Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

110 37 1
Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KÉP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60.32.02.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đoàn Phan Tân HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT AACR2 CAS GIẢI NGHĨA Anglo- American Cataloging Rules 2nd Quy tắc biên mục Anh-Mỹ Current Awareness Services Dịch vụ phổ biến thông tin CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey DVTT Dịch vụ Thông tin ILL International Library Loan Mượn liên thư viện IT Information Technology Công nghệ thông tin MARC21 Machine Readable Cataloging Khổ mẫu biên mục máy đọc NCT Nhu cầu tin 10 NDT Người dùng tin 11 OPAC Online Public Access Catalog Mục lục truy cập trực tuyến 12 SDI Selective Dissemination of Information Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc 13 SP& DV TTTV Sản phẩm Dịch vụ Thông tin Thư viện 14 TT-TV Thông tin Thư viện 15 TV Thư Viện 16 TV ĐHHN Thư viện Đại học Hà Nội DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1 : Một số dịch vụ thông tin sản phẩm kèm Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức trường Đại học Hà Nội Bảng 2.1 : Thống kê tài liệu theo chuyên ngành đào tạo Bảng 2.2: Hệ thống phòng Thư viện Đại học Hà Nội Bảng 2.3: Trình độ cán Thư viện Đại học Hà Nội Bảng 2.4: Đánh giá chất lượng dịch vụ thông tin Bảng 2.5: Đánh giá tổng hợp chất lượng dịch vụ thông tin thư viện Bảng 2.6: Thống kê lý chưa sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu Bảng 2.7: Thống kê tổng số tài liệu theo chuyên ngành Bảng 2.8: Thống kê tài liệu theo năm xuất Bảng 2.9: Thống kê theo loại hình tài liệu Bảng 2.10: Đánh giá chung trang thiết bị Thư viện Bảng 3.1: Đánh giá nguồn lực thông tin Thư viện Đại học Hà Nội Bảng 3.2: Mức độ ưu tiên giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Bảng 3.3: Bảng trích lọc dịch vụ thơng tin chất lượng chưa tốt Bảng 3.4: Mức độ cần thiết triển khai dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc Bảng 3.5: Mức độ cần thiết triển khai dịch vụ mượn liên thư viện Bảng 3.6: Mức độ cần thiết triển khai dịch vụ hỗ trợ bạn đọc qua mạng xã hội Bảng 3.7: Mức độ ưu tiên thực giải pháp nâng cấp thiết bị Bảng 3.8: Mức độ ưu tiên giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ Bảng 3.9: Đánh giá mức độ chuyên nghiệp cán thư viện Bảng 3.10: Mức độ ưu tiên giải pháp nâng cao trình độ chun mơn Bảng 3.11: Mức ưu tiên giải pháp Marketing dịch vụ thông tin Bảng 3.12: Mức độ ưu tiên triển khai đào tạo NDT trực truyến Biểu đồ 2.1: Nguồn tài liệu dạng in Thư viện Đại học Hà Nội Biểu đồ 2.2: Sự phân bổ tài liệu dạng in theo chuyên ngành đào tạo Biểu đồ 2.3: Nguồn tài liệu điện tử Thư viện Đại học Hà Nội Biểu đồ 2.4: Đánh giá chất lượng dịch vụ đọc chỗ Biểu đồ 2.5: Đánh giá chất lượng dịch vụ mượn trả tài liệu 16 20 30 36 38 52 61 63 65 65 66 68 70 71 75 79 81 83 84 85 86 86 90 93 28 29 31 53 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN 10 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ thông tin 10 1.1.1 Khái niệm dịch vụ thông tin phát triển dịch vụ thơng tin 10 1.1.2 Vai trị đặc điểm dịch vụ thông tin 12 1.1.3 Mối quan hệ sản phẩm dịch vụ thông tin 16 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá dịch vụ thông tin 17 1.2 Người dùng tin nhu cầu tin Thư viện Đại học Hà Nội 18 1.2.1 Khái quát Thư viện trường Đại học Hà Nội 18 1.2.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 23 1.3 Yêu cầu phát triển dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 27 2.1 Các yếu tố bảo đảm phát triển dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội 27 2.1.1 Nguồn lực thông tin sản phẩm thông tin 27 2.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ 35 2.1.3 Nguồn nhân lực 37 2.1.4 Công tác đào tạo người dùng tin 38 2.1.5 Hoạt động Marketing 40 2.2 Các dịch vụ thông tin Thư viện trường Đại học Hà Nội 42 2.2.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu 42 2.2.2 Dịch vụ tra cứu tài liệu 45 2.2.3 Dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu 48 2.2.4 Dịch vụ tư vấn, giải đáp thông tin hỗ trợ tra cứu 49 2.2.5 Dịch vụ trao đổi thông tin 50 2.2.6 Dịch vụ giới thiệu sách 51 2.3 Đánh giá dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội 52 2.3.1 Hiệu dịch vụ thông tin qua số liệu thống kê 52 2.3.2 Điểm mạnh điểm yếu 57 2.3.3 Nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 69 3.1 Tăng cường nguồn lực nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin 69 3.1.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 69 3.1.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm thơng tin có 73 3.2 Hoàn thiện dịch vụ thơng tin có 75 3.3 Phát triển dịch vụ thông tin 77 3.3.1 Dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc 78 3.3.2 Dịch vụ mượn liên thư viện 80 3.3.3 Dịch vụ hỗ trợ bạn đọc qua mạng xã hội 82 3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 83 3.4.1 Đầu tư trang thiết bị, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 83 3.4.2 Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 3.4.3 Chiến lược Marketing dịch vụ thông tin 89 3.4.4 Nâng cao chất lượng đa dạng hình thức đào tạo người dùng tin 91 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại thông tin gia tăng mạnh mẽ công nghệ thay đổi ngày, nay, thấy hình ảnh thư viện thay đổi nhiều Thư viện (TV) không nơi lưu trữ, bảo quản tài liệu đơn mà phải nơi truyền bá, hỗ trợ mạnh mẽ cho phổ biến, phát triển tri thức nhân loại Người cán với tên gọi “thủ thư” trước với vai trò thụ động chuyển thành “ Thư viện viên” với vai trò chủ động việc đáp ứng nhu cầu tin ngày cao đa dạng người dùng Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, TV nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hoạt động mình, phát triển dịch vụ thơng tin (DVTT) đóng vai trị quan trọng cầu nối giá trị nguồn lực thông tin người dùng tin (NDT) Thư viện trường Đại học Hà Nội (TV ĐHHN- trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội trước đây) với vai trò hỗ trợ giảng dạy, nghiên cứu học tập sứ mệnh giáo dục, đào tạo trường Đại học Hà Nội chuyển từ đào tạo chuyên ngành ngôn ngữ sang đào tạo đa ngành, khơng nằm ngồi quy luật xu phát triển chung ngành thư viện giới Việt Nam Các hoạt động TV ĐHHN bước thay đổi để đáp ứng nhu cầu tin ngày cao, chuyên sâu đa dạng NDT Từ hình thức phục vụ kho đóng chuyển sang kho mở Các mục lục tra cứu truyền thống thay mục lục tra cứu máy trực tuyến Song song với DVTT truyền thống mượn, trả, đọc chỗ…các dịch vụ bổ sung dần hoàn thiện dịch vụ tư vấn thông tin, cung cấp thông tin theo yêu cầu…Qua hành động thiết thực TV ĐHHN chứng tỏ vai trị “ Giảng đường thứ hai” hỗ trợ đắc lực cho nghiệp giáo dục, đào tạo trường Tuy nhiên, đánh giá cách nghiêm khắc dịch vụ thơng tin TV ĐHHN chưa đáp ứng mong đợi Ngoài dịch vụ truyền thống số mảng dịch vụ dừng bước móng, hoạt động chưa thực hiệu chuyên nghiệp Sự đầu tư chưa nhiều, chưa có cán chuyên trách cho mảng dịch vụ, ngồi lý khách quan mà cơng tác nhân có nhiều biến đổi nên ảnh hưởng lớn đến việc phát triển DVTT Bởi vậy, dù có thuận lợi định đội ngũ nhân lực trẻ, trình độ chuyên môn đào tạo cao hơn, phần mềm quản lí thư viện nâng cấp từ phiên Libol 5.5 lên phiên Libol 6.0 năm 2011 với tính bổ sung quản lý thư viện số… vấn đề nghiên cứu, phát triển DVTT TV ĐHHN mảng bỏ ngỏ, chưa quan tâm mức vai trò suốt thời gian qua Vì vậy, với mong muốn vận dụng kiến thức học cho hoạt động thiết thực đơn vị mà công tác, tác giả chọn đề tài “Phát triển dịch vụ thông tin Thư viện trường Đại học Hà Nội” để làm luận văn thạc sĩ Hy vọng với kết nghiên cứu này, luận văn giúp TV ĐHHN có thêm sở khoa học giải pháp cho việc phát triển DVTT, góp phần nâng cao vai trị qua công tác hỗ trợ trường ĐHHN nghiệp giáo dục đào tạo Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu dịch vụ thông tin thư viện giới Với ngành Khoa học Thông tin - Thư viện giới, vấn đề lý thuyết dịch vụ thông tin nghiên cứu từ lâu Trong số tác phẩm tiêu biểu dùng tham khảo như: Năm 1991 Bopp, Richard E Smith, Linda C với sách “ Reference and Information services” tái lần thứ năm 2001 Tác giả cung cấp tổng quan vấn đề lý thuyết, quy trình triển khai dịch vụ thơng tin, tham khảo nguồn tài liệu thường tra cứu Cuốn sách bàn nguyên tắc, mục tiêu hướng dẫn thư viện, công tác đào tạo người dùng tin, cách đánh giá, quản lý dịch vụ tham khảo cho người thực Năm 1992, Katz William A viết sách “Introduction to reference work” gồm tập “Basic information sources” “Reference services and Reference Processes” (tái lần thứ năm 2003) Năm 1999, Gosling, Marry Hopgood, Elizabeth viết “ Learn reference work” tái lần thứ năm 2004 Cuốn sách giới thiệu kiến thức kỹ công tác tham khảo/tra cứu Đồng thời đưa tảng lý thuyết dịch vụ thông tin/tham khảo tốt Ngoài tác giả đề cập tới số định nghĩa liên quan tới dịch vụ, mơ hình vấn đề mà người quản lý phải giải Năm 2003, Janes, Joseph viết sách “ Introduction to reference work in the digital age” Đây giới thiệu chuyên nghiệp dịch vụ thông tin/tham khảo không mức độ bao quát mà chiều sâu vấn đề Điểm đáng ý tác giả khơng đưa mơ hình chuẩn cho tất dịch vụ thông tin/tham khảo thư viện (One- Size- Fits- All) mà đưa khung trợ giúp cán định lựa chọn mơ hình phù hợp điều kiện cụ thể Năm 2009, Katz William A viết tiếp “Reference and Information Services in the 21st Century” Tác giả giới thiệu nhiều vấn đề dịch vụ thông tin tham khảo như: vấn tham khảo, chiến lược tìm kiếm, đánh giá, chọn lọc trì nguồn sưu tập tham khảo, công cụ tham khảo chính, dịch vụ tư vấn độc giả, dịch vụ tư vấn người dùng trẻ tuổi, hướng dẫn người dùng xu hướng phát triển dịch vụ thông tin tham khảo tương lai 2.2 Lịch sử nghiên cứu dịch vụ thông tin thư viện nước Với Việt Nam, vấn đề lý luận dịch vụ thông tin thư viện nghiên cứu đề cập đến giáo trình “ Sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện” tác giả Trần Mạnh Tuấn (1998) với lý thuyết Ngoài ra, vấn đề sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện ( SP& DV TTTV) nhiều tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tiêu biểu kể đến như: Đào Linh Chi (2005), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin - Thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm Hồng Thái (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện trường Đại học Thủy Lợi Thạch Lương Giang (2012), Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Điểm chung tác giả nghiên cứu hai đối tượng sản phẩm dịch vụ thơng tin mơ hình thư viện trường đại học Hà Nội, gắn với điều kiện thực tiễn đơn vị Điều ảnh hưởng phần đến chuyên sâu nghiên cứu dịch vụ thông tin luận văn Hơn hai ba luận văn nói thực từ 6-7 năm trước đây, so với thực tế có nhiều thay đổi đáng kể nên áp dụng nhiều cho Thư viện Đại học Hà Nội với điều kiện Tuy vậy, kết nghiên cứu họ sử dụng học kinh nghiệm để so sánh lựa chọn giải pháp tối ưu cho phát triển dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội Một số luận văn khác nghiên cứu hoạt động thông tin - thư viện Thư viện trường Đại học Hà Nội “ Nghiên cứu việc áp dụng chuẩn xử lý thông tin Thư viện trường Đại học Hà Nội” tác giả Lê Thị Thành Huế (2010) “ Nghiên cứu nhu cầu tin khả đáp ứng thông tin cho người dùng tin Thư viện trường Đại học Hà Nôi” tác giả Cung Thị Thúy Hằng (2011) “ Nghiên cứu hoạt động Marketing Thư viện Đại học Hà Nội” tác giả Bùi Xuân Khiêm (2012) “ Nâng cao chất lượng đào tạo người dùng tin Thư viện Đại học Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Thủy (2012) “ Nguồn tin nội sinh trường Đại học Hà Nội” tác giả Lê Thanh Tú (2012)…Tuy nhiên, đề tài chưa đề cập cách trực tiếp chuyên sâu tới vấn đề phát triển dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích đề tài Trên sở khảo sát, phân tích tình hình thực tế dịch vụ thông tin, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ đề tài • Phân tích làm rõ khái niệm dịch vụ thông tin, điều kiện để xây dựng, tổ chức phát triển dịch vụ thơng tin • Phân tích thực trạng dịch vụ thơng tin thư viện Đại học Hà Nội, đặc trưng người dùng tin, hội thách thức cho việc phát triển dịch vụ thơng tin • Đề xuất giải pháp cụ thể cho việc phát triển dịch vụ thông tin thư viện Đại học Hà Nội dựa sở phân tích, nhận xét, đánh giá nguồn lực thông tin, nhu cầu tin, nhân lực, sở hạ tầng , thiết bị công nghệ… ... 1: Thư viện Đại học Hà Nội với yêu cầu phát triển dịch vụ thông tin Chương 2: Thực trạng dịch vụ thông tin Thư viện trường Đại học Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ thông tin Thư viện. .. viện Đại học Hà Nội 10 CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ thông tin 1.1.1 Khái niệm dịch vụ thông tin phát triển dịch. .. DỊCH VỤ THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 27 2.1 Các yếu tố bảo đảm phát triển dịch vụ thông tin Thư viện Đại học Hà Nội 27 2.1.1 Nguồn lực thông tin sản phẩm thông tin

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Hình ảnh liên quan

STT TÊN BẢNG Trang - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

rang.

Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức trường Đại học HàN ội - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 1.2.

Cơ cấu tổ chức trường Đại học HàN ội Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê tài liệu theo chuyên ngành đào tạo (theo tên sách) Tài li ệu điện tử bao gồm:  - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.1.

Thống kê tài liệu theo chuyên ngành đào tạo (theo tên sách) Tài li ệu điện tử bao gồm: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2: Giao diện trang chủ OPAC Th ư mục:  - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 2.2.

Giao diện trang chủ OPAC Th ư mục: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.3: Giao diện trang chủ Thư viện Đại học HàN ội - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 2.3.

Giao diện trang chủ Thư viện Đại học HàN ội Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hệ thống các phòng của Thư viện Đại học HàN ội - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.2.

Hệ thống các phòng của Thư viện Đại học HàN ội Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Trình độ cán bộ Thư viện Đại học HàN ội - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.3.

Trình độ cán bộ Thư viện Đại học HàN ội Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.2.2. Dịch vụ trac ứu tài liệu - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

2.2.2..

Dịch vụ trac ứu tài liệu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình: 2.5 Giao diện trang kết quả chi tiết của tài liệu - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

nh.

2.5 Giao diện trang kết quả chi tiết của tài liệu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đánhgiá chất lượng các dịch vụ thông tin 2.3.1.1.  D ịch vụ cung cấp tài liệu  - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.4.

Đánhgiá chất lượng các dịch vụ thông tin 2.3.1.1. D ịch vụ cung cấp tài liệu Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.6: Lý do chưa từng sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin theo yêucầu - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.6.

Lý do chưa từng sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin theo yêucầu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê tổng số tài liệu theo chuyên ngành - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.7.

Thống kê tổng số tài liệu theo chuyên ngành Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thống kê theo loại hình tài liệu 2.3.3.7. C ơ sở vật chất, trang thiết bị xuố ng c ấ p  - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.9.

Thống kê theo loại hình tài liệu 2.3.3.7. C ơ sở vật chất, trang thiết bị xuố ng c ấ p Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.10: Đánhgiá chung về trang thiết bị Thư viện - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 2.10.

Đánhgiá chung về trang thiết bị Thư viện Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.2.

Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.1: Matr ận Ansoff - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 3.1.

Matr ận Ansoff Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.4: Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.4.

Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ phổ biến thông tin chọn lọc Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.5: Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ mượn liên thư viện - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.5.

Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ mượn liên thư viện Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.6: Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ hỗt rợ bạn đọc qua mạng xã hội - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.6.

Mứcđộ cần thiết triển khai dịch vụ hỗt rợ bạn đọc qua mạng xã hội Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.7: Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp nâng cấp thiết bị - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.7.

Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp nâng cấp thiết bị Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mứcđộ ưu tiên giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.8.

Mứcđộ ưu tiên giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.9: Đánhgiá mức độ chuyên nghiệp của cán bộ thư viện - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.9.

Đánhgiá mức độ chuyên nghiệp của cán bộ thư viện Xem tại trang 89 của tài liệu.
Điều này có thể được kiểm chứng rõ trong bảng góp ý về mức độ ưu tiên  của  các  giải  pháp đưa  ra  nhằm  nâng  cao  chất  lượng  các  hoạt  động  thư  viện - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

i.

ều này có thể được kiểm chứng rõ trong bảng góp ý về mức độ ưu tiên của các giải pháp đưa ra nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động thư viện Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.11: Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp Marketing dịch vụ thông tin - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 3.11.

Mứcđộ ưu tiên thực hiện giải pháp Marketing dịch vụ thông tin Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 1: Đánhgiá về chất lượng thiết bị phòng trac ứu Internet - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 1.

Đánhgiá về chất lượng thiết bị phòng trac ứu Internet Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 5: Đánhgiá chi tiết chất lượng dịch vụTra cứu cơ sở dữ liệu file mp3 - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Bảng 5.

Đánhgiá chi tiết chất lượng dịch vụTra cứu cơ sở dữ liệu file mp3 Xem tại trang 108 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

3.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 1: Quang cảnh phòng đọc tài liệu chuyên ngành - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 1.

Quang cảnh phòng đọc tài liệu chuyên ngành Xem tại trang 109 của tài liệu.
Hình 3: Giao diện tìm kiếm tài liệu - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 3.

Giao diện tìm kiếm tài liệu Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 4: Giao diện truy cập tạp chí điện tử mạng nội bộ - Phát triển dịch vụ thông tin tại thư viện trường đại học hà nội

Hình 4.

Giao diện truy cập tạp chí điện tử mạng nội bộ Xem tại trang 110 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ

    CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI VỚIYÊU CẦU PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNG TIN

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THÔNG TINTẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÔNGTIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan