phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học xây dựng hà nội

18 590 0
phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học xây dựng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS Triết học: 60 22 80 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Viết Nghĩa Năm bảo vệ: 2014 137 tr Abstract Tổng quan nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Phản ánh thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại Xây dựng Hà Nội Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin làm thoả mãn nhu cầu người dùng tin Thư viện Keywords.Nguồn lực thông tin; Khoa học thư viện; Hoạt động thư viện; Thơng tin thư viện Content Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng đời sống kinh tế, xã hội đất nước, thông tin thâm nhập vào lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, trị, thực trở thành tiềm lực động lực phát triển quốc gia Vì vậy, việc đảm bảo nguồn thơng tin xã hội vấn đề mang tính chiến lược giai đoạn quốc gia Để tạo điều kiện thuận lợi để định hướng cho nguồn tin xã hội phát triển, số quốc gia xây dựng cho sách thơng tin quốc gia Đặc biệt, xu tồn cầu hóa nay, khơng quốc gia tồn biệt lập trình phát triển chung nhân loại mà phải có hịa nhập, liên kết để phát triển mục tiêu chung tồn cầu Muốn thực mục tiêu đó, việc đảm bảo nguồn thông tin chia sẻ thông tin quốc gia có ý nghĩa mang tính định Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật chung Bước sang kỷ XXI kỷ thơng tin kinh tế tri thức với đặc trưng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ tồn cầu hóa, coi trọng công tác thông tin đảm bảo nguồn thông tin xã hội Đảng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thông tin phát triển, thơng qua sách chiến lược thông tin khoa học công nghệ giai đoạn Bởi lẽ, thông tin xác định yếu tố định đến thành công đất nước đường phát triển lên, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định rõ: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.”1 Thư viện xem thiết chế xã hội Thư viện ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị đời sống người Thư viện cầu nối người dùng tin với nguồn thông tin Người đọc đến với thư viện để thỏa mãn nhu cầu thông tin gia tăng hiểu biết để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập, lao động - sản xuất giải trí Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, ngày khẳng định rõ vai trị hoạt động giáo dục - đào tạo nhà trường nghiệp phát triển chung đất nước Cán Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội nêu cao tinh thần trách nhiệm nhiệt huyết, đố ng góp công sức cho sự phát triển nhà trường Trên sở nhận thức rõ chức năng, nhiệm vụ mình, Thư viện ln đảm bảo không ngừng phát triển nguồn thông tin để ngày đáp ứng tốt nhu cầu thông tin bạn đọc Thư viện ln xác định rõ mục tiêu động lực phát triển Đặc biệt, quan tâm Đảng nhà nước với đạo sâu sát Ban lãnh đạo Trường Thư viện, hoạt động Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội ngày khởi sắc, phát huy vị nghiệp đổi nước nhà Trong đó, có cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin Công tác đạt hiệu đáng kể, góp phần phục vụ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu, giáo dục - đào tạo nhà trường Hiện nay, Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội sở hữu nguồn lực thông tin phong phú Bên cạnh loại hình tài liệu truyền thống xuất dạng in ấn, Thư viện cịn có loại hình tài liệu đại tài liê ̣u CD Rom, sở liệu (CSDL) trực tuyến Môn loại ngôn ngữ tài liệu đa dạng với nhiều lĩnh vực tri thức nhiề u ngôn ng ữ khác ti ếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung,… Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, công tác xây dựng nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội tồn số hạn chế định, cụ thể là: Do chưa có sách bổ sung tài liệu hồn chỉnh đươ ̣c ban hành chinh thức ́ nên công tác phát triển nguồn lực thông tin xảy tình trạng bổ sung thiên lệch, khơng hoàn toàn cân đố i với nhu cầ u của người dùng tin Tài liệu Thư viện chủ yếu giáo trình , cịn sách tham kh ảo chun ngành sâu phục vụ cho giảng viên, học viên sinh viên tự nghiên cứu thiếu Tài liệu tiếng Việt chiếm tỷ lệ lớn, đó, tài liệu tiếng nước ngồi chiếm tỷ lệ q nhỏ Loại hình tài liệu đại - tài liệu điện tử nghèo nàn Vì vậy, mục tiêu hướng tới Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội xây dựng nguồn lực thông tin đủ mạnh số lượng chất lượng để thỏa mãn tối đa nhu cầu tin cuả bạn đọc Mặt khác, tài liệu Thư viện chịu chi phối quy luật đặc trưng tài liệu (giá tài liệu tăng liên tục, lỗi thời thông tin, tập trung phân tán thông tin, số lượng tài liệu phát triển theo hàm số mũ) nên công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện bên cạnh thuận lợi, đứng trước khó khăn định Đặc biệt tình trạng nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động Thư viện hàng năm cịn khiêm tốn Với số kinh phí cấp, Thư viện khó đảm bảo tốt việc thu thập cung cấp tài liệu, tài liệu chuyên ngành sâu theo đề nghị khoa môn Trường Đây vấn đề đươ ̣c đ ặt cho Thư viê ̣n Trư ờng Đại học Xây dựng Hà Nội cần phải đư ợc giải kip thời để Thư viê ̣n đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u thông tin ngày càng cao của người ̣ dùng tin trường Chính những lý mà ch ọn đề tài Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Thư viện Đề tài nghiên c ứu “Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, sở nhâ ̣n diê ̣n hoạt động xây dựng , phát triển nguồn lực thông tin Thư viện , đề tài đưa nh ững biện pháp tích cực để khắc phục tồn công tác xây dựng nguồ n lực thông tin của Thư viê ̣n góp phầ n nâng cao n ữa hiệu hoạt động Thư viện giai đoạn đổ i mới giáo du ̣c Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Trong hoạt động thông tin - thư viện (TT - TV), chất lượng phục vụ người dùng tin thước đo để đánh giá hiệu hoạt động trung tâm TT - TV Để thực tốt điều này, địi hỏi quan thơng tin phải khơng ngừng đổi hồn thiện mặt để ngày hoạt động hiệu Trong đó, cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin phải đươ ̣c xem là khâu ̣t phá , có ý nghĩa q uyế t đinh ̣ tới hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của thư viê ̣n Do cơng tác phát triển nguồn lực thơng tin đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động quan TT - TV nên có nhiều viết, luận văn hội thảo khoa học đề cập đến công tác vấn đề liên quan tới nguồ n lực thong tin, cụ thể như: Về luận văn: Đã có số đề tài luâ ̣n văn đ ề cập đến công tác phát triển nguồn lực thông tin quan TT - TV với khía cạnh phản ánh khác nhau, mang tính đặc thù quan như: + Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin công tác xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin nói chung quan TT - TV giai đoạn có đề tài: “Tăng cường công tác bổ sung vốn tư liệu khoa học Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia” tác giả Nguyễn Thị Như Tùng, (2000) [30]; “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam” tác giả Trần Mỹ Dung, (2004) [7]; “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” tác giả Hà Thị Huệ, (2005) [12]; “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học” tác giả Vũ Thị Hồng Quyên, (2006)[26]; “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT - TV thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước” tác giả Nghiêm Thị Như Ngọc, (2010) [20]; “Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm Thư viện - Học liệu Trường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa” tác giả Nguyễn Tấn Đạt, (2011) [9] + Về khía cạnh xây d ựng, quản lý khai thác nguồn lực thông tin điện tử, thông tin số quan TT - TV có luâ ̣n văn sau : “Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội” tác giả Mạc Thùy Dương, (2003) [8]; “Tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” cuả tác giả Lê Thế Long, (2006) [17]; “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” tác giả Phạm Văn Hùng, (2009)[15]; “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục ” tác giả Vũ Văn Thường, (2010) [36]; “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần” tác giả Lê Anh Tiến, (2010)[31]; “Phát triển nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam” tác giả Lê Đức Thắng, (2010)[33]; “Phát triển nguồn lực thông tin số Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga” tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai, (2012) [18] Nhìn chung, luâ ̣n văn k ể nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin mô ̣t trung tâm TT - TV cụ thể (Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội,… ) Mỗi tác giả lại có cách tiếp cận giải vấn đề khác nhau, phụ thuộc vào tính chất, đặc thù quan mà họ nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn tin quan Bên cạnh luận văn kể trên, cịn có viết đề cập đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin quan TT - TV hay nội dung có liên quan đến hoạt động Cụ thể sau: + Đề cập đến quan điểm sách phát triển nguồn tin có bài: “ Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu” tác giả Vũ Văn Sơn đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1994) [28, tr 1- 4] Bài viết nêu lên số quan niệm khác sách phát triển nguồn tư liệu nhấn mạnh cần thiết phải xây dựng sách Việt Nam; “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới” tác giả Vũ Văn Sơn đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1995) [29, tr - 10] Bài viết đề cập đến tầm quan trọng hoạt động phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin tư liệu quan TT - TV điều kiện áp dụng công nghệ thông tin mới, đồng thời nhấn mạnh vấn đề cần giải để hoạt động đạt hiệu cao; “Phác thảo sơ sách Quốc gia nguồn lực thơng tin” tác giả Lê Văn Viết đăng “Thư viện học - Những viết chọn lọc, (2006) [45, tr 183 - 190] Bài viết sâu phân tích vấn đề để phát triển nguồn lực thông tin Quốc gia như: xây dựng mạng lưới thư viện thống nước, phối hợp quan TT - TV việc thu thập bảo quản thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức khai thác sử dụng nguồn tin cách thuận lợi dễ dang Đồng thời viết nêu lên số khó khăn, trở ngại tiến hành thu thập khai thác nguồn tin + Đề cập tới vai trò nguồn tin hoạt động xây dựng, phát triển nguồn tin sở nghiên cứu đào tạo, quan thông tin thư viện có bài: “Phát triển nguồn lực thơng tin bối cảnh công nghệ thông tin mới” tác giả Nguyễn Hữu Hùng đăng “Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn”, (2005) [13, tr 206-214] Bài viết đề cập tới lợi ích áp dụng công nghệ thông tin tổ chức, doanh nghiệp quan TT - TV việc xây dựng sở liệu, tác giả giới thiệu số sở liệu nước quan TT - TV nước, đồng thời nêu lên kiến nghị việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng cường nguồn lực thông tin quan TT - TV tập trung giải vấn đề thuộc quan điểm biện pháp kỹ thuật; “Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Hùng đăng tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2006) [14, tr - 10] Bài viết trình bày khái niệm luận chứng vai trò trung tâm tài nguyên thông tin số hệ thống thông tin Quốc gia Giới thiệu ba kịch tạo lập tài ngun số: số hóa tồn phần, hồi cố song song tồn tài nguyên số tư liệu Đưa điều kiện yếu tố cần thiết để thực sách tài nguyên số quy mơ hệ thống; “Vai trị nguồn học liệu trường đại học/ học viện” tác giả Thu Minh đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2007) [19, tr 19 - 24] Bài viết giới thiệu xu phát triển nguồn học liệu trường đại học/học viện, kinh nghiệm tạo lập sử dụng chúng trình đào tạo nghiên cứu số trường đại học nước ngồi Trình bày quan điểm, sách giải pháp nhằm phát triển nguồn học liệu trường đại học/học viện như: giải pháp sách chế, giải pháp công nghệ; “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay” tác giả Nguyễn Huy Chương Trần Mạnh Tuấn đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu,(2008) [6, tr 10 - 13] Bài viết giới thiệu số hệ thống quản lý giáo trình nước xu phát triển trung tâm học liệu sở đào tạo Mô tả số sản phẩm công cụ mạng số sở đại học Hoa Kỳ Trung Quốc nhằm phát triển nguồn học liệu Nêu lên nhu cầu phát triển nguồn học liệu sở giáo dục - đào tạo nước; “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo tín chỉ” tác giả Nguyễn Văn Hành đăng Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2008) [10, tr 30 - 34] Bài viết trình bày nét tín điều kiện học liệu để đào tạo đaị học theo tín trường đại học Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển học liệu phục vụ đào tạo đại học theo tín như: sách phát triển học liệu, quản lý phục vụ học liệu, áp dụng công nghệ thông tin vào xây dựng sở liệu môn học,… để thư viện trường đại học trở thành trung tâm tích hợp nguồn tài liệu dạng số, tiến tới phục vụ “mọi lúc nới” cho giảng viên sinh viên Như vậy, có nhiều viết đề cập đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin hay liên quan đến lĩnh vực Các viết tác giả, chuyên gia đầu ngành mang tính khái quát lý luận cao Mỗi tác giả lại có cách tiếp cận giải vấn đề khác Vì vậy, ứng dụng vào thực tiễn quan TT - TV cụ thể phải có nghiên cứu kỹ lưỡng cho phù hợp với điều kiện, lực quan Cùng với đề tài nghiên cứu viết đăng taỉ tạp chí chun ngành, cịn có số hội thảo, hội nghị khoa học liên quan đến công tác phát triển nguồn lực thông tin tổ chức như: Hội nghị chuyên đề: “Công tác bổ sung, luân chuyển tài liệu đào tạo cán hệ thống thư viện công cộng” Thư viện Quốc gia Việt Nam Vụ Thư viện phối hợp tổ chức Hà Nội năm 2005 Các tham luận trình bày Hội nghị tập trung đề cập tới thực trạng công công tác bổ sung tài liệu thư viện công cộng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Hội thảo “Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học” Trung tâm TT - TV ĐHQGHN phối hợp với Liên hiệp Thư viện Đại học khu vực phía Bắc (ĐHKVPB) tổ chức, trường Đại học Đà Lạt vào ngày - 9/8/2007 Tại hội thảo, 18 tham luận trình bày, nội dung chủ yếu đề cập đến công tác xây dựng phát triển nguồn học liệu tổ chức giáo dục đào tạo nhằm phục vụ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu; Hội thảo “Xây dựng chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản phát triển kinh tế - xã hội” diễn vào ngày 25/11/2011 Thư viện Quốc gia Việt Nam Vụ Thư viện tổ chức Hội thảo tập trung đề cập đến công tác số hóa vốn tài liệu địa chí địa phương Trong Hội thảo này, kinh nghiệm, cách thức giải pháp nhằm đưa cơng tác số hóa tài liệu phát triển hướng, tránh lãng phí, manh mún trình bày tham luận; Hội thảo “Giải pháp xây dựng chia sẻ tài nguyên số” diễn vào ngày 10/3/2012 Trung tâm Thông tin - Tư liệu Đại học Cần Thơ Hội thảo tập trung xoay quanh vấn đề xây dựng chia sẻ nguồn tài nguyên số sở phản ánh thực trạng công tác Mặc dù có nhiều viết, đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến công tác phát triển nguồn tin, song chưa có luận văn nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường ĐHXDHN Nghiên cứu hoạt động thông tin Trường Đại học Xây dựng cũng có hai luận văn nghiên cứu vấn đề ứng dụng phần mềm quản trị thư viện tổ chức kho mở Thư viện thực Cụ thể đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Libol 5.0 Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh, (2008) Đề tài tập trung phản ánh thực trạng ứng dụng phần mềm Libol 5.0 Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2008 đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng phần mềm Thư viện; Đề tài “Tổ chức hoạt động kho mở phục vụ đào tạo theo tín Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” tác giả Trần Thị Hải, (2011) Đề tài tập trung phân tích thực trạng tổ chức hoạt động kho mở Thư viện Trường Từ đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động kho mở Về hai đề taì phản ánh khía cạnh khác hoạt động Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Khơng có đề tài sâu phân tích, phản ánh thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thơng tin Thư viện Trường Vì vậy, nói đề tài “Phát triển nguồn lực thơng tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội” đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với các công trinh đã công bố trước Với đề tài này, tác giả tập trung khảo sát ̀ thực tế nguồn lực thông tin thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội thời gian từ năm 2000 tới Trên sở nghiên cứu của minh, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu ̀ công tác phát triển nguồn lực thông tin t ại Thư viện trường Đa ̣i ho ̣c Xây dựng Hà Nội, góp phần phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo d ục đào tạo nhà trường giai đoạn Mục đích nghiên cứu Mục đích: Trên sở khảo sát thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, đề tài rút học kinh nghiệm công tác phát tri ển quản trị nguồn lực thông tin đồng thời xác định phương hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận nguồn lực thông tin; - Nghiên cứu nhóm người dùng tin nhu cầu tin Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2013; - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xây dựng nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Khi thư viện trường đại học có nguồn lực thơng tin mạnh chắn hoạt động thơng tin của thư viê ̣n s ẽ đạt hiệu cao, đáp ứng tốt nhu cầu tin bạn đọc, góp phần đắc lực việc nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục, nghiên cứu khoa học nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn: Về mặt không gian là: công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Về mặt thời gian là: công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội giai đoạn (từ năm 2000 đến năm 2013) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước công tác sách, báo hoạt động thông tin - thư viện Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn, điều tra phiếu hỏi Phương pháp thống kê, so sánh Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phầ n làm rõ khái ni ệm nguồn lực thơng tin; vai trị nguồn lực thông tin hoạt động giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (Trường ĐHXDHN); đề tài kh ảo sát, phản ánh thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin làm rõ nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Trường, khẳng định tầm quan trọng giá trị thiết thực công tác phát triển nguồn tin thư viện nói chung Thư viện Trường ĐHXDHN nói riêng Ý nghĩa thực tiễn Từ kiến nghị giải pháp cụ thể công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường ĐHXDHN mà tác giả đưa ứng dụng vào thực tiễn nhằm khắc phục mặt hạn chế, nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng, phát triển nguồn lực thông tin Thư viện làm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin giai đoạn năm Dự kiến kết nghiên cứu - Đề tài phản ánh thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin làm thỏa mãn nhu cầu người dùng tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung Luận văn coi trọng tâm gồm chương: Chương 1: Nguồn lực thông tin hoạt động Thư viện Trường Đaị học Xây Dựng Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đaị học Xây Dựng Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 Bộ trưởng tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết Định số 13/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [3] Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2(14), tr 18 - 23 [4] Chính phủ nước CHHCN Việt Nam (2002), Nghị Định số 72/ /2002/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thư viện ngày 06/08/2002 [5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2005), Nghị Quyết số14/2005/NQCP Chính phủ ngày 02/11/2005 đổi phát triển toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [6] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (4), tr 10 13 [7] Trần Mỹ Dung (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [8] Mạc Thùy Dương (2003), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [9] Nguyễn Tấn Đạt (2011), Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm TT - TV Học liệu trường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hành (2008), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Tạp chí thơng tin Tư liệu, (1), tr 30 34 [11] Vũ Duy Hiệp (2011), “Chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học TT TV: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo 15 năm thành lập Khoa TT - TV(1973 2011 & 1996 - 2011), tr 198 - 209 [12] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin : Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam, Tạp chí thơng tin Tư liệu, (1), tr - 10 [15] Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [16] Hoàng Thị Thu Hương (2010), “Tác động công nghệ Web đến hoạt động TT - TV trường đại học”, Tạp chí Thơng tin - Tư liệu, (3), tr - 30 [17] Lê Thế Long (2006), “Tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thanh Mai(2012), “Phát triển nguồn lực thơng tin số hóa Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt- Nga”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [19] Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr 19 - 24 [20] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT - TV thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đát nước, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [21] Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thơng tin Địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [22] Nguyễn Viết Nghĩa, Bài giảng Quản lý Phát triển vốn tài liệu dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [23] Quốc hội nước CHXHCNVN, Pháp lệnh thư viện ngày 28/12/2000, Nxb CTQG, Hà Nội [24] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng(2007), Tự động hóa hoạt động TT TV, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [25] Trần Thị Quý, Bài giảng Thông tin học nâng cao dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [26] Vũ Thị Hồng Quyên(2006), “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [27] Phạm Văn Rinh, Nguyễn Viết Nghĩa(2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [28] Vũ Văn Sơn(1994), “ Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu” Tạp chí Thơng tin tư liệu, ( 3), tr - [29] Vũ Văn Sơn(1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng cơng nghệ thơng tin mới” Tạp chí Thơng tin tư liệu, (2), tr - 10 [30] Nguyễn Thị Như Tùng(2000), Tăng cường công tác bổ sung vốn tư liệu kho học Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [31] Lê Anh Tiến(2010), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Lan Thanh(2005), “Quản lý thư viện trường học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (126), tr 10 – 12 [33] Lê Đức Thắng(2010), Phát triển nguồn tài liệu số hóa tồn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [34] Đồn Thị Thu(2011), Nghiên cứu mơ hình phối hợp bổ sung thư viện đại học địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] Đỗ Thị Thanh Thủy(2006), Tăng cường nguồn lực thơng tin Địa chí Thư viện Tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [36] Vũ Văn Thường(2010), Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [37] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2003), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 153/2003/QĐ-TTg Chính phủ ngày 30/7/2003 [38] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Chính phủ ngày 27/7/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại hoc, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 [39] Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam(2010), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 [40] Nguyễn Thanh Trà(2010), Phát triển nguồn nhân lực thông tin - thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [41] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội(2011), Trường Đại học Xây dựng 45 năm hình thành phát triển, Hà Nội [42] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội(2012), Báo cáo tổng kết năm học 20112012, Hà Nội [43].Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Truy cập website: http://www.vietnamplus.vn ngày 16/11/2011 [44] Lê Văn Viết, Bài giảng Lưu trữ Bảo quản tài liệu, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [45] Lê Văn Viết(2006), Thư viện học - Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [46] Vụ Thư viện(2002), Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội [47] C Jenkins, M.Morley(1992), Collection management in academic library, Gower, Brookfield [48] Nick Willard(1993), “Information Resources Management”, Information, (5), Available on http://www.skyrme.com/insights/8irm.htm Aslib ... Trà(2010), Phát triển nguồn nhân lực thông tin - thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [41] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội( 2011),... Thư viện Trường Đaị học Xây Dựng Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường nguồn. .. luận nguồn lực thơng tin; - Nghiên cứu nhóm người dùng tin nhu cầu tin Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; - Nghiên cứu công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Ngày đăng: 13/01/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan