Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học xây dựng hà nội

5 371 1
Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học xây dựng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS Khoa học Thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Viết Nghĩa Năm bảo vệ: 2014 Abstract Tổng quan nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Phản ánh thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại Xây dựng Hà Nội Đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát triển nguồn lực thông tin làm thoả mãn nhu cầu người dùng tin Thư viện Trong phát triển xã hội ngày nay, thông tin đóng vai trò vô quan trọng Bất kỳ ngành, nghề xã hội muốn hoạt động hiệu chất lượng bên cạnh yếu tố như: người, tài chính, sở vật chất,…thì thiết phải có thông tin Thông tin đầy đủ, phong phú hiệu hoạt động đơn vị cao Đặc biệt giai đoạn nay, với kinh tế tri thức phát triển mạnh nhu cầu thông tin xã hội lớn Thông tin ngày khẳng định rõ vị trí, tầm quan trọng đời sống xã hội Do nhu cầu sử dụng thông tin ngày cao nên vị quan TT - TV khẳng định rõ ràng xã hội Để thu hút người dung tin đến với mình, quan thông tin không ngừng đổi mặt trình hoạt động Nhu cầu tin đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin xã hội mục đích hướng tới quan TT - TV Thư viện Đại học Xây Dựng Hà Nội không nằm quy luật chung Trong trình hoạt động mình, Thư viện lấy người dùng tin nhu cầu tin họ làm trung tâm mục tiêu hướng tới Cùng với nhà trường, thư viện không ngừng nỗ lực để thực tốt vai trò trách nhiệm mà Đảng Nhà nước giao phó Đó đào tạo đội ngũ người có phẩm chất tốt, trình độ chuyên môn vững vàng để phục vụ cho phát triển chung đất nước giai đoạn Để đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin, Thư viện trọng đến công tác phát triển nguồn tin Được quan tâm Ban lãnh đạo nhà trường nỗ lực đội ngũ cán Thư viện, công tác đạt thành đáng kể Hiện nay, nguồn lực thông tin Thư viện phong phú Bên cạnh loại hình tài liệu truyền thống, Thư viện có tài liệu đại Môn loại ngôn ngữ tài liệu đa dạng Song, trước nhu cầu tin ngày gia tăng người dùng tin, để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin Trường, Thư viện cần phải thực số việc như: - Hoàn thiện sách phát triển nguồn tin: có sách phát triển nguồn tin hợp lý, nghĩa sách xây dựng dựa chức năng, nhiệm vụ Thư viện nhu cầu tin người dung tin công tác phát triển nguồn lực thông tin đạt hiệu cao - Tăng cường bổ sung loại hình tài liệu đại: nay, tài liệu xẫ hội gia tăng nhanh chóng đa dạng Bên cạnh loại hình tài liệu truyền thống, xuất loại hình tài liệu đại Loại hình tài liệu người dùng tin sử dụng phổ biến ngày tỏ rõ ưu so với tài liệu dạng in giấy Do đó, tăng cường bổ sung tài liệu dạng việc làm cần thiết - Xây dựng mở rộng quan hệ hợp tác - trao đổi với quan TT - TV khác: tài liệu gia tăng nhanh chóng mặt số lượng chất lượng mà nguồn kinh phí cấp cho hoạt động bổ sung tài liệu có hạn đề nảy sinh tất yếu Thư viện mua hết tài liệu có giá trị có thị trường, phù hợp với nhu cầu tin người dùng tin Vậy, để đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng người dùng tin trước “bùng nổ thông tin” Thư viện cần mở rộng quan hệ hợp tác - trao đổi với quan TT - TV khác - Bên cạnh đó, Thư viện cần trọng tới vấn đề khác như: nâng cao trình độ cán thư viện người dùng tin, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị,… Để làm tốt việc trên, bên cạnh nỗ lực đội ngũ cán thư viện, Thư viện cần quan tâm Ban lãnh đạo Trường Đó yếu tố định đến chất lượng hiệu công tác phát triển nguồn tin nói riêng hoạt động Thư viện nói chung Keywords Nguồn lực thông tin; Khoa học thư viện; Hoạt động thư viện; Thông tin thư viện Content Chương 1: Nguồn lực thông tin hoạt động Thư viện Trường Đaị học Xây Dựng Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đaị học Xây Dựng Hà Nội References [1] Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1986), Quyết định số 688/QĐ ngày 14/7/1986 Bộ trưởng tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Quyết Định số 13/QĐ-BVHTTDL ngày 10/3/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [3] Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 2(14), tr 18 - 23 [4] Chính phủ nước CHHCN Việt Nam (2002), Nghị Định số 72/ /2002/NĐ-CP Chính phủ Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thư viện ngày 06/08/2002 [5] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2005), Nghị Quyết số14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 02/11/2005 đổi phát triển toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội [6] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2008), “Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (4), tr 10 - 13 [7] Trần Mỹ Dung (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [8] Mạc Thùy Dương (2003), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin điện tử Thư viện Quân đội, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [9] Nguyễn Tấn Đạt (2011), Xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo phương thức tín Trung tâm TT - TV Học liệu trường Cao Đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hành (2008), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Tạp chí thông tin Tư liệu, (1), tr 30 - 34 [11] Vũ Duy Hiệp (2011), “Chia sẻ nguồn lực thông tin hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam”, Một chặng đường đào tạo nghiên cứu khoa học TT - TV: Kỷ niệm 38 năm truyền thống đào tạo 15 năm thành lập Khoa TT - TV(1973 - 2011 & 1996 - 2011), tr 198 - 209 [12] Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin : Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam, Tạp chí thông tin Tư liệu, (1), tr - 10 [15] Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [16] Hoàng Thị Thu Hương (2010), “Tác động công nghệ Web đến hoạt động TT TV trường đại học”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu, (3), tr - 30 [17] Lê Thế Long (2006), “Tăng cường nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thanh Mai(2012), “Phát triển nguồn lực thông tin số hóa Thư viện Trung tâm Nhiệt đới Việt- Nga”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [19] Thu Minh (2007), “Vai trò nguồn học liệu trường đại học/ học viện”, Tạp chí Thông tin Tư liệu, (3), tr 19 - 24 [20] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT TV thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đát nước, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [21] Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin Địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển thủ đô, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [22] Nguyễn Viết Nghĩa, Bài giảng Quản lý Phát triển vốn tài liệu dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [23] Quốc hội nước CHXHCNVN, Pháp lệnh thư viện ngày 28/12/2000, Nxb CTQG, Hà Nội [24] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng(2007), Tự động hóa hoạt động TT - TV, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [25] Trần Thị Quý, Bài giảng Thông tin học nâng cao dành cho Học viên cao học ngành Khoa học Thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [26] Vũ Thị Hồng Quyên(2006), “Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Xã hội học”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [27] Phạm Văn Rinh, Nguyễn Viết Nghĩa(2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội [28] Vũ Văn Sơn(1994), “ Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu” Tạp chí Thông tin tư liệu, ( 3), tr - [29] Vũ Văn Sơn(1995), “Chính sách chia sẻ nguồn lực thời kỳ áp dụng công nghệ thông tin mới” Tạp chí Thông tin tư liệu, (2), tr - 10 [30] Nguyễn Thị Như Tùng(2000), Tăng cường công tác bổ sung vốn tư liệu kho học Trung tâm Thông tin Tư liệu thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [31] Lê Anh Tiến(2010), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin điện tử Học viện Hậu Cần, Luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội [32] Nguyễn Thị Lan Thanh(2005), “Quản lý thư viện trường học đại: Những thay đổi tất yếu khách quan”, Tạp chí Giáo dục, (126), tr 10 – 12 [33] Lê Đức Thắng(2010), Phát triển nguồn tài liệu số hóa toàn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [34] Đoàn Thị Thu(2011), Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung thư viện đại học địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [35] Đỗ Thị Thanh Thủy(2006), Tăng cường nguồn lực thông tin Địa chí Thư viện Tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [36] Vũ Văn Thường(2010), Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn học liệu số Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục, Luận văn Thạc sĩ khoa học Thư viện, Đại học Văn Hóa, Hà Nội [37] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2003), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 153/2003/QĐ-TTg Chính phủ ngày 30/7/2003 [38] Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg Chính phủ ngày 27/7/2007 việc Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại hoc, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 [39] Thủ tướng nước CHXHCN Việt Nam(2010), Điều lệ Trường đại học ban hành kèm theo Quyết Định số 58/2010/QĐ-TTg Chính phủ ngày 22/9/2010 [40] Nguyễn Thanh Trà(2010), Phát triển nguồn nhân lực thông tin - thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [41] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội(2011), Trường Đại học Xây dựng 45 năm hình thành phát triển, Hà Nội [42] Trường Đại học Xây dựng Hà Nội(2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, Hà Nội [43].Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Truy cập website: http://www.vietnamplus.vn ngày 16/11/2011 [44] Lê Văn Viết, Bài giảng Lưu trữ Bảo quản tài liệu, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [45] Lê Văn Viết(2006), Thư viện học - Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [46] Vụ Thư viện(2002), Về công tác thư viện - Các văn pháp quy hành thư viện, Hà Nội [47] C Jenkins, M.Morley(1992), Collection management in academic library, Gower, Brookfield [48] Nick Willard(1993), “Information Resources Management”, Aslib Information, (5), Available on http://www.skyrme.com/insights/8irm.htm

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan