Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60.32.20 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Hùng HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu kiến thức thông tin quốc tế 3.2 Lịch sử nghiên cứu kiến thức thông tin nước 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu vấn đề 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp luận 11 5.2 Phương pháp cụ thể 12 Cấu trúc đề tài 12 Chương 1: NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA KIẾN THỨC THÔNG TIN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 13 1.1 Các khái niệm 13 1.1.1 Kỹ máy tính 13 1.1.2 Đào tạo từ xa học mạng 13 1.1.3 Kiến thức thông tin 14 1.2 Tiêu chuẩn Kiến thức thông tin 15 1.2.1 Khả nhận biết nhu cầu thông tin 16 1.2.2 Tìm kiếm thơng tin cách hiệu quả, xác 16 1.2.3 Khả đánh giá thơng tin q trình tìm kiếm thông tin 17 1.2.4 Khả quản lý thông tin thu thập thông tin phát sinh.18 1.2.5 Ứng dụng thông tin việc học tập, sáng tạo tri thức 18 1.2.6 Nắm bắt khía cạnh kinh tế, 18 1.3 Vai trị kiến thức thơng tin giáo dục đại học 19 1.3.1 Công cụ quan trọng việc học tập học tập suốt đời 19 1.3.2 Đổi phương pháp dạy – học 21 1.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học 21 Chương THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 24 2.1 Trường Đại học Hà Nội Trung tâm Thông tin thư viện 24 2.2 Điều kiện triển khai kiến thức thông tin cho sinh viên 31 2.2.1 Điều kiện thuận lợi 31 2.2.2 Những khó khăn 35 2.4.1 Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin 36 2.4.2 Thực trạng kỹ tìm kiếm thơng tin 38 2.4.3 Thực trạng kỹ đánh giá, sử dụng thông tin 40 2.4.4 Nhu cầu tham dự khố học kiến thức thơng tin 41 Chương 3: NHỮNG CÔNG CỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 43 3.1 Xây dựng nội dung kiến thức thông tin cho sinh viên 43 3.1.1 Kỹ khai thác thông tin internet 43 3.1.1.1 Khái niệm internet world wide web 43 3.1.1.2 Sử dụng internet để cung cấp tài liệu cho học tập, nghiên cứu 44 3.1.1.3 So sánh nguồn tài liệu in tài liệu điện tử 44 3.1.1.4 Một số tính chất ảnh hưởng tới định người dùng tin 45 3.1.2 Đánh giá, sử dụng hiệu nguồn thông tin internet 46 3.1.3 Các cơng cụ tìm kiếm thơng tin internet 47 3.1.3.1 Máy tìm kiếm thông tin (Search engines) 47 3.1.3.2 Máy tìm kiếm liên thơng (meta-search engines) 49 3.1.3.3 Cổng thông tin (Gate way) 52 3.1.3.4 Cơ sở liệu chuyên ngành (Database) 52 3.1.3.5 Xây dựng cú pháp lệnh tìm kiếm thơng tin 53 3.1.4 Trích dẫn tài liệu, nguồn tin tham khảo 54 3.1.4.1 Thế trích dẫn tài liệu? 54 3.1.4.2 Tại phải thực trích dẫn tài liệu 55 3.1.4.3 Các bước q trình trích dẫn 56 3.1.4.5 Sử dụng phần mềm trích dẫn tài liệu tham khảo Endnote 59 3.1.4.6 Cách sử dụng chức trích dẫn, 68 3.2 Triển khai tập huấn kiến thức thông tin cho sinh viên 71 3.2.1 Tập huấn thư viện 72 3.2.2 Lồng ghép vào chương trình giảng dạy 72 3.2.3 Phương tiện thông tin đại chúng 73 3.3 Nâng cao vai trò cán thư viện 73 3.4 Xây dựng mối liên hệ cán thư viện giáo viên 74 3.5 Khẳng định vai trò thư viện trường đại học 74 3.6 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá 75 3.7 Phổ biến kiến thức thông tin 75 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kiến thức thông tin (KTTT- “Information Literacy”) không vấn đề riêng ngành thơng tin thƣ viện mà trở thành vấn đề cấp thiết kỷ 21, đặc biệt quan trọng lĩnh vực giáo dục Có thể khái quát rằng, kiến thức thông tin giúp có khả tốt để nhận biết nhu cầu thông tin, khai thác sử dụng thông tin cách hiệu Vậy KTTT trở nên quan trọng cấp thiết nhƣ nay? Thế giới diễn q trình hình thành “xã hội thơng tin toàn cầu” Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin, kỷ nguyên kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức thông tin trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp có vai trị định phát triển xã hội Thông tin không cung cấp cho tri thức để nhận biết nắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà khơi dậy khả sáng tạo ngƣời Những ngƣời có khả nhận biết, đánh giá, phân tích, tiếp cận quản lý thơng tin cách có hiệu sinh viên, ngƣời lao động, cơng dân có khả thành cơng việc giải vấn đề, cung cấp giải pháp, sáng kiến cải tiến cho tƣơng lai Họ ngƣời đƣợc trang bị kỹ học tập suốt đời (lifelong learning skills) Trong môi trƣờng giáo dục đại, sinh viên đƣợc học tập môi trƣờng rộng mở, linh hoạt, nơi họ trở thành trung tâm trình dạy học Họ chủ động tiếp nhận tri thức sáng tạo tri thức Việc trang bị cho sinh viên kiến thức kiến thức thông tin trở nên ngày quan trọng, giúp cho sinh viên chủ động tiếp cận nguồn thông tin, tri thức thông qua khả xác định nhu cầu tin, đánh giá thông tin sử dụng chúng cách hiệu Xuất phát từ tầm quan trọng thông tin, tri thức xã hội đại, với thay đổi môi trƣờng giáo dục lấy ngƣời học làm trung tâm trình dạy học, đòi hỏi sở đào tạo, trƣờng đại học nói chung Trƣờng Đại học Hà Nội nói riêng cần có sách đào tạo kiến thức thông tin cho cán bộ, giáo viên sinh viên Đó lý để tơi chọn đề tài: “Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đề tài nhằm mục đích làm rõ nội dung khái niệm KTTT, tiêu chuẩn đánh giá tầm quan trọng KTTT giáo dục đại học nhƣ xã hội đại Đƣa công cụ giải pháp nhằm trang bị cho sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội kiến thức KTTT phục vụ cho trình học tập nhà trƣờng nhƣ trình học tập suốt đời 2.2 Nhiệm vụ đề tài Với mong muốn đạt đƣợc mục đích đề ra, luận văn tiến hành thực nhiệm vụ cụ thể: - Nghiên cứu nội dung KTTT, tiêu chuẩn kiến thức thông tin số khái niệm liên quan; - Khẳng định vai trò KTTT giáo dục đại học; - Khảo sát thực trạng nhu cầu KTTT sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội; - Đƣa giải pháp công cụ cụ thể nhằm nâng cao hiểu biết KTTT cho sinh viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Lịch sử nghiên cứu kiến thức thông tin quốc tế Thuật ngữ “kiến thức thông tin” xuất lần vào năm 1974 đƣợc phát biểu Paul G Zurkowski, Uỷ ban Quốc gia Khoa học Thông tin thƣ viện Zurkowski sử dụng thuật ngữ để mô tả hiểu biết kỹ năng, kỹ thuật thông tin nhằm sử dụng thông tin cách thục nhƣ nguồn lực để giải vấn đề mà ngƣời gặp phải Năm 1989 hội thảo phát triển khái niệm kiến thức thông tin đƣợc tổ chức Hiệp hội thƣ viện Hoa Kỳ (ALA) Tại hội thảo đƣa Báo cáo cuối kiến thức thông tin định nghĩa kiến thức thông tin là: khả nhận biết nhu cầu tin, khả định vị, đánh giá sử dụng thông tin cách hiệu điểm bật kiến thức thông tin kỹ thục cho việc học tập suốt đời Năm 1998, Hội Thƣ viện trƣờng học Hoa Kỳ Hội Công nghệ - Truyền thông Giáo dục xuất sách: “Năng lực thông tin: Xây dựng cộng tác cho việc học tập” Với mục đích xa hơn, cụ thể cho giáo dục kiến thức thông tin, làm sáng tỏ tiêu chuẩn kiến thức thông tin, khả tự học trách nhiệm xã hội công dân Năm 2003, Diễn đàn Quốc gia kiến thức thông tin kết hợp với Tổ chức Văn hoá - Khoa học Giáo dục - UNESCO Uỷ ban quốc gia Thông tin Thƣ viện tổ chức hội thảo quốc tế Prague với đại diện từ 23 nƣớc giới thảo luận quan trọng kiến thức thông tin bối cảnh quốc tế Bản tuyên ngôn Prague mô tả kiến thức thông tin chìa khố cho xã hội, văn hố, kinh tế phát triển quốc gia, cộng đồng, tổ chức cá nhân kỉ 21 cơng nhận nhƣ phần quyền ngƣời trình học tập suốt đời Ngày 16 tháng 10 năm 2006, Hội nghị thƣợng đỉnh kiến thức thông tin đƣợc đƣa nhằm sửa chữa thiếu hụt Kiến thức thông tin Hoa Kỳ với có mặt 100 thành viên đƣợc bảo trợ Diễn đàn kiến thức thông tin quốc gia lĩnh vực nhƣ Uỷ ban phát triển Kinh tế, Dịch vụ khảo thí giáo dục…và Hiệp hội giáo dục quốc gia Mục đích hội nghị lần là: (i)nâng cao hiểu biết trị truyền thông tầm quan trọng thông tin xã hội kỷ 21, (ii) phát triển chiến lƣợc tổng hợp nhằm nâng cao kỹ thông tin cho công dân Hoa Kỳ, (iii) xây dựng tiêu chuẩn khung đánh giá kiến thức thông tin liên quốc gia.[29, tr.16] Tháng 10 năm 2009, Tổng thống Mỹ Barack Obama phát động “Tháng kiến thức thơng tin quốc gia” Ơng khẳng định: hàng ngày lƣợng thông tin tràn ngập, thông tin 24 hàng ngàn mạng lƣới phát thanh, truyền hình, cộng với mênh mông nguồn thông tin trực tuyến tạo thách thức cho ngƣời việc quản lý thông tin Chúng ta phải học kỹ cần thiết nhằm nắm bắt thông tin, kiểm tra đánh giá thơng tin tình Các kỹ giúp định xác, hiệu Tháng hiểu biết thơng tin cần thiết KTTT cho công dân Hoa Kỳ trở nên thông thạo việc định hƣớng thời đại thông tin.[18, pg.1] 3.2 Lịch sử nghiên cứu kiến thức thông tin nước Tại Việt Nam, thuật ngữ “Information Literacy - Kiến thức thông tin” “Lifelong learning – “học tập suốt đời” ngày phổ biến trƣờng đại học, viện nghiên cứu, quan thông tin – thƣ viện Ngày đến 12 tháng năm 2006, với tài trợ Tổ chức văn hoá khoa học giáo dục (UNESCO), Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (nay Trƣờng Đại học Hà Nội) phối hợp với Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam (VDIC) Trung tâm phát triển học bổng Úc (ADS – Australian Development Scholarships Centre) tổ chức hội thảo đào tạo Năng lực Kiến thức thông tin cho cán thƣ viện trƣờng Đại học Việt Nam Tại hội thảo, với góp mặt chuyên gia kiến thức thông tin đến từ nƣớc Mỹ, Úc, Lào Việt Nam tạo hội cho cán thƣ viện trƣờng đại học Việt Nam đƣợc tiếp cận với kiến thức kiến thức thông tin đồng thời tạo diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm tri thức cán thƣ viện phạm vi quốc gia quốc tế Tại Trung tâm học liệu - Đại học Huế, kiến thức thơng tin đƣợc nói đến với cụm từ “phổ cập thông tin” Phổ cập thông tin nhằm thực nhiệm vụ [3]: - Nhận biết kết nối nhu cầu thông tin; - Nắm đƣợc thiết kế, tích luỹ cấu trúc thơng tin; - Xác định lựa chọn phƣơng pháp điều tra hệ thống phục hồi thơng tin thích hợp nhất; 10 - Phát triển bổ sung phƣơng pháp tìm kiếm hữu ích; - Nhận, định vị truy hồi thơng tin; - Phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin; - Sử dụng thông tin cách có hiệu Tại số trƣờng Đại học khác nhƣ: Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ… tiến hành thực chƣơng trình giảng dạy Kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin Mặc dù hoạt động chƣa đƣợc nhân rộng song xu hƣớng mà trƣờng đại học, viện nghiên cứu hƣớng tới thực tƣơng lai khơng xa Ngồi ra, kiến thức thơng tin đƣợc nghiên cứu hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học, khố luận tốt nghiệp đại học, thạc sĩ số trƣờng đại học khu vực Hà Nội nhƣ: Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu vấn đề 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các khái niệm KTTT, nội dung KTTT số tiêu chuẩn KTTT số nƣớc: Úc, Newzeland, Mỹ… Thực trạng KTTT sinh viên Trƣờng Đại học Hà nội nhu cầu đƣợc giảng dạy KTTT trình học tập, nghiên cứu Những giải pháp cơng cụ tích cực nhằm nâng cao hiểu biết KTTT cho sinh viên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề luận văn đƣợc nghiên cứu giới hạn việc phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc giáo dục văn hố thơng tin 11 5.2 Phương pháp cụ thể Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phƣơng pháp chủ yếu sau: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp thông tin, tài liệu; - Quan sát trực tiếp; - Điều tra bảng hỏi Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn có bố cục gồm chƣơng: Chƣơng 1: Nội dung vai trị kiến thức thơng tin giáo dục đại học Chƣơng 2: Thực trạng kiến thức thông tin sinh viên Trường Đại học Hà Nội Chƣơng 3: Những công cụ giải pháp nhằm phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội 12 Hình 3.21: Chức giữ chỗ danh mục tài liệu tham khảo Ms.Word 2007 Bước 4: Quản lý nguồn Ms.Word 2007 có cung cấp chức thêm xóa nguồn, chỉnh sửa nguồn có sẵn hay hồn thành thơng tin cho Placeholders Để quản lý nguồn: Chọn tab References Kích Manage Sources mục Citation & Bibliography Từ menu này, Thêm, Xóa Chỉnh sửa nguồn xem trƣớc nguồn Preview Hình 3.22:Cửa sổ quản lý nguồn tin tham khảo Ms.Word 2007 Bước 5: Bibliography Để thêm Bibliography vào tài liệu: Đặt trò vào tài liệu nơi bạn muốn thêm thƣ mục Chọn tab References Kích Bibliography mục Citations & Bibliography Chọn Insert Built-in Bibliography/Words Cited Insert Bibliography 70 Hình 3.23: Cửa sổ chèn danh mục tài liệu trích dẫn Ms.Word 2007 Bước 6: Chèn thích cuối trang (Footnote) Để chèn thích cuối trang: Chọn tab References Kích Insert Footnote (hoặc Insert Endnote) ghi thích Hình 3.24: Chức chèn thích cuối trang Ms.Word 2007 Bước 7: Cơng cụ trợ giúp Nhấp phím F1 để sử dụng công cụ trợ giúp Help 3.2 Triển khai tập huấn kiến thức thông tin cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội 71 3.2.1 Tập huấn thư viện Ngày nay, phát triển nhƣ vũ bão nguồn thơng tin hay cịn gọi bùng nổ thơng tin tồn cầu, việc đào tạo ngƣời dùng tin hoạt động thƣờng xuyên góp phần định thành công vào hoạt động thông tin thƣ viện việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học Trung tâm thông tin thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Nội với nguồn tài nguyên thông tin đa dạng, phong phú về nội dung hình thức (nguồn tin giấy nhƣ sở liệu điện tử) nhƣ: ProQuest, Ebsco, Blackwell,… , CD-ROMs Internet Để sử dụng hiệu nguồn thông tin này, nhƣ nguồn thơng tin internet, địi hỏi ngƣời dùng tin phải có hiểu biết thƣ viện, kỹ tìm kiếm, thu thập, đánh giá sử dụng thông tin cách hiệu quả, phù hợp đạo đức tránh mắc phải vấn đề nhƣ sở hữu trí tuệ quyền 3.2.2 Lồng ghép vào chương trình giảng dạy Lồng ghép KTTT vào chƣơng trình giảng dạy vấn đề đƣợc trƣờng đại học đề cập tới bƣớc đầu có trƣờng thực Tuy nhiên, việc thực manh mún, đơn lẻ chƣa có chƣơng trình, sách rõ ràng, cụ thể Lồng ghép KTTT vào chƣơng trình giảng dạy việc cung cấp kỹ thông tin thông qua nội dung, cấu trúc giảng, phƣơng pháp dạy học, hệ thống kiểm tra, đánh giá kết học tập nguồn thông tin phong phú, dồi Giáo viên cần cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, hƣớng sinh viên tích cực chủ động tiếp cận nguồn tài liệu, thông tin thƣ viện Giáo viên kết hợp với cán thƣ viện để xây dựng tiêu chí đánh giá kết học tập, ví dụ nhƣ: - Tiêu chí đánh giá cho tập, nghiên cứu phải có danh mục tài liệu tham khảo, tuỳ theo mức độ nghiên cứu mà có danh mục tài liệu tham khảo tài liệu? - Khi dùng ý tƣởng ngƣời khác cần nguồn trích dẫn trình bày trích dẫn theo tiêu chuẩn định nhằm tránh nạn đạo văn 72 3.2.3 Phương tiện thông tin đại chúng Phổ biến KTTT đƣợc thực thông qua website trƣờng, điều mang lại ƣu điểm sinh viên là: truy cập, sử dụng, học tập KTTT nhà mà không cần phải đến thƣ viện Phát triển lớp đào tạo KTTT qua mạng, khuyến khích sinh viên tổ chức diễn đàn, câu lạc KTTT nhà trƣờng 3.3 Nâng cao vai trò cán thư viện Trong thời đại ngày nay, công nghệ thơng tin có ảnh hƣởng lớn hoạt động đời sống kinh tế, xã hội thƣ viện khơng nằm ngồi qui luật Vai trị ngƣời cán thƣ viện có thay đổi rõ rệt Họ khơng cịn ngƣời đơn làm công việc cho mƣợn sách mà họ trở thành ngƣời có khả năng: - Khả giáo dục: Cán thƣ viện không ngƣời hƣớng dẫn sinh viên biết cách tìm kiếm, đánh giá, sử dụng thông tin thƣ viện, internet mà họ ngƣời truyền thụ cho sinh viên hứng thú đọc, đam mê đọc khuyến khích phát triển “văn hố đọc” sinh viên hƣớng tới hoạt động tự học, tự nghiên cứu phục vụ cho trình học tập suốt đời - Khả liên kết làm việc cộng đồng: Ngƣời cán thƣ viện thời đại cần có khả liên kết, làm việc theo nhóm Khả liên kết đƣợc thể trình làm việc với giáo viên, với lãnh đạo với sinh viên nhằm phổ biến KTTT, khơi dậy trình học tập độc lập, học tập suốt đời, khẳng định vai trò thƣ viện việc nâng cao chất lƣợng học tập, nghiên cứu - Thông tin số phát triển nhƣ vũ bão đòi hỏi ngƣời cán thƣ viện phải biết hƣớng dẫn, truyền đạt thông tin cho số đông bạn đọc Thành thạo kỹ sƣ phạm tối thiểu, kỹ thuyết trình tiếng việt tiếng anh, biết sử dụng hiểu tính tối thiểu thiết bị văn phịng, thiết bị máy tính điện tử thông dụng 73 3.4 Xây dựng mối liên hệ cán thư viện giáo viên Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ tạo mối quan hệ hai chiều giáo viên (khoa, môn) thủ thƣ (thƣ viện) việc triển khai KTTT Giáo viên cán thƣ viện cần thống việc xác định đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Thông qua hoạt động cán thƣ viện hiểu nội dung chƣơng trình giảng dạy, tập, chủ đề (topic) mà sinh viên phải tìm hiểu, nghiên cứu Thơng q đó, cán thƣ viện nắm bắt đƣợc nhu cầu tin sinh viên nhằm điều chỉnh, bổ sung tài liệu nhƣ xác định nguồn tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin sinh viên Đồng thời, qua trao đổi với cán thƣ viện, giáo viên hiểu thêm nguồn tài liệu sẵn có thƣ viện, sở liệu sách, tạp chí chuyên ngành nhằm nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kiến thức phục vụ trình dạy học Cán thƣ viện cần hƣớng dẫn sinh viên kỹ sử dụng thƣ viện, sử dụng thông tin gắn liền với nội dung môn học mà sinh viên đƣợc dạy lớp Nhƣ vậy, cần phải có cộng tác cán thƣ viện với giáo viên để thiết lập đƣợc phƣơng thức hoạt động thƣ viện cho học sinh học đƣợc cách trở thành ngƣời biết tìm kiếm thơng tin, phù hợp với nội dung chƣơng trình học tập 3.5 Khẳng định vai trị thư viện trường đại học Nghiên cứu khoa học nội dung trọng tâm trƣờng đại học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Để hoạt động nghiên cứu khoa học diễn cách thƣờng xuyên chuyên nghiệp ngƣời làm quản lý mà đại diện Ban giám hiệu nhà trƣờng cần đánh giá nâng cao vai trò thƣ viện thông qua việc chủ động tổ chức nhiều hội thảo lớp học kỹ thông tin, kỹ thƣ viện theo cấp độ khác Chƣơng trình KTTT khơng dừng lại lớp tập huấn sử dụng thƣ viện cho sinh viên năm thứ mà trình đào tạo hỗ trợ cho sinh viên năm sinh viên cuối khoá học viên cao học Họ ngƣời thƣờng xuyên phải tiếp xúc với việc làm tiểu luận, nghiên cứu khoa học viết 74 luận văn Thƣ viện cần đảm bảo việc đáp ứng cách đầy đủ, kịp thời, cập nhật thông tin cho sinh viên ngƣời nghiên cứu Với phƣơng pháp học tập mới, sinh viên chủ động việc học tập, nghiên cứu trình tự học trở nên quan trọng hết Thƣ viện nơi cung cấp nguồn thơng tin, tài liệu cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, thƣ viện đóng vai trị nhƣ “giảng đƣờng thứ hai” trƣờng đại học Thƣ viện cơng cụ truyền bá tri thức cách tĩnh lặng, nơi chuyển tải thơng tin cách nhẹ nhàng, nhƣng có tác động cao hiệu lớn, khơng hình thức cho ngƣời đọc mƣợn sách, cung cấp sản phẩm thông tin, mà nhiệm vụ (nội dung) thƣ viện chuyển tải tri thức đến ngƣời đọc, ngƣời dùng tin thông tin cần thiết bổ ích việc tự học tập nghiên cứu, xây dựng xã hội học tập nhân dân[13, tr.2] 3.6 Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá kiến thức thông tin sinh viên Xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra nhu cầu học KTTT hiểu biết KTTT sinh viên Xác định đƣợc trình độ đối tƣợng cần triển khai mức độ (phụ lục 1) Để đánh giá chất lƣợng khoá tập huấn KTTT, cần xây dựng kiểm tra với tiêu chí đánh giá khác Sau kết thúc việc triển khai KTTT cho sinh viên, việc khảo sát ý kiến đối tƣợng đƣợc triển khai giúp cho việc tìm kinh nghiệm thực tiễn.(phụ lục 2) Xây dựng phiếu điều tra ý kiến sinh viên sau kết thúc tập huấn KTTT về: tài liệu hƣớng dẫn, chất lƣợng ngƣời hƣớng dẫn, sở vật chất cách tổ chức lớp học (phụ lục 3) 3.7 Phổ biến kiến thức thông tin thông qua trang web hướng dẫn kiến thức thông tin * Trung tâm dẫn quốc tế KTTT học tập suốt đời (The international clearinghouse on information literacy and lifelong learning – COIL-LL), địa 75 cung cấp phát triển KTTT kỹ học tập suốt đời hàng đầu COILLL nơi thực hành, tra cứu cho ngƣời dùng đặc biệt sinh viên, giáo viên, cán thƣ viện, trợ lý khoa…Đây ngân thông tin trực tuyến lớn, quan trọng, phổ biến cho ngƣời dùng trình độ Tất tài liệu, chƣơng trình giới thiệu trang web COIL-LL đƣợc miễn phí Địa truy cập: http://www.coil-ll.si * Một địa quan trọng khác Hƣớng dẫn KTTT quốc tế (The international information literacy resources directory), chƣơng trình hợp tác Tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục (UNESCO) Hiệp hội Thƣ viện quốc tế (IFLA) Địa cung cấp sở liệu tổng hợp nguồn thông tin sau: - Là nguồn liệu trực tiếp gián tiếp có giá trị cho ngƣời sử dụng cuối Cung cấp cho ngƣời dùng kiến thức sau: Là công cụ hỗ trợ KTTT; Các công cụ đánh giá, nhận xét; Biết đƣợc nguồn tài liệu; Những hiểu biết thƣ viện; Tài liệu, văn kỹ thông tin; Trợ giúp cách sử dụng nguồn thông tin; Tài liệu KTTT hội thảo lớn Các khoá học KTTT - Cung cấp xuất phẩm quốc tế cho ngƣời dùng nhà nghiên cứu, học thuật: Sách hƣớng dẫn KTTT; Các chuyên khảo KTTT giới; Hƣớng dẫn cụ thể chƣơng trình cốt lõi KTTT; Các quan điểm, luận đề liên quan tới KTTT; Các dịch tài liệu cốt lõi giới KTTT; Các xuất phẩm định kỳ tạp chí chuyên ngành KTTT; 76 Các xuất phẩm khác có liên quan - Các tổ chức, viện, trung tâm KTTT: Tổ chức, quan chuyên KTTT; Các tổ chức đào tạo KTTT; Các tổ chức quốc tế liên quan tới hoạt động KTTT; Dự án, trung tâm nghiên cứu KTTT - Cung cấp khoá đào tạo KTTT: Các khoá đào tạo KTTT cho ngƣời hƣớng dẫn; Bằng, chứng nhận, chƣơng trình đào tạo từ xa; Các khoá học web cho ngƣời học; Tài liệu, kinh nghiệm hội thảo, diễn đàn - Truyền thông, phổ biến: Hội thảo chuyên đề; Chƣơng trình hành động, kế hoạch, hội thảo quốc tế Trang web phát triển KTTT nhƣ: http://www.uv/usbi_ver/unesco/ * Các tổ chức, quan hợp tác, liên minh quốc tế KTTT: Một mục đích Hội thảo chuyên gia KTTT diễn vào ngày 20-23 tháng năm 2003 Prague thành lập Liên minh quốc tế KTTT (International Alliance for Information Literacy) Đây tổ chức chia sẻ kiến thức KTTT cho tất khu vực, quốc gia giới Mục đích liên minh tạo cho ngƣời có khả sử dụng nguồn thơng tin xã hội nhƣ phần quyền ngƣời trình học tập suốt đời Địa website tổ chức, liên minh KTTT: - Viện KTTT Newzealand Úc (Australian and New Zealand institute for Information Literacy: http://www.anzil.org - Liên minh Châu Âu KTTT (European Network on Information Literacy): http://www.ceris.to.cnr.it/Basili/EnIL/index.html 77 - Diễn đàn KTTT quốc gia Mỹ (National Forum on Information Literacy): http://www.infolit.org Information Science Today (Bangladesh) http://www.onfosciencetoday.org Networking Alliance for Voluntary Actions (India) http://www.navaindia.org Russian Reading Association, Pskov Department http://www.infolit.org/members/rrapd.html SCONUL Advisory Committee on Information Literacy (United Kingdom) http://www.sconul.ac.uk/activities/inf_lit/ 78 KẾT LUẬN Khái niệm “Kiến thức thơng tin – Information Literacy” cịn mẻ cán thƣ viện Việt Nam nói chung cán thƣ viện đại học nói riêng Tuy nhiên, cần thiết phải cung cấp kỹ thông tin cho học sinh sinh viên cách thức để tiến hành chƣơng trình hay kế hoạch đào tạo kiến thức thông tin trƣờng đại học trở nên quan trọng hết đặc biệt xã hội thơng tin tồn cầu nhƣ Trong hợp tác cán thƣ viện giảng viên thông qua việc đổi phƣơng pháp giảng dạy đánh giá sinh viên điều cốt lõi mang lại thành cơng cho chƣơng trình đào tạo kiến thức thơng tin Cùng với thay đổi vai trò thƣ viện trƣờng học Việt Nam, trách nhiệm ngƣời cán thƣ viện Đại học Hà Nội trở nên nặng nề với vai trị nhƣng chúng tơi tin với tâm huyết mình, ủng hộ lãnh đạo, cộng tác giảng viên phòng chức năng, ngƣời sử dụng, việc tích hợp triển khai KTTT trình giảng dạy học tập thành công Một nghiên cứu việc sử dụng thƣ viện trƣờng học mang lại lợi ích then chốt hỗ trợ việc giảng dạy học tập trở nên thành cơng, là: hình thành mơi trƣờng học tập kiểu mới; cung cấp kinh nghiệm học tập đa dạng; hỗ trợ việc phát triển kỹ cách có hệ thống; cung cấp điểm truy cập tới nhiều nguồn thơng tin khác nhau; khuyến khích hỗ trợ việc học tập; tạo hội tiếp cận chƣơng trình học cách bình đẳng; nâng cao tự tin khả học tập độc lập học sinh; cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp.[12] 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đại học Hà Nội (2006), Giới thiệu trƣờng Đại học Hà Nội Trang web Trường Đại học Hà Nội [Cited: November 1, 2009.] http://hanu.edu.vn Đại học Hà Nội (2006), Trƣờng đại học Ngoại ngữ - 45 năm xây dựng phát triển (1959 - 2004) Trang web Trường Đại học Hà Nội [Cited: November 01, 2009.] http://hanu.edu.vn Đại học Huế (2009), Phổ cập thông tin Trang web Thư viện Đại học Huế [Cited: January 2, 2009.] http://hueuni.edu.vn Đại học Ngoại ngữ (2004), Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn Hà Nội: Văn hố Thơng tin Nghiêm Xn Huy (2006), Kiến thức thông tin với giáo dục đại học Hanoi : Hanoi University of Foreign Studies Training workshop: Information Literacy Capacity building for Vietnamese Academic Librarians Nghiêm Xuân Huy (2009), Chỉ dẫn triển khai tối ƣu việc phát triển kiến thức thông tin trƣờng đại học Australia Mạng thông tin thư viện Việt Nam [Cited: August 9, 2009.] http://vietnamlib.net Nghiêm Xuân Huy (2009), Kiến thức thơng tin - nhìn từ góc độ phát triển ngành thƣ viện Việt Nam Mạng thông tin thư viện Việt Nam [Cited: December 8, 2009.] http://vietnamlib.net Nghiêm Xuân Huy (2010), Vai trị kiến thức thơng tin cán nghiên cứu khoa học Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số (3)23, tr.13-17 Dƣơng Thuý Hƣơng (2009), Thƣ viện Đại học Khoa học Tự nhiên triển khai chƣơng trình kiến thức thơng tin Trang web Thư viện Đại học khoa họ tự nhiên TPHCM [Cited: August 9, 2009.] http://www.glib.hcmuns.edu.vn 10 Khoa Thông tin thƣ viện (2006), Kỷ yếu hội thảo quốc tế kiến thức thông tin Hà Nội: Khoa TT-TV Trƣờng Đại học KHXH&VN Hà Nội 80 11 Từ Lƣơng (2010), Học tập suốt đời góp phần xây dựng xã hội tiến Trang web báo điện tử phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam [Cited: June 2, 2010.] http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hoc-tap-suot-doi-gopphan-xay-dung-xa-hoi-tien-bo/20107/33525.vgp 12 Vũ Thị Nha (2009), Sự thay đổi vai trò thƣ viện trƣờng học Việt Nam Mạng thông tin thư viện Việt Nam.[Cited: August 9, 2009.] http://vietnamlib.net 13 Phạm Thị Huyền Trang (2009), Tìm hiểu hoạt động đào tạo kiến thức thông tin dành cho sinh viên Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hà Nội: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Mạnh Tuấn (2009), Nội dung kiến thức thông tin - Information literacy Trang web Thư viện Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM [Cited: August 9, 2009.] http://glib.hcmuns.edu.vn Tài liệu tiếng Anh 15 Andrew, Harnack; Eugene, Kleppinge (2000), Online: A reference Guide to using internet sourses Boston : Bedford/St.Martin's 16 Australian School Library Association (2000), Standards of professional excellence for teacher librarians Australian School Library Association website.[Cited: August 9, 2008.] http://www.asla.org.au/policy/standards.html 17 American Library Association (1989), Presidential Committee on Information Literacy: Final Report American Library Association Website.[Cited: October 3, 2009.] http://www.ala.org/ala/mgrps/divs/acrl/publications/whitepapers/presidential.cfm 18 Barack, Obama (2009), National Information Literacy Awareness month Whitehouse website.[Cited: October 22, 2009.] http://www.whitehouse.gov/assets/documents/2009literacy_prc_rel.pdf 81 19 Christine, Bruce (2006), Seven Faces of Information Literacy Ha Noi : Hanoi University of Foreign Studies Training workshop: Information Literacy Capacity Building for Vietnamese Academic Librarians pg 27-32 20 David, Munger and Bret, Benjami (2006), Researching Online New York : Longman 21 Gibson, C (2004), Information literacy develops globally: The role of the national forum on information literacy Knowledge Quest American Library Association website.[Cited: October 3, 2009.] http://www.ala.org/ala/aasl/aaslpubsandjournals/kqweb/kqarchives/vol32/324TOC2 cfm 22 Nghiêm, Xuân Huy (2006), The role of librarians in developing students’ information literacy Ha Noi : Hanoi University of Foreign Studies., 2006 Training workshop: Information Literacy Capacity Building for Vietnamese Academic Librarians pg 16-24 23 ILene, F.Rockman (2004), Intergrating information literacy in to the higher education curriculum San Francisco : Jossey Bass 24 Kathleen, L Spitze (1998), Information Literacy: Essential Skills for the Information Age New York : Clearinghouse on Information and Technology Syracuse University 25 Keiko, Pitter; Sara, Amato (1995), Every student’s guide to the internet New York : MacGraw Hill 26 John, Swearingen (2000), A student’s Guide to the internet: Surfing for Success in decision Science New Jesey : Prentice Hall 27 Jesus, Lau (2006), Guidelines on information literacy for lifelong learning International Information Literacy Resources Directory website [Cited: April 6, 2008.] http://www.uv.mx/usbi%5Fver/ 28 National Forum on Information Literacy (2003), Prague Declaration: “Towards an Information Literate Society” National Forum on Information Literacy website [Cited: October 12, 2009.] http://www.infolit.org/2003.htm 82 29 National Forum on Information Literacy (2006), Information Literacy Summit: American Competitiveness in the Internet Age National Forum on Information Literacy website [Cited: October 3, 2009.] http://www.infolit.org/reports.html 30 Paz, Galupo; Jenifer, Campbel (1999), The mafield Quick view guide to the internet California : Mayfield 31 Peacock, Judith (2006), From Trainers to Educators: Librarians and the challenge of change Ha Noi : Hanoi University of Foreign Studies National Information Literacy conference Training workshop: Information Literacy Capacity Building for Vietnamese Academic Librarians pg 45-50 32 Terrence, A.Doyle; Doug, Gotthoffe (2000), Quick Guide to the internet for speech communication, Allyn and Bacon, Boston Boston : Allyn and Bacon 33 Rest, Black C.; Volland, M (2006), Building a successful information literacy infrastructure on the foundation of librarian – faculty collaboration Ha Noi : Hanoi University of foreign Studies, 2006 Training workshop: Information Literacy Capacity Building for Vietnamese Academic Librarians 34 Ralph, Catts; Jesus, Lau (2008), Towards information literacy indicators: Conceptual framework paper Paris : UNESCO 35 UNESCO (2007), Understanding information Literacy: A Primer, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Paris : UNESCO 36 Raymond, Greenlaw; Ellen, Hepp (1999), Fundamentals of the internet and the World Wide Web Boston : MacGraw Hill 37 Thomson (2004), Endnote 9: Bibliographies made easy Endnote website [Cited: October 22, 2009.] http://www.endnote.com/support/ensupport.asp 38 Nguồn: http://wikipedia.org/wiki/Main_Page 83 84 ... TRẠNG KIẾN THỨC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 24 2.1 Trường Đại học Hà Nội Trung tâm Thông tin thư viện 24 2.2 Điều kiện triển khai kiến thức thông tin cho sinh viên. .. CỤ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 43 3.1 Xây dựng nội dung kiến thức thông tin cho sinh viên 43 3.1.1 Kỹ khai thác thông tin internet ... đào tạo kiến thức thơng tin cho cán bộ, giáo viên sinh viên Đó lý để chọn đề tài: ? ?Phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng Đại học Hà Nội? ?? làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ