1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn lực thông tin tại trung tâm thông tin – thư viện trường đại học đồng nai

111 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn đinh thị nhàn Phát triển nguồn lực thông tin Tại trung tâm thông tin - th viện trờng đại học đồng nai Luận văn thạc sĩ thông tin - TH viện Hà Nội - 2013 Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xà hội nhân văn đinh thị nhàn Phát triển nguồn lực thông tin Tại trung tâm thông tin - th viện trờng đại học đồng nai Chuyên ngành: Khoa học Th viện Mà số: 60 32 20 Luận văn thạc sĩ thông tin - TH viện Ngời hớng dẫn khoa häc: TS Ngun ViÕt NghÜa Hµ Néi - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn ‘‘Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Đồng Nai’’ tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Quý thầy cô giảng dạy chuyên ngành Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người hướng dẫn khoa học, thầy : Tiến sĩ Nguyễn Viết Nghĩa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để đề tài hồn thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo khoa, trường, Trung tâm Thông tin thư viện bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên suốt trình học tập thực đề tài Xin trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, người thân tình cảm chân thành ln giúp đỡ, động viên suốt khóa học hồn thành đề tài Tác giả cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực thân, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01/05/2013 Tác giả Đinh Thị Nhàn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CĐ : : Cao đẳng ĐH : Đại học CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa CN : Cử nhân CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở liệu TT TT-TV : Trung tâm thông tin – thư viện ĐN : Đồng Nai NCKH : Nghiên cứu khoa học NDT : Người dùng tin NCT : Nhu cầu tin OPAC : Online Public Access Cataloge VTL : Vốn tài liệu CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 9 Dự kiến kết nghiên cứu .9 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 10 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin 10 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin 10 1.1.2 Phát triển quản trị nguồn lực thông tin 11 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển quản trị nguồn lực thông tin .12 1.2 Vai trị nguồn lực thơng tin hoạt động giáo dục, đào tạo Trường Đại học Đồng Nai 15 1.2.1 Giới thiệu Trường Đại học Đồng Nai 15 1.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 15 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức 16 1.2.1.3 Hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường .16 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 17 1.2.2.1 Chức nhiệm vụ 17 1.2.2.2 Cơ cấu tổ chức 20 1.2.2.3 Người dùng tin nhu cầu tin 20 1.2.3 Nguồn lực thông tin hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học 26 1.2.4 Nguồn lực thông tin hỗ trợ sinh viên nâng cao chất lượng học tập .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 28 2.1 Công tác phát triển, quản trị nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 28 2.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 28 2.1.2 Kinh phí bổ sung tài liệu 34 2.1.2.1 Nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 35 2.1.2.2 Nguồn kinh phí khác 36 2.1.3 Quy trình bổ sung tài liệu 37 2.1.4 Các hình thức phát triển nguồn tin 38 2.1.5 Các nguồn bổ sung tài liệu 41 2.1.5.1 Nguồn mua .41 2.1.5.2 Nguồn biếu tặng .42 2.1.5.3 Nguồn lưu chiểu .43 2.1.6 Bảo quản nguồn lực thông tin 44 2.1.7 Thanh lọc tài liệu .45 2.1.8 Cán làm công tác phát triển nguồn tin Trung tâm 47 2.1.9 Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 49 2.2 Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai .50 2.2.1 Tiêu chí phát triển nguồn tin / lựa chọn tài liệu 50 2.2.2 Cơ cấu loại hình tài liệu 51 2.2.3 Thành phần tài liệu theo môn loại .53 2.2.4 Ngôn ngữ cuả tài liệu 55 2.3 Nhận xét nguồn lực công tác phát triển quản trị nguồn lực thông tin Thư viện Đại học Đồng Nai 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 58 3.1 Hoàn thiện sách phát triển quản trị nguồn tin 59 3.2 Đảm bảo kinh phí cho phát triển, quản trị nguồn tin .60 3.3 Tăng cường bổ sung tài liệu ngoại văn tài liệu điện tử .60 3.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin .63 3.5 Tăng cường phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 68 3.6 Nâng cao trình độ cán thư viện người dùng tin .69 3.7 Nhóm biện pháp cải tiến cơng tác phục vụ người dùng tin 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Thơng tin tất xã hội tri thức” thông điệp cho người, ngành để tiến đến kinh tế tri thức, xã hội tri thức Trong vị trí ngành Thơng tin - Thư viện vơ quan trọng thư viện đóng vai trị quản lý biến thơng tin thành tri thức, đồng thời giúp cho người hình thành tri thức Ngành Thông tin - thư viện giới xã hội trân trọng Cùng với phát triển vũ bão công nghệ thông tin, ngành Thông tin - thư viện phát triển với tốc độ nhanh chưa có - phát triển đồng bộ, chuẩn hố, Khoa học công nghệ tiên tiến áp dụng cách triệt để Ngành Thông tin - Thư viện Việt Nam tác động phát triển chung đó, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp CNH–HĐH đất nước Sự phát triển mau lẹ công nghệ thông tin viễn thông với lực máy tính điện tử tăng lên hàng năm tương ứng với quy luật Moorse khả mạng máy tính tăng lên tương ứng với quy luật Met Calfe tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội Nguồn thông tin khổng lồ sản sinh làm khủng hoảng thơng tin tồn cầu, dẫn đến khó khăn việc kiểm sốt chất lượng nội dung Thực trạng yêu cầu thách thức xã hội, quan thơng tin-thư viện với vai trị cầu nối người dùng tin kho tàng tri thức nhân loại cần nhận thức rõ điều Vấn đề đặt là: làm quan thông tin - thư viện kiểm sốt, thu thập, chọn lọc thơng tin nhanh chóng, hiệu quả; làm để tạo lập cho đơn vị sưu tập có giá trị nội dung, đa dạng loại hình để thoả mãn cao nhu cầu tin cho người dùng tin Để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học thầy trò trường đòi hỏi thư viện trường phải thường xuyên phát triển nguồn lực thông tin cho độc giả tiếp cận với tài liệu phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Trong hoạt động thông tin - thư viện phát triển nguồn lực thơng tin khâu quan trọng định phát triển thư viện Trung tâm Thơng tin - Thư viện (TT TT – TV) Đại học Đồng Nai với vai trò “giảng đường thứ 2” sinh viên cán giảng dạy nhà trường, năm qua phát triển lớn mạnh không ngừng Tuy xem quan Thông tin - Thư viện “mới phát triển”, với ưu tiên, quan tâm ban lãnh đạo Trường, Trung tâm xây dựng sưu tập vốn tài liệu có giá trị, hoạt động thư viện có khởi sắc bước đầu vào nề nếp Dù có có gắng đạt nhiều thành định song công tác phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Đại học Đồng Nai cịn có nhiều bất cập cần phải có hướng giải để nâng cao chất lượng nhằm thoả mãn cao nhu cầu tin cán bộ, học sinh sinh viên toàn Trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, chọn đề tài: “ Phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV trường Đại học Đồng Nai” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Đề tài nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin đề tài đề cập nhiều khoá luận trước Tuy nhiên, nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Đại học Đồng Nai khố luận đề cập đến Do tơi tìm hiểu đề tài nhiều khía cạnh khác cơng tác phát triển nguồn tin Trung tâm Trong tương lai, nhà trường tiếp tục mở rộng quy mô đào tạo, TT TT – TV Trường có đầu tư để tăng cường chất lượng hoạt động, kéo theo thay đổi mạnh mẽ phát triển lực thông nguồn tin Do vậy, đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển thêm để góp phần tăng cường hiệu phục vụ người dùng tin Trung tâm Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Đại học Đồng Nai, đánh giá thành tựu đạt hạn chế phát triển lực thông nguồn tin Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện phát triển nguồn lực thơng tin, nâng cao hiệu khai thác sử dụng vốn tài liệu Trung tâm, tạo lập tảng vững để trở thành Thư viện điện tử thực Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Tổng quan vấn đề phát triển nguồn lực thông tin; Nhận diện số đặc điểm Trường Đại học Đồng Nai, TT TT – TV Trường Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu trạng phát triển nguồn lực thơng tin TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Nhiệm vụ 3: Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn lực thông tin cho Trung tâm Giả thuyết nghiên cứu Nguồn lực thông tin thư viện chưa mạnh, đề tài thực tạo lập nguồn lực thơng tin phong phú số lượng, nâng cao chất lượng để thỏa mãn nhu cầu tin cho người dùng tin thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Là toàn nguồn lực thông tin Thư viện Là hoạt động liên quan đến phát triển nguồn lực thông tin để làm giàu thư viện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu đề tài trạng phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Đại học Đồng Nai Phạm vi thời gian: Công tác phát triển nguồn tin TT TT – TV Đại học Đồng Nai giai đoạn 2010 -2013 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận khoa học: Sử dụng sở lí luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, dựa đường lối sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển khoa học cơng nghệ nói riêng Đồng thời dựa nghiên cứu, tổng hợp tài liệu lý luận, tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học, tài liệu có nội dung liên quan khác Các phương pháp cụ thể: Để hoàn thành đề tài, q trình nghiên cứu triển khai, tơi sử dụng phương pháp khác nhau, chủ yếu : + Nội dung thơng tin: Mang tính chuyên sâu phù hợp với vấn đề mà họ giảng dạy nghiên cứu Mức độ phân tích-tổng hợp thơng tin cao + Hình thức : thơng tin phong phú, đa dạng + Chất lượng Thơng tin địi hỏi có tính mới, cập nhật, đầy đủ, xác Nhóm có nhu cầu cao tài liệu tham khảo: giáo trình, tài liệu trị, văn hóa, xã hội, kinh tế đất nước, giới, tài liệu có nội dung liên quan đến phương pháp sư phạm, cơng nghệ dạy học… Dạng tài liệu mà nhóm người dùng tin thường dùng sách, giáo trình, tài liệu dịch, tài liệu điện tử internet, báo cáo khoa học, tài liệu hội nghị, tạp chí… NCT NDT nhóm thứ ba: Đây nhóm NDT chủ yếu Do có nhiều hệ đào tạo, trình độ khác nên nhóm phân thành nhiều mức độ NCT khác : + Nhóm NDT có trình độ đại học - cao đẳng: Là đối tượng thường xuyên sử dụng thư viện có NCT cao Chính vậy, Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập, nghiên cứu, phát huy cao khả mình, biến trình đào tạo nhà trường thành trình tự đào tạo sinh viên Nhóm NDT đào tạo 3-4 năm với mục đích trang bị kiến thức chuyên môn kỹ thực hành chuyên ngành 1.2.3 Nguồn lực thơng tin với hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường 10 - Nguồn lực thông tin hỗ trợ đổi phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học - Nguồn lực thông tin hỗ trợ sinh viên nâng cao chất lượng học tập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 2.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 2.1.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin Nguyên tắc tính tư tưởng Nguyên tắc tính khoa học Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin Chính sách phát triển nguồn tin chứa hầu hết phần sau: - Mục đích nhiệm vụ - Đối tượng phục vụ - Lựa chọn tài liệu - Thanh lý tài liệu - Đánh giá - kiểm kê - Sưu tập đặc biệt - Nối mạng Cơ sở để xây dựng sách phát triển nguồn tin: 11 - Khả ngân sách tiềm đơn vi, chất lượng đội ngũ cán thư viện, CS VCKT - Mục tiêu thường xuyên mục tiêu ưu tiên thư viện - Tư cách pháp lý - Tầm cỡ chức năng, nhiệm vụ thư viện - Đối tượng, thành phần NDT - Khả thiết lập mối quan hệ mua bán với đối tác bên Tiêu chí lựa chọn tài liệu - Tiêu chí tính phù hợp, tính khoa học - Tiêu chí tính đáng tin cậy - Tiêu chí tính cập nhật - Tiêu chí ngơn ngữ - Tiêu chí dạng thức tài liệu 2.1.2 Kinh phí bổ sung tài liệu Đối với quan thư viện nói chung, nguồn tài có bao gồm : Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ Vốn tổ chức Các khoản thu từ phí dịch vụ thư viện Các nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước Với Trung tâm, nguồn kinh phí bao gồm kinh phí trường, tỉnh Đồng Nai cấp kinh phí từ khoản thu dịch vụ thư viện 2.1.3 Quy trình bổ sung tài liệu 12 Trước tiên, cán làm công tác phát triển nguồn lực thơng tin phải tạo lập sách bổ sung, xác định diện bổ sung cho giai đoạn dựa NCT nguồn kinh phí cấp Từ phía quan phát hành sách theo định kỳ gửi danh mục sách tới Trung tâm Dựa vào danh mục tài liệu quan phát hành, cán Trung tâm đối chiếu xem xét yếu tố liên quan như: giá cả, NXB, nội dung tài liệu… từ để đưa danh sách tài liệu số lượng cho đầu sách, gửi lên ban giám đốc Trung tâm xem xét Danh sách ban giám đốc duyệt phải gửi lên ban lãnh đạo nhà trường phê duyệt cấp kinh phí Danh sách định số lượng loại tài liệu bổ sung Danh sách tài liệu chốt gửi tới quan phát hành sách, nhà xuất Giữa Trung tâm quan làm hợp đồng mua bán sách Khi tài liệu chuyển Trung tâm kiểm tra chất lượng kí nhận tài liệu Phịng kế tốn – tài vụ trường toán tiền cho nhà sách hình thức chuyển khoản 2.1.4 Các hình thức phát triển nguồn lực thơng tin Hình thức bổ sung khởi đầu Bổ sung Bổ sung hoàn bị Hiện Trung tâm thực bổ sung tại, chưa có điều kiện để bổ sung hồi cố 2.1.5 Các nguồn bổ sung tài liệu Các thư viện nói chung Trung tâm nói riêng có phương thức phát triển nguồn tin ( cịn gọi phương thức bổ sung ): Bổ sung phải trả tiền bổ sung trả tiền 13 - Nguồn mua: Đây kênh bổ sung phải trả tiền ( mua ), hình thức chủ yếu thư viện để đảm bảo bổ sung tài liệu mong muốn Nguồn bổ sung phải trả tiền chia làm loại: Nguồn mua sách nguồn mua ấn phẩm tiếp tục - Nguồn biếu tặng, trao đổi, liên kết: Đây phương thức bổ sung trả tiền - Nguồn lưu chiểu 2.1.6 Bảo quản nguồn lực thông tin Bảo quản nguồn lực thơng tin chia làm nội dung; Bảo quản tài liệu truyền thống bảo quản tài liệu điện tử/ tài liệu số - Bảo quản tài liệu truyền thống: Bảo quản tài liệu truyền thống bao gồm biện pháp nhằm hạn chế tác nhân gây hư hỏng tài liệu sinh vật (chuột, gián, mối, nấm mốc, vi khuẩn), vật lý hóa học (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), tác động người (ý thức bảo quản sử dụng tài liệu) - Bảo quản tài liệu điện tử/tài liệu số: Vấn đề bảo quản tài liệu số vấn đề quan trọng bậc thư viện xây dựng thư viện số Trung tâm có 01 cán chun ngành Cơng nghệ thông tin nên vấn đề bảo quản nguồn tài nguyên số vấn đề khó khăn 2.1.7 Thanh lọc tài liệu Thanh lý công việc loại bỏ chuyển lưu kho thừa, sách sử dụng khơng cịn sử dụng Thanh lý hoạt động cần thiết thư viện có ý nghĩa phát triển sưu tập như: - Tiết kiệm diện tích kho - Tiết kiệm tiền - Tạo lập khơng gian cho tài liệu 14 Các tiêu chí lý : Theo H.F Mc Graw, lý tài liệu có tiêu chí Quy trình lý: Để cơng tác lý hiệu quy trình lý phải tiến hành chặt chẽ 2.1.8 Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin Trong thời kỳ bùng nổ thông tin số lượng xuất phẩm tăng theo hàm số mũ đồng thời giá tài liệu tăng lên nhanh liên tục làm cho không thư viện đáp ứng tồn nhu cầu bạn đọc Để giải điều cần tới phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin quan thông tin-thư viện công tác phát triển nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung Phối hợp phát triển nguồn lực thông tin hay gọi phối hợp bổ sung giúp tranh tình trạng biệt lập, khép kín thơng tin thư viện, tránh trùng lặp lãng phí thơng tin, phát huy mạnh bổ sung vùng, khu vực, giúp tiết kiệm kinh phí cơng sức, thời gian cho thư viện quan trọng đáp ứng thoả mãn NCT đa dạng bạn đọc - Chia sẻ nguồn lực thông tin Việc chia sẻ nguồn lực thông tin trước thường gặp khó khăn tài liệu chủ yếu dạng truyền thống, sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thơng chưa có chưa đủ mạnh Nhưng nay, việc chia sẻ trở nên dễ dàng đơn vị thư viện xây dựng mơ hình thư viện số, với nguồn tài ngun số phong phú phát triển mau lẹ Trung tâm tham gia chia sẻ nguồn lực thông tin từ nguồn thư viện số với 15 trung tâm thông tin thư viện nước Phương thức chia sẻ chủ yếu chia sẻ nguồn tài liệu Trung tâm tạo lập thư viện số Hiện Trung tâm có liên kết thư viện số với 34 trường đại học cao đẳng, như: Đại học Sư phạm kỹ thuật, đại học Phạm Văn Đồng, đại học tài kế tốn, đại học Đông Á, đại học Duy Tân, cao đẳng Kinh tế Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh… 2.1.9 Cán làm công tác phát triển nguồn lực thông tin Đội ngũ cán bổ sung Trung tâm người đảm nhận hầu hết khâu nghiệp vụ thư viện Họ đảm nhận công việc từ bổ sung, biên mục, xử lý tài liệu, lưu thông, đến làm thẻ thư viện Trong công tác bổ sung, họ đóng vai trị định đến chất lượng VTL Để đưa danh sách tài liệu bổ sung, họ phải quan tâm đến chương trình đào tạo nhà truờng, đặc điểm, sở thích, trình độ NCT nhóm NDT Trung tâm Một cán bổ sung lập hòm thư để thu thập ý kiến NDT tất hoạt động thư viện, nhu cầu tài liệu mà trung tâm chưa thu thập kịp thời Dựa vào nhóm cán bổ sung thảo luận, cân kinh phí cấp để đưa diện tài liệu bổ sung giai đoạn Để xây dựng nguồn lực thông tin phong phú có giá trị, yêu cầu đặt cho cán làm công tác phát triển nguồn lực cao Họ phải nắm bước thời đại phản ánh tài liệu, phải có đủ trình độ để nhận biết chất lượng tài liệu, đáp ứng nhu cầu cao NDT, nhận thức trách nhiệm, vai trị nghiệp thư viện nước nhà 16 2.2 Thực trạng nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng Nai 2.2.1 Cơ cấu loại hình tài liệu Căn vào tiêu chí khác phân chia tài liệu thành nhiều loại hình: - Phân theo vật mang tin, Trung tâm có loại tài liệu: Tài liệu truyền thống tài liệu đại Tài liệu truyền thống như: sách, ấn phẩm tiếp tục, đồ, vẽ… Tài liệu đại gồm tài liệu nghe nhìn (băng – đĩa), tài liệu điện tử, CSDL online… - Phân chia theo phạm vi phổ biến thông tin Dựa theo mức độ công bố, tài liệu chia thành loại: Tài liệu công bố (tài liệu trắng) không công bố (tài liệu xám) - Phân chia theo thời gian xuất tài liệu Tài liệu xuất trước năm 1975 Tài liệu xuất năm 1980-1998 Tài liệu xuất từ năm 1999 đến 2.2.2 Thành phần tài liệu theo môn loại Nội dung tài liệu phân theo môn loại Trung tâm không đồng Từ năm học 2007-2008 trường bắt đầu mở thêm số mã ngành sư phạm như: Lưu trữ quản trị văn phịng, kế tốn, quản trị kinh doanh, thư viện thông tin, anh văn thương mại, tài ngân hàng, cơng nghệ thơng tin; nên tài liệu chủ yếu ngành sư phạm 2.2.3 Ngôn ngữ tài liệu Cơ cấu sách chênh lệch Tài liệu tiếng Việt gần chiếm tỉ lệ tuyệt đối Tài liệu ngoại văn chiếm tỉ lệ nhỏ, chưa đầy 10 % sưu tập 17 2.2.4 Tình hình sử dụng nguồn lực thơng tin - Nhóm tài liệu u cầu sử dụng nhiều nhóm tài liệu chuyên ngành đào tạo trường, môn chung như: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tâm lý học, pháp luật đại cương, … - Số lần từ chối yêu cầu thấp yêu cầu đưa sở máy tra cứu thư mục thư viện, yêu cầu tài liệu có Trung tâm 2.3 Nhận xét nguồn lực công tác phát triển quản trị nguồn lực thông tin Thư viện Đại học Đồng Nai Ưu điểm : Đến nay, Trung tâm tạo lập sưu tập VTL có giá trị nội dung, phong phú đa dạng hình thức Bộ sưu tập phát triển tương đối hoàn chỉnh môn loại tri thức khoa học Tài liệu thường xuyên bổ sung theo kinh phí nhà nước nên bảo đảm tính cập nhật thơng tin cho kho sách Trung tâm phát triển tất kênh thu thập tài liệu Với việc áp dụng tin học hóa hoạt động nghiệp vụ từ khâu bổ sung, biên mục, lưu thông, tra cứu tin OPAC giúp cho hoạt động thư viện diễn nhanh chóng, kịp thời hiệu Nhược điểm: - Quy mô vốn tài liệu: Chưa đủ phục vụ cho NDT - Về cấu tài liệu: bất hợp lý - Sách giáo khoa, giáo trình chuyên ngành đào tạo nhà trường hạn chế cũ - Đội ngũ cán mỏng 18 - Kinh phí dành cho phát triển nguồn lực thông tin đáp ứng việc bổ sung thường kỳ, chưa đáp ứng cho việc bổ sung hoàn chỉnh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 3.1 Hồn thiện sách phát triển nguồn lực thơng tin Chính sách phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm cần phải bao quát nội dung sau: - Chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển Trung tâm; phạm vi nguồn lực thông tin mà quan định xây dựng - Hướng ưu tiên, mức độ bổ sung lĩnh vực cụ thể, cân đối loại hình tài liệu - Các tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ tài liệu - Đảm bảo tính quán trình phát triển nguồn lực thơng tin Hình thức tài liệu: Cần tích cực bổ sung thêm loại hình tài liệu đại tài liệu điện tử, tài liệu số hóa phương tiện nghe nhìn đại Ngôn ngữ tài liệu: Ngôn ngữ chủ yếu tài liệu tiến hành bổ sung tiếng Việt, kế ngơn ngữ thơng dụng nước thường xuyên có quan hệ trao đổi, đào tạo văn hóa với văn hóa với Việt Nam Anh, Nga, Pháp, Hoa 19 3.2 Đảm bảo kinh phí cho phát triển nguồn lực thơng tin - Kinh phí hoạt động chủ yếu Trung tâm Trường cấp, phát triển nguồn tin phụ thuộc vào định cân đối tài nhà trường Tuy nhiên để chủ động cơng Trung tâm cần phải có kế hoạch bổ sung dài hạn năm cụ thể, dành riêng khoản kinh phí định cho phát triển sưu tập trường có tiêu cấp kinh phí 3.3 Tăng cường bổ sung nguồn tài liệu điện tử Hiện nay, thông tin xã hội vô phong phú đa dạng Bên cạnh loại hình tài liệu in ấn giấy cịn có loại hình tài liệu điện tử mà thơng tin số hóa, lưu trữ vật mang tin đại: CD - ROM, CSDL, băng từ, đĩa từ, sách điện tử, thông tin trực tuyến,… - Triệt để khai thác phương thức bổ sung tài liệu - Số hóa - Liên kết 3.4 Tăng cường bổ sung nguồn tài liệu nội sinh - Tài liệu nội sinh loại tài liệu sản sinh trình hoạt động quan, tổ chức - Tại trường Đại học Đồng Nai, tài liệu nội sinh phong phú - Trung tâm Thông tin - Thư viện cần kết hợp với phòng ban chức ban hành văn hướng dẫn đơn vị, cá nhân giao nộp kết nghiên cứu khóa luận, luận văn - Đánh giá cao giá trị nguồn tài liệu xám, Trung tâm mở rộng phạm vi thu thập đơn vị khác nhằm tìm kiếm thêm loại hình tài liệu 20 3.5 Tăng cường phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin biện pháp cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu tin ngày cao Trung tâm - Trước hết, Trung tâm cần hợp tác với thư viện lân cận để phối hợp bổ sung thuận tiện - Hiện tại, Trung tâm liên kết chia sẻ nguồn tài nguyên số với 34 trường Đại học, cao đẳng khắp nước - Ngoài Trung tâm phải kết nối với nguồn lực thơng tin khác ngồi nước Đó trung tâm thông tin, sỡ liệu, ngân hàng liệu, mạng thơng tin tồn cầu, khu vực nội địa 3.6 Nâng cao trình độ cán thư viện người dùng tin - Nâng cao trình độ đội ngũ cán - Đào tạo NDT 3.7 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sở vật chất, trang thiết bị - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trình hoạt động Trung tâm thơng tin-thư viện trở thành xu tất - Cần mua sắm thêm trang thiết bị đại - Tiến hành lắp đặt thiết bị bảo quản tiêu chuẩn - Trung tâm cần thành lập phòng Mutimedia - Chú trọng xây dựng hoàn chỉnh CSDL, số hóa tài liệu, tăng cường tài liệu điện tử để tiến lên thư viện điện tử 21 Trên phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiệ công tác phát triển nguồn lực thông tin TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Những phương hướng giải pháp có giá trị thời gian trước mắt Sự phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá thúc đẩy xã hội chuyển biến cách nhanh chóng, địi hỏi dự báo chuẩn bị phương hướng giải pháp hoàn thiện hơn, sâu rộng Có vậy, TT TT – TV Trường Đại học Đồng Nai bắt kịp chuyển biến thời đại mới, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao xã hội KẾT LUẬN - Trải qua 35 năm xây dựng trưởng thành chặng đường đầy gian nan thử thách Trung tâm TT – TV Trường Đại học Đồng Nai Từ vốn tài liệu nghèo nàn chưa đến 1000 sách, đến Trung tâm xây dựng nguồn lực thơng tin mạnh, có giá trị nội dung, phong phú đa dạng hình thức Điều chứng tỏ công tác phát triển nguồn tin Trung tâm nhà trường quan tâm trọng phát triển - Trung tâm coi trọng công tác phát triển nguồn lực thơng tin trình trao đổi chất làm lớn lên số lượng tốt chất lượng cho nguồn lực thơng tin Trong q trình hoạt động, Trung tâm có nỗ lực làm cho nguồn lực thơng tin thoả mãn cao NCT tăng cao NDT tồn trường Mặc dù cịn tồn số hạn chế vấn đề chung hệ thống thư viện đại học nước ta 22 - Là thư viện truyền thống có bước chuyển lên thành TT TT – TV điện tử, Trung tâm có cố gắng nỗ lực tìm tịi sưu tập nguồn tài liệu để phát triển nguồn lực thông tin cách hợp lý Với đạt tại, chác chắn tương lai gần, Trung tâm trở thành TT TT-TV điện tử phát triển nhanh chóng ngang hang với TT TT – TV tiên tiến nước khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Xuân An, (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh đến năm 2015, luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Quy chế số 43/ 2007/ QĐ-BGĐT ngày 15/8/2007 ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín [4] Bộ Văn hóa thơng tin, (2007), văn số 1598/ VHTT-TV ngày 70/05/2007 việc hướng dẫn việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ phạm vi nước [5] Bộ văn hóa thể thao du lịch (2008), định số 13/2008/QĐBVHTTDL ngày 10/03/2008 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường đại học [6] Đinh Minh Chiến, (2008), Vai trò thư viện việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học học viện kỹ thuật quân sự” , tạp chí Thư viện Việt Nam, tr 32-35 23 [7] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, (2008), Phát triển nguồn học liệu tổ chức nghiên cứu, đào tạo nay, tạp chí thơng tin tư liệu, tr 10-13 [8] Nguyễn Văn Hành, (2008), Thư viện đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, tr 30-34 [9] Nguyễn Hữu Hùng, (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội …… 24 ... NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 1.1 Cơ sở lý luận nguồn lực thông tin phát triển nguồn lực thông tin 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thông tin ? ?Nguồn lực thông. .. TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 2.1 Công tác phát triển, quản trị nguồn lực thông tin Thư viện Trường Đại học Đồng. .. TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN QUẢN TRỊ NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 28 2.1 Công tác phát triển, quản trị nguồn lực thông tin Thư viện Trường

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Xuân An, (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh đến năm 2015, luận văn Thạc sĩ Khoa học thư viện, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin của hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân An
Năm: 2007
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
[6] Đinh Minh Chiến, (2008), Vai trò của thư viện trong việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học tại học viện kỹ thuật quân sự” , tạp chí Thư viện Việt Nam, tr. 32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thư viện trong việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học tại học viện kỹ thuật quân sự
Tác giả: Đinh Minh Chiến
Năm: 2008
[7] Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn, (2008), Phát triển nguồn học liệu tại các tổ chức nghiên cứu, đào tạo hiện nay, tạp chí thông tin và tư liệu, tr. 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn học liệu tại các tổ chức nghiên cứu, đào tạo hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn
Năm: 2008
[8] Nguyễn Văn Hành, (2008), Thư viện đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, tr.30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Văn Hành
Năm: 2008
[9] Nguyễn Hữu Hùng, (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn, Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb.Văn hóa thông tin
Năm: 2005
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Quy chế số 43/ 2007/ QĐ-BGĐT ngày 15/8/2007 ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Khác
[4] Bộ Văn hóa thông tin, (2007), văn bản số 1598/ VHTT-TV ngày 70/05/2007 về việc hướng dẫn việc áp dụng các chuẩn nghiệp vụ trên phạm vi cả nước Khác
[5] Bộ văn hóa thể thao và du lịch (2008), quyết định số 13/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 10/03/2008 ban hành quy chế tổ chức và hoạt động thư viện trường đại học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w