1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin – thư viện trường đại học đồng nai

29 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Phát triển nguồn lực thông tin trung tâm Thông tin – thư viện trường Đại học Đồng Nai Đinh Thị Nhàn Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Khoa học Thư viện ; Mã số: 603220 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Viết Nghĩa Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tổng quan vấn đề phát triển nguồn lực thông tin; Nhận diện số đặc điểm Trường Đại học Đồng Nai, Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Tìm hiểu trạng phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin cho Trung tâm Keywords: Thư viện; Nguồn lực thông tin; Phát triển nguồn lực; Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Đồng Nai Content: MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 9 Dự kiến kết nghiên cứu NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 10 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin 10 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 10 1.1.2 Phát triển quản trị nguồn lực thông tin 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển quản trị nguồn lực thông tin 12 1.2 Vai trò nguồn lực thông tin hoạt động giáo dục, đào tạo Trƣờng Đại học Đồng Nai 15 1.2.1 Giới thiệu Trường Đại học Đồng Nai 15 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 16 1.2.1.3 Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường 16 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 17 1.2.2.1 Chức nhiệm vụ 17 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức 20 1.2.2.3 Người dùng tin nhu cầu tin 20 1.2.3 Nguồn lực thông tin hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học 26 1.2.4 Nguồn lực thông tin hỗ trợ sinh viên nâng cao chất lượng học tập 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 28 2.1 Công tác phát triển, quản trị nguồn lực thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Đồng Nai 28 2.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 28 2.1.2 Kinh phí bổ sung tài liệu 34 2.1.2.1 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 35 2.1.2.2 Nguồn kinh phí khác 36 2.1.3 Quy trình bổ sung tài liệu 37 2.1.4 Các hình thức phát triển nguồn tin 38 2.1.5 Các nguồn bổ sung tài liệu 41 2.1.5.1 Nguồn mua 41 2.1.5.2 Nguồn biếu tặng 42 2.1.5.3 Nguồn lưu chiểu 43 2.1.6 Bảo quản nguồn lực thông tin 44 2.1.7 Thanh lọc tài liệu 45 2.1.8 Cán làm công tác phát triển nguồn tin Trung tâm 47 2.1.9 Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 49 2.2 Thực trạng nguồn lực thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Đồng Nai 50 2.2.1 Tiêu chí phát triển nguồn tin / lựa chọn tài liệu 50 2.2.2 Cơ cấu loại hình tài liệu 51 2.2.3 Thành phần tài liệu theo môn loại 53 2.2.4 Ngôn ngữ cuả tài liệu 55 2.3 Nhận xét nguồn lực công tác phát triển quản trị nguồn lực thông tin Thƣ viện Đại học Đồng Nai 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 58 3.1 Hoàn thiện sách phát triển quản trị nguồn tin 59 3.2 Đảm bảo kinh phí cho phát triển, quản trị nguồn tin 60 3.3 Tăng cƣờng bổ sung tài liệu ngoại văn tài liệu điện tử 60 3.4 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin 63 3.5 Tăng cƣờng phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 68 3.6 Nâng cao trình độ cán thƣ viện ngƣời dùng tin 69 3.7 Nhóm biện pháp cải tiến công tác phục vụ ngƣời dùng tin 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Thư viện có vai trò quan trọng: nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước - Trong thời đại bùng nổ thông tin, vấn đề xây dựng kiểm soát nguồn lực thông tin thách thức thư viện - Nguồn lực thông tin TT TT-TV trường ĐH Đồng Nai chưa mạnh, nhiều bất cập: cấu chưa cân đối, nội dung nghèo nàn, chất lượng thấp Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Đề tài phát triển nguồn lực thông tin đa có số công trình nghiên cứu số quan Thông tin – thư viện cụ thể Những công trình không đề cập đến vấn đề: “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thôn tin – Thư viện Trường đại học Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Thông qua việc khảo sát thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai, sở đánh giá thành tựu đạt hạn chế phát triển nguồn lực thông tin, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác phát triển nguồn lực thông tin Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm nguồn lực thông tin, phát triển nguồn lực thông tin, nhận diện số đặc điểm người dùng tin Trường - Tìm hiểu trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Giả thuyết nghiên cứu Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm chưa ý mức, nguồn lực thông tin chưa đủ mạnh, cấu nguồn tin chưa phù hợp Nếu đề tài thực đưa giải pháp giúp tạo lập nguồn lực thông tin phong phú số lượng, có cấu hợp lý, nâng cao chất lượng để thỏa mãn nhu cầu tin cho người dùng tin thư viện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu : Là toàn nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai hoạt động liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin để làm giàu thư viện - Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu đề tài trạng phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai Phạm vi thời gian: Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai giai đoạn 2010 -2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận khoa học: Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước ta phát triển khoa học công nghệ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu - Phương pháp vấn chuyên gia Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Về mặt lý luận: Đề tài khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng giá trị thiết thực công tác phát triển nguồn lực thông tin; giúp ta nắm rõ vấn đề công tác hoạt động thông tin thư viện nói chung Trung Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai nói riêng Về mặt thực tiễn: Đề tài phản ánh thực trạng hoạt động phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV Đại học Đồng Nai, đưa nhận xét đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn Đề tài đề xuất số giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện cho nguồn lực thông tin, thoả mãn cao cho người dùng tin, phục vụ nghiệp đổi giáo dục đại học nước nhà Dự kiến kết nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, phụ lục, mục lục, Luận văn dự kiến dài khoảng 80 trang, gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV trường Đại học Đồng Nai Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV trường Đại học Đồng Nai Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm TT – TV trường Đại học Đồng Nai CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin - Khái niệm nguồn lực thông tin “Nguồn lực thông tin” , „„Nguồn lực‟‟, “Thông tin” - Phát triển nguồn lực thông tin - Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn lực thông tin: Các quy luật đặc trưng tài liệu, Chính sách phát triển nguồn lực thông tin, Cơ sở vật chất kỹ thuật, Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin, Phối hợp, chia sẻ nguồn lực thông tin, Bảo quản tài liệu, Cán phát triển nguồn lực thông tin 1.2 Vai trò nguồn lực thông tin hoạt động giáo dục, đào tạo Trƣờng Đại học Đồng Nai 1.2.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Đồng Nai Lịch sử hình thành phát triển Trường Đại học Đồng Nai thành lập ngày 20/08/2010, với định Thủ tướng phủ việc thành lập trường Đại học Đồng Nai sở nâng cấp từ trường Cao đẳng Sư phạm cũ Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán * Cơ cấu tổ chức Mô hình tổ chức Trường Đại học Đồng Nai gồm có: - Hội đồng trường - Ban giám hiệu - Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng tư vấn - Trường có 06 Khoa (Sư phạm Khoa học Xã hội, Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Sư phạm Tiểu học Mầm non; Ngoại ngữ, Tổng hợp, Thể dục-Nhạc họa) 03 Bộ môn trực thuộc ( Lý luận trị, Tâm lý giáo dục, Quản lý giáo dục) - 08 phòng chức (Tổ chức-Hành chính; Kế hoạch-Tài chính; Đào tạo; Công tác sinh viên; Khảo thí Đảm bảo chất lượng; Nghiên cứu khoa học, Sau đại học Quan hệ quốc tế; Thanh tra-Pháp chế; Quản trị thiết bị - 02 Trung tâm (Thông tin thư viện; Ngoại ngữ tin học) * Đội ngũ cán Đội ngũ cán giảng viên trường Đại học Đồng Nai ngày lớn mạnh số lượng chất lượng Tính đến 31 tháng 12 năm 2012, tổng số cán bộ, giảng viên, nhân viên Trường 278 người; đó: cán giảng dạy 206 người, chuyên viên nhân viên thừa hành 72 người, không kể số hơ ̣p đồng làm lao công bảo vệ Trình độ : tiế n si ̃: 08 người; Nghiên cứu sinh: 17 người; Thạc sĩ : 118 người; cao học: 46 người, cao đẳng 04 người, lại đại học Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trƣờng * Hoạt động đào tạo Từ trường nâng cấp lên Đại học, quy mô đào tạo nhà trường liên tục tăng mở rộng theo hướng đa cấp, đa ngành, đa hệ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển tỉnh nhà Trước 2007, trường đào tạo ngành sư phạm Tiểu học, mầm non, trung học sở với quy mô khiêm tốn Những năm gần đây, tiêu ngành sư phạm giảm dần Từ 2007, trường mở thêm ngành đào tạo sư phạm với hệ trung cấp cao đẳng Ngoài ra, trường mở rộng đào tạo huyện nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chỗ cho tỉnh nhà Từ 2011, trường bắt đầu tuyển sinh hệ đại học sư phạm * Hoạt động nghiên cứu khoa học Từ năm 2010 đến nay, công tác nghiên cứu khoa học nhà trường trọng đẩy mạnh theo hướng phục vụ cho nghiên cứu chương trình, đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Đồng Nai Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Đồng Nai thành lập từ đầu thành lập trường, năm 1976 Từ tháng năm 2011, sau trở thành Trường Đại học Đồng Nai , Thư viê ̣n xem là bô ̣ phâ ̣n không thể tách rời công tác giáo dục, nghiên cứu khoa ho ̣c và ho ̣c tâ ̣p của trường ho ̣c Đối tượng phục vụ Trung tâm: đội ngũ giảng viên, cán bộ, công nhân viên, sinh viên thuộc Trường Đại học Đồng Nai Chức nhiệm vụ Chức Trung tâm Thông tin - Thư viện : nơi tổ chức thu thập loại nguồn thông tin khoa học kỹ thuật , báo tạp chí, giáo trình, tư liệu khác phục vụ cho người dùng tin, góp phần đắc lực có hiệu vào công tác đào tạo nghiên cứu khoa học trường Trung tâm Thông tin - Thư viện nơi tổ chức quản lý, lưu trữ, bổ sung, bảo quản dạng tài liệu (dạng in ấn tài liệu số hóa) Nhiệm vụ Trung tâm Thông tin - Thư viện: xây dựng hệ thống tra cứu mục lục điện tử để truy cập vào nguồn lực thông tin 1.2.3 Nguồn lực thông tin với hoạt động giáo dục đào tạo nhà trƣờng - Nguồn lực thông tin hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học - Nguồn lực thông tin hỗ trợ sinh viên nâng cao chất lượng học tập CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 2.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 2.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc tính tư tưởng Nguyên tắc tính khoa học Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Chính sách phát triển nguồn tin chứa hầu hết phần sau: - Mục đích nhiệm vụ - Đối tượng phục vụ - Lựa chọn tài liệu - Thanh lý tài liệu - Đánh giá - kiểm kê - Sưu tập đặc biệt - Nối mạng 11 Cơ sở để xây dựng sách phát triển nguồn tin: - Khả ngân sách tiềm đơn vi, chất lượng đội ngũ cán thư viện, CS VCKT - Mục tiêu thường xuyên mục tiêu ưu tiên thư viện - Tư cách pháp lý - Tầm cỡ chức năng, nhiệm vụ thư viện - Đối tượng, thành phần NDT - Khả thiết lập mối quan hệ mua bán với đối tác bên Tiêu chí lựa chọn tài liệu - Tiêu chí tính phù hợp, tính khoa học - Tiêu chí tính đáng tin cậy - Tiêu chí tính cập nhật - Tiêu chí ngôn ngữ - Tiêu chí dạng thức tài liệu 2.1.2 Kinh phí bổ sung tài liệu Đối với quan thư viện nói chung, nguồn tài có bao gồm : Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ Vốn tổ chức Các khoản thu từ phí dịch vụ thư viện Các nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước Với Trung tâm, nguồn kinh phí bao gồm kinh phí trường, tỉnh Đồng Nai cấp kinh phí từ khoản thu dịch vụ thư viện 12 2.1.3 Quy trình bổ sung tài liệu Trước tiên, cán làm công tác phát triển nguồn lực thông tin phải tạo lập sách bổ sung, xác định diện bổ sung cho giai đoạn dựa NCT nguồn kinh phí cấp Từ phía quan phát hành sách theo định kỳ gửi danh mục sách tới Trung tâm Dựa vào danh mục tài liệu quan phát hành, cán Trung tâm đối chiếu xem xét yếu tố liên quan như: giá cả, NXB, nội dung tài liệu… từ để đưa danh sách tài liệu số lượng cho đầu sách, gửi lên ban giám đốc Trung tâm xem xét Danh sách ban giám đốc duyệt phải gửi lên ban lãnh đạo nhà trường phê duyệt cấp kinh phí Danh sách định số lượng loại tài liệu bổ sung Danh sách tài liệu chốt gửi tới quan phát hành sách, nhà xuất Giữa Trung tâm quan làm hợp đồng mua bán sách Khi tài liệu chuyển Trung tâm kiểm tra chất lượng kí nhận tài liệu Phòng kế toán – tài vụ trường toán tiền cho nhà sách hình thức chuyển khoản 2.1.4 Các hình thức phát triển nguồn lực thông tin Hình thức bổ sung khởi đầu Bổ sung Bổ sung hoàn bị Hiện Trung tâm thực bổ sung tại, chưa có điều kiện để bổ sung hồi cố 2.1.5 Các nguồn bổ sung tài liệu Các thư viện nói chung Trung tâm nói riêng có phương thức phát triển nguồn tin ( gọi phương thức bổ sung ): Bổ sung phải trả tiền bổ sung trả tiền 13 - Nguồn mua: Đây kênh bổ sung phải trả tiền ( mua ), hình thức chủ yếu thư viện để đảm bảo bổ sung tài liệu mong muốn Nguồn bổ sung phải trả tiền chia làm loại: Nguồn mua sách nguồn mua ấn phẩm tiếp tục - Nguồn biếu tặng, trao đổi, liên kết: Đây phương thức bổ sung trả tiền - Nguồn lưu chiểu 2.1.6 Bảo quản nguồn lực thông tin Bảo quản nguồn lực thông tin chia làm nội dung; Bảo quản tài liệu truyền thống bảo quản tài liệu điện tử/ tài liệu số - Bảo quản tài liệu truyền thống: Bảo quản tài liệu truyền thống bao gồm biện pháp nhằm hạn chế tác nhân gây hư hỏng tài liệu sinh vật (chuột, gián, mối, nấm mốc, vi khuẩn), vật lý hóa học (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), tác động người (ý thức bảo quản sử dụng tài liệu) - Bảo quản tài liệu điện tử/tài liệu số: Vấn đề bảo quản tài liệu số vấn đề quan trọng bậc thư viện xây dựng thư viện số Trung tâm có 01 cán chuyên ngành Công nghệ thông tin nên vấn đề bảo quản nguồn tài nguyên số vấn đề khó khăn 2.1.7 Thanh lọc tài liệu Thanh lý công việc loại bỏ chuyển lưu kho thừa, sách sử dụng không sử dụng Thanh lý hoạt động cần thiết thư viện có ý nghĩa phát triển sưu tập như: - Tiết kiệm diện tích kho - Tiết kiệm tiền - Tạo lập không gian cho tài liệu 14 Các tiêu chí lý : Theo H.F Mc Graw, lý tài liệu có tiêu chí Quy trình lý: Để công tác lý hiệu quy trình lý phải tiến hành chặt chẽ 2.1.8 Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin Trong thời kỳ bùng nổ thông tin số lượng xuất phẩm tăng theo hàm số mũ đồng thời giá tài liệu tăng lên nhanh liên tục làm cho không thư viện đáp ứng toàn nhu cầu bạn đọc Để giải điều cần tới phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin-thư viện công tác phát triển nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung Phối hợp phát triển nguồn lực thông tin hay gọi phối hợp bổ sung giúp tranh tình trạng biệt lập, khép kín thông tin thư viện, tránh trùng lặp lãng phí thông tin, phát huy mạnh bổ sung vùng, khu vực, giúp tiết kiệm kinh phí công sức, thời gian cho thư viện quan trọng đáp ứng thoả mãn NCT đa dạng bạn đọc - Chia sẻ nguồn lực thông tin Việc chia sẻ nguồn lực thông tin trước thường gặp khó khăn tài liệu chủ yếu dạng truyền thống, sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông chưa có chưa đủ mạnh Nhưng nay, việc chia sẻ trở nên dễ dàng đơn vị thư viện xây dựng mô hình thư viện số, với nguồn tài nguyên số phong phú phát triển mau lẹ Trung tâm tham gia chia sẻ nguồn lực thông tin từ nguồn thư viện số với 15 trung tâm thông tin thư viện nước Phương thức chia sẻ chủ yếu chia sẻ nguồn tài liệu Trung tâm tạo lập thư viện số Hiện Trung tâm có liên kết thư viện số với 34 trường đại học cao đẳng, như: Đại học Sư phạm kỹ thuật, đại học Phạm Văn Đồng, đại học tài kế toán, đại học Đông Á, đại học Duy Tân, cao đẳng Kinh tế Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh… 2.1.9 Cán làm công tác phát triển nguồn lực thông tin Đội ngũ cán bổ sung Trung tâm người đảm nhận hầu hết khâu nghiệp vụ thư viện Họ đảm nhận công việc từ bổ sung, biên mục, xử lý tài liệu, lưu thông, đến làm thẻ thư viện Trong công tác bổ sung, họ đóng vai trò định đến chất lượng VTL Để đưa danh sách tài liệu bổ sung, họ phải quan tâm đến chương trình đào tạo nhà truờng, đặc điểm, sở thích, trình độ NCT nhóm NDT Trung tâm Một cán bổ sung lập hòm thư để thu thập ý kiến NDT tất hoạt động thư viện, nhu cầu tài liệu mà trung tâm chưa thu thập kịp thời Dựa vào nhóm cán bổ sung thảo luận, cân kinh phí cấp để đưa diện tài liệu bổ sung giai đoạn Để xây dựng nguồn lực thông tin phong phú có giá trị, yêu cầu đặt cho cán làm công tác phát triển nguồn lực cao Họ phải nắm bước thời đại phản ánh tài liệu, phải có đủ trình độ để nhận biết chất lượng tài liệu, đáp ứng nhu cầu cao NDT, nhận thức trách nhiệm, vai trò nghiệp thư viện nước nhà 16 2.2 Thực trạng nguồn lực thông tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Đồng Nai 2.2.1 Cơ cấu loại hình tài liệu Căn vào tiêu chí khác phân chia tài liệu thành nhiều loại hình: - Phân theo vật mang tin, Trung tâm có loại tài liệu: Tài liệu truyền thống tài liệu đại Tài liệu truyền thống như: sách, ấn phẩm tiếp tục, đồ, vẽ… Tài liệu đại gồm tài liệu nghe nhìn (băng – đĩa), tài liệu điện tử, CSDL online… - Phân chia theo phạm vi phổ biến thông tin Dựa theo mức độ công bố, tài liệu chia thành loại: Tài liệu công bố (tài liệu trắng) không công bố (tài liệu xám) - Phân chia theo thời gian xuất tài liệu Tài liệu xuất trước năm 1975 Tài liệu xuất năm 1980-1998 Tài liệu xuất từ năm 1999 đến 2.2.2 Thành phần tài liệu theo môn loại Nội dung tài liệu phân theo môn loại Trung tâm không đồng Từ năm học 2007-2008 trường bắt đầu mở thêm số mã ngành sư phạm như: Lưu trữ quản trị văn phòng, kế toán, quản trị kinh doanh, thư viện thông tin, anh văn thương mại, tài ngân hàng, công nghệ thông tin; nên tài liệu chủ yếu ngành sư phạm 2.2.3 Ngôn ngữ tài liệu Cơ cấu sách chênh lệch Tài liệu tiếng Việt gần chiếm tỉ lệ tuyệt đối Tài liệu ngoại văn chiếm tỉ lệ nhỏ, chưa đầy 10 % sưu tập 17 2.2.4 Tình hình sử dụng nguồn lực thông tin - Nhóm tài liệu yêu cầu sử dụng nhiều nhóm tài liệu chuyên ngành đào tạo trường, môn chung như: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tâm lý học, pháp luật đại cương, … - Số lần từ chối yêu cầu thấp yêu cầu đưa sở máy tra cứu thư mục thư viện, yêu cầu tài liệu có Trung tâm 2.3 Nhận xét nguồn lực công tác phát triển quản trị nguồn lực thông tin Thƣ viện Đại học Đồng Nai Ưu điểm : Đến nay, Trung tâm tạo lập sưu tập VTL có giá trị nội dung, phong phú đa dạng hình thức Bộ sưu tập phát triển tương đối hoàn chỉnh môn loại tri thức khoa học Tài liệu thường xuyên bổ sung theo kinh phí nhà nước nên bảo đảm tính cập nhật thông tin cho kho sách Trung tâm phát triển tất kênh thu thập tài liệu Với việc áp dụng tin học hóa hoạt động nghiệp vụ từ khâu bổ sung, biên mục, lưu thông, tra cứu tin OPAC giúp cho hoạt động thư viện diễn nhanh chóng, kịp thời hiệu Nhược điểm: - Quy mô vốn tài liệu: Chưa đủ phục vụ cho NDT - Về cấu tài liệu: bất hợp lý - Sách giáo khoa, giáo trình chuyên ngành đào tạo nhà trường hạn chế cũ - Đội ngũ cán mỏng 18 - Kinh phí dành cho phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng việc bổ sung thường kỳ, chưa đáp ứng cho việc bổ sung hoàn chỉnh CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 3.1 Hoàn thiện sách phát triển nguồn lực thông tin Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm cần phải bao quát nội dung sau: - Chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển Trung tâm; phạm vi nguồn lực thông tin mà quan định xây dựng - Hướng ưu tiên, mức độ bổ sung lĩnh vực cụ thể, cân đối loại hình tài liệu - Các tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ tài liệu - Đảm bảo tính quán trình phát triển nguồn lực thông tin Hình thức tài liệu: Cần tích cực bổ sung thêm loại hình tài liệu đại tài liệu điện tử, tài liệu số hóa phương tiện nghe nhìn đại Ngôn ngữ tài liệu: Ngôn ngữ chủ yếu tài liệu tiến hành bổ sung tiếng Việt, kế ngôn ngữ thông dụng nước thường xuyên có quan hệ trao đổi, đào tạo văn hóa với văn hóa với Việt Nam Anh, Nga, Pháp, Hoa 19 3.2 Đảm bảo kinh phí cho phát triển nguồn lực thông tin - Kinh phí hoạt động chủ yếu Trung tâm Trường cấp, phát triển nguồn tin phụ thuộc vào định cân đối tài nhà trường Tuy nhiên để chủ động công Trung tâm cần phải có kế hoạch bổ sung dài hạn năm cụ thể, dành riêng khoản kinh phí định cho phát triển sưu tập trường có tiêu cấp kinh phí 3.3 Tăng cƣờng bổ sung nguồn tài liệu điện tử Hiện nay, thông tin xã hội vô phong phú đa dạng Bên cạnh loại hình tài liệu in ấn giấy có loại hình tài liệu điện tử mà thông tin số hóa, lưu trữ vật mang tin đại: CD - ROM, CSDL, băng từ, đĩa từ, sách điện tử, thông tin trực tuyến,… - Triệt để khai thác phương thức bổ sung tài liệu - Số hóa - Liên kết 3.4 Tăng cƣờng bổ sung nguồn tài liệu nội sinh - Tài liệu nội sinh loại tài liệu sản sinh trình hoạt động quan, tổ chức - Tại trường Đại học Đồng Nai, tài liệu nội sinh phong phú - Trung tâm Thông tin - Thư viện cần kết hợp với phòng ban chức ban hành văn hướng dẫn đơn vị, cá nhân giao nộp kết nghiên cứu khóa luận, luận văn - Đánh giá cao giá trị nguồn tài liệu xám, Trung tâm mở rộng phạm vi thu thập đơn vị khác nhằm tìm kiếm thêm loại hình tài liệu 20 3.5 Tăng cƣờng phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin biện pháp cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu tin ngày cao Trung tâm - Trước hết, Trung tâm cần hợp tác với thư viện lân cận để phối hợp bổ sung thuận tiện - Hiện tại, Trung tâm liên kết chia sẻ nguồn tài nguyên số với 34 trường Đại học, cao đẳng khắp nước - Ngoài Trung tâm phải kết nối với nguồn lực thông tin khác nước Đó trung tâm thông tin, sỡ liệu, ngân hàng liệu, mạng thông tin toàn cầu, khu vực nội địa 3.6 Nâng cao trình độ cán thƣ viện ngƣời dùng tin - Nâng cao trình độ đội ngũ cán - Đào tạo NDT 3.7 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin sở vật chất, trang thiết bị - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình hoạt động Trung tâm thông tin-thư viện trở thành xu tất - Cần mua sắm thêm trang thiết bị đại - Tiến hành lắp đặt thiết bị bảo quản tiêu chuẩn - Trung tâm cần thành lập phòng Mutimedia - Chú trọng xây dựng hoàn chỉnh CSDL, số hóa tài liệu, tăng cường tài liệu điện tử để tiến lên thư viện điện tử 21 Trên phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiệ công tác phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Những phương hướng giải pháp có giá trị thời gian trước mắt Sự phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá thúc đẩy xã hội chuyển biến cách nhanh chóng, đòi hỏi dự báo chuẩn bị phương hướng giải pháp hoàn thiện hơn, sâu rộng Có vậy, TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai bắt kịp chuyển biến thời đại mới, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao xã hội KẾT LUẬN - Trải qua 35 năm xây dựng trưởng thành chặng đường đầy gian nan thử thách Trung tâm TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Từ vốn tài liệu nghèo nàn chưa đến 1000 sách, đến Trung tâm xây dựng nguồn lực thông tin mạnh, có giá trị nội dung, phong phú đa dạng hình thức Điều chứng tỏ công tác phát triển nguồn tin Trung tâm nhà trường quan tâm trọng phát triển - Trung tâm coi trọng công tác phát triển nguồn lực thông tin trình trao đổi chất làm lớn lên số lượng tốt chất lượng cho nguồn lực thông tin Trong trình hoạt động, Trung tâm có nỗ lực làm cho nguồn lực thông tin thoả mãn cao NCT tăng cao NDT toàn trường Mặc dù tồn số hạn chế vấn đề chung hệ thống thư viện đại học nước ta 22 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quy chế số 43/ 2007/ QĐ-BGĐT ngày 15/8/2007 ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín [3] Bộ Văn hóa thông tin, (2007), văn số 1598/ VHTT-TV ngày 70/05/2007 việc hướng dẫn việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ phạm vi nước [4] Bộ văn hóa thể thao du lịch (2008), định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL ngày 10/03/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [5] Đinh Minh Chiến, (2008), Vai trò thư viện việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học học viện kỹ thuật quân sự” , tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 32-35 [6] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, (2008), Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay, tạp chí thông tin tư liệu, tr 10-13 [7] Nguyễn Văn Hành, (2008), Thư viện đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Thông tin Tư liệu, tr 30-34 [8] Nguyễn Hữu Hùng, (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [9] Nghiêm Xuân Huy, hợp tác liên thư viện, truy cập ngày 20 tháng năm 2013, địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cua-toi/hop-tac-lienthu-vien [10 ] Nguyễn Thị Loan, Consortium – giải pháp nâng ao hiệu bổ sung tài liệu điện tử, truy cập ngày 25 tháng năm http://www.vjol.info/index.php/ssir/article/view/7272/6800 76 2013, địa chỉ: [11] Lê Thị Tuyết Nhung, (2011), Phát triển nguồn lực thông tin thư viện trường đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội [12]Nguyễn Viết Nghĩa, (2011), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thong tin Tư liệu, (số 1), tr 12-17 [13] Nguyễn Viết Nghĩa, (2012), tập giảng Phát triển quản trị vốn tài liệu dành cho học viên cao học ngành Khoa học thư viện Đại học Sài Gòn [14 ] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin-tư liẹu thuộc viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [15] Trần Thị Minh Nguyệt, Hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ học chế tín chỉ, truy cập ngày 25 tháng năm 2013 , địa chỉ: http://huc.edu.vn/vi/spct/id85/HOAT-DONG-THONG-TIN-THU-VIEN CACTRUONG-DAI-HOC-PHUC-VU-HOC-CHE-TIN-CHI/ [16] Trần Thị Minh Nguyệt, 2011, Tập giảng Người dùng tin nhu cầu tin nâng cao dành cho học viên Cao học ngành Khoa học thư viện Đại học Sài Gòn [17] Quốc hội nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2001), Pháp lệnh Thư viện, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng, (2007), Tự động hóa hoạt động Thông tinThư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Văn Rính, Nguyễn Viêt Nghĩa, (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20]Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2003), Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo định số 153/2003/QĐ-TTG ngày 30/07/2003 [21] Đường Vinh Sường, (2004), Thông tin kinh tế với việc quản lý kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Thống kê, Hà nội [22] Đoàn Phan Tân, 2006, Thông tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Đoàn Phan Tân, 2009, Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Cung Kim Tiến, (2011), Từ điển triêt học, Nxb Thông tin, Hà Nội 77 [25] Bùi Loan Thùy, Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ, tap chí Thông tin Tư liệu, tr 14-17 [26] Lê Thị Ngọc Thư (2006), Chính sách phát triển vốn tài liệu thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [27] Lê Văn Viết,( 2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội [28] Nguyễn Như Ý (Chb.), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 [...]... trƣờng - Nguồn lực thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học - Nguồn lực thông tin hỗ trợ sinh viên nâng cao chất lượng học tập CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 2.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 2.1.1... nhà trường còn hạn chế và quá cũ - Đội ngũ cán bộ còn mỏng 18 - Kinh phí dành cho phát triển nguồn lực thông tin chỉ mới đáp ứng được việc bổ sung thư ng kỳ, chưa đáp ứng cho việc bổ sung hoàn chỉnh CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 3.1 Hoàn thiện chính sách phát triển nguồn lực thông tin Chính sách phát triển nguồn lực thông. .. đó chứng tỏ rằng công tác phát triển nguồn tin luôn được Trung tâm và nhà trường quan tâm và chú trọng phát triển - Trung tâm luôn coi trọng công tác phát triển nguồn lực thông tin bởi chính đây là một quá trình trao đổi chất làm lớn lên về số lượng và tốt hơn chất lượng cho nguồn lực thông tin Trong quá trình hoạt động, Trung tâm đã có những nỗ lực làm cho nguồn lực thông tin có thể thoả mãn cao nhất... nghệ thông tin và viễn thông chưa có hoặc chưa đủ mạnh Nhưng hiện nay, việc chia sẻ đã trở nên dễ dàng hơn khi các đơn vị thư viện đều xây dựng mô hình thư viện số, với nguồn tài nguyên số phong phú và phát triển mau lẹ Trung tâm tham gia chia sẻ nguồn lực thông tin từ nguồn thư viện số với các 15 trung tâm thông tin thư viện trong cả nước Phương thức chia sẻ chủ yếu là chia sẻ nguồn tài liệu Trung tâm. .. liệu Trung tâm tạo lập được trong thư viện số Hiện Trung tâm đã có liên kết thư viện số với 34 trường đại học cao đẳng, như: Đại học Sư phạm kỹ thuật, đại học Phạm Văn Đồng, đại học tài chính kế toán, đại học Đông Á, đại học Duy Tân, cao đẳng Kinh tế Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh… 2.1.9 Cán bộ làm công tác phát triển nguồn lực thông tin Đội ngũ cán bộ bổ sung ở Trung tâm cũng chính là những người đảm... vốn tài liệu dành cho học viên cao học ngành Khoa học thư viện tại Đại học Sài Gòn [14 ] Nghiêm Thị Như Ngọc (2010), Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin- tư liẹu thuộc viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [15] Trần Thị Minh Nguyệt, Hoạt động thông tin thư viện các trường đại học phục vụ học chế tín chỉ, truy cập ngày 25 tháng... (2011), Phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện trường đại học Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội [12]Nguyễn Viết Nghĩa, (2011), Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thong tin và Tư liệu, (số 1), tr 12-17 [13] Nguyễn Viết Nghĩa, (2012), tập bài giảng Phát triển và quản trị vốn tài liệu dành cho học viên... sách phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc tính tư tưởng Nguyên tắc tính khoa học Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Chính sách phát triển nguồn tin cơ bản chứa hầu hết những phần sau: - Mục đích nhiệm vụ - Đối tượng phục vụ - Lựa chọn tài liệu - Thanh lý tài liệu - Đánh giá - kiểm kê - Sưu tập đặc biệt - Nối mạng 11 Cơ sở để xây dựng chính sách phát. .. như vậy, TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai mới bắt kịp sự chuyển biến của thời đại mới, đáp ứng được nhu cầu thông tin ngày càng cao của xã hội KẾT LUẬN - Trải qua hơn 35 năm xây dựng và trưởng thành là một chặng đường đầy gian nan thử thách của Trung tâm TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Từ vốn tài liệu nghèo nàn chưa đến 1000 cuốn sách, đến nay Trung tâm đã xây dựng được nguồn lực thông tin mạnh, có... bản phẩm tăng theo hàm số mũ đồng thời giá cả tài liệu tăng lên nhanh liên tục làm cho không một thư viện nào có thể đáp ứng được toàn bộ nhu cầu của bạn đọc Để giải quyết điều đó cần tới sự phối hợp và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các cơ quan thông tin- thư viện trong công tác phát triển nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung Phối hợp trong phát triển nguồn lực thông tin hay gọi phối hợp bổ sung

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN