Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI -000 - NGUYỄN VĂN HẢI ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S NGUYỄN HUY CHƯƠNG Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 04 năm 2011 Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi tập thể cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Huy Chương, người trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán khoa Sau đại học Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, Ban giám đốc Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè đồng nghiệp – người cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, cho phép tơi cảm ơn người thân gia đình – người ln động viên, khuyến khích sát cánh bên suốt thời gian học vừa qua Hà Nội, ngày … tháng… 2011 Nguyễn Văn Hải MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn:……………………………………………………………………1 Mở đầu: ……………………………………………………………………….7 CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU……………….13 1.1 Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội với nghiệp giáo dục đào tạo………………………………………………………………… 13 1.1.1 Thư viện tiến trình phát triển Nhà trường……………… 13 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện………………………………….15 1.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực thư viện…………………….16 1.1.4 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin…………………… 19 1.2 Bảo quản tài liệu vai trò, nhiệm vụ bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu……………………………………………… …….21 1.2.1 Khái niệm tài liệu bảo quản tài liệu……………………………21 1.2.2 Vai trị cơng tác bảo quản tài liệu ………………………….25 1.2.3 Nhiệm vụ công tác bảo quản tài ………………………………….28 1.3 Đặc điểm tài liệu thư viện Tạ Quang Bửu tác nhân gây hại cho tài liệu………………………………………………………………30 1.3.1 Tài liệu truyền thống……………………………………………… 31 1.3.2 Tài liệu điện tử……………………………………………………….34 1.3.3 Một số nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu…………………….35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU…………………………………………… 43 2.1 Tổ chức, luân chuyển tình trạng tài liệu thư viện………43 2.1.1 Các loại kho sách thư viện…………………….…………… 43 2.1.2 Tình hình luân chuyển tài liệu …………………………… …………46 2.1.3 Tình trạng tài liệu thư viện…………………………………….54 2.2 Các biện pháp bảo quản tài liệu áp dụng 55 2.2.1 Bảo quản tài liệu truyền thống…………………………………… 55 2.2.2 Bảo quản tài liệu đại………………………………………….66 2.3 Nhân lực, tài trang thiết bị cho công tác bảo quản……… 68 2.3.1 Nhân lực cho cơng tác bảo quản…………………………………….68 2.3.2 Tài cho cơng tác bảo quản……………………… ………….69 2.3.3 Trang thiết bị cho công tác bảo quản………………… ………… 70 2.4 Đánh giá hiệu công tác bảo quản tài liệu ………………… 73 2.4.1 Những ưu điểm…………………………………………………… 73 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân……………………………………75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO QUẢN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU …………………………………… 78 3.1 Các vấn đề tổ chức, quản lý …………….……………… ……… 78 3.1.1 Xây dựng kế hoạch bảo quản tài liệu…………………… ……….78 3.1.2 Lập phòng chuyên sâu bảo quản………………………………….80 3.1.3 Ban hành văn bản, quy chế…………………………………… 81 3.1.4 Nâng cao nhận thức hình thành thói quen ……… …………… 82 3.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên sâu nghiệp vụ bảo quản…… 89 3.2 Tăng cường sở vật chất cho công tác bảo quản ………………… 92 3.2.1 Cải tạo nâng cấp phòng làm việc kho sách……………………….93 3.2.2 Nâng cấp, tăng cường đầu tư trang thiết bị cho công tác bảo quản 94 3.2.3 Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin ………………………………95 3.2.4 Tăng cường kinh phí dành cho bảo quản…………………………… 96 3.3 Xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số……………………… 97 3.3.1 Chuyển dạng tài liệu in sang tài liệu số……………………………….97 3.3.2 Tăng cường bổ sung nguồn tài liệu số…………… ……………… 103 3.3.3 An toàn liệu an ninh mạng…………………………………… 107 3.4 Mở rộng quan hệ hợp tác…………………………………………… 110 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………….112 Tài liệu tham khảo……………………………………… ………… 113 Phụ lục ………………………………………………………………116 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules Revision: Qui tắc biên mục Anh - Mỹ ALA American Library Association: Hội Thư viện Mỹ BBK Bibliotechno Bibliograficheskaja Klassifikacija: Khung phân loại Thư viện Thư mục Xô viết BQTL Bảo quản tài liệu CBA Campusbibliotheek Arenberg: Thư viện Trường Arenberg Campus CDS/ISIS Computer Documentation System/Intergreted Set of Information System: Hệ quản trị sở liệu CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu DDC Deway Decimal Classification: Khung phân loại thập phân Dewey ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội HUST Hanoi University of Science and Technology: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HUT Hanoi University of Technology: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội IFLA Internatonal Federation of Library Associations and Instiution: Hiệp hội thư viện Quốc tế ILL Inter Library Loan: Mượn liên thư viện KH & CN Khoa học công nghệ KUL Katholieke Universiteit Leuven: Thư viện Đại học Leuven LC Library of Congress: Thư viện quốc hội Hoa kỳ LCC Library of Congress Classification: Khung phân loại thư viện quốc hội Hoa kỳ MARC Machine Readable Cataloging: Khổ mẫu biên mục đọc máy NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin OCR Optical Character Recognition: Nhận dạng ký tự quang học RFID Radio Frequency Identification: Xác nhận đối tượng sóng vơ tuyến TV ĐHBK HN Thư viện Đại học Bách khoa Hà Nội TV TQB Thư viện Tạ Quang bửu VEFFA Vietnam Education Foundation Fellows Association: Hội nghiên cứu sinh học giả - Quỹ giáo dục Việt nam VTLS Visionary Technology in Library Solutions: Phần mềm quản lý thư viện DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hinh1: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện Tạ Quang Bửu……… 18 Hình 2: Biểu đồ nguồn nhân lực Thư viện Tạ Quang Bửu… 19 Hình 3: Thống kê tài liệu theo chuyên ngành……………………… 32 Hình 4: Thống kê tài liệu theo ngơn ngữ……………………… 33 Hình 5: Các đối tượng bạn đọc…………………………………… 47 Hình 6: Giao diện tổng số đầu tài liệu……………… 51 Hình 7: Giao diện bạn đọc mượn tài liệu……………………… 52 Hình 8: Giao diện ghi tình trạng tài liệu bạn đọc mượn nhà: 53 Hình 9: Giao diện tình trạng tài liệu bạn đọc trả………………… 53 Hình 10: Quy trình tạo lập tài liệu số hóa tồn văn từ tài liệu in ấn… 98 Hình 12: Sơ đồ hoạt động phần mềm OCR……………………… 100 Hình 13: Các mức bảo vệ thông tin mạng…………………… 110 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng1: Bảng thống kê nguồn tài liệu truyền thống…………… 31 Bảng2: Thống kê tài liệu theo năm xuất bản………………… 33 Bảng 3: Thống kê tài liệu điện tử……………………………… 34 Bảng 4: Tình trạng tài liệu bị hư hỏng theo thời gian……… 35 Bảng 5: Thống kê lượt bạn đọc, lượt sách luân chuyên hàng năm 47 Bảng 6: Tần suất bạn đọc sử dụng thư viện………………………… 48 Bảng 7: Số lượng bạn đọc lên Thư viện năm 2010…… ………… 50 Bảng 8: Thống kê số lượng tài liệu bạn đọc mượn phịng mượn giáo trình……………………………………………………………… Bảng 9: Kinh phí bổ sung từ 2008-2010, dự kiến 2011……… 54 105 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bảo quản tài liệu quan thơng tin, thư viện, lưu trữ nói chung trung tâm thông tin thư viện trường đại học nói riêng vấn đề cấp thiết Nhất Việt Nam, đất nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu tàn phá khốc liệt chiến tranh thêm trình độ kỹ thuật bảo quản cịn nhiều hạn chế, dẫn tới tình trạng vốn tài liệu nhanh chóng xuống cấp lão hố Nhiều năm qua, số quan, thư viện lưu trữ cố gắng việc xử lý vấn đề này, song thiếu hiểu biết kiến thức bảo quản, nên cịn lúng túng chưa tìm giải pháp thích hợp để bảo quản nguồn tài liệu mình, dẫn đến việc tài liệu bị xuống cấp nhanh hơn, kéo theo lãng phí thời gian, cơng sức tiền bạc nhà nước Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt là: Làm để bảo quản tốt lưu trữ lâu dài dạng tài liệu khác Để khắc phục tình trạng nói trên, nhiều quốc gia thành lập trung tâm chuyên nghiên cứu lĩnh vực bảo quản tài liệu Các trung tâm có nhiệm vụ xem xét, nghiên cứu nhân tố, nguyên nhân làm hư hỏng tài liệu, để tìm biện pháp phịng chống thích hợp Đồng thời kết nghiên cứu mình, trung tâm đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách bảo quản tài liệu cho đất nước Ở Việt Nam, từ sau đại hội Đảng VI đến nay, kinh tế, văn hóa - xã hội phát triển mạnh mẽ, khoa học công nghệ phát triển Đặc biệt Công nghệ Thông tin Truyền thông, tác động sâu rộng đến phát triển xã hội nói chung đến ngành Thơng tin – Thư viện nói riêng Thư viện có bước phát triển mang tính đột phá, từ thư viện truyền thống với tài liệu chủ yếu giấy,… chuyển sang thư viện đại, thư viện số với hình thức lưu trữ tinh xảo băng đĩa, tài liệu số hoá, CSDL, … Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (sau gọi tắt Thư viện) nằm xu Là thư viện trường đại học khoa học kỹ thuật đa ngành, đa lĩnh vực với vai trò phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên nghiên cứu sinh tồn trường, Thư viện góp phần không nhỏ việc thực mục tiêu mà nhà trường đề ra: Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) thành đại học nghiên cứu, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực đạt trình độ chất lượng quốc tế; trung tâm nghiên cứu khoa học kỹ thuật đại; hội nhập hệ thống đại học khu vực giới; địa hợp tác đầu tư tin cậy, hấp dẫn xã hội, tổ chức, quan đào tạo nghiên cứu, giới doanh nghiệp, tài nước… Trong nhiều năm qua, thư viện ln tìm cách đổi phương thức phục vụ chất lượng khâu công tác hoạt động thơng tin – thư viện Đặc biệt, năm 2006, quan tâm đầu tư xây dựng nhà trường, thư viện điện tử trường ĐHBKHN thức vào vận hành khai thác Bên cạnh nhiệm vụ phục vụ, cung cấp thơng tin, tài liệu khoa học kỹ thuật cho giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh toàn trường, Thư viện phấn đấu trở thành đầu mối cung cấp, chia sẻ thông tin cho thư viện khu vực giới Để đáp ứng nhiệm vụ mới, bên cạnh đầu tư sở vật chất, công tác bảo quản tài liệu Thư viện bước quan tâm trước Việc ứng dụng thành tựu công nghệ đại với việc triển khai, xây dựng nguồn tài liệu điện tử, tài liệu số đặt cho công tác bảo quản tài liệu Thư viện yêu cầu Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, mặt tồn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản tài liệu truyền thống tài liệu đại Thư viện vấn đề cấp thiết Luật di sản văn hóa Quốc hội thơng qua vào ngày: 29/06/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày: 01/01/2002 minh chứng cho quan tâm Đảng Nhà nước lĩnh vực bảo vệ di sản văn hóa dân tộc ta Thực Luật di sản trách nhiệm toàn dân, ngành, cấp người làm công tác lưu giữ, bảo quản quan thơng tin thư viện Vì lý mà chọn đề tài “Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ” làm đề tài cho luận văn cho tốt nghiệp thạc sỹ ngành Thông tin – Thư viện TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG ĐỀ TÀI Bảo quản tài liệu thư viện nói chung khơng phải vấn đề mới, đề tài: “Công tác bảo quản tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ” đề tài hồn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu Bảo quản tài liệu đề tài quan tâm số nhà nghiên cứu, đặc biệt cán thư viện ngồi nước Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học bảo quản tài liệu cơng bố như: - Các cơng trình nghiên cứu nước: Bảo quản sách nước nhiệt đới (Wilfred.P, 1968); Cơ sở khoa học bảo quản tài liệu (Dobrusina S.A.; Trenhia E.D 1996); Hướng dẫn kỹ thuật bảo quản tài liệu (Pracific G.Oyler, 2005),… - Các cơng trình nghiên cứu nước: Nghiên cứu cơng tác bảo quản tài liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam (Đặng Văn Ức, luận văn thạc sĩ, 1994); 118 b5- Nếu LV có nhiều file riêng lẻ: Lặp lại bước từ b1b4 để convert file thành phần b6- Nối file PDF (nếu cần): Trong trường hợp nội dung văn chia thành nhiều file riêng lẻ cần nối file lại (theo thứ tự) để tạo thành file văn hồn chỉnh: Vd: Luận văn có chương, trang bìa phụ lục lưu thành file Sau convert toàn sang PDF, ta có file tương ứng Nối file thành file văn đầy đủ - Mở file PDF định dùng làm file văn đầy đủ (nên chọn file file lớn nhất) - Hiển thị dạng Page view cách chọn tab Pages menu bên trái - Sử dụng tính Insert Adobe Acrobat để nối file lại với nhau: Options\Insert Pages… - Chọn file cần Insert 119 Chọn vị trí cần Insert - Stt Vị trí muốn chèn Location Page Chèn vào vị trí file (chèn vào trước trang thứ thời) Before First Chèn vào vị trí cuối file (chèn vào sau trang cuối thời) After Last - Chèn vào sau trang số 10: After Page = 10 - Chèn vào trước trang số 11: Before Page = 11 Chèn vào vị trí file Vd: chèn vào vị trí trang số 11/40 trang => cách: b7- Xóa bỏ trang thừa: - Lựa chọn trang (pages) cần xóa - Sử dụng tính Delete Adobe Acrobat để xóa bỏ trang thừa: Options\Dalete Pages… b8- Một số thao tác khác (trong Option) 120 - Options\Extract Pages… trích xuất (một số) trang PDF - Options\Replace Pages… thay (một số) trang PDF - Options\Crop Pages… cắt xén (một số) trang PDF - Options\Rotate Pages… quay/ đổi hướng (một số) trang PDF Đổi tên file (nếu cần): b9- Đổi tên file văn dạng BarcodeID.PDF (vd: 000000123456.PDF) file phụ lục BarcodeID-PL.PDF cách: Nếu file cần đổi tên mở: Sử dụng tính Save as (File\Save as) tên file - mới.PDF - Nếu file cần đổi tên đóng: Sử dụng tính Rename (Chọn file cần đổi tên, kích chuột phải vào tên file đó, chọn Rename) tên file mới.PDF b10- Kiểm tra file.PDF theo yêu cầu mục 1.2.a 1.3 Tạo Bookmark file PDF Yêu cầu: tạo bookmark 1cấp (theo mục lớn: Chương – Phần) Thao tác: b1- Mở file PDF trình duyệt Adobe Acrobat Professional b2- Bật (sáng) tính Select Text cơng cụ 121 b3- Bơi đen dịng text cần tạo bookmark b4- Click chuột phải (vào vùng bôi đen) chọn add bookmark Bookmark tạo thành nội dung dịng text lựa chọn: b5- Chỉnh sửa nội dung Bookmark (nếu cần) Enter OK b6- Thao tác tương tự (từ b3b5) để tạo bookmark khác theo thứ tự văn b7- Khi cần chèn bookmark vào bookmark tạo sẵn: ta chọn bookmark đứng trước bookmark cần chèn (bookmark chọn có màu xanh), thao bước từ b3b5 để tạo bookmark cần chèn 122 vd: cần chèn bookmark Chương vào Chương Chương 3: - Chọn bookmark Chương (đánh dấu – màu xanh) - Thao tác bước từ b3b5 để tạo bookmark Chương 123 PHỤ LỤC 2: Quy định xử phạt bạn đọc vi phạm Bạn đọc vi phạm nội quy phòng đọc: 1.1 Vi phạm nội quy phòng đọc để nhắc nhở nhiều lần: tùy mức độ vi phạm mà phạt từ cảnh cáo đến thu thẻ thư viện từ tuần đến học kỳ 1.2 Tự động mang sách khỏi phòng đọc: - Vi phạm lần đầu tiên: Phạt gấp lần giá trị tài liệu, thu thẻ tháng, truất quyền sử dụng thư viện thời gian tháng gửi thông báo khoa - Vi phạm lần 2: Phạt gấp 10 lần giá trị tài liệu, truất quyền sử dụng thư viện vĩnh viễn, thông báo cho hội đồng kỷ luật trường để xét kỷ luật 1.3 Cho người khác mượn thẻ mượn thẻ người khác: - Vi phạm lần đầu tiên: Phạt 20.000đ thu thẻ 01 tháng - Vi phạm lần 2: Phạt 40.000đ truất quyến sử dụng thư viện 01 năm - Vi phạm lần 3: phạt 100.000 đ truất quyền sử dụng thư viện vĩnh viễn Bạn đọc làm hỏng tài liệu: 2.1 Ghi tên, viết, vẽ, gạch, xóa, đánh dấu vào tài liệu: - Mức độ 1: vào trang tên sách, vào phần văn: phạt 3000đ - Mức độ 2: Viết vào tài liệu mức độ không đọc phải đền tài liệu tiền công xử lý tài liệu, ( 10.000đ/1 cuốn) 2.2 Làm hỏng, rách bìa, long tay sách phải bồi thường công tu sửa tài liệu: - Bìa mền, khổ: 13 x 19 : 4.000đ/cuốn, khổ: 20 x 25 : 5.000đ/cuốn - Bìa cứng, khổ: 13 x 19 : 10.000đ/ cuốn, khổ 20 x 25 : 15.000 đ/cuốn 2.3 Làm hỏng mã vạch: Phải đền tiền công 10.000 đ/cuốn Bạn đọc làm tài liệu 3.1 Đền tài liệu mượn phạt 10.000đ/cuốn 3.2 Trường hợp đền thay tài liệu khác phải có cán phụ trách phịng định, sở xem xét: giá trị khoa học, số trang tài liệu, nhu cầu bạn đọc phạt 10.000đ/ 3.3 Trường hợp đền tiền ( mua sách) 124 - Tài liệu xuất trước năm 1996 đến nay: đền gấp lần so với giá bìa - Tài liệu cũ đền theo số trang: + Sách Tiếng Việt : Khổ 13cm x 19cm: 300đ/trang Khổ 20cm x 25cm: 400đ/trang + Sách ngoại văn: Khổ 13cm x 19cm: 600đ/trang Khổ 20cm x25cm: 800đ/trang Bạn đọc mượn thời gian quy định: - Đối với thẻ hạn sử dụng: hạn mượn, phạt không cho mượn tài liệu - Đối với thẻ sinh viên toán trường: ngày hạn mượn, phạt 1000 đ/cuốn/ngày [23, tr.1-3] PHỤ LỤC Một số tính máy Scan Độ phân giải quang học lớn, từ 1200dpi đến 2400dpi, nên dễ dàng quét ảnh, phim,…slide có kích cỡ khác với thời gian nhanh Chuẩn giao tiếp (Interface): Sử dụng cổng USB 2.0 tương thích với loại cổng USB 1.1 Độ sâu màu sắc (Color depth): Cho biết khả nhận liệu từ scanner trình driver Với nhu cầu thơng thường, máy có độ sâu màu thực (true color depth) 24 bit tốt Bộ cảm biến: Các máy scanner ngày thường có cảm biến thuộc loại : CCD (charge-coupled device) CIS (Contact Image Sensor) Công nghệ cảm biến CCD cũ hơn, thường dùng máy camera kĩ thuật số CIS cơng nghệ hơn, hình ảnh không tốt CCD, máy scanner sử dụng CIS trở nên thơng dụng hao lượng (cấp điện qua cổng USB) có kích thước nhỏ gọn Các loại scanner Hầu hết loại scanner ngày loại máy quét hình phẳng (do có mặt kính qt dạng phẳng), ngồi cịn có loại khác như: Kirtas-APT 1200, KirtasAPT 2400, sheet-fed scanner, scanner cầm tay, photo scanner, máy đa 125 (3 1) tích hợp máy in, máy quét máy fax vào thiết bị Trong đó, máy Scan tích hợp cơng nghệ lật giở trang tự động APT -2400 nâng cấp từ APT 1200 APT 1600( Automatic Page Tunner) hãng Kirtas bật Điểm bật máy APT- 2400 công cụ tự động lật trang Sure turn cho phép lật trang thời điểm - Cánh tay Robot điều khiển máy tính, đảm bảo suất hoạt động cao giảm tối thiểu nhân lực - Kết hợp công nghệ xử lý giấy robot tiên tiến để nhặt lên, chia tách trang giấy lật trang xác - Tích hợp nhiều tính tương thích với độ dày khác giấy không cần phải điều chỉnh thông số - Chụp, cân chỉnh trang, nâng cao chất lượng hình ảnh, làm trắng tự động theo khối liệu (định dạng ảnh TIFF JPG) - Chuyển sang định dạng PDF ảnh tĩnh thêm bookmark cho tài liệu (tùy chọn) - Xử lý nhận dạng ký tự quang học (OCR): Chuyển tài liệu từ dạng ảnh sang PDF Word tìm kiếm toàn văn (tùy chọn) - Biên mục siêu liệu: Siêu liệu mô tả (theo chuẩn Dublin Core), siêu liệu cấu trúc, siêu liệu kỹ thuật (tùy chọn) - Tuân thủ tiêu chuẩn chuyên ngành thư viện MARC21, DublinCore, METS, Z39.50, Bên cạnh đó, phận xử lý tài liệu in ấn theo ngun lý động học Smart Cradle có thiết kế hình nơi ( giống chữ V) đỡ tài liệu in ấn thật nhẹ nhàng theo kích cỡ độ dầy khác nhau, giữ sách mở góc 110o APT chụp tài liệu in ấn cách nhanh, xác, sắc nét,…[40] Các thơng số kỹ thuật máy Kirtas- APT 2400 Tốc độ quét 2400trang/giờ Định dạng đầu TIFF, JPEG, PDF tìm kiếm, hỗ trợ OCR nhận dạng cho 189 ngơn ngữ khác Thiết bị quét hình Máy ảnh số với độ phân giải 16.6 triệu điểm ảnh 126 Độ phân giải ảnh 300 – 600 dpi Kích cỡ trang giấy 11.5 cm X 18 cm - 28 cm X 35.5 cm Độ dầy đóng tập