1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) phát triển đội ngũ nữ cán bộ quản lý các trường đại học y việt nam theo quan điểm bình đẳng giới

289 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0 - LƯƠNG HOÀI NGA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0 - LƯƠNG HOÀI NGA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 62.14.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Võ Kỳ Anh PGS TS Đặng Bá Lãm HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CBQL CÁC TRƯỜNG tr ĐẠI HỌC VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Phát triển; Phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Đội ngũ nữ CBQL trường ĐH 1.2.3 Phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH 1.2.4 Bình đẳng giới trường ĐH 1.3 Đặc điểm xã hội - nghề nghiệp đội ngũ nữ CBQL trường ĐH trường ĐH Y 1.3.1 Sứ mệnh trường ĐH trường ĐH Y 1.3.2 Đặc trưng đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 1.3.3 Tính chất hoạt động chun mơn 1.3.4 Tính chất nghề nghiệp chăm sóc sức khoẻ 1.3.5 Những yếu tố KT-XH ảnh hưởng đến hoạt động xã hội nghề nghiệp 1.4 Ưu đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y bối cảnh thách thức 1.4.1 Vai trò ưu đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 1.5 Phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực quan điểm bình đẳng giới 1.5.1 Xây dựng quy hoạch 1.5.2 Tạo nguồn, sử dụng bổ nhiệm 1.5.3 Đào tạo, bồi dưỡng 1.5.4 Đánh giá 1.5.5 Xây dựng sách tạo mơi trường làm việc Tiểu kết chương 19 19 22 27 27 34 34 36 45 52 54 57 57 60 63 64 66 66 68 69 70 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CBQL CÁC TRƯỜNG 72 ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI 2.1 Nguồn tư liệu đánh giá 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.2 Thực trạng đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 2.2.1 Thực trạng số lượng đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 2.2.3 Thực trạng cấu đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 2.3 Phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực quan điểm bình đẳng giới 2.3.1 Xây dựng quy hoạch 2.3.2 Tạo nguồn, sử dụng bổ nhiệm 2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng 2.3.4 Đánh giá 2.3.5 Xây dựng sách tạo mơi trường làm việc 2.4 Chính sách Đảng, pháp luật NN cơng tác cán nữ nhằm mục tiêu bình đẳng giới quốc gia 2.4.1 Cơ sở pháp lý bình đẳng giới 2.4.2 Bộ máy thực thi bình đẳng giới Việt Nam số quốc gia giới 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y từ năm 2000-2010 theo quan điểm bình đẳng giới Tiểu kết chương Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CBQL CÁC TRƯỜNG ĐẠI 72 72 74 74 75 75 78 82 87 87 91 100 106 113 118 118 123 129 133 135 HỌC Y VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực nữ CBQL trường ĐH Y 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL cấp quản lý 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán nữ theo hướng tăng quyền cho phụ nữ 3.2.3 Giải pháp 3: Tạo nguồn, sử dụng bổ nhiệm ĐN cán nữ phù hợp với lực hồn cảnh sở đáp ứng u cầu bình đẳng giới 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nữ 3.2.5 Giải pháp 5: Đánh giá đội ngũ cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng sách tạo mơi trường làm việc thuận lợi sở xác định rõ ưu tiên chiến lược ĐN cán nữ 135 135 136 137 137 140 146 155 160 171 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 3.4 Mức độ cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất thử nghiệm giải pháp : “Đánh giá đội ngũ cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển” 3.4.1 Khảo sát tính cần thiết khả thi 3.4.2 Thử nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 180 181 181 184 189 190 196 197 206 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ CĐ Cao đẳng CBQL Cỏn b qun lý CNH HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSSK Chm súc sc kho CK Chuyên khoa ĐH Đại học ĐN Đội ngũ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên GVC Giảng viên GVCC Giảng viên cao cấp KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế – xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PGS Phó giáo sư QLGD Quản lý giáo dục QLNN Quản lý nhà nước QĐ Quyết định SĐH Sau đại học SV Sinh viên ThS Thạc sỹ TS Tiến sỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa danh mục bảng Bảng1.1 Tr Mức lương nam nữ theo chức danh KH trường ĐH Mỹ Bảng 1.2 Số lượng nữ GV ngành khoa học Pháp từ 1980 -1990 11 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Thống kê ngành đào tạo thuộc lĩnh vực khoa học sức khoẻ 43 Số lượng đội ngũ nữ CBQL hữu từ năm học 2000-2001 đến 20092010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Tổng hợp số lượng đội ngũ nữ CBQL hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Thống kê số lượng tỷ lệ CBQL nam nữ hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Số lượng tuyển sinh ĐH (theo giới tính) năm học 2000-2001 đến 20092010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Chất lượng đội ngũ cán nữ hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Chất lượng đội ngũ nữ CBQL hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Cơ cấu độ tuổi đội ngũ nữ CBQL hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phòng, Y Huế, Y Tp HCM Cơ cấu theo quản lý chuyên môn đội ngũ nữ CBQL hữu năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Thống kê số lượng tỷ lệ CBQL nam nữ hữu theo quản lý chuyên môn năm học 2000-2001 đến 2009-2010 trường ĐH : Y Hà Nội, Y Thái Bình, Y Hải Phịng, Y Huế, Y Tp HCM Định mức thời gian làm việc giảng viên 75 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 3.1 76 76 7677 7879 7981 8283 8586 86 168 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Khung định mức chuẩn giảng dạy giảng viên 168 Khung định mức chuẩn giảng dạy giảng viên bổ nhiệm chức vụ quản lý Phương pháp đánh giá cán theo bảng điểm 168 Các mức kết đánh giá cán 171 Kết đánh giá tính cấp thiết giải pháp 183 Kết đánh giá tính khả thi giải pháp 184 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 170 Tr Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ kỹ quản lý người quản lý cấp 40 Sơ đồ 1.2 Hệ thống đào tạo nhân lực y tế đào tạo GV giảng dạy trường ĐH ngành y 44 Sơ đồ 1.3 Vị trí quy hoạch nhân lực y tế 65 Biểu đồ 3.1 Đánh giá mục tiêu kết thực nghiệm trước áp dụng phương pháp đánh giá 188 Biểu đồ 3.2 Đánh giá mục tiêu kết thực nghiệm sau áp dụng phương pháp đánh giá 188 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2011- 2020 đề việc đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý khâu then chốt Trước yêu cầu ngày cao công phát triển KT-XH đất nước thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế nay, ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) nước ta đứng trước nhiệm vụ nặng nề Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục (QLGD), có phát triển đội ngũ cán quản lý (CBQL) nữ đòi hỏi khách quan ngành giáo dục nước ta kinh tế thị trường định hướng XHCN Theo thống kê, đến tháng 12/2009, tỷ lệ nữ ngành GD&ĐT chiếm tới 76,1%, giữ vai trò quan trọng đời sống gia đình xã hội Báo cáo Hội thảo khoa học (2010) “Nữ trí thức Việt Nam nghiệp CNH-HĐH đất nước” nêu rõ : “Đội ngũ trí thức nữ Việt Nam có mặt tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại , chủ yếu lĩnh vực giáo dục đào tạo (chiếm 53,2%)" Quan tâm đến phát triển phụ nữ vấn đề quốc gia tồn cầu Đó vấn đề trị, đạo đức, thước đo phát triển, trình độ văn minh quốc gia Đảng ta có chủ trương phát triển cán nữ nói chung phát triển đội ngũ cán nữ làm cơng tác quản lý nói riêng, Nhà nước ban hành nhiều sách, tạo hành lang pháp lý cho việc thực bình đẳng giới Chiến lược quốc gia bình đẳng giới 2011- 2020 đề Mục tiêu 1: “Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị”; Mục tiêu 3: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo”; Mục tiêu 7: “Nâng cao lực QLNN bình đẳng giới” Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11/NQ-TW, ngày 27/4/2007 “Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” Đặc biệt Nghị Đại hội X Đảng khẳng định : “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới cho phụ nữ Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người thầy người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp” Quán triệt phương châm phát triển người mục tiêu cao trình phát triển quốc gia, 60 năm qua, Đảng NN ta quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực, ban hành nhiều văn pháp lý thể tâm Đảng NN công tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD ngành GD&ĐT, ngành y tế : Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập; Thông tư 01/2006/TTLB-BGD&ĐT-BNV-BTC liên Bộ GD&ĐTBộ Nội vụ-Bộ Tài ngày 23/01/2006 hướng dẫn thực Quyết định 244/2005/QĐ-TTg ; Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 Thủ tướng Chính phủ sách cán bộ, nhân viên y tế cơng tác vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; Gần Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề cán viên chức làm việc sở y tế cơng lập Như thấy, đội ngũ cán QLGD lực lượng nòng cốt, định thực thành cơng mục tiêu sách phát triển GD&ĐT nước nhà Nhưng bên cạnh thành tựu đạt vai trị, vị đội ngũ cán nữ làm công tác QLGD cịn có hạn chế định, số lượng, chất lượng, cấu Đối với ngành y tế nước ta, đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y giữ vị trí, vai trị quan trọng XH, họ người làm công tác QLGD, tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học, trực tiếp chăm sóc điều trị bệnh nhân người bệnh Đặc biệt chế thị trường nay, người cán y tế phải có lĩnh trị cao xứng với danh hiệu “Thầy thuốc mẹ hiền” GS.TS Phạm Thị Minh Đức, sinh ngày 20.5.1944, quê quán : tỉnh Nghệ An Chị cán giảng dạy Trường ĐH Y Hà Nội, công nhận chức danh GS năm 2002 Từ năm 1966 – 2004 chị GV môn Sinh lý học, bổ nhiệm Phó hiệu trưởng nhà trường (1993 - 1997), Trưởng BM Sinh lý học (1994), kiêm Phó trưởng BM Giáo dục y học (1998) Chị nghiên cứu vấn đề sinh lý nội tiết – thần kinh, sinh lý ứng dụng, sức khoẻ sinh sản Chị hướng dẫn thành công luận án TS, chủ nhiệm đề tài NCKH cấp NN cấp Bộ, xuất 10 đầu sách giáo trình sách tham khảo Chị vinh dự NN tặng thưởng Huy chương Kháng chiến hạng Nhất Với kinh nghiệm làm phó hiệu trưởng trường ĐH Y Hà Nội, chị nhận thấy công tác tuyên dương, vinh danh gương tiêu biểu nữ cán y tế có nhiều thành tích đóng góp cho ngành, cho XH việc làm quan trọng, nhằm động viên tinh thần cho đội ngũ cán nữ, nguồn động viên hệ SV nữ theo học ngành y GS Nguyễn Thị Trúc, sinh ngày 24.12.1930, quê quán : Tp Hà Nội Chị cán giảng dạy Trường ĐH Y Hà Nội Trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh, danh hiệu Nhà giáo ưu tú, cơng nhận chức danh GS năm 1992 Từ 1956-1958, chị GV môn Nội, Trường ĐH Y Hà Nội Năm 1959 chị bổ nhiệm Chủ nhiệm Khoa Nội, Bệnh viện Tp Vinh, Nghệ An Năm 1966 chị vào phục vụ chiến trường B2, bổ nhiệm Chủ nhiệm BM Nội, Trường đào tạo Bác sỹ miền Nam, Chủ nhiệm Khoa Nội Bệnh viện C7 chiến trường miền Nam Chị cử 258 thực tập sinh Hungari (1974 – 1977) Từ 1978 – 1999 Phó chủ nhiệm BM Nội Trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh Đại biểu quốc hội khố III Các hướng nghiên cứu chủ yếu chị bệnh sốt rét, tim mạch, dịch tễ học Chị hướng dẫn thành công luận án TS, công bố nhiều báo khoa học nước quốc tế, xuất giáo trình Bệnh học Nội khoa Chị NN tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Quyết thắng hạng Nhất Huy chương Giải phóng hạng Nhì Đối với chị xây dựng mơi trường làm việc nhà trường có lồng ghép bình đẳng giới công tác quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt khâu đánh giá cán yếu tố then chốt Bởi khâu đánh giá cán từ trước đến chủ yếu mang tính hình thức, chung chung, bình quân chủ nghĩa Đặc biệt đánh giá cán nữ đồng nghiệp nam thường khơng nhìn nhận cơng đóng góp cán nữ tổ chức, cán nữ thường khó đạt vị trí quản lý nhà trường GS Vũ Thị Phan, sinh ngày 18.5.1931, quê quán : Tỉnh Ninh Bình Chị nhận danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, công nhận chức danh GS năm 1984 Năm 1956 – 1958 chị cán giảng dạy BM Ký sinh trùng, Trường ĐH Y Hà Nội Sau chị điều động cơng tác Viện Sốt rét, Ký sinh trùng Côn trùng TW, đảm nhiệm chức vụ Viện trưởng (1976) Chị Chuyên viên sốt rét Tổ chức Y tế Thế giới, đại biểu Quốc hội khố IV V Các cơng trình khoa học chị sâu lĩnh vực bệnh sốt rét phịng chống rốt rét, trùng học Chị hướng dẫn thành công 23 NCS bảo vệ thành cơng luận án TS, hồn thành 67 cơng trình khoa học dịch tễ học phịng chống sốt rét, ký sinh 259 trùng kháng thuốc, chủ biên tham gia biên soạn giáo trình sách chuyên khảo, có “Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam ” dịch sang tiếng Pháp Chị NN tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất, Huân chương Chiến thắng hạng Ba Huy chương Chiến sỹ Điện Biên, Huy chương lao động sáng tạo, Huy chương lao động xuất sắc Liên Xơ, Huy chương Vì sức khoẻ người (của WHO) Chị cho trường ĐH ngành y chưa lập quy hoạch cán nữ để có lộ trình đưa đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt, trọng cơng tác chun mơn Vì đại đa số cán nam sau đào tạo bổ nhiệm vào vị trí quản lý nhà trường; tỷ lệ cán nữ có học hàm học vị làm cơng tác quản lý mà chiếm tỷ lệ khiêm tốn GS TS Tạ Thị Ánh Hoa, sinh ngày 15.3.1934, quê quán : Tỉnh Long An, chị công nhận chức danh GS năm 1992 Năm 1962 chị bác sỹ điều trị Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, sau NCS Tiệp Khắc Năm 1973 chị nước bác sỹ Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Hà Nội Năm 1976 chị cử làm nhiệm vụ quốc tế, chuyên gia y tế Viên Chăn, Lào Từ 1980 – 2003 chị bổ nhiệm Chủ nhiệm BM Nhi, trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh Các cơng trình khoa học chị sâu nghiên cứu Nhi khoa tổng quát, suy hô hấp sơ sinh, vàng da sơ sinh Chị hướng dẫn thành công 13 NCS bảo vệ thành công luận án TS, hoàn thành 30 đề tài khoa học cấp, xuất 10 sách giáo trình, cơng bố nhiều báo khoa học nước quốc tế Chị Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhì Huy chương Vì nghiệp Phụ nữ, Huy chương Vì nghiệp Thương binh – Xã hội, Huy chương Vì hệ trẻ 260 Chị nhận thấy, nhận thức bình đẳng giới cấp uỷ đảng, BGH nhà trường chưa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ CNH-HĐH Lãnh đạo cấp nhà trường dè dặt đề bạt cán nữ cịn lo ngại, chưa thực tin tưởng vào khả phụ nữ Tỷ lệ cán nam giữ vị trí quản lý nhà trường BM, Khoa, Phòng, BGH chiếm tỷ lệ cao nhiều so với nữ Chị cho phụ nữ làm công tác quản lý, NCKH, đào tạo, khám chữa bệnh ngành y tế phải vượt qua nhiều rào cản XH đạt thành tích định đồng nghiệp ghi nhận Để đạt vị trí cao cơng việc, có học hàm học vị, người phụ nữ phải phấn đấu bỏ công sức gấp nhiều lần so với nam giới, nhiều phải hy sinh hạnh phúc gia đình, gia đình khơng thơng cảm cho họ Bởi phụ nữ phát triển nghiệp người chồng phải tạo điều kiện cho vợ khoảng thời gian dài 20 – 30 năm, khơng phải người chồng làm GS Dương Thị Cương, sinh ngày 12.9.1932, Quê quán : Tỉnh Hưng Yên Chị công nhận chức danh GS năm 1992 Năm 1979 – 1985 chị bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh, Chủ nhiệm BM Phụ sản, Trường ĐH Y Hà Nội (1985 – 1988); Viện trưởng Viện trưởng Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh (1988 – 1999) Chủ tịch Hội Sản phụ khoa Việt nam Chị nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực ung thư sinh dục nữ, phòng chống ung thư cổ tử cung Chị hướng dẫn thành công luận án TS, 21 luận văn ThS, xuất 12 sách giáo trình chun khảo, hồn thành đề tài cấp Bộ NN Chị vinh dự Giải thưởng Kôvalepskais (1999), NN tặng thưởng 261 Huân chương Lao động hạng Ba, danh hiệu Chiến sỹ Thi đua ngành Y tế (1997 – 1999) Để chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20.10.1930 – 20.10.2010), 65 năm giáo dục Cách mạng (1945-2010), Bộ GD&ĐT, Ban Vì tiến phụ nữ ngành Cơng đồn Giáo dục Việt Nam phối hợp tổ chức gặp mặt, biểu dương, tôn vinh GV, cán khoa học nữ bổ nhiệm chức danh GS, PGS năm 2010, có chị vinh dự công nhận chức danh GS ngành y tế : GS TS Trần Thị Kim Dung GS TS Nguyễn Duy Tài GS TS Trần Thị Kim Dung, sinh ngày 06.12.1950, quê quán : Tp Hà Nội Chị cán giảng dạy Trường ĐH Y Tp HCM, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó chủ nhiệm, Chủ nhiệm BM Ký sinh học nhà trường, chị công nhận chức danh GS năm 2010 Chị sâu nghiên cứu bệnh sán lớn gan, hội chứng ấu trùng giun đũa, bệnh nhiễm giun lươn Chị xuất giáo trình sách chuyên khảo lĩnh vực Ký sinh học; công bố 64 báo khoa học nước, báo khoa học nước ngồi; hướng dẫn thành cơng TS, ThS, hoàn thành đề tài NCKH cấp Chị tặng Huy chương Vì nghiệp giáo dục năm 2001 GS.TS Nguyễn Duy Tài, sinh ngày 01.01.1957, quê quán : Long An Chị cán giảng dạy, Trưởng BM Sản phụ khoa Trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh, chị cơng nhận chức danh GS năm 2010 262 Chị nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực sản phụ khoa, bệnh phụ khoa chăm sóc tích cực cho phụ nữ trước sinh Chị hướng dẫn thành cơng TS, 18 ThS; hồn thành 23 đề tài cấp sở cấp Bộ; công bố 42 báo khoa học nước; xuất giáo trình giảng dạy ĐH, SĐH Chị tặng Kỷ niệm chương Vì sức khoẻ nhân dân, Bằng khen Bộ Y tế, Chiến sỹ thi đua, giảng viên dạy giỏi nhiều năm liền Trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh Trên số hình ảnh tiêu biểu người phụ nữ CBQL trường ĐH ngành y Các chị gương điển hình, đại diện cho đội ngũ CBQL nữ vượt qua nhiều khó khăn sống, nỗ lực phấn đấu công tác giảng dạy, NCKH, khám điều trị cho bệnh nhân; song chị đảm gia đình, người vợ, người mẹ hiền với “thiên chức” người phụ nữ Phụ lục : THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TRONG CẢ NƯỚC (Tính đến 30/12/2010) 263 VÙNG, MIỀN Đồng Sông Hồng TÊN TRƯỜNG Trường ĐH Y Hà Nội Trường ĐH Y Hải Phịng Trường ĐH Y Thái Bình Trường ĐH Y tế Công cộng Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dơng Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Học viện Y-Dược học Cổ truyền VN Học viện Quân y Khoa Điều dưỡng - Trường ĐH Thăng Long 10 Khoa Y - ĐHQG Hà Nội Trung du miền núi phía Bắc 11 Trường ĐH Y Thái Nguyên Bắc Trung & Duyên hải miền Trung 12 Trường ĐH Y Huế 13 Khoa Y Dược - ĐH Đà Nẵng 14 Khoa Điều dưỡng - ĐHDL Duy Tân 15 Trường ĐH Y Vinh Tây Nguyên 16 Khoa Y Dược - ĐH Tây Nguyên 17 Khoa Điều dưỡng - ĐH Yersin Đắc Lắc Đông Nam Bộ 18 Trường ĐH Y Tp Hồ Chí Minh 19 Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch 20 Khoa Y - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Đồng Sơng Cửu Long 21 Khoa Điều dưỡng - ĐHQT Hồng Bàng 22 Trường ĐH Y Dược Cần Thơ [Nguồn : Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Y tế] Phụ lục : 264 HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÔN TRỰC THUỘC BAN GIÁM HIỆU CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y Ở NƯỚC TA KHỐI Y HỌC DỰ PHỊNG Bộ mơn Dịch tễ học Bộ môn Sức khoẻ môi trường Bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp Bộ môn Dinh dưỡng An tồn thực phẩm Bộ mơn Tổ chức Quản lý y tế Bộ môn Kinh tế y tế KHỐI Y HỌC LÂM SÀNG Bộ môn Nội Bộ mơn Ngoại Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình Bộ môn Gây mê hồi sức Bộ môn Phụ sản Bộ môn Nhi KHỐI Y HỌC CƠ BẢN Bộ mơn Tâm thần Bộ mơn Tốn - Tin học Bộ môn Thần kinh Bộ môn Y - Vật lý Bộ môn Da liễu Bộ mơn Hố - Hố sinh 10 Bộ mơn Tai - Mũi - Họng Bộ môn Sinh học 11 Bộ môn Mắt Bộ môn Ngoại ngữ 12 Bộ môn Truyền nhiễm Bộ môn Giáo dục Thể chất 13 Bộ môn Lao Bộ môn Mác Lê nin-Tư tưởng Hồ 14 Bộ mơn Chẩn đốn hình ảnh Chí Minh Bộ mơn Giáo dục quốc phịng 15 Bộ môn Y học hạt nhân Bộ môn Giáo dục Y học 16 Bộ môn Ung thư KHỐI Y HỌC CƠ SỞ 17 Bộ môn Thần kinh Bộ môn Giải phẫu học 18 Bộ môn Phục hồi chức Bộ môn Giải phẫu bệnh 19 Bộ môn Pháp y Bộ môn Sinh lý học 20 Bộ môn Điều dưỡng Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh 21 Bộ môn Răng - Hàm - Mặt Bộ mơn Sinh hố 22 Bộ mơn Dị ứng Bộ môn Y sinh học - Di truyền 23 Bộ môn Lão khoa Bộ môn Mô học - Phơi thai học 24 Bộ mơn Tạo hình thẩm mỹ Bộ môn Vi sinh vật 25 Bộ môn Chống độc Bộ môn Ký sinh trùng 26 Bộ môn Ngoại Nhi 10 Bộ môn Phẫu thuật thực hành [Nguồn : Phòng TCCB trường ĐH Y] 265 Phụ lục 10 : MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Giải pháp : Đánh giá ĐN cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển: sử dụng phương pháp đánh giá CBVC theo nội dung tiêu chuẩn gắn với hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc thực lồng ghép giới lấy chất lượng chuyên môn làm để đánh giá Đơn vị thử nghiệm giải pháp : I/ Một số thông tin đơn vị thử nghiệm giải pháp : - Chức năng, nhiệm vụ : - Tổng số cán bộ, viên chức đơn vị (GV hữu, GV thỉnh giảng, CBQL nam/nữ ) II/ Thời gian thử nghiệm giải pháp - Thời gian tiến hành thử nghiệm giải pháp : III/ Nội dung thử nghiệm Giải pháp : Đánh giá cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển: sử dụng phương pháp đánh giá CBVC theo nội dung tiêu chuẩn gắn với hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc thực lồng ghép giới lấy chất lượng chuyên môn làm để đánh giá IV/ Kết thử nghiệm - Số người tham gia thử nghiệm : - Đại biểu tham dự buổi thử nghiệm giải pháp : - Hình thức thử nghiệm : tổ chức đánh giá tổng kết năm học - Địa điểm tiến hành thử nghiệm : Đánh giá : 266 - Mức độ cần thiết ý nghĩa thiết thực phương pháp thử nghiệm; - Lợi ích phương pháp đánh giá này; - Tác dụng việc áp dụng phương pháp đánh giá Tỷ lệ phần trăm ý kiến mục tiêu sau theo ba mức: Rất tốt ; Bình thường; Không tốt Mục tiêu : Kết đánh giá cán bộ, viên chức có độ xác cao Mục tiêu : Kết đánh giá tạo động lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực thi nhiệm vụ cán bộ, viên chức Mục tiêu : Kết đánh giá thông tin cần thiết cho công tác lập quy hoạch đề chiến lược phát triển đội ngũ nhân lực nhà trường Mục tiêu : Kết đánh giá quan trọng để bố trí, sử dụng, đề bạt thực sách cán bộ, viên chức Mục tiêu : Kết đánh giá tiền đề cho việc cử cán bộ, viên chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo nguồn cán kế cận nhà trường V/ Đánh giá chung - Giải pháp thử nghiệm triển khai thực đại trà khơng ? - Khó khăn lớn nhà trường triển khai thực giải pháp thử nghiệm trên? - Các kiến nghị : Trưởng Bộ môn Trưởng Phòng Đào tạo Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu) 267 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù - H¹nh Hµ nội, ngày 05 tháng năm 2010 Bộ môn sinh lý BÁO CÁO KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM Giải pháp : Đánh giá ĐN cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển: sử dụng phương pháp đánh giá CBVC theo nội dung tiêu chuẩn gắn với hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc thực lồng ghép giới lấy chất lượng chuyên môn làm để đánh giá ĐƠN VỊ THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP : BỘ MÔN SINH LÝ - HỌC VIỆN QUÂN Y I/ Một số thông tin đơn vị thử nghiệm giải pháp : Chức năng, nhiệm vụ Bộ môn Sinh lý BM lĩnh vực y học thuộc khối y học sở BM Sinh lý giảng dạy cho đối tượng sinh viên, học viên trình độ đào tạo : đại học, sau đại học (CK1, CK2, Cao học, NCS) thuộc mã ngành Khoa học sức khoẻ Bộ môn Sinh lý - Học viện Quân y giảng dạy cho hệ quân hệ dân Học viện, giảng dạy cho tất hệ đào tạo : đào tạo quy, đào tạo cử tuyển, đào tạo theo địa sử dụng, đào tạo liên thông, liên kết hợp tác đào tạo với trường ĐH có uy tín nước ngồi Hàng năm trung bình BM giảng dạy cho hệ đại học từ 10 - 12 lớp, hệ sau đại học từ 12 - 15 lớp Các cán bộ, viên chức BM có chức danh PGS, học vị TS tham gia giảng dạy NCKH nhiều sở đào tạo ngành y nước quốc tế Tổng số cán bộ, viên chức BM (GV hữu, GV thỉnh giảng) 18 người, có 02 PGS; 04 TS; 02 ThS; 10 BS 268 II/ Thời gian thử nghiệm giải pháp: từ tháng 9/2009 đến hết tháng 6/2010 (đánh giá tổng kết năm học 2009 - 2010) III/ Nội dung thử nghiệm Giải pháp : Đánh giá ĐN cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển: sử dụng phương pháp đánh giá CBVC theo nội dung tiêu chuẩn gắn với hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc thực lồng ghép giới lấy chất lượng chuyên môn làm để đánh giá IV/ Kết thử nghiệm - Số người tham gia thử nghiệm : 18 người (10 nam nữ) - Đại biểu tham dự : Đại diện lãnh đạo Phòng Đào tạo - Học viện Quân y - Hình thức thử nghiệm : tổ chức đánh giá tổng kết năm học 2009 - 2010 cho cán bộ, viên chức Bộ môn Sinh lý, Học viện Quân y - Địa điểm tiến hành thử nghiệm : Văn phòng BM Sinh lý - Học viện Quân y (Bộ Quốc phịng) Quận Hà Đơng, Hà Nội Đánh giá mức độ cần thiết ý nghĩa thiết thực phương pháp thử nghiệm 100% ý kiến trí phương pháp cần thiết có ý nghĩa thiết thực Đánh giá lợi ích phương pháp thử nghiệm 100% ý kiến trí với mục tiêu nêu Phiếu xin ý kiến (Phụ lục 5) Đánh giá tác dụng việc áp dụng phương pháp thử nghiệm - Trước áp dụng phương pháp đánh giá mới, ý kiến đánh sau : Rất tốt : 0%; Bình thường : 45 – 78%: Khơng tốt : 22 – 55% - Sau áp dụng phương pháp đánh giá mới, ý kiến đánh sau : Rất tốt : 83,5 – 94,5%; Bình thường : 5,5 – 27,5%: Không tốt : 0% Mục tiêu : Kết đánh giá cán bộ, viên chức có độ xác cao Rất tốt : 94,5%; Bình thường : 5,5%; Không tốt : 0% 269 Mục tiêu : Kết đánh giá tạo động lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc thực thi nhiệm vụ cán bộ, viên chức Rất tốt : 89%; Bình thường : 11%: Khơng tốt : 0% Mục tiêu : Kết đánh giá thông tin cần thiết cho công tác lập quy hoạch đề chiến lược phát triển đội ngũ nhân lực nhà trường Rất tốt : 78%; Bình thường : 22%: Không tốt : 0% Mục tiêu : Kết đánh giá quan trọng để bố trí, sử dụng, đề bạt thực sách cán bộ, viên chức Rất tốt : 83,5%; Bình thường : 16,5%: Khơng tốt : 0% Mục tiêu : Kết đánh giá tiền đề cho việc cử cán bộ, viên chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tạo nguồn cán kế cận nhà trường Rất tốt : 72,5%; Bình thường : 27,5%: Không tốt : 0% V/ Đánh giá chung Đánh giá để phân loại quản lý GV có tác dụng thúc đẩy biến đổi phát triển người GV có đạt mục tiêu đề hay khơng, qua phát tiềm chưa bộc lộ người, giúp họ phát triển tồn diện Thơng qua q trình đánh giá GV giúp cho Học viện có sở để giải vấn đề nhân : quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, xếp lại tổ chức biên chế, khen thưởng, đề bạt, thuyên chuyển công việc Sau thử nghiệm giải pháp : “Đánh giá ĐN cán nữ theo hướng tạo động lực phát triển: sử dụng phương pháp đánh giá CBVC theo nội dung tiêu chuẩn gắn với hoạt động nghề nghiệp, nguyên tắc thực lồng ghép giới lấy chất lượng chuyên môn làm để đánh giá” BM Sinh lý- Học 270 viện Quân y, BM nhận thấy phương pháp đánh giá triển khai để thực đại trà đơn vị BM, phòng, ban toàn Học viện Đặc biệt thực lồng ghép giới trình đánh giá tạo đồng thuận cao toàn thể CBVC BM, làm tiền đề cho lãnh đạo BM có kế hoạch dự nguồn cán nữ cho vị trí QL tương lai - Khó khăn lớn Học viện triển khai thực giải pháp thực nghiệm đánh giá nhiệm vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, có phần việc đánh giá thực 12 điều quy định y đức Trong thực tiễn, đạo đức y học không tách rời đạo đức sống thường ngày Trong chế thị trường nay, số chuẩn đạo đức XH có cách nhìn nhận không giống thời kỳ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước kia, nên tiến hành đánh giá cho điểm có số ý kiến tranh luận - Các kiến nghị : để triển khai đại trà quy trình đánh giá cần ủng hộ đảng uỷ, Ban giám đốc Học viện nhận thức cán viên chức việc đánh giá thực có tác dụng phát huy tính tích cực, cho cơng tác quy hoạch, bố trí, sử dụng cán Trưởng Bộ mơn Trưởng Phịng Đào tạo K/T Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên) Phó Giám đốc (Ký, đóng dấu) Thượng tá, PGS TS Thượng tá, TS Đại tá, PGS TS Trần Hải Anh Trần Ngọc Tuấn Hoàng Văn Lương 271 272 ... Nam theo quan điểm bình đẳng giới - Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y Việt Nam theo quan điểm bình đẳng giới Chương : sở lý luận phát triển đội ngũ nữ Cán quản lý trường. .. 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0 - LƯƠNG HOÀI NGA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NỮ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM BÌNH ĐẲNG GIỚI Chuyên ngành... trạng phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y Việt Nam theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực quan điểm bình đẳng giới Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ nữ CBQL trường ĐH Y 10

Ngày đăng: 03/12/2020, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w