1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh tại kho bảo tàng công an nhân nhân

103 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** HÀ BÍCH VIỆT CƠNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU PHIM ẢNH TẠI KHO BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S HOÀNG THANH MAI HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ Ban giám đốc, cô chú, anh chị Bảo tàng Công an Nhân dân, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo Th.s Hồng Thanh Mai giúp đỡ cán phòng kiểm kê - bảo quản Bảo tàng Công an Nhân dân Qua cho phép em gửi lời cảm ơn tới giáo Hồng Thanh Mai, Ban Giám đốc, cô chú, anh chị Bảo tàng Công an Nhân dân lời cảm ơn sâu sắc hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn, vốn hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội tháng năm 2011 Tác giả khóa luận Hà Bích Việt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU HIỆN VẬT 1.1 Khái quát Bảo tàng Công an Nhân dân 1.2 Đặc trưng chức Bảo tàng Công an Nhân dân 14 1.3 Công tác bảo quản tài liệu vật kho Bảo tàng Công an Nhân dân 17 1.3.1 Khái niệm kho bảo tàng 17 1.3.2 Vài nét giới thiệu kho vật Bảo tàng Công an Nhân dân 18 1.4 Công tác quản lý tài liệu vật kho Bảo tàng Công an Nhân dân .22 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU PHIM ẢNH TẠI KHO BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN .30 2.1 Tầm quan trọng tài liệu phim ảnh với hoạt động Bảo tàng Công an Nhân dân .30 2.1.1 Khái niệm tài liệu phim ảnh .30 2.1.2 Tầm quan trọng công tác bảo quản tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân 31 2.2 Thực trạng công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân .35 2.2.1 Khái quát kho bảo quản tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân 35 2.2.2 Phân loại tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân 37 2.2.3 Cấu tạo tài liệu phim ảnh 38 2.2.4 Những nguyên nhân chủ yếu gây hư hỏng tài liệu phim ảnh số biểu 44 2.2.5 Thực trạng công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân 50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU PHIM ẢNH TẠI KHO BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 72 3.1 Nhận xét chung 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Nhược điểm 77 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân 80 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC .91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện vật bảo tàng nguồn nhận thức trực tiếp cảm tính cho nhận thức người, tiêu biểu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người sáng tạo trình lịch sử vật giới tự nhiên xung quanh ta Bản thân chứng minh cho kiện, tượng định trình phát triển tự nhiên xã hội, phù hợp với loại hình bảo tàng, sưu tầm, bảo quản nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học trưng bày bảo tàng Một loại hình vật có vai trị quan trọng hoạt động bảo tàng nghiên cứu khoa học tài liệu phim ảnh Nó thành phần khác thực tế lịch sử nguồn sử liệu tri thức cảm xúc Phim ảnh phản ánh có thực trước ống kính, nên coi chứng cho thấy rõ đối tượng, kiện tồn diện vào thời điểm ống kính thu nhận Vì nguồn thơng tin mà tài liệu phim, ảnh chứa đựng đem lại tin cậy cao Khi kiện lịch sử đưa vào ống kính sau thời điểm nào, dù ngày, tháng, năm hay mãi sau, người xem trực tiếp chứng kiến diễn biến kiện Như theo thời gian, hình ảnh kiện tồn Có thể nói giá trị tài liệu phim, ảnh khơng có thay Đó chứng lịch sử khơng thể chối cãi, giá trị, thành tựu mặt cần lưu giữ để truyền lại cho hệ mai sau Trong bảo tàng, vai trò nâng cao, mục đích bảo tàng việc phục vụ nghiên cứu khoa học trực tiếp trưng bày phục vụ cho nhu cầu tham quan học tập tầng lớp nhân dân Phim chiếu ảnh trưng bày bảo tàng có tác dụng trực giác mạnh, gây xúc cảm thẩm mĩ tới người xem nên có sức lơi mạnh tới khách tham quan bảo tàng Những ưu điểm tài liệu phim, ảnh lớn Tuy nhiên việc bảo quản tài liệu phim ảnh lại có tính chất phức tạp tài liệu vật khác kĩ thuật vật liệu chế tạo Vì vậy, vấn đề đặt phải tổ chức bảo quản phim ảnh để lưu lại cho hệ mai sau Năm 1980, công bố khuyến cáo vấn đề lưu trữ bảo tồn phim ảnh, UNESCO xác định: “Tài liệu phim, ảnh loại hình di sản đặc biệt q giá khơng dân tộc mà nhân loại, quốc gia cần phải đầu tư, tổ chức lưu giữ bảo tồn thật tốt cho hệ mai sau Vấn đề đặt bảo tàng phải bảo quản tài liệu phim, ảnh để kéo dài tuổi thọ chúng giúp hệ sử dụng triệt để giá trị to lớn mà thân tài liệu phim, ảnh chứa đựng(1)” Ở nước ta nhiều nguyên nhân mà việc bảo quản tài liệu phim, ảnh gặp nhiều khó khăn Là sinh viên chuyên ngành bảo tồn – bảo tàng, có điều kiện thực tập Bảo tàng Công an Nhân dân, tiếp xúc với tài liệu phim ảnh, xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng tài liệu phim ảnh kho bảo tàng, em chọn đề tài “Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Cơng an Nhân dân” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Giới thiệu Bảo tàng Công an Nhân dân, hệ thống kho Bảo tàng vật quý giá lưu giữ kho vật Tổng hợp, đánh giá công tác bảo quản tài liệu phim ảnh, từ đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề cấp thiết công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho bảo tàng Công an Nhân dân (1) : Phim ảnh hoạt động bảo tồn phim – Báo cáo khoa học, Ngô Hiếu Chi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân từ năm 1945 đến Về không gian: Kho bảo quản tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, phương pháp nghiên cứu chủ yếu em: Cơ sở phương pháp luận: Chủ nghĩa Mác-Lê nin, đặc biệt quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Lịch sử, Bảo tàng học Các phương pháp khác: Khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp nguồn số liệu để giải vấn đề luận văn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1: Bảo tàng Công an Nhân dân với công tác bảo quản tài liệu vật Chương 2: Thực trạng công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân CHƯƠNG BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN VỚI CÔNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU HIỆN VẬT 1.1 Khái quát Bảo tàng Công an Nhân dân Qua nửa kỷ chiến đấu xây dựng, lãnh đạo Đảng Nhà nước, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, Công an Nhân dân Việt Nam không ngừng lớn mạnh trưởng thành, lập nhiều thành tích đóng góp to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Bề dày truyền thống lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam tài sản vô quý báu, cần lưu giữ, bảo vệ, nhằm giáo dục truyền thống cho hệ mai sau Vì vậy, việc xây dựng Bảo tàng tồn lực lượng Công an Nhân dân yêu cầu thiết lãnh đạo Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) quan tâm đạo, chuẩn bị từ nhiều năm Ngay từ đầu năm 1950, ngành Cơng an có hoạt động mang tính chất bảo tàng Đó thị số 1662 (10/3/1950), số 3371 (18/10/1950) Nha Công an Trung ương Sưu tầm tài liệu vật phá tề, trừ gian, thực Công an Nhân dân; thị số 378 VP (03/02/1956) Văn phịng Bộ Cơng an Sưu tầm tài liệu, vật bọn gián điệp cài lại bọn phá hoại hành, đồng thời tổ chức triển lãm phục vụ cán chiến sỹ nhân dân Năm 1959, ngành bảo tàng Việt Nam thành lập, Đảng đồn Bộ Cơng an mời đồng chí Vămpilốp – chun gia bảo tàng Liên Xơ, giúp đỡ tìm hiểu nội dung phương hướng xây dựng bảo tàng lực lượng Công an Thực Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ XIV, Bộ Công an thị 1442 (06/12/1960) triển khai công tác bảo tàng, giáo dục truyền thống toàn lực lượng Từ năm 1961 đến năm 1967, ngành Cơng an chưa có tổ chức bảo tàng chuyên ngành có biên chế cán chăm lo công tác - Giai đoạn 1961 – 1962, biên chế người thuộc Phòng bảo tàng – tổng hợp trực thuộc văn phòng Bộ Công an - Giai đoạn 1962 – 1964, biên chế người thuộc Vụ tổ chức cán - Giai đoạn 1965 – 1967, biên chế người thuộc trường Cơng an Trung ương Ngày 16/06/1967, Bộ Cơng an có định số 405 CA/QĐ thành lập Cục tuyên huấn có Phịng bảo tàng, đánh dấu đời Bảo tàng Công an Nhân dân Tuy tổ chức bảo tàng đơn vị mang tính chất hành chính, nghiệp, kể từ biên chế bảo tàng tăng lên, hoạt động chủ yếu công tác sưu tầm vật, hướng dẫn nghiệp vụ, xây dựng nhà truyền thống cho đơn vị, Cơng an địa phương Bên cạnh đó, Bảo tàng tổ chức triển lãm lễ kỷ niệm đất nước, ngành đơn vị, địa phương trường học Thông qua triển lãm này, Bảo tàng sưu tầm, thu thập khối lượng đáng kể tài liệu vật có giá trị lịch sử, truyền thống lực lượng Cơng an Nhân dân, góp phần xây dựng bổ sung làm phong phú thêm kho sở Bảo tàng Năm 1980, Bảo tàng Công an Nhân dân hình thành phịng độc lập, trực thuộc Cục trị Năm 1985, kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Công an nhân dân, thay mặt lãnh đạo Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Thứ trưởng thường trực Phạm Tâm Long di chuyển tạm thời kho sở Bảo tàng địa số 66 phố Thợ Nhuộm (Hà Nội) Với diện tích trưng bày khiêm tốn , Bảo tàng tổ chức trưng bày tài liệu vật Công an Nhân dân, song giới hạn đối tượng tham quan cán chiến sỹ ngành, chưa phục vụ công chúng rộng rãi Tiếp tục việc đẩy mạnh việc thực thị 25CT/BNV công tác bảo tàng truyền thống việc nâng cấp Bảo tàng Công an Nhân dân thành bảo tàng công cộng cấp Trung ương toàn lực lượng, chuyên lĩnh vực an ninh trật tự Phòng bảo tàng tách từ Cục Chính trị trở thành đơn vị độc lập trực thuộc Tổng cục Xây dựng lực lượng (Tổng cục III) Địa điểm bảo tàng xác định số phố Trần Bình Trọng (Hà Nội) Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quyết định 582QĐ/BNV (14/09/1995) Quyết định 408QĐ/BNV (26/07/1996) phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình nhà Bảo tàng Cơng an Nhân dân Sau thời gian năm tiến hành thi công, công trình nhà bảo tàng hồn thành Ngày 18/08/2000, nhân kỷ niệm 55 ngày thành lập Công an Nhân dân, lãnh đạo Bộ Công an cắt băng khánh thành nhà bảo tàng vui mừng phấn khởi nhiều đại biểu đại diện cho hệ Công an Nhân dân Thủ Xây dựng diện tích 1200m2, kiến trúc bảo tàng bố trí gồm 750m2 trưng bày nội thất, hệ thống kho sở 80m2, 300m2 phòng khánh tiết phòng làm việc Từ năm 2005, Bảo tàng CAND trực thuộc Viện Lịch sử Cơng an Bảo tàng CAND có 26 cán bộ, chưa kể nhân viên hợp đồng, 86,5% cán có trình độ đại học, có 65,3% chun ngành Bảo tàng, 16,0% chuyên ngành Lịch sử, 8,7% chuyên ngành đào tạo khác Cán Bảo tàng phân bổ phòng ban sau: - Ban giám đốc: người - Bộ phận sưu tầm: người 10 tồn dân lĩnh vực bảo vệ an ninh trị giữ gìn trật tự an tồn xã hội, tổ chức bảo quản chu đáo Do tài liệu phim ảnh mang tính chất đặc biệt cấu tạo nên đòi hỏi chế độ bảo quản phức tạp vật chất liệu khác, nhằm đảm bảo tính chất – hóa – lý ban đầu tài liệu phim ảnh Để khai thác, sử dụng tài liệu phim ảnh cách có hiệu quả, Bảo tàng tiến hành cách khoa học chế độ bảo quản chúng theo phương pháp nguyên tắc bảo tàng học, đưa tài liệu phim ảnh trở thành tài sản quốc gia nguồn sử liệu có giá trị di sản văn hóa, lịch sử dân tộc Cơng tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân hoạt động quan trọng việc gìn giữ di sản văn hóa dân tộc Bảo tàng bước đầu tư nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào việc bảo quản vật bảo tàng nói chung tài liệu phim ảnh nói riêng để Bảo tàng Công an Nhân dân trung tâm nghiên cứu giáo dục tập trung nhất, toàn diện truyền thống cách mạng Đảng nhân dân ta 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa thư Hà Nội (2000), Nxb Từ điển bách khoa Bốn mươi năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1999), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất Các bảo tàng với nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước (2000), Nxb Hà Nội Các bảo tàng Quốc gia Việt Nam (1999), Nxb Văn hóa – Thơng tin Cơ sở bảo tàng học, tập 1,2,3 (1990), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Bùi Xuân Đồng, Phân lập hệ vi nấm phim ảnh Việt Nam (1986), Trường Đại học Dược Hà Nội Gary Edson David Dean, Cẩm nang bảo tàng (2001), Tài liệu dịch Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Góp phần hồn thiện hệ thống sổ sách, biểu mẫu khoa học kho bảo tàng lịch sử - cách mạng (1991), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Triệu Hiển, Kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc (1997), Luận văn thạc sỹ văn hóa học – Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Lê Thị Thúy Hồn, Cơng nghệ thơng tin với việc quản lý, khai thác kho vật bảo tàng (1995), Tạp chí VHNT số 11 Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng (2002), Nxb Chính trị Quốc gia 12 Phạm Mai Hùng, Công tác lưu trữ tài liệu phim - ảnh Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa vật liệu phim ảnh - Thực trạng giải pháp (2002) 90 13 Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa vật liệu phim ảnh – thực trạng giải pháp (2002), Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam 14 Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam (1993), Nxb Văn hóa – Thông tin 15 Chu Văn Lộc, Kho bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1959 – 2002) Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa vật liệu phim ảnh – thực trạng giải pháp (2002) 16 Luật Di sản Văn hóa (2002), Nxb Chính trị Quốc gia 17 Tiến sỹ Hoàng Văn Nữ, Kinh nghiệm bảo quản vật chất liệu phim ảnh Bảo tàng Hồ Chí Minh 18 Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết tập 1,2 (1996), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất 19 Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết tập (1997), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất 20 Thông báo khoa học Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2005), Hà Nội 21 Timothy Ambrose Crispin Paine, Cơ sở bảo tàng (2000), Tài liệu dịch Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 22 Nguyễn Văn Triều, Phim ảnh việc bảo quản (1986), Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 23 Lâm Bình Tường, Kỹ thuật bảo quản tu sửa (1964), Vụ Bảo tồn – Bảo tàng Hà Nội 24 Lê Thị Hồng Vân, Kinh nghiệm công tác bảo quản vật phim ảnh bảo tàng lực lượng vũ trang 25 Về lịch sử văn hóa bảo tàng (2004), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** HÀ BÍCH VIỆT CƠNG TÁC BẢO QUẢN TÀI LIỆU PHIM ẢNH TẠI KHO BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S HOÀNG THANH MAI HÀ NỘI - 2011 92 Hình 1: Tủ đựng tài liệu 93 Hình 2: Tài liệu phim ảnh xếp theo chuyên đề Hình 3: Tài liệu chuyên ngành phong phú 94 Hình 4: Giá tài liệu chuyên án Hình 5: Hộp kẽm 95 Hình 6: Hộp kẽm 96 Hình 7: Tài liệu phim ảnh đánh số bao bì Hình 8: Tài liệu phim ảnh đánh số bao bì 97 Hình 9: Phim tư liệu Hình 10: Băng ghi âm 98 Hình 11: Phim ảnh đĩa CD Hình 12: Phim ảnh đĩa CD Hình 13: Máy điều hịa 99 Hình 14: Máy đo nhiệt độ 100 Hình 15: Máy khí khơ Hình 16: Máy hút bụi 101 Hình 17: Máy báo cháy Hình 18: Máy chống đột nhập Hình 19: Hệ thống báo động 102 Hình 20: Bình cứu hỏa 103 ... trạng công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân .35 2.2.1 Khái quát kho bảo quản tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân 35 2.2.2 Phân loại tài liệu phim. .. tượng nghiên cứu: Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Công tác bảo quản tài liệu phim ảnh kho Bảo tàng Công an Nhân dân từ năm 1945... Công an Nhân dân 2.2.1 Khái quát kho bảo quản tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân Khối tài liệu phim ảnh Bảo tàng Công an Nhân dân bảo quản 35 phòng kho riêng có diện tích 30m2 Kho bảo quản

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bách khoa thư Hà Nội (2000), Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bách khoa thư Hà Nội
Tác giả: Bách khoa thư Hà Nội
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2000
2. Bốn mươi năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1999), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Tác giả: Bốn mươi năm Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Năm: 1999
3. Các bảo tàng với sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước (2000), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bảo tàng với sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Các bảo tàng với sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
4. Các bảo tàng Quốc gia Việt Nam (1999), Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bảo tàng Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Các bảo tàng Quốc gia Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1999
5. Cơ sở bảo tàng học, tập 1,2,3 (1990), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở bảo tàng học, tập 1,2,3
Tác giả: Cơ sở bảo tàng học, tập 1,2,3
Năm: 1990
6. Bùi Xuân Đồng, Phân lập hệ vi nấm trên phim ảnh ở Việt Nam (1986), Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập hệ vi nấm trên phim ảnh ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Đồng, Phân lập hệ vi nấm trên phim ảnh ở Việt Nam
Năm: 1986
7. Gary Edson và David Dean, Cẩm nang bảo tàng (2001), Tài liệu dịch của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bảo tàng
Tác giả: Gary Edson và David Dean, Cẩm nang bảo tàng
Năm: 2001
8. Góp phần hoàn thiện hệ thống sổ sách, biểu mẫu khoa học kho bảo tàng lịch sử - cách mạng (1991), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần hoàn thiện hệ thống sổ sách, biểu mẫu khoa học kho bảo tàng lịch sử - cách mạng
Tác giả: Góp phần hoàn thiện hệ thống sổ sách, biểu mẫu khoa học kho bảo tàng lịch sử - cách mạng
Năm: 1991
9. Triệu Hiển, Kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc (1997), Luận văn thạc sỹ văn hóa học – Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Triệu Hiển, Kho Bảo tàng Cách mạng Việt Nam góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Năm: 1997
10. Lê Thị Thúy Hoàn, Công nghệ thông tin với việc quản lý, khai thác kho hiện vật bảo tàng (1995), Tạp chí VHNT số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin với việc quản lý, khai thác kho hiện vật bảo tàng
Tác giả: Lê Thị Thúy Hoàn, Công nghệ thông tin với việc quản lý, khai thác kho hiện vật bảo tàng
Năm: 1995
11. Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ, Nghiên cứu nguồn sử liệu hiện vật bảo tàng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Phạm Mai Hùng, Công tác lưu trữ tài liệu phim - ảnh ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa trên vật liệu phim ảnh - Thực trạng và giải pháp (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác lưu trữ tài liệu phim - ảnh ở Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa trên vật liệu phim ảnh - Thực trạng và giải pháp
14. Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam (1993), Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam
Tác giả: Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1993
15. Chu Văn Lộc, Kho bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1959 – 2002). Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn di sản văn hóa trên vật liệu phim ảnh – thực trạng và giải pháp (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Văn Lộc, "Kho bảo tàng Cách mạng Việt Nam" (1959 – 2002)
16. Luật Di sản Văn hóa (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản Văn hóa
Tác giả: Luật Di sản Văn hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
17. Tiến sỹ Hoàng Văn Nữ, Kinh nghiệm bảo quản hiện vật chất liệu phim ảnh ở Bảo tàng Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến sỹ Hoàng Văn Nữ
18. Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 1,2 (1996), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 1,2
Tác giả: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 1,2
Năm: 1996
19. Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 3 (1997), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 3
Tác giả: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết tập 3
Năm: 1997
20. Thông báo khoa học Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2005), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo khoa học Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Tác giả: Thông báo khoa học Bảo tàng Cách mạng Việt Nam
Năm: 2005
21. Timothy Ambrose và Crispin Paine, Cơ sở bảo tàng (2000), Tài liệu dịch của Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở bảo tàng
Tác giả: Timothy Ambrose và Crispin Paine, Cơ sở bảo tàng
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w