Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp hiện nay theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

79 1K 0
Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp hiện nay theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI  LƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƯƠNG THỊ BÍCH NGỌC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN LINH KHIẾU HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài 7 Kết cấu đề tài Phần nội dung Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức giáo dục đạo đức cho niên – sinh viên 1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức vai trò đạo đức đời sống xã hội 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vai trị đạo đức 12 1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị niên – sinh 14 viên 1.1.3.1 Tuổi trẻ mùa xuân xã hội, dân tộc 14 1.1.3.2 Thanh niên lực lượng định vận mệnh dân tộc, phát 16 triển đất nước 1.1.3.3 Sự phát triển xã hội phụ thuộc phần lớn vào niên 18 1.1.3.4 Đoàn Thanh niên cánh tay đắc lực, đội hậu bị Đảng, đồng thời 21 người giáo dục dìu dắt thiếu niên, nhi đồng Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên – 23 sinh viên 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh 23 1.2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho 29 niên – sinh viên 31 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp giáo dục đạo đức cho niên – sinh viên 1.2.3.1 Những chuẩn mực giáo dục đạo đức cho niên – sinh viên 31 1.2.3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc, phương pháp giáo dục 32 đạo đức cho niên – sinh viên Chương : Thực trạng đạo đức, giáo dục đạo đức cho sinh viên trường 38 Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học 38 Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.1.1 Vài nét khái quát Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 38 2.1.2 Sự cần thiết việc giáo dục rèn luyện đạo đức cho sinh viên Trường 39 Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.1.3 Đặc điểm sinh viên thực trạng đạo đức sinh viên Trường 42 Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.1.4 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học 46 Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.1.5 Nguyên nhân hạn chế 51 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu 53 công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo 53 đức sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.2 Giải pháp nội dung giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại 55 học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.3 Giải pháp hình thức, phương pháp, phương tiện điều kiện giáo 59 dục sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công ngiệp Thái Nguyên 2.2.4 Giải pháp kết hợp nhà trường, tổ chức xã hội gia đình 61 việc nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 2.2.5 Giải pháp người học 63 2.3 Giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp 63 Thái Nguyên giai đoạn theo tư tưởng Hồ Chí Minh Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phần phụ lục 67 69 73 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐH KTCN : Đại học Kỹ thuật Công nghiệp HSV : Hội sinh viên Nxb : Nhà xuất SV : Sinh viên TB : Trung Bình TBK : Trung bình TN : Thanh niên TSSV : Tổng số sinh viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa XS : Xuất sắc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Người gương sáng cho muôn đời sau học tập noi theo Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị, vị trí, khả niên nghiệp cách mạng nước nhà Người cho rằng: niên người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Vì thế, trước lúc xa Người không quên dặn Đảng ta phải trọng công tác giáo dục, bồi dưỡng cho hệ trẻ mặt, coi việc làm thường xuyên cần thiết Trong nội dung bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Hồ Chí Minh đặt vấn đề bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng lên hàng đầu Theo Người, để xứng đáng lực lượng kế tục nghiệp cách mạng cha anh phẩm chất hàng đầu cần có niên đạo đức cách mạng, có đạo đức cách mạng làm gương sáng gương lôi quần chúng nhân dân Trong “Di Chúc” Hồ Chí Minh lưu ý: Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo họ thành lớp người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên Lời di huấn người trở thành tư tưởng đạo xuyên suốt đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Vì vậy, Đảng ta ln coi cơng tác niên vấn đề giáo dục đạo đức cho niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng Trong giai đoạn nay, bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi nhanh chóng sâu sắc Q trình tồn cầu hóa trở thành sóng vơ mạnh mẽ, tác động đến quốc gia, dân tộc, gia đình cá nhân Thanh niên Việt Nam, sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Nguyên đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh xu Trong năm gần đây, công tác giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên đạt nhiều kết khích lệ, bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần phải sớm khắc phục Trước tình hình đó, vấn đề giáo dục đạo đức cho niên nói chung sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Thái Ngun nói riêng ngày trở nên cấp bách Với lý trên, chọn “Giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Từ xưa đến nay, niên coi rường cột đất nước, tương lai dân tộc hạnh phúc gia đình Bởi “thanh niên” nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu góc độ khác cụ thể như: Tác giả Nguyễn Phương Hồng với “Thanh niên, học sinh với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1997; Tác giả Văn Lam với “Bồi dưỡng đạo đức cộng sản cho niên” Nxb Thanh niên, HN, 1985; Tác giả Võ Minh Tuấn với “Giáo dục ý thức đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay” Nxb Thanh niên, HN, 2005; Tác giả Dương Tự Đam với “Thanh niên giáo dục phát triển” Nxb Thanh niên, Hà Nội,2007; Tác giả Văn Tùng với “Tư tưởng Hồ Chí Minh niên cơng tác niên” Nxb Thanh niên, Hà Nội,2006; Các tác giả Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song với “Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên” Nxb Thanh niên, Hà Nội,2005… - “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” PGS.TS Thành Duy chủ biên Đây cơng trình nghiên cứu vừa tổng hợp vừa có tính hệ thống Cơng trình nằm chương trình nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh “KX 02.08” - Năm 1985 Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học Bác Hồ với công tác niên Một số tham luận chỉnh lý, biên tập xuất thành sách Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà nội - Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường đại học sư phạm I Hà Nội - Nguyễn Văn Truy (chủ biên) (1993), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Phạm Khắc Chương, (1995) Một số vấn đề giáo dục đạo đức giảng dạy đạo đức THPT, Vụ Giáo viên- Bộ Giáo Dục - Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Trần Hậu Khiêm (1995), Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục (1997), Kỷ yếu hội thảo Khoa học khu vực phía Nam - nghiên cứu giáo dục phía Nam thuộc viện Khoa học giáo dục Việt Nam xuất - Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội - Phạm Đình Nghiệp, (2000) Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam, Nxb niên, Hà Nội - Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc, (2003) Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Hầu hết tác giả đề cập tới vấn đề như: vai trò, nhiệm vụ niên giai đoạn nay; giáo dục đạo đức cộng sản cho niên; nguyên tắc, phương pháp xây dựng, phát triển ý thức đạo đức cho sinh viên; niên với vấn đề xã hội phát triển; công tác tổ chức giáo dục cho niên… Bên cạnh cịn có nhiều giáo trình dùng trường Đại học, cao đẳng, sách tham khảo, viết đăng tạp chí như: tạp chí Giáo dục, Tạp chí Cộng sản, tạp chí Thanh niên… quan tâm đề cập đến vấn đề Mặc dù có nhiều tác giả nghiên cứu “thanh niên” phương diện khác song vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho niên tác giả chưa nghiên cứu cách chuyên biệt, cụ thể Trong bối cảnh nay, tình hình giới nước có nhiều thay đổi, xã hội ngày phát triển vậy, vấn đề niên giáo dục đạo đức cho niên nói chung sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng cần tiếp tục sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Trên sở, nghiên cứu thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên nay, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh niên, đạo đức giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên - Tìm hiểu thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh niên, đạo đức, giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên, thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh niên, đạo đức, giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên; luận văn tìm hiểu thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng niên - sinh viên, đạo đức giáo dục đạo đức 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng phương pháp cho việc giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Phát huy sức mạnh tổng hợp, gắn công tác đào tạo, giáo dục SV với môi trường thực tiễn xã hội kinh nghiệm lớn phương pháp hoạt động cách mạng Đảng ta Như vậy, kết hợp lực lượng việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường đại học KTCN Thái Nguyên yêu cầu cần thiết Để kết hợp đạt hiệu cao việc giáo dục đạo đức SV đại học KTCN Thái Nguyên cần phải tổ chức quán triệt làm rõ vị trí, vai trò, mối quan hệ kết hợp lực lượng giáo dục, xây dựng chế liên kết Nhà trường với tổ chức xã hội, gia đình nhà trường lực lượng trung tâm giữ vai trò chủ đạo, tổ chức xã hội tham gia định hướng nội dung, mục tiêu, cung cấp tư liệu, hướng dẫn, trợ giúp kinh phí tạo điều kiện giáo dục đạo đức SV Nhà trường cần tổ chức tạo điều kiện vật chất, tinh thần, kỹ năng, kiến thức để SV tham gia có hiệu họat động xã hội Xây dựng môi trường thống nhà trường, gia đình tổ chức xã hội việc giáo dục đạo đức cho SV, giúp SV hình thành động cơ, thái độ học tập đắn, kích thích hứng thú say mê học tập môn khoa học Mác-Lênin, tình u q hương đất nước, lịng tự hào dân tộc Phối hợp kế hoạch, chương trình giáo dục cho SV nhà trường với tổ chức xã hội Đồng thời theo dõi họat động tiến hành đánh giá kết việc giáo dục đạo đức cho SV họat động nhà trường phong trào liên kết với tổ chức xã hội, phân tích rõ ngun nhân có biện pháp để khắc phục, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mặt: lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất trị đạo đức cách mạng, tinh thần trách nhiệm, lịng u nghề, tính tích cực công tác giảng dạy, nghiên cứu…Việc kết hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm đạt mục tiêu phát triển nhân cách toàn diện coi nguyên tắc quan trọng Vấn đề hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo mối quan hệ kết hợp mục tiêu đào tạo hệ trẻ nói chung SV nói riêng thành lớp người kế tục nghiệp cách mạng cha anh Việc kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường 62 tổ chức xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn việc nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức với sinh viên trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2.2.5 Giải pháp người học Để đạt kết cao công tác giáo dục đạo đức SV trường đại học KTCN Thái Nguyên thân SV phải tự ý thức tinh thần, trách nhiệm Phối hợp với nhà trường hoạt động giáo dục để phát huy mặt mạnh hạn chế điểm yếu Là chủ thể hoạt động nhận thức địi hỏi SV cần nâng cao ý thức đạo đức thân, phải xác định mục tiêu, mục đích, động phấn đấu học tập, rèn luyện, trau dồi tri thức chuyên môn, phẩm chất đạo đức để hồn thiện Xác định vai trị, vị trí đạo đức, có thái độ học tập, phong cách sống phù hợp với thực tế, nâng cao ý thức tự giáo dục, rèn luyện cho thân Để tự giáo dục rèn luyện có hiệu tốt SV cần phải: có ý chí, nghị lực, tâm cao, biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác việc rèn đức, luyện tài họat động Có thái độ khách quan, nghiêm túc việc đánh giá, nhận xét hành vi thân, phải có thẩm định giá trị đạo đức, phẩm chất, nhân cách trước chuẩn mực đạo đức xã hội để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phải thường xuyên tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng, nhằm nâng cao tinh thần tập thể, đồn kết, tình đồng đội, mơi trường tốt để sinh viên thể khẳng định Ngồi giải pháp trường đại học KTCN Thái Nguyên cần trọng tới công tác giáo dục nhiều mặt khác giúp SV có định hướng đắn, tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, biết xây dựng lối sống phù hợp với thân, gia đình xã hội 2.3 Giáo dục đạo đức sinh viên trƣờng đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức hệ thống quan điểm có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục hệ trẻ nói chung với SV trường ĐH 63 KTCN Thái Nguyên nói riêng Vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể Trường ĐH KTCN nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục tồn công tác giáo dục đạo đức cho SV cần thực tốt nội dung chủ yếu sau: Một là: giáo dục cho SV lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc Lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc từ lâu trở thành truyền thống quý báu hun đúc suốt chiều dài lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc ta Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gần gũi yêu quê hương, gia đình, yêu thành lao động tạo Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác Bởi vậy, cần giáo dục cho SV biết yêu Tổ quốc, lao động, trân trọng thành cách mạng hệ cha anh để lại, ln tự hào truyền thống văn hóa lâu đời, người Việt Nam giàu mạnh, văn minh; biết đấu tranh chống lại âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch bên ngồi; lực chống phá Nhà nước, cách mạng bảo vệ Tổ quốc Nhà trường thường xuyên tổ chức nói chuyên chuyên đề, mời nhân chứng lịch sử, thi tìm hiểu truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, hoạt động biết ơn, tưởng niệm người có cơng với cách mạng nhằm giáo dục lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc cho SV Hai là: giáo dục cho SV lí tưởng xã hội chủ nghĩa niềm tin vững vào nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo Xã hội chủ nghĩa (XHCN) chế độ ưu việt mà khơng có áp bóc lột, người có điều kiện để phát triển tồn diện Mục tiêu chủ yếu mà Đảng, Nhà nước toàn dân ta nỗ lực phấn đấu thực xây dựng thành cơng xã hội XHCN Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, Đảng đề chủ trương, đường lối, sách cho phát triển tồn xã hội Đảng nhân tố định tới thành bại nghiệp cách mạng nước nhà Ví để SV hình thành lý tưởng, niềm tin vào chế độ 64 XHCN, vào Đảng Nhà trường phải nâng cao công tác giáo dục môn khoa học Mác – Lênin để trang bị giới quan, nhân sinh quan cộng sản, niềm tin vào Đảng, Nhà nước, vào chế độ Cộng sản tốt đẹp tương lai, nhận thức thực tốt chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước, phấn đấu trở thành người XHCN thực thụ phục vụ cho nghiệp cách mạng Ba là: giáo dục cho SV phẩm chất dũng cảm, trung thực, khiêm tốn, sáng tạo, tự giác, thông qua hoạt động học tập, vui chơi, giải trí hàng ngày Những phẩm chất mà người có tạo nên nhân phẩm người để đánh giá người phải dựa phẩm chất mà học có Lịng trung thành, dũng cảm, thật thà, khiêm tốn…là phẩm chất vốn có người Việt Nam Đó phẩm chất mà Sv cần giữ gìn phát huy, rèn luyện, trang bị cho thân để trở thành người có phẩm chất tốt, đạo đức, văn hóa Trong q trình dạy giáo viên phải kết hợp giáo dục tri thức khao học với tri thức, kinh nghiệm đạo đức, lối sống giúp SV gắn lý luận với hoạt động thực tiễn, kết hợp học với hành, tự ý thức, rèn luyện phẩm chất để hoàn thiện nhân cách Nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động bề tạo điều kiện cho SV nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kết, tương trợ lẫn đời sống đồng thời qua phát bồi dưỡng tài trẻ cho đất nước Bốn là:giáo dục cho SV biết lao động, sống giản dị, tiết kiệm, tôn trọng pháp luật, giữ vững kỉ luật lao động Lao động sở tiên với hoạt động sống người, hoạt động riêng có lồi người, có vai trị vơ quan trọng hình thành, phát triển tồn người Vì cần giáo dục cho Sv nhận thức rõ tầm quan trọng lao động, biết yêu lao động, lao động để phục vụ sống Khi lao động Sv thấy giá trị sống, biết trân trọng giữ gìn thành lao động làm ra, có lối sống giản dị, tiết kiệm phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, khơng xa hoa lãng phí, đua địi Bằng việc tổ chức hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp, cơng trình, nơi đồng ruộng… để SV nắm bắt 65 hoạt động thực tiễn người từ trao đổi học hỏi rút kinh nghiệm cho thân hoạt động lao động sản xuất Đồng thời phải giáo dục cho SV thói quen “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” pháp luật phương thức điều chỉnh hành vi người với đạo đức phong tục tập quán điều chỉnh pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế Từ SV nhận thức tuân theo quy định pháp luật, hiểu luật, tránh phạm luật hoạt động thực tiễn Thông qua việc phát động phong trào, thi tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền giáo dục văn pháp luật giúp SV nâng cao ý thức thực pháp luật tốt Năm là: giáo dục cho SV lối sống nhân ái, trọng tình nghĩa, chân thành thủy chung tình bạn, tình yêu Nhân, nghĩa truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta, hun đúc qua hệ từ ngàn đời xưa ngày trì, phát triển Nhân, Nghĩa giúp cho sống người trở nên tốt đẹp, có ý nghĩa hơn, giúp người ta có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn thử thách sống Bởi vậy, phải giáo dục cho SV truyền thống tốt đẹp dân tộc để họ giữ gìn phát huy Thơng qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, thi cách giao tiếp ứng xử, hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, giúp Sv nâng cao tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, sống chân thành, khơng riêng tư vụ lợi, loại bỏ óc cá nhân chủ nghĩa, thói ích kỉ, hẹp hịi; tích cực tham gia hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo lớp, trường, cộng đồng dân cư tổ chức như: giúp đỡ bạn SV nghèo vượt khó, ủng hộ nhân dân vùng bị lũ lụt, thiên tai, nạn nhân chất độc màu da cam…thể tinh thần niềm hạnh phúc chung cộng đồng Đồng thời phải giáo dục cho SV có quan niệm hành động đắn tình bạn, tình yêu phù hợp với truyền thống dân tộc chuẩn mực chung xã hội Công tác giáo dục đạo đức cho SV trường ĐH KTCN TN ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh cần có quan tâm, đại sâu sắc từ phía cấp, ngành với nỗ lực rèn luyện SV để xây dựng cho SV có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh sáng 66 KẾT LUẬN Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hội tụ phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam tinh hoa văn hóa nhân loại, tiếp thu sáng tạo quan điểm đạo đức Mác – Lênin, phấn đấu cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Thân thế, đời, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt nguồn từ tâm sáng vận mệnh dân tộc, với sống nhân dân Chính thế, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng giáo dục đào tạo đạo đức cho niên nói riêng có ý nghĩa to lớn ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách hệ cách mạng nối tiếp Bản thân Hồ Chí minh nêu gương sáng tuyệt vời đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, suốt đời quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho toàn thể cán Đảng viên, nhân dân dặc biệt hệ trẻ Trong công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh phải trở thành hạt nhân thang giá trị xã hội ta, sở để định hướng giá trị cho toàn dân tộc, đặc biệt cho hệ trẻ Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh học tập phấn đấu, rèn luyện cho lý tưởng cách mạng cao đẹp; học làm theo tư tưởng đoàn kết; học ý chí chiến đấu tinh thần cách mạng triệt để; tiến công liên tục; học niềm cảm thông sâu sắc nhân dân, với người; học lòng căm thù cháy bỏng kẻ gian tà, tham lam, ích kỷ; học niềm tin sắt đá vào sức mạnh quần chúng nhân dân; học tư tưởng, tinh thần, ý chí, phương châm, phương pháp, quan điểm lao động, học cần kiệm, liêm chính, chí cơng vô tư, học cần cù giản dị, lành mạnh sống Đối với vấn đề đạo đức sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên nay, tác động kinh tế thị trường xuất biểu tiêu cực hành vi đạo đức, gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc xây dựng, rèn luyện nhân cách người giáo viên tương lai Vì vậy, việc 67 nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên trở nên cấp thiết hết Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cần tiến hành đồng giải pháp như: Cải tạo, xây dựng mơi trường văn hóa, xã hội lành mạnh; Tăng cường vai trị tổ chức Đồn Hội sinh viên việc xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên; Đổi công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên; phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên tự rèn luyện đạo đức Tuổi trẻ mãi mùa xuân xã hội, lực lượng xung kích để kế tục nghiệp cách mạng hệ trước để lại họ nhìn nhận, đánh giá đắn, bồi dưỡng cách toàn diện Sự nghiệp cách mạng dân tộc có thành cơng hay khơng phần phụ thuộc vào vai trò hệ trẻ, có sinh viên Với ý nghĩa đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho niên cịn ngun giá trị cho hơm mai sau Tư tưởng Người tiếp tục hệ đời sau nghiên cứu, vận dụng, phát triển phù hợp giai đoạn lịch sử cụ thể 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ (1985), Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002 - 2003), Vấn đề dạy học môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 25-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Bản BCH TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại Hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng – văn hóa – Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh “Tài liệu học tập vận động làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1997) “Văn hóa phát triển nhân cách niên”, Tạp chí nghiên cứu lý luận Bộ giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Dương Tự Đam (2007), “ Thanh niên giáo dục phát triển”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 13 Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW khóa 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Hữu Khiêm (1996), “Giáo dục đạo đức học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Hậu Kiêm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000),, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000),, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000),, Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề học tập, Nxb thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục Nxb giáo dục 70 36 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Nhân cách sinh viên (1981) tủ sách trường Đại học kinh tế kế hoạch 39 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Song Thành (2005), “Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức – nguyên tắc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí cộng sản, (11), tr.26-30 42 Hoàng Trang – Nguyễn Khánh Bật (Đồng chủ biên) (2003), Tìm hiểu thân - nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh (hỏi đáp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VII (12/2003), Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thái Duy Tuyên (1995), “Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học 47 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 49 Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 V.I.Lênin (2004), Bàn niên, Nxb Thanh niên 51 Nguồn tài liệu từ phòng CT HSSV trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 72 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN THANH NIÊN - SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP THÁI NGUN Mục đích việc điều tra thu thập thông tin cho nghiên cứu khoa học Sự tham gia đóng góp ý kiến tích cực bạn có ý nghĩa quan trọng chương trình nghiên cứu chúng tơi Xin bạn vui lịng đọc kỹ trước định lựa chọn phương án trả lời Đánh dấu (x) vào ô trống với ý bạn lựa chọn Câu 1: Bạn có tin vào thắng lợi nghiệp đổi khơng?  Có  Không  Không tin tưởng Ý kiến khác bạn (nếu có):…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn chọn nghề lý gì?  Theo sở thích  Phù hợp với khả  Nghề có điều kiện phát triển lực cá nhân  Nghành nghề có thu nhập cao  Đem lại thành đạt cho cá nhân Ý kiến khác bạn (nếu có):…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Bạn có làm việc sau khơng?  Mang tài liệu vào phịng thi  Trao đổi với phòng thi  Sử dụng tài liệu làm  Khơng có tượng Ý kiến khác bạn (nếu có):…………………………………………… Câu 4: Để hình thành phát triển nhân cách sinh viên theo bạn đạo đức có vai trò nhƣ nào?  Rất quan trọng 73  Quan trọng  Bình thường  Khơng có vai trị Ý kiến khác bạn (nếu có):…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn có quan tâm tới việc giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống hay khơng?  Rất quan tâm  Có quan tâm  Ít quan tâm  Không quan tâm Ý kiến khác bạn (nếu có):…………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Mục đích sử dụng Internet bạn gì?  Chủ yếu để phục vụ học tập  Chủ yếu để vui chơi giải trí  ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 7: Theo quan sát bạn, bên cạnh mặt tốt làm đƣợc SV trƣờng ta cịn có biểu chƣa tốt?  Tham gia tệ nạn xã hội  Nói tục chửi bậy  Quan hệ tình dục trước nhân  Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 8: Theo bạn phong trào nhà trƣờng phát động nhƣ hiến máu nhân đạo, lao động cơng ích, ủng hộ đồng bào lũ lụt… đƣợc sinh viên trƣờng ta thực nhƣ nào?  Tốt  Chưa tốt  Yếu 74  Ý kiến khác……………………………………………………………… Những hoạt động mà bạn tham gia xuất phát từ lý gì?(chọn phương án sau)  + Bản thân tình nguyện, muốn tham gia  + Để cho biết nơi này, nơi khác  + Vì khơng biết phải làm thời gian nghỉ hè  + Thực theo yêu cầu Nhà trường, Đoàn niên  + Để cộng điểm rèn luyện Câu 9: Thời gian bạn tự học giờ/1 ngày  Từ tiếng trở lên  Từ đến tiếng  Từ đến tiếng  Khơng Câu 10: Ngồi thời gian dành cho học tập, bạn làm gì? Các hoạt động Rất Thường thường xuyên xuyên + Ngủ   + Đi siêu thị, mua sắm   + Sinh hoạt tập thể nơi cư trú   + Internet (game online )   + Xem phim   + Hoạt động xã hội   + Bar, vũ trường   + Làm việc nhà   Không thường xuyên         Chưa         Câu 11: Nhận định thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên nay, có ý kiến cho rằng: “Một phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Ý kiến bạn vấn đề nhƣ nào?(chọn phương án sau)  + Tán thành  + Không tán thành  + Không ý kiến  Ý kiến khác……………………………………………………………… Câu 12: Để trở thành ngƣời có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, sinh viên bạn phải làm gì? 75 Câu 13: Bạn nhận xét nhƣ thái độ với Thầy, Cô sinh viên trƣờng ta nay?  Tôn trọng, lễ phép, thân thiết, gần gũi  Thờ ơ, lạnh nhạt  Không tôn trọng  Ý kiến khác……………………………………………………………… Xin bạn vui lòng cho biết số thơng tin liên quan đến cá nhân: + Giới tính:  Nam + Độ tuổi:  Dưới 20 + Hộ thường trú:  Thành phố + Sinh viên năm thứ: + Thuộc khối ngành:  KHTN + Thành viên tổ chức  Đảng CSVN  Nữ  Trên 20  Nông thôn  KHXH NV  Đoàn TNCSHCM Chân thành cảm ơn Bạn! 76 ... trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.2 Giải pháp nội dung giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại 55 học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên theo tư tưởng Hồ Chí. .. theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh niên, đạo đức, giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên, thực trạng đạo đức giáo dục đạo. .. tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh niên, đạo đức giáo dục đạo đức cho niên - sinh viên - Tìm hiểu thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Khái niệm về đạo đức

  • 1.1.2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò đạo đức

  • 1.1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của thanh niên – sinh viên

  • 1.2.1. Cơ sở hình thành tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh

  • 2.1.1 Vài nét khái quát về Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên

  • 2.1.5. Nguyên nhân của những hạn chế

  • 2.2.5. Giải pháp đối với người học

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan