Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Ngọc Mai Sinh viên : Chu Thị Thơm Lớp : TVTT 41A HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 10 1.1 VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 10 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 10 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 12 1.1.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 13 1.1.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị 15 1.1.5 Đặc điểm người dùng tin 17 1.1.6 Đặc điểm tài liệu 18 1.2 CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 21 1.2.1 Khái niệm bảo quản tài liệu 21 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tài liệu 22 1.2.3 Vai trò yêu cầu việc bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 33 2.1 BẢO QUẢN DỰ PHÒNG CHO TÀI LIỆU 33 2.1.1 Tổ chức kho 33 2.1.2 Môi trường bảo quản 48 2.1.3 Phòng trừ nấm, mốc côn trùng động vật gây hại 51 2.1.4 Con người 54 2.2 BẢO QUẢN PHỤC CHẾ TÀI LIỆU 55 2.2.1 Tu sửa phục chế tài liệu 55 2.2.2 Chuyển dạng tài liệu 56 2.3 BẢO QUẢN TRONG QUÁ TRÌNH LUÂN CHUYỂN TÀI LIỆU 58 2.4 NHÂN LỰC, TÀI CHÍNH VÀ TRANG THIẾT BỊ CHO CƠNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU 61 2.4.1 Nhân lực 61 2.4.2 Tài 62 2.4.3 Trang thiết bị 63 2.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 72 3.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VỀ BẢO QUẢN TÀI 72 3.2 CỦNG CỐ MÔI TRƯỜNG BẢO QUẢN 75 3.3 ĐẢM BẢO KINH PHÍ VÀ TRANG THIẾT BỊ 77 3.4 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ VÀ BẠN ĐỌC TRONG THƯ VIỆN 78 3.5 ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH 79 3.6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO CÔNG TÁC BẢO QUẢN 80 KẾT LUẬN 84 PHỤ LỤC 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC VIẾT TẮT ALA America Library Association CSDL Cơ sở liệu DDC Bảng phân loại thập phân dewey ĐHHN Trường Đại học Hà Nội IFLA Hội thư viện Mỹ TVĐHHN Thư viện trường Đại học Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức TVĐHHN 12 Hình 2.1 Kho tài liệu tiếng Việt Kho tài liệu ngoại văn 33 Hình 2.2 Biểu đồ tỉ lệ % tài liệu Kho tài liệu ngoại văn 33 Hình 2.3 Sơ đồ Kho tài liệu Giáo trình, Sách chun ngành, Báo – tạp chí 36 Hình 2.4 Biểu đồ Kho tài liệu giáo trình, chuyên ngành, báo – tạp chí 37 Hình 2.5 Sơ đồ Kho tài liệu nghiên cứu khoa học 41 Hình 2.6 Biểu đồ Tài liệu nội sinh gốc tài liệu nghiên cứu khoa học 42 Hình 2.7 Sơ đồ Phịng tra cứu thông tin 46 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Trình độ chun mơn cán TVĐHHN 14 Bảng 1.2 Thống kê số tài liệu truyền thống có TV ĐHHN 18 Bảng 1.3 Bảng thống kê CSDL TVĐHHN 19 Bảng 2.1 Tình trạng hư hỏng Kho tài liệu Tiếng Việt 35 Bảng 2.2 Thống kê tài liệu kho ngoại văn 36 Bảng 2.3 Tài liệu Kho tài liệu giáo trình, chuyên ngành, báo – tạp chí 38 Bảng 2.4 Bảng thống kê tài liệu nội sinh, tài liệu nghiên cứu khoa học 41 Bảng 2.5 Thống kê số liệu Băng ngoại văn thư viện 44 Bảng 2.6 Số lượng đĩa TVĐHHN 44 Bảng 2.7 Số lượng CSDL TVĐHHN 45 Bảng 2.8 Lượt bạn đọc, lượt tài liệu luân chuyển hàng năm 58 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thư viện thiết chế văn hóa có chức thơng tin, văn hóa, giáo dục giải trí, đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tài liệu xã hội cách hợp lý, tiết kiệm hiệu Pháp lệnh thư viện rõ chức nhiệm vụ thư viện thu thập tàng trữ bảo quản tài liệu, truyền bá kiến thức, cung cấp thông tin phục vụ việc học tập, nghiên cứu, nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân lực Vốn tài liệu bốn yếu tố cấu thành thư viện, tài sản quý, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Vốn tài liệu phong phú, đa dạng, cập nhật lơi bạn đọc đến với thư viện ngày nhiều Vốn tài liệu cịn di sản văn hóa, kho tàng tri thức dân tộc, thước đo trình độ phát triển mặt nước Trên bình diện quốc tế, vốn tài liệu kho tri thức tồn nhân loại Vì vậy, việc bảo quản vốn tài liệu thư viện lâu dài nhiệm vụ hàng đầu thư viện quan thông tin Thế giới Việt Nam để khai thác, phục vụ nhu cầu tin bạn đọc Đồng thời, khâu quan trọng trình xử lý nghiệp vụ quan thơng tin – thư viện nhằm giữ gìn di sản văn hóa dân tộc nhân loại, nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin, tiết kiệm ngân sách Nhà nước Do vậy, công tác bảo quản góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao uy tín, chất lượng hoạt động thư viện, định tồn phát triển quan thông tin – thư viện Thư viện Trường Đại học Hà Nội (TVĐHHN) trường học thứ hai sinh viên trường nơi để cán giảng viên nghiên cứu, nâng cao trình độ thân Hơn năm mươi năm qua, Thư viện đóng góp hiệu vào cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học Nhà trường góp phần thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn Hiện nay, TVĐHHN có vốn tài liệu lớn số lượng, phong phú nội dung với nhiều loại hình tài liệu đa dạng, nhiều tài liệu có giá trị thơng tin cao Một vấn đề đặt cho Thư viện phải tổ chức bảo quản vốn tài liệu cho tốt hợp lý Mặc dù Thư viện có biện pháp trang thiết bị nhằm bảo quản tài liệu với thời gian, điều kiện mơi trường khí hậu nhân tố khác ngày tác động mạnh mẽ đến trình hủy hoại tự hủy hoại tài liệu Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo quản tài liệu, em chọn đề tài : “Bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm giải pháp thiết thực bảo quản lâu dài vốn tài liệu TVĐHHN nói riêng quan thơng tin thư viện nói chung Trong q trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi có thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Q thầy Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Q thầy Khoa Thư viện – Thông tin dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Mai, nhiệt tình hướng dẫn em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo anh chị Thư viện trường Đại học Hà Nội tạo điều kiện cho em thực tập, học hỏi kinh nghiệm cung cấp cho em nhiều thông tin quý giá để em hồn thành khóa luận ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo quản tài liệu Phạm vi nghiên cứu: Công tác bảo quản tài liệu TVĐHHN từ năm 2010 đến MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * Mục đích Trên sở khảo sát công tác bảo quản tài liệu TVĐHHN từ năm 2010 đến nay, khóa luận tốt nghiệp đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác bảo quản tài liệu Thư viện * Nhiệm vụ Để thực mục đích khóa luận xác định nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định vai trị, nhiệm vụ cơng tác bảo quản tài liệu hoạt động TVĐHHN; - Khảo sát thực trạng công tác bảo quản tài liệu TVĐHHN; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu TVĐHHN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành khóa luận, sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, kết hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tổng hợp - Quan sát - Phỏng vấn - Thống kê BỐ CỤC KHÓA LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Công tác bảo quản tài liệu hoạt động Thư viện trường Đại Học Hà Nội Thư viện trường Đại học Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội Thư viện Trường Đại học Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội 10 CHƯƠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển TVĐHHN đời sau ĐHHN (tiền thân Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội) thành lập năm 1959 Quá trình hình thành phát triển Thư viện gắn liền với lịch sử hình thành phát triển ĐHHN Trong năm đầu thành lập, Thư viện tổ công tác phục vụ tư liệu cho nhà trường, trực thuộc Phòng Giáo vụ Điều kiện hoạt động thư viện lúc khó khăn, sở vật chất thiếu thốn, vốn tài liệu nghèo nàn, chủ yếu sách giáo trình, sách tham khảo chuyên ngành tiếng Nga ngôn ngữ nước Đông Âu (tiếng Ba Lan, tiếng Tiệp Khắc, tiếng Bungari,…) nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tài trợ, biếu tặng [13] Năm 1967, Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội mở thêm số chuyên ngành (tiếng Anh, tiếng Pháp,…) thành lập thêm số khoa môn yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo nâng cao chất lượng giảng dạy Nhờ đó, vốn tài liệu thư viện tăng lên đáng kể Đến năm 1984, lãnh đạo Nhà trường định tách Tổ Tư liệu khỏi Phòng Giáo vụ thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban Giám hiệu với tên gọi “Thư viện Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội” 76 Cách Thư viện làm giảm độ ẩm vào mùa hè cách mở cửa sổ thông thống bật quạt thơng gió Những hơm trời nồm khơng nên mở cửa sổ hay quạt thơng gió mà dùng điều hòa để điều chỉnh nhiệt độ, dùng vơi sống đặt giá sách, góc kho Khi vôi sống thành bột ta lại thay vôi khác Nếu khơng khí kho ẩm ướt khơng khí ngồi dùng phương pháp thơng gió tự nhiên máy Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm bụi trùng xâm nhập - Ánh sáng Tại TVĐHHN có hai kho Kho lưu báo tạp chí Kho tài liệu nghiên cứu khoa học phải lắp hệ thống rèm cửa để che bớt ánh sáng từ bên chiếu vào tài liệu Cửa sổ nên đặt cho tránh ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào kho, có rèm che ánh nắng ngăn bụi dùng kính hấp thụ tia cực tím kính màu để giảm bớt tia cực tím qua Các giá sách xếp vng góc với cửa sổ để hạn chế tối đa lượng sách bị ánh sáng chiếu trực tiếp 3.2.2 Đảm bảo điều kiện vệ sinh - Bụi Bụi tác động xấu đến sách Các biện pháp chống bụi trồng xanh thư viện làm khơng khí bên ngồi thiết bị thơng gió Các cửa sổ cần có rèm ngăn bụi, cần có hệ thống thảm chùi chân cho bạn đọc đến thư viện Trần nhà nên họa tiết, khơng lên dùng giấy dán tường bám bụi tập trung nhiều côn trùng 77 Vệ sinh kho sách thường xuyên cách, quét nhà phương pháp ẩm ướt, tốt dùng máy hút bụi - Côn trùng Kiểm tra kho thường xun phát có trùng phải cách ly tài liệu Trong loại trùng loại gớm mối Thư viện phải tiến hành phun diệt mối định kỳ tháng/ lần để đảm bảo an toàn cho vốn tài liệu Không lắp ống dẫn nước kho, giá phải đảm bảo cách mặt đất 20cm, cách tường 50cm để mối bắc cầu tới - Chống chuột Nền nhà, sàn nhà cần bịt chặt lỗ mà chuột vào nhà Các lỗ thơng gió cần bịt chặt lưới sắt Phải qt dọn cẩn thận không để thức ăn thừa kho Khi phát có chuột phải sớm tìm cách ngăn chặn tiêu diệt chuột Tiêu diệt chuột nhiều biện pháp từ bẫy chuột, dùng thuốc diệt chuột… loại thuốc hóa học khác 3.3 ĐẢM BẢO KINH PHÍ VÀ TRANG THIẾT BỊ Công tác bảo quản tài liệu thư viện có nhiều nan giải mà hướng giải phải điểm xuất phát sách nhà nước, công tác lãnh đạo, đạo ngành công tác quản lý mặt tổ chức, chế, kinh phí, kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo… Công tác bảo quản xem xét hoạt động nghiệp vụ thường xuyên thư viện khơng thể coi chương trình đầu tư thời Vì tài liệu hơm có khả trở thành tài liệu quý tương lai Thư viện nên lập kế hoạch hàng năm đảm bảo nguồn kinh phí ổn định cho cơng tác bảo quản vốn tài liệu Kinh phí gồm kinh 78 phí sửa chữa rị rỉ dây điện, ống nước, trần nhà bị thấm nước… kinh phí mua trang thiết bị bảo quản phục chế tài liệu, kinh phí chống mối mọt, trùng…, kinh phí tập huấn hỏa hoạn, thiên tai cho cán thư viện; kinh phí tuyên truyền ý thức cho bạn đọc, kinh phí đào tạo nâng cao nghiệp vụ bảo quản cho cán Nguồn kinh phí lấy từ nguồn dự án vốn chương trình nhà nước cấp Thư viện cần thêm kinh phí nên tranh thủ tài trợ giúp đỡ tổ chức quốc tế tổ chức nước, cộng tác viên bạn đọc mặt kinh phí cho cơng tác bảo quản 3.4 NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ VÀ BẠN ĐỌC TRONG THƯ VIỆN 3.4.1 Đối với cán thư viện Quán triệt tinh thần có tất cán thư viện ý thức bảo vệ tài liệu khâu công tác từ chọn lựa, bổ sung, biên mục, phục vụ, vệ sinh kho tàng tài liệu, tu sửa sách Tổ chức lớp tập huấn cho cán thư viện có phát tài liệu bảo quản, trao đổi tri thức kinh nghiệm cán đào tạo cán lâu năm Cử cán tập huấn bảo quản tài liệu, cách phòng chống thiên tai Cử cán học lớp bảo vệ tài liệu thư viện nên thành lập tổ nghiệp vụ có cán chuyên làm nhiệm vụ bảo quản tài liệu 3.4.2 Đối với bạn đọc Thư viện mở lớp huấn luyện kỹ sử dụng nguồn lực trung tâm, ý thức trách nhiệm bạn thư viện, nội quy phải tuân thủ vấn đề bảo quản tài liệu trung tâm 79 In sẵn thông điệp, kiến nghị, nội quy, quy chế để gắn vào tài liệu Nên có dụng cụ đánh dấu sách, trang bị thêm giá gỗ để bạn đọc đặt sách dày để đọc tránh bị gãy gáy sách Thư viện nên dán số châm ngôn, qui định ngạn ngữ sách nơi bạn đọc dễ thấy Khuyến kích người đọc tham gia vào cơng tác bảo quản tài liệu phát thông báo trường hợp vi phạm làm hư hỏng tài liệu để thư viện xử lý Thư viện áp dụng mức phạt trường hợp làm hư hỏng tài liệu khác bạn đọc 3.5 ĐÀO TẠO CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH Việc cần có nhân viên chuyên trách có chuyên môn vấn đề bảo quản vấn đề cấp thiết thư viện Thư viện nên nhờ quan có chun mơn kinh nghiệm lĩnh vực bảo quản giúp đỡ đào tạo nghiệp vụ, phổ biến kỹ thuật cho cán chọn Số lượng cán bảo quản chuyên trách tính cho phù hợp với số lượng vốn tài liệu lượng bạn đọc đến thư viện năm Người cán chuyên trách bảo quản phải đáp ứng yêu cầu phẩm chất kỹ nghề nghiệp - Nắm vững đặc điểm loại hình tài liệu báo, tạp chí, sách, tranh, ảnh, tài liệu điện tử, tài liệu nghe nhìn… từ có biện pháp bảo quản thích hợp để xác định điều kiện môi trường, cách tổ chức, xếp - Có đánh giá thường xuyên trạng vốn tài liệu quan mình, xác định nguyên nhân gây hư hại từ đề xuất chương trình bảo quản cho quan 80 - Thường xuyên kiểm tra điều kiện kho tàng, môi trường bảo quản, yếu tố gây hại từ động vật, trùng để có biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời - Có kỹ tu sửa phục chế tài liệu từ hư hỏng đến phức tạp Cán thư viện cần nâng cao khả phục chế tài liệu thư viện - Có khả sử dụng công nghệ chuyển dạng tài liệu nhằm bảo quản tốt nội dung hình thức tài liệu Người cán thư viện chuyên trách bảo quản cần có sức khỏe, trân trọng u sách vở, có lịng u nghề, ham muốn nâng cao hiểu biết công tác bảo quản, có khả truyền thụ lịng u nghề hiểu biết bảo quản cho đồng nghiệp, người đọc 3.6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO CƠNG TÁC BẢO QUẢN 3.6.1 Ứng dụng cơng nghệ đại vào việc tu sửa, phục chế tài liệu Tu sửa, phục chế tài liệu nhằm sửa lại tình trạng xuống cấp mặt vật lý, hóa tính đưa tài liệu gần với trạng thái ban đầu nhằm mục đích sử dụng lâu dài cho tài liệu Nguyên tắc việc tu sửa, phục chế tài liệu khơng làm sai lệch nội dung hình thức tài liệu Các phương pháp tu sửa, phục chế tài liệu sau: + Bóc tách tài liệu bị dính bết: nguyên nhân nấm, mốc sơ xuất khâu dán vá Cách làm thủ công thường làm ẩm cách cho nước bốc nhẹ lên tài liệu dùng cật tre lùa vào trang bị dính Hoặc sử dụng thiết bị bóc tách Cách làm dùng vịi khơng khí ẩm từ nhiệt độ xung quanh 1000C để bóc bột hồ dán, nhãn cũ tách lớp giấy, kích hoạt băng dính enzyme, làm lỏng phần dán tài liệu Máy làm ẩm siêu âm tạo bụi nước lạnh bụi nước làm nóng lên thiết 81 bị điều khiển nhiệt độ theo mức yêu cầu Dao cắt cơng cụ hữu ích cho việc gắn, tách chỗ dính bết vùng nhỏ + Tẩy vết ố bẩn: tùy theo vết ố hay nhiều mà ta dùng phương pháp tẩy khác dùng bột cao su thoa nhẹ nhàng lên bề mặt tài liệu để vệ sinh, dùng cồn 960C, dùng thuốc tím, axit citric [17] + Khử nấm mốc: tất phương pháp áp dụng tạm thời khả bị nhiễm mốc tiếp tục diễn nên phải tìm nguyên nhân gây nhiễm nấm Các thiết bị nhiễm nấm hộp, phong bì, bao gói xử lý hình thức sau: trải tài liệu bị nấm, mốc Lấy băng lau nhẹ lên bề mặt tài liệu bị mốc, dùng bột tẩy lăn nhẹ lên tài liệu bị nấm Tẩm bơng có dung dịch diệt mốc (foocmlin – 5%, cồn 900C, orta – pheenhin – phe nol pha 4% etylen), vắt kỹ sau lau nhẹ lên tài liệu + Khử acid: có hai phương pháp khử khơ khử ướt Nguyên tắc khử acid phải khử toàn tài liệu Cần khử acid tài liệu bảo quản độc lập Q trình khử khơ: sử dụng hóa chất bình xịt Kiểm tra độ PH tài liệu trước khử; Lắc dung dịch trước khử; Đặt tài liệu lên lưới đỡ, phun hóa chất lên mặt tài liệu với khoảng cách từ đầu phun đến tài liệu khoảng 20cm sau lật mặt tài liệu phun tiếp mặt sau; Phơi khô tài liệu; Kiểm tra độ PH tài liệu sau khử; Quá trình khử ướt: Canxi hydroxit Cca(OH)2, Canxi cacbonat CaCO3, Magie hydrocacbonat Mg(HCO3), nước, Bocac đecahidrat Na2B4N7 Kiểm tra độ PH tài liệu; Kiểm tra độ phai màu tài liệu; 82 Chuẩn bị dung dịch để khử; Nhúng tài liệu vào khay khử theo cách lớp tài liệu lớp lưới nhựa đỡ Thời gian khử 20 phút; Rửa tài liệu nước vòng phút; Phơi tài liệu lên giá; Kiểm tra tài liệu sau khử; 3.6.2 Ứng dụng công nghệ đại chuyển dạng tài liệu Một giải pháp nhằm trì giữ gìn tài liệu, đảm bảo cho nội dung thông tin không bị chuyển dạng tài liệu Những tài liệu chuyển dạng khơng có giá trị mặt nghệ thuật, thẩm mỹ hay lịch sử mà sử dụng với mục đích tham khảo phục vụ nhu cầu tin bạn đọc để bảo quản tài liệu nguyên Khi chuyển dạng tài liệu cần ý nguyên tắc nguyên tắc tuổi thọ, nguyên tắc lựa chọn, nguyên tắc chất lượng, nguyên tắc toàn vẹn, nguyên tắc truy cập đặc biệt ý đến quyền tác giả Các phương pháp chuyển dạng tài liệu + Photocoppy: Để bảo quản tài liệu gốc lâu dài hơn, Thư viện vào số bạn đọc sử dụng thư viện nhân tài liệu quý cách chụp tài liệu gốc tiến hành phục vụ bạn đọc Cách tiến hành Xem tài liệu chụp khơng Lựa chọn cách để tài liệu mở thẳng hay tháo rời trang để chụp Đối với tài liệu sách nên tháo rời trang để chụp sách bị hỏng cách làm gây hủy hoại tài liệu nhanh 83 + Số hóa tài liệu Đây cơng đoạn địi hỏi phải đầu tư nhiều cơng sức, nhiều kinh phí lại khâu dễ dàng thực cơng nghệ số hóa tiến nhiều Trước đây, ta muốn số hóa tài liệu khoảng 1800 trang phải hàng ngày để quét trang Nhưng với công nghệ kỹ thuật phát triển vài cho tài liệu Ở Việt Nam có thiết bị số hóa tài liệu cơng nghệ KIRTAS APT 1200 với thiết bị bookscan APT 1200 giúp thư viện số hóa tài liệu với số lượng lớn, đảm bảo chất lượng, sắc nét cho chất lượng tốt Lượng thông tin đáp ứng nhanh chóng nhu cầu bạn đọc Sự phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với xu hội nhập đòi hỏi nhiều thách thức đặt cho thư viện quan thơng tin cần phải có hoạt động đổi mới, bắt kịp tiến thời phục vụ đắc lực cho nghiệp, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Thực tốt hai mục tiêu vừa bảo quản tốt nội dung thông tin, vừa đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người đọc 84 KẾT LUẬN Thư viện xuất lịch sử với tư cách nơi lưu giữ, bảo quản vốn tài liệu văn tự xã hội Vốn tài liệu thư viện vừa mang giá trị lịch sử vừa mang giá trị thơng tin tri thức nên góp phần khơng nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Hiện nay, thư viện có nhiều nhiệm vụ khác chức bảo quản tài liệu giữ nguyên giá trị, ý nghĩa tầm quan trọng Bảo tồn vốn tài liệu bảo tồn di sản văn hóa đất nước, nhân loại trách nhiệm tất thư viện Trải qua 54 năm hình thành phát triển, Thư viện trường Đại học Hà Nội không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng tài liệu đội ngũ cán TVĐHHN phục vụ hàng trăm nghìn lượt bạn đọc năm Góp phần đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước Ngoài chức lưu trữ phục vụ bạn đọc chức bảo quản tài liệu đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển thư viện Trong năm qua, Thư viện trường Đại học Hà Nội quan tâm nhiều đến công tác bảo quản bước đầu thực số công việc chấp hành đầy đủ sách cơng tác bảo quản tài liệu theo quy định Nhà nước, phân công nhiệm vụ bảo quản cho số cán bộ, quan tâm đến sở hạ tầng môi trường bảo quản, vệ sinh kho tài liệu, nhắc nhở bạn đọc có ý thức bảo vệ tài liệu, phục chế lại tài liệu hư hỏng, cho cán thư viện tập huấn lớp nghiệp vụ bảo quản tài liệu Bên cạnh công việc mà TVĐHHN làm số hạn chế cần khắc phục Nhiệm vụ Thư viện trường Đại học Hà Nội cần 85 quan tâm đẩy mạnh công tác bảo quản tài liệu nhằm giữ gìn lâu dài tồn vẹn vốn tài liệu 86 PHỤ LỤC Thư viện trường Đại học Hà Nội 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Các nguyên nhân gây hư tài liệu http://www.quanlytailieu.vietmos.com/Tintuc/Kinhnghiemquanlytailieu/tabid/ 72/News/104/Cac-nguyen-nhan-gay-hu-tai-tai-lieu.aspx Chu Tuyết Lan, Nguyễn Công Phong (2005), Bài giảng hướng dẫn đóng sách tu bổ tà liệu, (lớp tập huấn bảo quản tài liệu tháng 9/2005) Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường Đại học Hà Nội (2012) http://lib.hanu.vn/80/co-cau-to-chuc.html Dương Văn Khảm (1998), Phương pháp lựa chọn hủy hoại tài liệu quan, Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Thị Ngọc Hân (2009), Bảo quản tài liệu số - nhiệm vụ môi trường thư viện số www.lrc.ctu.edu.vn/bantin/thuat-ngu-thu-vien/30;thuat-ngu-thu-vien/57-boqun-tai-liu-s-nhim-trong-moi-trng-th-vin-s.html Hướng dẫn bảo quản tài liệu lưu trữ (Ban hành kèm theo Công văn số: 111 ngày 04 tháng năm 1995 Cục Lưu trữ Nhà nước) http://dnulib.edu.vn/index.php/vi/nghiep-vu/von-tailieu Khí hậu Việt Nam (2003) http://www.vietnamtourism.com/v_pages/country/overview.asp?uid=1752 Lã Thị Dun (2007), Vai trị cơng tác lưu trữ hành nhà nước www.luutruvn.gov.vn/Pages/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BF.aspx?itemid=7 &listId=64c127ef-bb13-4c45-820f-d765e28eb7cc&ws=content Lê Văn Viết (2005), Bài giảng tổ chức kho theo mục tiêu bảo quản, (lớp tập huấn bảo quản tài liệu tháng 09/2005) 89 10 Lê văn viết (2002), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Lê Thị Tiến (2003), Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam, tạp chí Thư viện 12 Lên kế hoạch bảo quản gì?/Sherelyn Ogden http://thuviensonla.com.vn/index.php/news/Ky-thuat-bao-quan-tai-lieu/Lenke-hoach-bao-quan-la-gi-151/ 13 Lịch sử phát triển Thư viện Trường Đại học Hà Nội (2012) http://lib.hanu.vn/27/lich-su.html 14 Nguyễn Chí Thanh (1971), Phịng trừ mối cho nhà cửa kho tàng, Nxb Nông thôn, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Vượng (2010), “Đơn vị hành chính/ Thành phố Hà Nội”, www.vietnamtourism.com/v_pages/country/province.asp?mt=844&uid=71 16 Pháp lệnh thư viện (2000) http://thuvienphapluat.vn/archive/Phap-lenh/Phap-Lenh-thu-vien-2000-312000-PL-UBTVQH10-vb47369t14.aspx 17 Pracific G.Oyler (2005), Tập giảng hướng dẫn kỹ thuật bảo quản tài liệu 18 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại Học/ Bộ Văn hóa thể thao du lịch, 2008 19 Sherelyn Ogden (2003), “Kế hoạch bảo quản 1.1 gì?” www.ifla.org/en/events/pas 20 Strassberg Richard (1995), “Những điều cân nhắc bảo tồn, an ninh, an toàn thảm họa thiết kế cải tạo cơng trình thư viện trường đại học Cornell”, Tập san thư viện (3) 21 Văn pháp luật thư viện (2004), Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Wikimedia Foundation (2011), Bảo quản Thư viện khoa học lưu trữ, www.ala.org/ala/mgrps/divs/alcts/mgrps/index.cfm 90 ... tác bảo quản tài liệu hoạt động Thư viện trường Đại Học Hà Nội Thư viện trường Đại học Hà Nội Chương 2: Thực trạng công tác bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội Thư viện Trường Đại học. .. đến tài liệu 22 1.2.3 Vai trò yêu cầu việc bảo quản tài liệu Thư viện trường Đại học Hà Nội 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI... TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 10 1.1 VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 10 1.1.1 Quá trình hình thành