Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KHUYÊN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60220301 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Bắc Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Triết học với đề tài: “Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nay” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đình Bắc Các trích dẫn luận văn đảm bảo tính trung thực, xác Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình Hà Nôi, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khuyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy cô khoa Triết học quan tâm, tận tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Đình Bắc, Thầy hết lòng hướng dẫn, tận tâm, chu tơi hồn thành luận văn Do cịn hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiết sót hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy giáo để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa đề tài 7 Kết cấu đề tài CHƢƠNG BẢN CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Quan niệm ý thức trị ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Quan niệm ý thức trị 1.1.2 Quan niệm ý thức trị sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 1.2 Quan niệm vai trò phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 1.2.1 Quan niệm phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 1.2.2.Vai trị phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 34 1.3.1 Sự tác động tình hình giới, khu vực chống phá lực thù địch 34 1.3.2 Sự tác động từ biến đổi kinh tế - xã hội đất nước 37 1.3.3 Sự tác động từ cơng tác giáo dục trị tư tưởng nhà trường 40 1.3.4 Sự tác động từ mơi trường trị - xã hội nhà trường 42 1.3.5 Sự tác động từ nhân tố chủ quan 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN Ý THỨC CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng yêu cầu phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.1.1 Thực trạng phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 48 2.1.2 Yêu cầu phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 64 2.2 Một số giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 70 2.2.1 Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên 70 2.2.2 Xây dựng mơi trường trị - xã hội nhà trường sạch, lành mạnh tạo thuận lợi để phát triển ý thức trị sinh viên 79 2.2.3 Phát huy tính tích cực, chủ động tự giác sinh viên tự giáo dục, rèn luyện để phát triển ý thức trị 86 2.2.4 Kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội công tác quản lý, phát triển ý thức trị sinh viên 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý thức trị phẩm chất quan trọng hàng đầu người cán nói chung, niên, sinh viên nước ta nói riêng; đó, phát triển ý thức trị cho sinh viên nội dung quan trọng chương trình giáo dục, đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nước ta Đồng thời, yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo dục: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục) Trên sở nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa cơng tác này, năm qua, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, coi trọng việc giáo dục, phát triển ý thức trị cho sinh viên bước đầu đạt kết quan trọng Qua đó, giúp cho sinh viên nâng cao nhận thức giới quan nhân sinh quan cách mạng; giữ vững niềm tin Đảng, chế độ; xây dựng lĩnh trị vững vàng, có ý chí tâm cao q trình học tập, rèn luyện; tỉnh táo, nhạy bén trước vấn đề trị - xã hội phức tạp, Tuy nhiên, tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan khác nên thực tế phận sinh viên nhà trường nhận thức trị cịn chưa đầy đủ, quan tâm đến tình hình đất nước, thờ với thời cuộc, ngại phấn đấu rèn luyện, lập trường tư tưởng không vững vàng, mờ nhạt lý tưởng, có biểu lối sống bng thả, thực dụng, chí cịn phận nhỏ sinh viên dễ bị mua chuộc, dụ dỗ, lôi kéo vào tệ nạn xã hội, v.v Hiện nay, trình tồn cầu hố, quốc tế hố diễn mạnh mẽ; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế ngày gia tăng, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, tiêu cực xã hội tiếp tục ảnh hưởng đến nhận thức, tình cảm, niềm tin, ý chí tầng lớp xã hội, có sinh viên Cùng với đó, tình hình giới, khu vực tiếp tục có diễn biến nhanh chóng, phức tạp khó lường; chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sức tiến hành chiến lược “diễn biến hồ bình” Việt Nam âm mưu thủ đoạn xảo quyệt, chúng muốn làm cho người nhẹ dạ, tin, lĩnh ý thức trị khơng vững vàng, đứng trước khó khăn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi đất nước dẫn đến dao động niềm tin, phai nhạt lý tưởng cách mạng,… Trong số đối tượng kẻ thù tập trung chống phá hệ trẻ, có sinh viên xem trọng điểm, với mục đích tạo lớp người quay lưng lại với khứ, thờ với trị, chạy theo lợi ích vật chất tầm thường, niềm tin, giảm sút ý chí, phủ nhận truyền thống thành cách mạng Tình hình đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục giáo dục, đào tạo hệ sinh viên Việt Nam nói chung, sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng trở thành người cán bộ, lực lượng tri thức trẻ tương lai đất nước “vừa hồng, vừa chuyên”, giỏi chun mơn nghiệp vụ mà cịn vững vàng lĩnh, ý thức trị Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Nhóm cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu ý thức trị Tác giả Vũ Ngọc Am cơng trình “Đổi cơng tác giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, Đảng viên sở giai đoạn nay” [1], vào làm rõ khái niệm giáo dục trị tư tưởng Ngồi ra, tác giả cịn khẳng định thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước ta có bước chuyển mạnh mẽ địi hỏi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên phải có bước đổi cho phù hợp với thực, thực tế xã hội Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị cho cán bộ, Đảng viên cấp sở nước ta Trong cơng trình “Cơng tác giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay” [20], tác giả Trần Thị Anh Đào vào giải ba vấn đề lớn: Thứ nhất: phân tích vấn đề chung giáo dục lý luận trị cho sinh viên Việt Nam; Thứ hai: đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên giai đoạn nay; Thứ ba: tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác giáo dục ý thức trị cho sinh viên Tác giả Phan Thanh Khơi cơng trình “Ý thức trị cơng nhân số doanh nghiệp Hà Nội nay” [33], nêu rõ khái niệm ý thức trị tùy theo đối tượng nghiên cứu mà quan hệ thể ý thức trị cụ thể hóa xếp với vị trí khác để nhấn mạnh hay lưu ý Trong cơng trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay” [42] Trên sở nghiên cứu truyền thống, giá trị tốt đẹp tinh thần yêu nước, lý tưởng cách mạng,… tác giả Phạm Đình Nghiệp vào khẳng định cần phải phát huy giá trị cốt lõi đó, đồng thời cần phải giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên tình hình đất nước Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: “Kết hợp giáo dục lý luận với giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên nay” tác giả Nguyễn Ngọc Thu [51]; “Vấn đề giáo dục tư tưởng trị, đạo đức cách mạng cho cán đảng viên” tác giả Nguyễn Phương Đông [23]; “Xây dựng lĩnh trị cho niên nước ta nay” tác giả Trần Phi Hùng [30], v.v * Nhóm cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh với cơng trình “Giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội điều kiện nay” [3] Trong đó, tác giả vào khẳng định vai trò thị hiếu thẩm mỹ nhận thức sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời thành tựu hạn chế công tác giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên từ đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục thị hiếu thẩm mỹ cho sinh viên trường Trong cơng trình “Định hướng giá trị sinh viên nay” (Nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) [21], tác giả Nguyễn Văn Đạt sâu vào việc xác định định hướng sinh viên nghề nghiệp, tình u, nhân, gia đình văn hóa giao tiếp ứng xử, hình thành nhân cách đạo đức sinh viên Từ đó, tác giả tìm điểm tích cực điểm chưa hợp lý, đưa giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực hạn chế điểm yếu 59 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2007), Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam trị, Nxb QĐND, Hà Nội tr.132 60 Hồ Kiếm Việt (1997), “Giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa cho hệ trẻ qn đội”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số tháng 9, trang 31 100 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Số lượng: 270 phiếu Thời gian: 3/2017 Động cố gắng phấn đấu học tập sinh viên Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN: Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm 64,4 Để đóng góp cống hiến cho xã hội 174 Có nghề nghiệp tốt, thu nhập cao 202 74,8 Có kiến thức tốt, tạo hành trang vững bước vào Động khác 231 85,6 81 30,0 Nội dung sinh viên thƣờng xuyên tìm kiếm truy cập mạng internet là: Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm Các vấn đề kinh tế - trị - xã hội 105 38,9 Tài liệu học tập, nghiên cứu khoa học 171 63,3 Thể thao, giải trí 225 83,3 Phong trào, chương trình tình nguyện 54 20,0 Cơ hội phát triển nghề nghiệp 126 46,7 Ý kiến khác 1,1 Tin tức vấn đề trị xã hội hàng ngày anh/chị biết đến hoàn cảnh: Số TT Nội dung Tổng số ý kiến 60 63 147 Chủ động tìm hiểu hàng ngày Khi cần sử dụng thơng tin Bắt gặp theo dõi Không quan tâm 101 Phần trăm 22,2 23,3 54,4 Hàng ngày sinh viên tiếp cận với thông tin thời nƣớc quốc tế qua phƣơng tiện: Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm Truyền hình 147 54,4 Mạng internet 243 90,0 Đài phát 27 10,0 Báo giấy, tạp chí 51 18,9 Thầy phổ biến lớp 126 46,7 Ý kiến khác 1,1 Các khóa học khác mà sinh viên tham gia lên lớp: Số TT Nội dung Tổng số ý kiến Ngoại ngữ 193 Tin học 178 Môn khác 41 Không 36 Phần trăm 71,5 65,9 15,2 13,3 Các hoạt động sinh viên muốn tham gia rảnh rỗi: Số TT Nội dung Tổng số ý kiến 147 202 73 106 12 Tham gia câu lạc Tìm cơng việc làm thêm Tụ tập, chơi bạn bè Xem phim, lướt wed Ý kiến khác Phần trăm 54,4 74,8 27,0 39,3 4.4 Nhận định sinh viên việc tham gia hoạt động sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN: 7.1 Đánh giá việc sinh viên dành thời gian tự học giờ: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Thường xuyên 121 44,8 Thỉnh thoảng 128 47,4 Ít 16 5,9 Không 1,9 102 7.2 Đánh giá việc sinh viên dành thời gian lên thư viện: Số TT Nội dung Tổng số ý kiến Thường xuyên 50 Thỉnh thoảng 160 Ít Không 51 Phần trăm 18,5 59,3 3,3 18,9 7.3 Vấn đề học muộn sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm 5,9 Thường xuyên 16 63,0 Thỉnh thoảng 170 31,1 Không 84 7.4 Vấn đề nghỉ học sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm 4,8 Thường xuyên 13 63,3 Thỉnh thoảng 171 31,9 Không 86 Mức độ vi phạm pháp luật tham gia tệ nạn xã hội sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN nay: 8.1 Hiện tượng sử dụng ma túy sinh viên: Số TT Nội dung Tổng số Phần ý kiến trăm 3,3 Phổ biến 25,3 Ít phổ biến 69 2,6 Khó trả lời 68,6 Khơng 185 103 8.2 Các hình thức đánh bạc ăn tiền: Số TT Nội dung Phổ biến Ít phổ biến Khó trả lời Khơng 8.3 Vi phạm luật giao thông: Số TT Nội dung Phổ biến Ít phổ biến Khó trả lời Khơng 8.4 Gây gổ đánh nhau: Số TT Nội dung Phổ biến Ít phổ biến Khó trả lời Khơng Tổng số ý kiến 56 126 14 74 Phần trăm 20,6 46,6 5,3 27,3 Tổng số ý kiến 223 47 0 Phần trăm 82,6 17,3 0 Tổng số ý kiến 50 200 20 Phần trăm 18,6 74,0 7,3 Quan điểm sinh viên vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam cách mạng Việt Nam nay: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt 264 97,8 Nam Đảng nên chia sẻ quyền lãnh đạo cho lực lượng 2,2 khác Khó trả lời 0 104 10 Nguyện vọng sinh viên đƣợc đứng hàng ngũ Đảng: Nội dung Số TT Tổng số ý kiến Có 144 Khơng 117 Khó trả lời Phần trăm 53,4 43,3 3,3 11 Vai trị quan trọng ý thức trị sinh viên giai đoạn nay: Số TT Nội dung Tổng số ý kiến 70 98 32 70 Rất quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Không rõ Phần trăm 25,9 36,4 11,8 25,9 12 Các yếu tố cầu thành cấu trúc ý thức trị sinh viên: Số TT Nội dung Tri thức trị Tình cảm, niềm tin Ý chí tâm Hành vi trị Thái độ, trách nhiệm Năng lực chuyên môn Tổng số ý kiến 198 Phần trăm 73,3 108 90 165 237 40,0 33,3 61,1 87,8 33,3 90 105 13 Những nội dung góp phần khẳng định vai trị quan trọng ý thức trị đội sinh viên giai đoạn Số TT Nội dung Giúp sinh viên phát triển tư trị, có ý chí, niềm tin vững vàng trước biến đổi phức tạp, khó lường tình hình giới khu vực Giúp người sinh viên hình thành phẩm chất, đạo đức trị đắn Giúp sinh viên có khả “miễn dịch” với tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giúp sinh viên chủ động, linh hoạt xử lý tình Giúp sinh viên hình thành động cơ, thái độ học tập đắn Tổng số ý kiến 201 Phần trăm 74,4 156 57,8 90 33,3 138 51,1 114 42,4 14 Những nhân tố tác động đến ý thức trị sinh viên giai đoạn nay: Số TT Nội dung Chất lượng giáo dục trị nhà trường Mơi trường trị xã hội ngồi nhà trường Sự biến đổi nhanh chóng, khó lường tình hình kinh tế - trị - xã hội giới khu vực Sự chống phá lực thù địch lĩnh vực trị, tư tưởng Tính tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện sinh viên 106 Tổng số ý kiến 180 Phần trăm 66,7 183 67,8 117 43,3 114 42,2 168 62,2 15 Mức độ nhận thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Số TT Nội dung Tổng số ý kiến 21 87 93 36 27 Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Khó trả lời Phần trăm 7,8 32,2 34,4 3,3 13,3 10,0 16 Đánh giá, tình cảm, niềm tin trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Số TT Nội dung Tổng số ý kiến 12 78 69 72 30 Rất tốt Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Khó trả lời Phần trăm 4,4 28,9 25,6 26,7 3,3 11,1 17 Ý chí tâm trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Rất tốt 12 4,4 Tốt 78 28,9 Khá 69 25,6 Trung bình 72 26,7 Chưa tốt 2,2 Khó trả lời 33 12,2 107 18 Sự quan tâm giáo dục cấp ủy, lãnh đạo, quan nhà trƣờng đến việc phát triển ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Thường xuyên quan tâm 54 20 Quan tâm 153 56,7 Ít quan tâm 84 31,3 Chưa quan tâm 3,3 19 Thái độ sinh viên trƣớc tƣợng tiêu cực nay: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Rất bất bình 244 90,4 Bất bình 0 Khơng quan tâm 26 9,6 Khó trả lời 0 20 Suy nghĩ sinh viên lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin trƣớc biến động tình hình giới nƣớc nay: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Vẫn hoàn toàn đắn, cần tiếp tục 247 91,5 bổ sung phát triển Đã lạc hậu 11 4,1 Không quan tâm 0 Khó trả lời 12 4,4 21 Mức độ hiểu biết sinh viên lịch sử, truyền thống cách mạng Đảng dân tộc ta: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Tốt 195 72,2% Bình thường 66 24,4 Khơng 0 Khó trả lời 3.3 108 22 Mức độ hiểu biết sinh viên nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Đầy đủ 178 65,9 Bình thường 81 30 Khơng đầy đủ 0 Khó trả lời 11 4,1 23 Mức độ hiểu biết sinh viên âm mƣu, thủ đoạn chống phá cách mạng nƣớc ta lực thù địch Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Nhận thức rõ 139 51,5 Chưa nhận thức rõ 83 30,7 Không quan tâm 0 Khó trả lời 48 17.8 24 Tƣ tƣởng, tình cảm sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN trƣớc diễn biến phức tạp tình hình biển Đơng, đặc biệt việc Trung Quốc tuyên bố “đƣờng lƣỡi bị”: Số TT Nội dung Lo lắng, khơng thể yên tâm học tập rèn luyện Có tác động định yên tâm học tập rèn luyện Khơng có tác động đến việc học tập rèn luyện Khó trả lời 109 Tổng số ý kiến 31 Phần trăm 11,5 164 60,7 33 12,2 42 15,6 25 Mong muốn sinh viên sau trƣờng công tác tại: Nội dung Số TT Tổng số ý kiến Hà Nội 129 Quê hương 112 Miền núi, vùng sâu, vùng xa 19 Khó trả lời 10 26 Mục đích đóng góp sinh viên sau trƣờng: Nội dung Số TT Tổng số ý kiến Vì nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, 215 mục tiêu dân giàu nước mạnh Vì thân gia đình 33 Khó trả lời 22 Phần trăm 47,7 41,6 7,1 3,6 Phần trăm 79,6 12,2 8,2 27 Quan điểm sinh viên lựa chọn đƣờng độ lên CNXH bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa nƣớc ta nay: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Là tất yếu khách quan 244 90,4 Chưa phù hợp 16 5,9 Khó trả lời 10 3,7 28 Quan điểm khả thành công đƣờng độ lên CNXH bỏ qua chế độ tƣ chủ nghĩa nƣớc ta nay: Nội dung Số TT Tổng số Phần ý kiến trăm Tuy gặp nhiều khó khăn định 247 91,5 thành cơng Khơng thể thành cơng 18 6,6 Khó trả lời 1,9 29 Suy nghĩ sinh viên tƣơng lai phát triển đất nƣớc: Nội dung Số TT Tổng số ý kiến Tuyệt đối tin tưởng 34 Lạc quan, hi vọng 202 Hoài nghi 25 Khó trả lời 110 Phần trăm 12,6 74,8 9,3 3,3 30 Nguyên nhân làm hạn chế việc phát triển ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN nay: Số TT Nội dung Lãnh đạo đơn vị không thường xuyên quan tâm công tác giáo dục trị Nội dung, hình thức giáo dục trị chưa thường xuyên đổi mới, phù hợp Tổng số ý kiến 81 Phần trăm 30,0 168 62,2 Môi trường giáo dục chưa bảo đảm 72 26,7 Sự tác động biến động nước giới 66 24,4 Sinh viên chưa tích cực, chủ động tự giáo dục, tự rèn luyện 195 68,9 31 Những yêu cầu để phát triển ý thức trị của sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN nay: Số TT Nội dung Phải làm cho họ kiên định chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng lập trường giai cấp công nhân Phải gắn với nâng cao đạo đức cách mạng, ý thức chấp hành pháp luật nhà nước Tổng số ý kiến 84 Phần trăm 31,1 180 66,7 Phải gắn với nâng cao đời sống vật chất tinh thần sinh viên 153 56,7 Phải gắn với nâng cao tính tự giác học tập, rèn luyện sinh viên 207 76,7 Yêu cầu khác 2,2 111 32 Giải pháp phát triển ý thức trị sinh viên Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN nay: Số TT Nội dung Đổi nội dung, hình thức giáo dục trị đơn vị sở Nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục trị đơn vị sở Phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức, lực lượng giáo dục trị đơn vị sở Xây dựng mơi trường trị xã hội đơn vị sạch, lành mạnh Quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần sinh viên Phát huy tính tích cực tự học tập, tự rèn luyện sinh viên Biện pháp khác 112 Tổng số ý kiến 201 Phần trăm 74,4 144 53,3 150 55,6 144 53,3 153 56,7 174 64,4 1,1 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN THEO NĂM HỌC Năm học 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 15 1,2 324 26,3 884 71,6 11 0,9 0,7 255 19,5 865 74,8 28 2,4 13 1,38 333 25,5 940 72,0 14 1,1 (Nguồn: Phòng đào tạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN) 113 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN Năm học Giáo sư Phó giáo sư Tiến Sĩ Thạc Sĩ Đại học Cao đẳng Trình độ khác 2015 2016 94 198 247 51 24 2016 2017 11 95 231 217 65 22 (Nguồn: Phòng Đào tạo, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN) 114 ... cứu: Phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà. .. Quan niệm ý thức trị sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường thành viên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Tổ chức... phát triển ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Ý thức trị sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội không tự nhiên