Thực trạng áp dụng chuẩn dublincore trong biên mục tài liệu số tại thư viện tạ quang bửu trường đại học bách khoa hà nội

119 13 0
Thực trạng áp dụng chuẩn dublincore trong biên mục tài liệu số tại thư viện tạ quang bửu trường đại học bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN DUBLIN CORE TRONG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIẾT NGHĨA Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tháng năm 2013 Thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tiến sỹ Nguyễn Viết Nghĩa, người định hướng nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa hà Nội, Ban giám đốc Thư viện Tạ Quang Bửu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp Thư viện Tạ Quang Bửu cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực luận văn Cuối cùng, cho phép cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp - người khuyến khích nguồn động viên lớn suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Lê Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU SỐ, SIÊU DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ CHUẨN SIÊU DỮ LIỆU 11 1.1 Tài liệu số 11 1.1.1 Khái niệm tài liệu số 11 1.1.2 Đặc trưng tài liệu số .13 1.1.3 Vai trò tài liệu số hoạt động thư viện 13 1.2 Dữ liệu siêu liệu 14 1.2.1 Dữ liệu 14 1.2.2 Siêu liệu (metadata) 15 1.3 Dublin Core số chuẩn siêu liệu khác 19 1.3.1 Dublin Core 19 1.3.2 Một số chuẩn siêu liệu khác dành cho biên mục tài liệu 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ THEO DUBLIN CORE TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 57 2.1 Giới thiệu khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu 57 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 57 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 58 2.1.3 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ 62 2.1.4 Nguồn lực thông tin 64 2.2 Đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Tạ Quang Bửu 67 2.2.1 Đặc điểm người dùng tin 67 2.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 69 2.3.Hoạt động biên mục tài liệu số triển khai áp dụng chuẩn Dublin Core71 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 71 2.3.2 Xây dựng biểu mẫu 75 2.3.3 Quy trình biên mục 81 2.3.4 Đánh giá chất lượng ứng dụng Dublin Core biên mục tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu 89 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DUBLIN CORE TRONG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU 96 3.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán 96 3.1.1 Đào tạo kỹ áp dụng chuẩn Dublin Core 97 3.1.2 Đào tạo kỹ khác 97 3.2 Nghiên cứu phát triển công cụ chuyển đổi liệu từ MARC 21 sang Dublin Core 98 3.2.1 Chuyển đổi liệu từ phần mềm VTLS sang Dspace 98 3.2.2 Nghiên cứu sử dụng phần mềm tự MacrEdit 99 3.3 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, công cụ làm việc 100 3.4 Đầu tư kinh phí xây dựng, phát triển nguồn tài liệu số 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt CSDL Cơ sở liệu TLS Tài liệu số ĐHBK HN Đại học Bách Khoa Hà Nội TV Thư viện TT-TV Thông tin – thư viện SHTT Sở hữu trí tuệ STS Sưu tập số Các từ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules MARC Machine Readable Cataloguing DC Dublin Core Metadata, Dublin Core METS Metadata Encoding and Transmission Standard MODS Metadata Object Description Schema UNIMARC Unified MAchine Readable Catalog XML eXtensible Markup Language HTML HyperText Markup Language ANSI/NISO American National Standards Institute /National Information Standards Organization CD-ROM Compact Disc Read Only Memory CD-RW Compact Disc ReWriteable DVD Digital Video Disc VTLS Visionary Technology in Library Solutions DTD Data Type Definition RDF Resource Description Framework DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các yếu tố DUBLIN CORE 30 Bảng Các thành phần METS 44 Bảng So sánh DUBLIN CORE, METS MODS…………………………… 53 Bảng Bảng tham chiếu Dublin Core Marc 21 54 Bảng 5: Thống kê tài liệu truyền thống theo năm xuất 65 Bảng 6: Thống kê nguồn tài liệu điện tử tính đến năm 2012 66 Bảng Đánh giá người dùng mức độ thuận lợi việc tìm kiếm tài liệu 94 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức TV Tạ Quang Bửu 61 Hình 2: Biểu đồ nguồn nhân lực TV Tạ Quang Bửu 62 Hình 3: Thống kê tài liệu truyền thống theo chuyên ngành 65 Hình 4: Biểu đồ thành phần đối tượng người dùng tin TV Tạ Quang Bửu 67 Hình 5: Cửa sổ đăng nhập Dspace 83 Hình 6: Lựa chọn sưu tập cần biên mục 83 Hình 7: Giao diện lựa chọn mục mô tả (Describe this Item) 84 Hình 8: Giao diện Mơ tả tài liệu 84 Hình Giao diện tải tệp 85 Hình 10 Tải tệp thành công (Upload Successfully) 86 Hình 11 Kiểm tra lại liệu tải lên (Verify Submission) 86 Hình 12 Kiểm tra quyền xuất tài liệu (Licence) 87 Hình 13 Chỉnh sửa liệu (Edit Item) 88 Hình 14.Thêm bớt tệp (Bitstreams) 88 Hình 15 Xoá biểu ghi với Delete Expunge Withdraw 89 Hình 16 Danh sách sưu tập số 90 Hình 17 Giao diện tìm kiếm theo Bộ sưu tập 90 Hình 18 Kết tìm lướt theo Tiêu đề 91 Hình 19 Hiển thị ghi đầu mục ngắn gọn 92 Hình 20 Hiển thị ghi đầu mục đầy đủ 93 Hình 21 Hệ thống Import/Export cho Dspace 98 Hình 22 Giao diện phần mềm MarcEdit 99 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ nửa sau kỷ XX, với đột phá vượt bậc khoa học - công nghệ, nước giới dần chuyển từ “xã hội cơng nghiệp” sang “xã hội hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi “xã hội thông tin” Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đời nhiều môn loại khoa học mới,… làm cho khối lượng thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng dẫn tới tượng “bùng nổ thông tin” Một hệ khơng mong đợi bùng nổ thơng tin “nhiễu tin” tra cứu tìm kiếm thơng tin Trong đó, xuất máy tính điện tử với dung lượng nhớ tưởng chừng khơng có giới hạn, khả tính tốn cực nhanh không nhầm lẫn mở hướng mới, đầy triển vọng cho việc lưu trữ, xử lý thông tin Việc sử dụng kỹ thuật số để biểu diễn thông tin dẫn đến xuất loại hình tài liệu mới, tài liệu số Tài liệu số hiểu tất thông tin lưu trữ dạng số, xử lý, lưu trữ truy cập máy tính, hay mạng máy tính Nguồn tài liệu số đóng vai trị quan trọng hoạt động thơng tin – thư viện nhờ có nhiều ưu điểm trội mật độ thông tin cao; thông tin lưu giữ nhiều dạng khác (âm thanh, hình ảnh…); thơng tin truy cập từ xa, theo nhiều dấu hiệu khác nhiều người truy cập thời điểm…Có thể nói, nguồn tài liệu số góp phần làm thay đổi chất hoạt động giao lưu thông tin, có hoạt động thơng tin - thư viện toàn giới Tuy nhiên, để xây dựng sưu tập số hay xa thư viện số công việc không đơn giản Để làm điều cần có sở vật chất hồn chỉnh, có hệ thống mạng máy tính đủ mạnh, đội ngũ vận hành thư viện số có tri thức, có khả xây dựng, trì, bổ sung sưu tập số; sử dụng vận hành sáng tạo công nghệ tiên tiến Và đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế diễn sôi động nay, việc nghiên cứu, áp dụng chuẩn nghiệp vụ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế thư viện nhằm nâng cao khả chia sẻ, khai thác thông tin thư viện nước giới việc làm cần thiết cần quan tâm thích đáng Thư viện Tạ Quang Bửu, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thư viện lớn đại nước ta Thư viện hướng tới xây dựng mơ hình thư viện số để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cán bộ, sinh viên trường Trong trình xây dựng thư viện số, nhiều vấn đề đặt cần phải giải quyết, có vấn đề áp dụng chuẩn liên kết cho tài liệu số Giải vấn đề chuẩn hóa liệu, chuẩn hóa việc mơ tả liệu hay nói khác việc lựa chọn phương tiện miêu tả siêu liệu góp phần nâng cao chất lượng phục vụ Thư viện Từ lý trên, chọn vấn đề “Thực trạng áp dụng chuẩn Dublin Core biên mục tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm đề tài luận văn với mong muốn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng thư viện số TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG ĐỀ TÀI Trước hết, phải khẳng định đề tài “Thực trạng áp dụng chuẩn Dublin Core biên mục tài liệu số Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” đề tài hoàn tồn mới, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu nước nước Tuy nhiên, liên quan tới hướng nghiên cứu đề tài ngồi nước có số cơng trình nghiên cứu, cụ thể sau:  Liên quan tới chuẩn Dublin Core có viết sau trang web tạp chí nước: − Anne J Gilliland, Yashmin B Kaifai, William E Landis (2000), Application of Dublin Core metadata in the Description of Digital primary sources in Elementary school classrooms, Journal of the American society for Information Science – January 15, 2000, page 193-201, đề cập đến việc ứng dụng siêu liệu Dublin Core việc mô tả nguồn kỹ thuật số − Dublin Core Metadata Guide, Indiana Memory Project, February 8, 2007 Trong này, tác giả cung cấp thông tin việc ứng dụng tiêu chuẩn công bố công tác mô tả siêu liệu Dublin Core − Tác giả Biswanath Dutta, (2003) cơng trình Cataloguing Web Ducuments using Dublin Core, Marc 21, Documentary Research and Training Centre Indian Statistical Istitute, Bangalore-59 nghiên cứu biên mục liệu web việc sử dụng Dublin core Marc 21 − K S Chudamani, H C Nagarathna, Introperability between Dublin Core, UNIMarc, Marc21, with AACR2 2R as the standard framewords for cataloguing in digital environment 4th Convention PLANNER-2006, Mizoram Univ., Aizawl, 09-10 November, 2006, page 185-195 Ở nước có số cơng trình viết Dublin Core tác giả: − Phạm Minh Quân, (2003), Hiểu sử dụng Dublin Core, Bản tin liên hiệp thư viên, tháng 3/2003, trang 28-36 − Nguyễn Minh Hiệp, Marc hay Dublin Core?: Việc chuyển đổi Marc-Dublin Core Dublin Core-Marc Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, tháng 3/2005, trang 2-7 − Karen Coyle, Hiểu siêu liệu mục đích sử dụng nó, Bản tin thư viện – cơng nghệ thơng tin, tháng 10/2007, trang 29-28 Về khía cạnh tiếp cận nghiên cứu liên quan đến Thư viện Tạ Quang Bửu Trường ĐHBKHN, ngồi đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh tổ chức quản lý, máy tra cứu, công tác phục vụ, nguồn lực thông tin, sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện, cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học chuẩn nghiệp vụ mới: AACR2, MARC21, khung phân loại LC Tuy nhiên, nay, chưa có đề tài nghiên cứu ứng dụng chuẩn Dublin Core TV Tạ Quang Bửu, Trường ĐHBKHN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn việc áp dụng chuẩn Dublin Core 103 Server vượt trội Với khả làm việc tự động, chất lượng nhận dạng cao, chấp nhận nhiều định dạng đầu vào cho phép kết xuất kết nhận dạng nhiều định dạng lưu trữ khác nhau, phần mềm nhận dạng ABBYY giải pháp tốt để giải tốn số hóa thư viện nay” Qua tham khảo số máy quét tốc độ cao phần mềm số hoá tài liệu có thị trường nhiều quan TT-TV sử dụng TV Tạ Quang Bửu cần nghiên cứu đầu tư mua máy Kirtas đại phần mềm số hoá tài liệu ABBYY để đẩy nhanh tốc độ số hóa tài liệu Bên cạnh việc tạo lập phát triển tài liệu số hoá cần quan tâm tới chất lượng việc số hoá có biện pháp lưu đầy đủ, kịp thời để tránh rủi ro, tránh liệu phải làm lại lãng phí nhiều tiền bạc, cơng sức, thời gian Sau thời gian dài sử dụng TLS bị hư hỏng, xuống cấp Do vậy, TLS lưu trữ vật mang tin đĩa CD-ROM, DVD cần phải đầu tư kinh phí dành cho bảo quản TLS TV Tạ Quang Bửu cần nghiên cứu, đầu tư mua ổ cứng dung lượng lớn hơn, có chế lưu, phục hồi liệu, chuyển dạng cho phù hợp, đảm bảo tuổi thọ, an ninh TLS Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị bảo quản TLS mua phần mềm diệt virut, nâng cấp đường truyền internet Một số biện pháp bảo quản TLS TV Tạ Quang Bửu thực chưa hiệu quả, chưa triển khai với số lượng lớn Trong thời gian tới cần đầu tư kinh phí cho hoạt động như: - Làm liệu: Copy (sao chụp) lại liệu sang hệ thống phương tiện mang tin Ví dụ: chuyển liệu chế tạo máy hàn từ cuộn băng cũ sang băng mới,… cần thực điều phần mềm phần cứng cần thiết cho việc đọc liệu khơng cịn sử dụng chúng khơng có khả hiểu format liệu - Di chuyển liệu trình chuyển dời liệu sang mơi trường có hệ điều hành hơn, ví dụ: chuyển đổi nguồn tài nguyên thông tin từ định dạng (format) cũ sang định dạng mới, từ hệ điều hành sang hệ điều hành khác, từ loại ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ lập trình khác Tuy nhiên, tiến 104 hành di chuyển liệu nguồn tài nguyên chuyển dịch hoạt động có nguy bị vài chức định dạng khơng có khả hiển thị chức định dạng gốc - Phục chế liệu - thiết lập nhiều vị trí khác liệu có điểm có nguy bị tổn thương cao (do hỏng phần cứng, phần mềm, hoả hoạn,…) Cần liệu làm nhiều lưu nhiều địa khác Tuy nhiên, biện pháp gặp phải khó khăn gây khó khăn cho quy trình làm liệu hay chuyển dời liệu, tạo phiên kiểm tra truy cập liệu đặt nhiều chỗ khác - Dspace phần mềm miễn phí, mã nguồn mở nên cịn số hạn chế đặc biệt tính bảo mật Do vậy, tương lai TV Tạ Quang Bửu cần nghiên cứu đề xuất với Nhà trường mua phần mềm quản trị TVS có quyền với nhiều tính để tổ chức quản trị TVS hiệu 3.4 Đầu tư kinh phí xây dựng phát triển tài liệu số Vấn đề quan trọng hàng đầu TVS cần có nguồn kinh phí lớn ổn định để đầu tư xây dựng STS đặc biệt đầu tư theo chiều sâu Tài yếu tố định xây dựng thành công TVS TV Tạ Quang Bửu muốn phát triển thành thư viện đại cần đầu tư mạnh trì ổn định tài Nguồn tài huy động từ nhiều nguồn khác như: ngân sách Nhà nước, nguồn thu từ quan, huy động tổ chức, quỹ tài trợ nước nước ngoài, dự án, Tuy nhiên, Thư viện Tạ Quang Bửu chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp nên thụ động, kinh phí cấp hạn hẹp Tạo lập phát triển kho TLS riêng TV Tạ Quang Bửu vấn đề lớn xây dựng TVS Tuy nhiên hoạt động địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn, ổn định giá TLS cao khơng ngừng gia tăng nhanh chóng, việc số hoá tài liệu cần đầu tư nhân lực, trang thiết bị tốn Với nguồn kinh phí hạn hẹp TV Tạ Quang Bửu gặp nhiều khó khăn kinh phí dành cho bổ sung TLS mà cụ thể mua CSDL online, ebook 105 Cơng tác số hố triển khai chậm chưa thực mang lại hiệu cao nguyên nhân thiếu nguồn kinh phí đầu tư Các loại hình TLS cịn nghèo nàn, chủ yếu tài liệu dạng văn bản, chưa bổ sung tài liệu nghe nhìn, âm thanh, Do chưa xây dựng CSDL elearning, chưa đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin Hiện nay, TV Tạ Quang Bửu chưa có phân chia rõ ràng diện bổ sung hàng năm chưa có nguồn kinh phí cụ thể ổn định lâu dài bổ sung TLS Do cịn nhiều vấn đề bất cập thu thập, bổ sung loại hình tài liệu thuộc TLS Không giống nguồn bổ sung tài liệu truyền thống (nguồn bổ sung bao gồm mua, trao đổi, biếu tặng) TLS hầu hết có từ nguồn mua Tuy nhiên, để tổ chức khai thác TLS hiệu vấn đề cần có kinh phí để đầu tư mua TLS Việc mua CSDL online qua dải IP mua quyền truy cập thường thời gian có hạn Để sử dụng lâu dài, khai thác hiệu đòi hỏi Nhà trường phải đầu tư, cấp kinh phí lớn để mua trì chúng Tóm lại, Nhà trường cần đầu tư kinh phí nhiều hơn, quan tâm, trọng đến phát triển TLS TV Tạ Quang Bửu Ngoài ra, để tiến hành số hố tài liệu có giá trị, có nhu cầu sử dụng cao đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin đặc biệt giáo trình, tài liệu quý hiếm, tài liệu ngoại văn bảo hộ quyền tác giả việc số hoá yêu cầu kinh phí lớn phải thương lượng xin phép quyền tác giả Nhà trường Thư viện Tạ Quang Bửu cần nghiên cứu kỹ tài liệu có giá trị cần số hố đầu tư kinh phí cho xin phép quyền tác giả để số hóa tài liệu có giá trị, sử dụng với tần suất cao Để đẩy nhanh tiến độ, xây dựng thành công TVĐT, phát triển TLS, TV Tạ Quang Bửu cần nghiên cứu, trình đề án để thuyết phục Bộ Giáo dục đào tạo đầu tư kinh phí, xin kinh phí đầu tư theo chiều sâu Ngồi CSDL online có từ nguồn mua, TV Tạ Quang Bửu cần tìm kiếm, đánh giá giá trị sử dụng CSDL khơng phí mạng phù hợp với ngành đào tạo Trường sử dụng CSDL dùng thử để giúp người dùng tin 106 khai thác thông tin, TLS từ nhiều nguồn khác internet Qua q trình sử dụng đánh giá mức độ truy cập khai thác để làm báo cáo, xin kinh phí mua CSDL phù hợp, nhiều người sử dụng Bên cạnh đó, TV Tạ Quang Bửu cần thành lập riêng phòng chức làm nhiệm vụ vận động hành lang để tìm kiếm xin dự án từ nơi Những người lựa chọn vào phịng phải động, nhiệt tình, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học tốt đặc biệt có kinh nghiệm làm dự án, khả thuyết phục, thuyết trình dự án tốt Hiện có nhiều trung tâm TT-TV có nguồn TLS mạnh như: trung tâm TT-TV Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Cục Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia,… Do khơng giới hạn hoạt động trao đổi, chia sẻ tài liệu truyền thống TV Tạ Quang Bửu cần đẩy mạnh hoạt động số hóa tài liệu, đầu tư mua nhiều CSDL Nếu CSDL dùng chung dải IP mua quyền truy cập theo consortium để tiết kiệm mang lại hiệu cho tất thành viên, bên tham gia TV Tạ Quang Bửu nên xem xét, cân nhắc tham gia Trong thời gian qua TV Tạ Quang Bửu tham gia nhiều consortium thời gian tới TV Tạ Quang Bửu cần tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động TLS nguồn tài nguyên có giá trị, thu hút đơng đảo người dùng tin cần thiết lập quan hệ đưa sách phối hợp với đơn vị có tiềm lực mạnh TLS quan, trung tâm TT-TV có nhiều chuyên ngành đào tạo với Trường ĐHBK HN như: trường Đại học Công nghiệp, trường Đại học Điện lực Hà Nội, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Giao thơng vận tải,… Trước hết tiến hành trao đổi TLS trường Đại học Bách Khoa nước, hệ thống trường đại học khoa học kỹ thuật phía Bắc, sau tiến tới trao đổi với trường Đại học địa bàn Hà Nội nước 107 KẾT LUẬN Với truyền thống 55 năm xây dựng phát triển, Thư viện Tạ Quang Bửu có nhiều đóng góp cho nghiệp đào tạo nhà trường Những thách thức qui mô đào tạo, bùng nổ thông tin, phát triển khoa học công nghệ, vấn đề hội nhập quốc tế đòi hỏi hoạt động thư viện phải có nhiều đổi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc Để làm tốt nhiệm vụ nhiều năm qua, Thư viện quan tâm đến việc đổi nâng cao chất lượng xử lý thông tin, nhằm tạo sản phẩm dịch vụ thông tin chất lượng tốt phục vụ người dùng Việc định lựa chọn áp dụng Dublin Core vào hoạt động biên mục TLS định đắn thư viện nhằm chuẩn hoá hội nhập Dublin Core với ý nghĩa phương thức mô tả nguồn thơng tin điện tử có hiệu Việc áp dụng chuẩn vào công tác biên mục TLS phát huy tác dụng sử dụng để mô tả tài liệu điện tử vốn khó xác định loại hình nội dung yếu tố cần thể hiện; cung cấp cho người dùng phương án tiếp cận thông dụng thông qua giao diện quen thuộc Web ; đặc biệt tạo cho cán thư viện thuận tiện biên mục gị bó trường, yếu tố đa dạng phức tạp Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả mạnh dạn đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công biên mục TLS thư viện Hy vọng giải pháp đề cập đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế, góp phần thúc đẩy phát triển nguồn TLS nói chung nâng cao chất lượng hoạt động biên mục TLS nói riêng Thư viện Tạ Quang Bửu 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Minh Hiệp (2005), MARC hay Dublin Core?: Việc chuyển đổi MARC-Dublin Core Dublin Core-MARC, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, tháng 3/2005, tr 2-7 Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam, Thơng tin Tư liệu, số 1, tr.5-10 Giần Quốc Hưng (2008), Nghiên cứu, triển khai, cài đặt phần mềm thư viện số mã nguồn mở Dspace Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường ĐHBK HN, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Cao Minh Kiểm: Siêu liệu – Khái niệm phân loại (Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia) Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động quan Thông Tin – Thư viện nước ta: Những hướng chủ yếu vài năm tới, Thư viện Việt Nam, số 3, tr 3-8 Đặng Đức Nguyên (2005), Phần mềm tự MarcEdit, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, tháng 6/2005, tr 30-36 Phạm Minh Quân (2003), Hiểu sử dụng Dublin Core, Bản tin Liên hiệp Thư viện, tháng 3/2003, tr 28-36 Nguyễn Văn Thiên, Xây dựng thư viện số Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học – Liên hiệp thư viện trường đại học khu vực phía Bắc Việt Nam 2009 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập, Thư viện Việt Nam, số 2, tr 6-11 10 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2006), 50 năm Đại học Bách Khoa Hà Nội (15.10.1956 – 15.10.2006), Hà Nội 109 Tiếng Anh 11 Anne J Gilliland, Yashmin B Kaifai, William E Landis (2000), Application of Dublin Core metadata in the Description of Digital primary sources in Elementary school classrooms, Journal of the American society for Information Science – January 15, 2000, page 193-201 12 Biswanath Dutta, (2003) Cataloguing Web Ducuments using Dublin Core, Marc 21, Documentary Research and Training Centre Indian Statistical Istitute, Bangalore-59 13 Dublin Core Metadata Guide, Indiana Memory Project, 2/2007 14 Các viết trang web: Dublin Core Metadata Initiative: http://dublincore.org 15 Jeffrey Stanton (2012), An introduction to Data Science, Syracuse University, USA 16 K S Chudamani, H C Nagarathna, Introperability between Dublin Core, UNIMarc, Marc21, with AACR2 2R as the standard framewords for cataloguing in digital environment 4th Convention PLANNER -2006, Mizoram Univ., Aizawl, 09-10 November, 2006, page 185-195 17 Hodge, Gail Metadata made simpler Bethesda (USA): NISO Press, 2001, (http://www.niso.org/) 18 Kenney, A., Rieger, O.Y.; Entlich, R Moving theory into practice: Digital Imaging tutorial Deparment of Preservation and Conservation Corneil University Library ,2001 133 pp 19 Kenney, Anne R Moving theory into practice: digital imaging for libraries and archives/ Anne R Kenney, Oya Y Rieger, editors and principal authors.—Mountain View CA:Research Libraries Group, 2000, 189p 20 Sugimoto, Shigeo Dublin Core: Process and Principles/ Shigeo Sughimoto, Thomas Baker, Stuart L Weibel Digital Libraries: People, Knowledge, and Technology: 5th International Conference on ASIAN Digital Libraries, ICADL 2002, Singapore, 12/2002 21 Warwick Cathro (1997), Metadata, Standards Australia Seminar “Matching Discovery and Recovery”, August 1997 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ QUYÊN THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CHUẨN DUBLIN CORE TRONG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội - 2013 Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thư viện Tạ Quang Bửu Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG TÀI LIỆU SỐ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nhằm nâng cao hiệu xây dựng khai thác tài liệu số thời gian tới, tiến hành khảo sát Xin Anh/Chị vui lòng trả lời câu hỏi (tích vào vng điền vào chỗ trống phù hợp) Anh/Chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính:  Nam  Nữ - Tuổi: - Trình độ học vấn:  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học  Giáo sư, Tiến sĩ - Đối tượng: Cán lãnh đạo/quản lý Giảng viên cán nghiên cứu Học viên cao học, nghiên cứu sinh Sinh viên  Đối tượng khác: Ý kiến Anh/Chị mức độ cần thiết tài liệu số?  Rất cần  Cần  Có được, khơng có  Không cần Anh/Chị sử dụng tài liệu số nhằm mục đích gì?  Phục vụ cơng tác quản lý  Học tập hàng ngày  Nghiên cứu khoa học  Phục vụ giảng dạy  Tự nâng cao trình độ  Viết luận án, luận văn  Viết đồ án, khố luận tốt nghiệp  Giải trí Anh/Chị sử dụng tài liệu số thuộc lĩnh vực nào?  Điện tử viễn thông  Công nghệ thông tin  Điện - Điện tử  Toán – Tin ứng dụng  Vật lý  Luyện kim  Khoa học xã hội  Cơ khí  Kinh tế  Dệt may  Công nghệ sinh học thực phẩm  Cơng nghệ Hố học  Cơng nghệ nhiệt lạnh  Các ngành khác Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Ngôn ngữ khác: Hiện nay, Anh/Chị thường xuyên sử dụng tài liệu số mức độ nào?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm  Khơng sử dụng Anh/Chị có biết truy cập đến Website Thư viện Số trường ĐHBK HN khơng?  Có biết, truy cập  Có biết, chưa truy cập  Không biết, chưa truy cập Hiện nay, Anh/Chị thường xuyên truy cập Website Thư viện số trường ĐHBK HN mức độ nào?  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Hàng năm  Không truy cập Anh/Chị truy cập Website Thư viện Số trường ĐHBK HN đâu?  Truy cập Thư viện Tạ Quang Bửu  Truy cập máy tính dải IP trường 10 Ý kiến đánh giá Anh/Chị mức độ đáp ứng tài liệu số? Mức độ đáp ứng Rất đầy đủ Đầy đủ Khá đầy đủ Không đầy đủ Hồn tồn khơng đáp ứng Điểm 9-10 8-9 6-8

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU SỐ, SIÊU DỮ LIỆU VÀMỘT SỐ CHUẨN SIÊU DỮ LIỆU

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ THEODUBLIN CORE TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬUTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DUBLIN CORETRONG BIÊN MỤC TÀI LIỆU SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan