Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA PHAN THỊ TUYẾT PHÁC THẢO NỘI DUNG TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC HÀ NỘI - 2014 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu khóa luận 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG I: TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG VÀ VẤN ĐỀ TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƯỜI TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN 1.1 Khái niệm: Trưng bày, trưng bày chuyên đề 1.2.Tiểu sử nghiệp cách mạng Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong 1.3 Tầm quan trọng trưng bày chuyên đề: “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp” Bảo tàng Nghệ An 14 1.3.1 Khái quát Bảo tàng Nghệ An 14 1.3.1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo tàng Nghệ An 14 1.3.1.2 Đặc trưng chức bảo tàng Nghệ An 15 1.3.1.3 Nội dung hệ thống trưng bày thường xuyên bảo tàng Nghệ An 16 1.3.2 Ý nghĩa trưng bày chuyên đề: “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong đời nghiệp”tại Bảo tàng Nghệ An 20 CHƯƠNG II: PHÁC THẢO NỘI DUNG TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢOTÀNG NGHỆ AN 22 2.2 Phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề: “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp” 22 2.2.1 Xây dựng cấu trúc trưng bày: 22 2.2.2 Xây dựng đề cương trưng bày 23 2.2.3 Xây dựng cấu tạo đề cương trưng bày 26 2.2.4 Xây dựng kế hoạch đề cương trưng bày 29 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Chủ đề 1: Q hương gia đình Tổng bí thư Lê Hồng Phong 30 Chủ đề thứ hai: Cuộc đời nghiệp hoạt động cách mạng Tổng Bí Thư Lê Hồng Phong 37 2.2.3 Tiểu nghiệp cách mạng đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai-Người đồng chí, người bạn đời cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong 44 2.2.4 Đất nước ghi nhớ cơng ơn Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong 54 CHƯƠNG III: MỘT SỐ CÔNG VIỆC CẤP THIẾT CHUẨN BỊ CHO TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN 57 3.1 Chuẩn bị vật phục vụ trưng bày chuyên đề 57 3.1.1 Khảo sát toàn diện kho sở Bảo tàng 57 3.1.2 Lậpkế hoạch, đề cương tiếp tục sưu tầm vật cho trưng bàychuyên đề 58 3.2 Phác thảo giải pháp trưng bày chuyên đề “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong – Cuộc đời nghiệp” 63 3.2.1 Tầm quan trọng phác thảo giải pháp trưng bày Bảo TàngNghệ An 63 3.2.2 Nguyên tắc trưng bày chuyên đề “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong – đời nghiệp” Bảo tàng Nghệ An 64 3.2.3 Giải pháp trưng bày chuyên đề 65 3.2.3.1 Giải pháp nghệ thuật 66 3.2.3.2 Trang thiết bị trưng bày 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bảo tàng Nghệ An bảo tàng tổng hợp tỉnh, có chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày mẫu vật thiên nhiên Di vật văn hóa – xã hội địa phương nhằm giáo dục truyền thống, nâng cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho nhân dân, động viên nhân dân Nghệ An sức thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ Bảo tàng Nghệ An có kho sở gần vạn vật, tài liệu, có nghệ thuật trưng bày tương đối hấp dẫn, phản ánh thiên nhiên đời sống văn hóa xã hội địa phương Đây địa điểm hấp dẫn cho khách du lịch đồng thời nơi học tập nghiên cứu sinh viên, học sinh tỉnh nhà đến tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương Nhắc đến Nghệ An nhắc đến vùng đất địa linh nhân kiệt Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ… Nghệ An tỉnh lớn nằm phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp tranh vẽ với truyền thống văn hóa phong phú Là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, dân tộc mang sắc văn hóa, ngơn ngữ riêng giàu truyền thống Nghệ An xứ sở văn hóa dân gian đặc sắc với điệu hị, hát phường vải, hát đò đưa… Nghệ An mảnh đất sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn hóa tiếng Mai Hắc Đế, Nguyễn Xí, Phan Bội Châu thi sĩ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà yêu nước lớn, danh nhân văn hóa giới anh hùng giải phóng dân tộc Mảnh đất thiên nhiên khắc nghiệt, người nơi cần cù, chịu khó ln cố gắng phấn đấu nghiệp học hành, khoa cử dũng cảmtrong chiến tranh Trong số người tiêu biểu Nghệ An có Lê Hồng Phong Cố Tổng bí thư Đảng giai đoạncòn non trẻ GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Trong lịch sử dân tộc Tổng bí thư Lê Hồng Phong chiến sĩ cộng sản kiên cường, thuộc lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối, lớp đảng viên Đảng, người học trò tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng, gương sáng tiết khí cách mạng Bốn mươi năm tuổi đời, hai mươi năm hoạt động cách mạng liên tục sôi nổi, tên tuổi ông gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng bất khuất Đảng dân tộc ta từ cuối năm 20 đến đầu năm 40 kỷ XX Những đóng góp to lớn hi sinh cao đồng chí, người bạn đời Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai cống hiến lớn lao gia đình cách mạng tiêu biểu, lịch sửViệt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà văn Xô Viết tiếng Nhicolai Oatxtoropxki nói: “Cái quý người đời sống Đời người ta sống có lần Phải sống cho khỏi xót xa ân hận năm tháng sống hồi, sống phí, cho khỏi hổ thẹn dĩ vãng ti tiện hèn đớn mình, để đến nhắm mắt xi tay nói tất đời ta, tất sức ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao đẹp đời, nghiệp đấu tranh giải phóng lồi người” Và hệ cha anh trước sống chiến đấu với lí tưởng, mục đích vậy, để hệ trẻ chúng em đọc tìm hiểu lịch sử biết đến hi sinh cống hiến to lớn ấy, ln muốn làm điều có ích cho đất nước, cho q hương Em sinh lớn lên mảnh đất xứ Nghệ anh hùng Với niềm tự hào, tình yêu quê hương sâu sắc, sinh viên chọn làm khóa luậntốt nghiệp ngành Bảo tồn-Bảo tàng, em muốn thân có bước mảnh đất quê hương, đồng thời sau trường em muốn làm việc phát triển bảo tàng tỉnh nhà nên qua trình tìm hiểu, nghiên cứu kĩ lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội địa phương nói chung Bảo tàng Nghệ An nói riêng Được khích lệ, động viên định hướng đề tài thầy giáo – TS Chu Đức GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Tính giúp đỡ, dẫn, góp ý tận tình cơ, chú,anh chị phịng trưng bày tun truyền Bảo tàng Nghệ An, em nhận thấy việcghi lại trình hoạt động, cống hiến, hi sinh người chiến sĩ cộng sản kiên trung người xứ Nghệ, thể tình cảm lịng biết ơn sâu sắc Đảng, nhà nước vấn đề cần thiết Ngồi việc dành tình cảm đặc biệt, riêng có để thể tình u q hương, gắn bó với q hương em muốn qua khóa luận lần thân thử sức thật sự, làm việc nghiêm túc cẩn thận,đem kiến thức thầy cô dạy bảo ghế nhà trường áp dụng cách có khoa học vào thực tế lẽ em chọn đề tài: Phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề: “CốTổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp” Bảo Tàng Nghệ An để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu - Tài liệu, vật thể Cuộc đời nghiệp cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu theo dòng lịch sử từ lúc cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong lúc sinh thời trình tham gia hoạt động cách mạng - Về không gian: Bảo Tàng Nghệ An nơi mang dấu ấn cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong Mục đích nghiên cứu khóa luận - Áp dụng tri thức học khoa Di sản Văn hóa phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề “Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong – đời nghiệp”tại Bảo tàng Nghệ An Phương pháp nghiên cứu khóa luận - Phương pháp luận sử học nguyên tắc bảo tàng học để nghiên cứu, tìm hiểu phân tích đề tài GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội - Vận dụng phương pháp khoa học Chủ nghĩa Mác-Lê nin: Duy vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khoa học sử dụng để tiến hành nghiên cứu: Bảo tàng học, Khoa học lịch sử, Xã hội hoc… - Các phương pháp khác: Thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu tài liệu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, bố cục khóa luận gồm ba chương: Chương Tiểu sử nghiệp cách mạng Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong vấn đề trưng bày chuyên đề Người Bảo tàng Nghệ An Chương 2: Phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề: “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp” Chương 3: Một số công việc cấp thiết chuẩn bị cho trưng bày chuyên đề: “Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp” tai Bảo tàng Nghệ An Trong q trình nghiên cứu khóa luận, em nhận giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Di sản Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội; tham gia tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu cán Bảo Tàng Nghệ An có PGĐ Nguyễn Đức Kiếm Đặc biệt giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp, tận tình T.s Chu Đức Tính- Giám đốc Bảo Tàng Hồ Chí Minh Với thời gian trình độ có hạn viết em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp bảo nhà nghiên cứu, thầy tồn thể bạn Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội CHƯƠNG I: TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG VÀ VẤN ĐỀ TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƯỜI TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN 1.1 Khái niệm: Trưng bày, trưng bày chuyên đề Trưng bày bảo tàng mặt bảo tàng, hình thức thơng tin bảo tàng đến với cơng chúng Trưng bày bảo tàng việc trình bày vật bảo tàng cách có tổ chức, sở khoa học, có mục đích – định hướng, có giải thích với phân bố chung phù hợp với ý đồ tư tưởng nội dung trưng bày soạn thảo, phù hợp với nguyên tắc, giải pháp kiến trúc kỹ thuật, mỹ thuật lựa chọn.(1) Chuyên đề vấn đề chun mơn có giới hạn nghiên cứu riêng.(2) Do tính chất, loại loại hình bảo tàng khác nên có nhiều cách phân loại trưng bày khác Căn vào mục đích, khoa học tương ứng bảo tàng người ta chia loại trưng bày như: Trưng bày bảo tàng (trưng bày cố định trưng bày thường trực), trưng bày chuyên đề trưng bày có thời hạn (Triển lãm có thời hạn, trưng bày tạm thời) Trưng bày chun đề phần trưng bày có tính mở rộng sâu vào khía cạnh nội dung trưng bày bản, trưng bày phận sưu tập trưng bày vấn đề chuyên sâu để làm cho nội dung trưng bày sâu sắc phong phú hơn, để thỏa mãn nhu cầu học tập, thưởng thức nghiên cứu công chúng Vì vậy, tính chất, phần trưng bày thường cố định.(3) Nguyễn Thị Huệ, Cơ sở bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Từ điển tiếng việt Hoàng Phê, trang 207 Thiết kế trưng bày Di sản lí thuyết thực hành Nxb Xây Dựng Hà Nội năm 2011 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội 1.2.Tiểu sử nghiệp cách mạng Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong Lê Hồng Phong, thuở nhỏ bố mẹ đặt tên Lê Văn Dục, lúc học lại cải tên Lê Văn Duyện Sinh năm 1902 gia đình nghèo xóm Đơng Cửa, thơn Đơng Thông, làng Đông Lạng, xã Thông Lạng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Lúc nhỏ, Lê Hồng Phong theo cha làm thầy đồ lang thang mai để có chỗ ngồi dạy học Mười sáu tuổi, thơi học, anh đổi tên Lê Huy Doãn, Vinh kiếm việc làm nhà máy diêm, nơi anh làm quen kết thân với Phạm Đài, niên anh hai tuổi, người mà sau đổi tên Phạm Hồng Thái Cha Lê Huy Quán-một người có học không gặp may đường khoa cử Mẹ Phan Thị San-một phụ nữ phúc hậu suốt đời tần tảo, thờ chồng, nuôi Truyền thống quê hương gia đình ảnh hưởng sâu sắc hình thành nên cốt cách Tổng bí thư Lê Hơng Phong Đó cần cù lao động, học tập; anh dũng chiến đấu; thủy chung son sắt với lý tưởng cao đẹp dân tộc Chứng kiến khởi nghĩa phong trào đấu tranh yêu nước đồng bào ta bị kẻ thù đàn áp đẫm máu, Lê Hồng Phong sớm ni tư tưởng yêu nước ý chí làm cách mạng cứu nước Sau học hết bậc sơ học yếu lược, hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, Lê Hồng Phong rời quê thành phố Vinh xin làm việc Nhà máy diêm Bến Thủy Chính thời gian này, Lê Hồng Phong tận mắt chứng kiến cuôc sống bị bóc lột, bị áp bất cơng bọn thực dân, phong kiến gây Không chịu cảnh áp bóc lột bất cơng giới chủ, anh người tâm huyết vận động anh chị em công nhân dậy đấu tranh Bị tố giác, chủ nhà máy đuổi việc Lê Hồng Phong chí tìm đường đấu tranh cứu nước Tháng 1-1924, Lê Hồng Phong Phạm Hồng Thái bí mật sang Xiêm (Thái Lan), sang Quảng Châu (Trung Quốc) tìm đường làm cách mạng GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Thời kỳ hoạt động đồng chí Lê Hồng Phong nước ngồi (1924-1936) Tại Quảng Châu, tháng 4-1924, Lê Hồng Phong Phạm Hồng Thái gia nhập Tâm Tâm Xã (một tổ chức cách mạng Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn thành lập), hăng hái tham gia hoạt động, phát triển Tâm Tâm Xã thành tổ chức hạt nhân cách mạng 11-11-1924, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô Quảng Châu Trên sở tổ chức Tâm Tâm Xã, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, mở lớp huấn luyện cán cách mạng Lê Hồng Phong dự lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc phụ trách, trở thành cán cách mạng Việt Nam trang bị lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Tháng 12-1925, sau tốt nghiệp Trường Quân Hoàng Phố, Lê Hồng Phong vào học Trường Hàng khơng Quảng Châu, khóa học kéo dài chín tháng Do nỗ lực học tập rèn luyện trường, Lê Hồng Phong kết nạp vào Đảng cộng sản Trung Quốc Để đào tạo cán quân cho nghiệp cách mạng sau này, Nguyễn Ái Quốc vận động Chính phủ Tơn Dật Tiên cử Lê Hồng Phong sang Liên Xô đào tạo trường Lý luận quân không quân Lêningrát vào tháng 10-1926 đến 121927 chuyển sang học trường Đào tạo phi công quân số thành phố Bơrítxgơlepxcơ, khóa học kết thúc vào tháng 11-1928 Theo kế hoạch, Lê Hồng Phong tiếp tục học chuyển loại máy bay quân lớn hơn, lúc cách mạng Đông Dương cần nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp phi công chiến đấu nên Quốc tế Cộng sản định chuyển đồng chí Lê Hồng Phong sang lí luận dài hạn, Trường Đại học Phương Đông.Trong năm (từ năm 1928 -1931) theo học Trường Đại học Phương Đơng, đồng chí hồn thành chương trình học tập kết nạp vào Đảng Cộng sản Liên Xô, chuyển tiếp làm nghiên cứu sinh GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 10 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội trần giả bao quanh mảng tường Việc sử dụng ánh sáng đèn huỳnh quang từ hắt xuống có tác dụng làm cho luồng ánh sáng phân phối khắp diện tích trưng bày Ngồi ra, bảo tàng nên sử dụng hệ thống đèn mắt trâu xung quanh bóng đèn huỳnh quang trần nhà để trang trí cho đẹp đơi chiếu vào vật Cùng với việc chiếu cho gian phòng ánh sáng đến đai trưng bày hệ thống đèn huỳnh quang tủ trưng bày Bảo tàng Nghệ An nên sử dụng từ đến đèn Halozen đặt hộp nhựa meeka trắng có ánh sáng tập trung để chiếu sáng cục cho vật có trọng tâm cần nhấn mạnh Có vậy, khách tham quan đứng chỗ ánh sáng bình thường quan sát vật trưng bày b Hệ thống thơng gió Hệ thống thơng gió phận quan trọng tửng bày bảo tàng Xuất phát từ điều kiện thực tế Bảo tàng mà trưng bày chuyên đề “Tổng Bí thư Lê Hồng Phong – đời nghiệp” cần sử dụng hệ thống thơng gió tự nhiên kết hợp với nguồn gió nhân tạo từ hệ thống quạt gần tường Đối với hệ thống thông gió tự nhiên có ưu điểm đảm bào cho vật trưng bày giữ nguyên trạng thái có, có tác dụng lý hóa, khơng ảnh hưởng đến vật độ chênh lệch khơng đáng kể ngày đêm, nhà trời Nếu sử dụng điều hịa nhiệt độ ưu điểm khơng có Đối với hệ thống thơng gió nhân tạo từ quạt tường giúp khách tham quan có cảm giác dễ chịu thoải mái, hứng thú Tuy nhiên quạt cần gắn vị trí phù hợp vừa phục vụ khách tham quan không trực tiếp thổi vào vật trưng bày GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 71 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội KẾT LUẬN Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, Bảo tàng Nghệ An ngày khẳng định vị trí xã hội Với chức bảo tàng thuộc lọai hình bảo tàng địa phương Bảo tàng Nghệ An tiến hành nghiên cứu, sưu tầm kiểm kê, bảo quản, trưng bày mẫu vật thiên nhiên, di vật văn hóa – xã hội địa phương nhằm giáo dục truyền thống, nâng cao lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương yêu tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà ông cha ta dày công vun đắp Trong suốt năm qua, Bảo tàng Nghệ An có nhiều cố gắng việc đổi hoạt động nhằm thích ứng với chuyển biến xã hội nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng Hệ thống trưng bày bảo tàng sửa sang chỉnh lý làm đẹp, làm để tăng hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu xã hội Ngồi chủ đề trưng bày Bảo tàng Nghệ An thường xuyên tổ chức số trưng bày chuyên đề sống động, hấp dẫn để thể đời sống văn hóa vật chất tinh thần nhân dân tỉnh nhà như: Danh nhân Nghệ An, ngành nghề truyền thống Nghệ An, điêu khắc – mỹ thuật – kiến trúc cổ Nghệ An, sưu tập cổ vật quý Nghệ An, truyền thống hiếu học… Xây dựng trưng bày chuyên đề: “Tổng Bí thư Lê Hồng Phong – đời nghiệp” việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng góp phần thể đời nghiệp cách mạng giọt sương mai, đẹp ánh dương buổi sáng đồng chí Lê Hồng Phong Nói theo thuật ngữ nhà hiền triết nước Đức, Lê Hồng Phong “Nhân vật khổng lồ” – Khổng lồ tư tưởng, ý chí nghị lực, khổng lồ phẩm chất đạo đức cách mạng, làm vẻ vang hệ người Việt Nam yêu nước Qua trưng bày chuyên đề Người Bảo tàng Nghệ An góp phần tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, giáo dục đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” cho hệ trẻ hôm mai sau GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 72 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Với trình độ có hạn sinh viên qua năm đào tạo hạn chế thời gian tài liệu nghiên cứu, em khơng có tham vọng trình bày cách đầy đủ nội dung giải pháp trưng bày chuyên đề mà phác thảo phần nội dung bước đầu đưa giải pháp cho trưng bàychuyên đề “Cố Tổng Bí Thư Lê Hồng Phong – đời nghiệp” Với khóa luận em lần mong góp tiếng nói nhỏ bé trình đổi hoạt động Bảo tàng Nghệ An để Bảo tàng xứng đáng quan văn hóa, trường học trị cho nhân dân nước nói chung nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 73 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Nxb Đại học Quốc Gia Cẩm nang Bảo tàng Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất năm 2001 Nguyễn Thị Huệ (chủ biên) Cơ sở Bảo tàng học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010 Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) Giáo trình sưu tầm vật bảo tàng Nxb Lao động Hà Nội năm 2011 Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) Lịch sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 Nguyễn Thị Huệ Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Lịch sử Đảng Nghệ An Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Minh Lý Bảo quản vật Bảo tàng 10 Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành (2009) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nghệ An di tích danh thắng Sở văn hóa thơng tin Nghệ An xuất năm 2001 12 Sưu tập vật bảo tàng (Kỉ yếu khoa học) Nxb Văn hóa thơng tin 1994 13 Sổ tay cơng tác bảo tàng Nxb Văn hóa, Hà Nội 1980 14 Nguyễn Thịnh, Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng Nxb Văn hóa – Thơng tin, năm 2001 15 Nguyễn Thịnh, Thiết kế trưng bày Di sản lí thuyết thực hành Nxb Xây Dựng Hà Nội năm 2011 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 74 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb VHTT, Hà Nội 17 Hoàng Phê Từ điển tiếng việt Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 18 Lê Hồng Phong chiến sĩ cộng sản quốc tế kiên cường nhà lãnh đạo xuất sắc Đảng ta Nxb Chính trị quốc gia 19 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1919 – 1945) NxbGiáo dục Năm 2006 20 Ứng dụng kĩ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tàng (Báo cáo hội thảo khoa học) Hà Nội năm 2002 21 Việt Nam địa danh lịch sử Nxb Lao Động Năm 2008 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 75 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA PHAN THỊ TUYẾT PHÁC THẢO NỘI DUNG TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 76 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Bảo tàng Nghệ An Núi Hồng, Sông Lam GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 77 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Chân dung Lê Hồng Phong thẻ dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Đồng chí Lê Hồng Phong quần áo phi công hồng quân Liên Xô GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 78 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Chân dung đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai thời kỳ hoạt động Vinh Chân dung đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai thời kỳ học tập Liên Xơ GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 79 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Lê Nguyễn Hồng Minh (Con gái đồng chí Lê Hồng Phong đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai) má nuôi- Bà Đặng Thị Du Con gái Lê Nguyễn Hồng Minh cháu ngoại đồng chí Lê Hồng Phong Nguyễn Thị Minh Khai GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 80 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Nhà tưởng niệm Tổng bí thư Lê Hồng Phong huyện Nghi lộc, Tỉnh Nghệ An Đoàn Đại biểu tỉnh Nghệ An dâng hương kính viếng đồng chí Lê Hồng Phong Nhà tưởng niệm GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 81 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Tấm phản nằm nghỉ ngơi lúc thiếu thời đồng chí Lê Hồng Phong – Kỷ vật nhà lưu niệm Lê Hồng Phong xã Hưng Thông, Huyện Hưng Nguyên Gian nhà bếp Cụ thân sinh Lê Hồng Phong GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 82 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Lê Nguyễn Hồng Minh trước bàn thờ Song thân Mộ đồng chí Lê Hồng Phong nghĩa trang Hàng Dương, Cơn Đảo GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 83 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Nhà lưu niệm – nơi sinh lớn lên đồng chí Lê Hồng Phong huyện Hưng Nguyên Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Nghệ An dâng hương, dâng hoa phần mộ Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 84 Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội Trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong – Huyện Hưng Nguyên Học sinh đến tham quan học tập khu di tích lưu niệm đồng chí Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên GVHD: TS Chu Đức Tính SVTH: Phan Thị Tuyết 85 ... II PHÁC THẢO NỘI DUNG TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢO TÀNG NGHỆ AN 2.2 Phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề: ? ?Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong. .. Tổng bí thư Lê Hồng Phong đời nghiệp? ? ?tại Bảo tàng Nghệ An 20 CHƯƠNG II: PHÁC THẢO NỘI DUNG TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ: “CỐ TỔNG BÍ THƯ LÊ HỒNG PHONG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP” TẠI BẢOTÀNG NGHỆ AN. .. Tiểu sử nghiệp cách mạng Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong vấn đề trưng bày chuyên đề Người Bảo tàng Nghệ An Chương 2: Phác thảo nội dung trưng bày chuyên đề: ? ?Cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong - đời nghiệp? ??