1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa doanh nghiệp trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn quận hoàn kiếm thực trạng và giải pháp

118 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 516,19 KB

Nội dung

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa - thông tin Trờng đại học văn hóa H nội đặng thị hồng hạnh Văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp ngoi quốc doanh địa bn quận hon kiếm - thực trạng v giải pháp Chuyên ngành : Văn hóa học Mà số : 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Đức H nội - 2007 mục lục Trang Ch−¬ng 1: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Ch−¬ng 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Ch−¬ng 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 Những vấn đề lý luận chung VHDN Vai trò doanh nghiệp quốc doanh sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa qn Hoàn Kiếm Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh 7 Khái niệm văn hóa, văn hóa kinh doanh văn hóa kinh tế, văn hóa doanh nghiệp Các thành tố văn hóa doanh nghiệp Các yếu tố ảnh hởng đến hình thành văn hóa doanh nghiệp Các giai đoạn hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp Tác động VHDN phát triển doanh nghiệp Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ngoi quốc doanh Địa bn quận Hon Kiếm Bối cảnh chung tác động đến Văn hóa doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm Thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoàn KiÕm hiƯn NhËn thøc vỊ vai trß cđa viƯc xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoàn Kiếm Quá trình triển khai xây dựng Văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoµn KiÕm Mét sè thµnh tùu vµ bµi häc kinh nghiệm rút cho việc xây dung văn hóa doanh nghiệp DNNQD địa bàn quận Phơng hớng v giải pháp phát triển v nâng cao hiệu qủa việc xây dựng VHDN địa bn quận Hon Kiếm thời gian tới Phơng hớng phát triển DNNQD Hà Nội giai đoạn 2006 -2010 Phơng hớng phát triển văn hóa doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Quán triệt quan điểm Đảng nhà nớc xây dựng VHDN Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 14 21 29 41 44 49 49 59 59 60 71 82 82 87 89 90 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Khai th¸c c¸c giá trị văn hóa dân tộc ảnh hởng tích cực đến kinh doanh Giải pháp cho việc xây dựng Văn hóa doanh nghiệp Giải pháp từ phía Nhà nớc Các giải pháp từ phía quận Hoàn Kiếm 92 100 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Kiến nghị Một số kiến nghị với nhà nớc thành phố Một số kiến nghị với Quận Hoàn Kiếm Kết luận Danh mơc Tμi liƯu tham kh¶o Phơ lơc 101 106 106 107 109 111 114 Danh mơc viÕt t¾t Luận văn DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh VHDN: Văn hóa doanh nghiệp VHKD: Văn hóa kinh doanh VHDT: Văn hãa d©n téc TLKD: TriÕt lý kinh doanh KTQD: Kinh tÕ quèc d©n KT-XH: Kinh tÕ - X· héi TNHH: Trách nhiệm hữu hạn GD-ĐT: Giáo dục - Đào tạo HTX: Hợp tác xà NQD: Ngoài quốc doanh XHH: Xà hội học NXB: Nhà xuất DN: Doanh nghiệp KD: Kinh doanh KT: Kinh tế XH: Xà hội VH: Văn hãa HN: Hµ Néi VN: ViƯt Nam 91 92 Më đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong chiến lợc phát triển đất nớc, Đảng ta đà xác định vai trò VH, coi VH tảng tinh thần, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xà hội, làm cho VH thấm sâu vào lĩnh vực đời sống Cho nên VHDN đợc coi nguồn nội lực thúc đẩy phát triển bền vững DN, góp phần vào phồn vinh đất nớc Sau 20 năm đổi mới, hệ thống doanh nghiệp Việt Nam có biến đổi số lợng chất lợng, góp phần định đến sức m¹nh cđa nỊn KT n−íc ta Mét sè DN sím xây dựng cho sắc văn hoá riêng, tạo nên thơng hiệu tiếng, thu hút ý, lòng ngỡng mộ, kỳ vọng khách hàng, trở thành nội lực cho DN phát triển bền vững ổn định Tuy nhiên, không DN coi trọng lợi nhuận đẩy ngời đối mặt với nhiều hiểm hoạ nh: ô nhiễm môi trờng, tệ nạn xà hội, bệnh kỷ, phẩm giá ngời bị coi nhẹ Không thế, có nhiều DN sản xuất hiệu quả, chất lợng sản phẩm thấp, trình độ kỹ thuật hạn chế, quản lý quan liêu, cạnh tranh không lành mạnh, công nhân đình công có xu hớng tăng lên Tất tợng cho thấy DN thiếu vai trò định hớng VH cha xây dựng cho văn hoá doanh nghiệp thực Điều đòi hỏi DN cần ý thức đợc vai trò VH sản xuất, kinh doanh cần xây dựng sắc VH cho DN Vấn đề đặt cho luận văn cần khảo sát thực tế, rút học, góp phần nâng cao hiệu VHDN Thủ đô Hà nội nhằm phát huy vai trò sù ph¸t triĨn KT - XH Cho tíi nay, cã số nhà nghiên cứu đề cập đến VHDN bình diện văn hoá KD sâu vào vài khía cạnh VHDN (tinh thần DN, đạo đức kinh doanh, triÕt lý kinh doanh) ®· cã mét sè luận văn tốt nghiệp Cao học đề cập đến VHDN trình bày lý thuyết VHDN vài nhận xét tình hình VHDN Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm - Thực trạng giải pháp vấn đề cần thiết Chọn vấn đề làm đề tài Luận văn tốt nghiệp hệ Cao học chuyên ngành Văn hoá học vấn đề có ý nghĩa phơng diện lý luận lẫn thực tiễn giai đoạn CNH-HĐH đất nớc Lịch sử nghiên cứu vấn đề VHDN lĩnh vực nghiên cứu không nhiều nớc phát triển giới Đặc biệt nớc Phơng Tây, mối quan hệ văn hoá doanh nghiệp đà đợc xem xét, nghiên cứu sâu từ nhiều năm Việt Nam, mối quan hệ văn hoá kinh tế đợc đề cập muộn Có giai đoạn ngời ta cho văn hoá kinh tế hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt, mối quan hệ ràng buộc Sau đổi mới, đà có thay đổi t duy, nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ văn hoá kinh tế Năm 1995, Trung tâm Khoa học Xà hội nhân văn Quốc gia với Uỷ ban Qc gia UNESCO cđa ViƯt Nam phèi hỵp tỉ chøc hội thảo Văn hoá kinh doanh Hà Nội Các đại biểu quốc tế nớc tham dự trí mối quan hệ chặt chẽ VH KT, khẳng định tầm quan trọng yếu tố văn hoá kinh doanh Năm 2001, Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng phối hợp với Văn hoá thông tin Viện Quản trị doanh nghiệp xuất sách Văn hoá kinh doanh Các viết không đề cập đến VHDN mà đề cập đến VH KD, quan hệ văn hoá với kinh doanh, ý kiến đa gợi mở để tham khảo, làm sở lý luận cho việc hình thành Văn hoá doanh nghiệp Trong Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh tác giả Đỗ Minh Cơng đà đa định nghĩa VHDN cấu trúc VHDN Tuy nhiên, tác giả Đỗ Minh Cơng lại không sâu vào hớng nghiên cứu mà lại chọn vấn ®Ị triÕt lý kinh doanh ®Ĩ nghiªn cøu TriÕt lý kinh doanh đợc coi cốt lõi VHDN, đồng thời định hớng cho phát triển doanh nghiệp Vấn đề Đạo đức kinh doanh đối tợng nghiên cứu Luật gia Phạm Quốc Toản - giảng viên Đại học Mở Bán công thành phố Hồ Chí Minh Đó vấn đề đặt sách Môi trờng kinh doanh Đạo đức kinh doanh trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Trung tâm đào tạo quản trị kinh doanh tổng hợp - GS.TS Ngô Đình Giao chủ biên Trong đó, tác giả sâu khía cạnh VHDN đạo đức ngời làm kinh doanh kinh doanh cha nghiên cứu toàn diện VHDN Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân đà sách Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng văn hoá kinh doanh Việt Nam Tác giả xác định tinh thần doanh nghiệp giá trị định hớng văn hoá kinh doanh tất nhiên sâu nghiên cứu yếu tố văn hoá doanh nghiệp Một số viết VHDN đợc đăng tạp chí khoa học nh Văn hoá doanh nghiệp tác giả Nguyễn Thờng Lạng đăng tạp chí Kinh tế phát triển số 55/2002 Hoặc VHKD DN tiêu thụ sản phẩm tác giả PGS.TS Lê Văn T, đăng tạp chí Phát triển kinh tế, tháng Giêng năm 2003 Trong kỷ yếu Hội thảo khoa học: Giải pháp giải số vấn đề xúc kinh tế - xà hội nhân văn Hà Nội năm 2003, có tham luận GS.TS.Hoàng Vinh Góp phần bàn thuật ngữ văn hoá kinh doanh Đạo đức kinh doanh văn hoá công ty - nhân cách DN tơng lai tác giả Nguyễn Mạnh Quân trờng Đại học Kinh tế quốc dân Đặc biệt, chuyên mục bàn tròn Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam, sè 6, thø ngµy 10/1/2004 đà đăng phát biểu nhà nghiên cứu nhà doanh nghiệp VHDN Tất khách mời khẳng định việc xây dựng VHDN điều cần thiết VHDN hệ điều hành nh ông Hoàng Hải Đờng; Tổng giám đốc công ty cổ phần phát triển bóng đá Việt Nam đà khẳng định hay Thạc sỹ Bùi Quốc Thám, trờng Lê Hồng Phong coi Văn hoá doanh nghiệp điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Còn ông Nguyễn Đức Thành, phó Chủ tịch Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam cho rằng: VHDN chủ doanh nghiệp nhân vật trung tâm Những nghiên cứu tác giả có ý nghĩa Tuy nhiên, nghiên cứu VH gắn với DN, gắn với KD nhiều nhng sâu phân tích, đánh giá cách có hệ thống thực trạng VHDN đặc biệt DNNQD địa bàn quận Hoàn Kiếm cha có công trình nghiên cứu hệ thống đầy đủ đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt cho việc xây dựng phát triển VHDN Hà Nội giai đoạn CNH-HDH hội nhập quốc tế Do vậy, chọn đề tài VHDN doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm - Thực trạng giải pháp mong muốn đợc góp phần nhỏ sở lý luận VHDN, đa số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng VHDN địa bàn Hà Nội Mục đích nghiên cứu luận văn Để đạt đợc mục đích đề ra, luận văn tập trung giải vấn đề: Trên sở nhận thức rõ vấn đề lý luận chung VHDN, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng VHDN số DNNQD địa bàn quận Từ đó, đa số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu việc xây dựng VHDN địa bàn quận Hoàn Kiếm Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu luận văn Đối tợng nghiên cứu đề tài vấn đề mang tính lý luận văn hoá doanh nghiệp, vai trò VHDN phát triển doanh nghiệp, yếu tố ảnh hởng đến hình thành văn hoá doanh nghiệp, thực trạng VHDN quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn số DNNQD địa bàn quận Hoàn Kiếm Gồm: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp t nhân Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh, dựa vào quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc phát triển KT - XH, phát triển DN Việt Nam, xây dựng VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đợc thể qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng để định hớng t tởng việc thực đề tài Ngoài luận văn tham khảo số quan điểm lý luận văn kiện Thành Uỷ, UBND thµnh Hµ Néi vµ UBND quËn Hoµn KiÕm, kÕ thừa công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân liên quan đến đề tài 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Lịch sử lôgich, phân tích tổng hợp, kết hợp vấn bảng hỏi để thu thập thông tin đối tợng khác Ngoài ra, áp dụng số phơng pháp bổ sung khác nh xử lý số liệu chơng trình SPSS Nguồn t liệu luận văn - Trên sở kế thừa tài liệu đà có, luận văn khái quát, hệ thống vấn đề mang tính lý luận: Văn hóa doanh nghiệp, cấu trúc văn hoá doanh nghiệp vai trò văn hoá doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm phong phú vấn đề lý luận VHDN, khảo sát đánh giá thực trạng VHDN NQD địa bàn quận Hoàn Kiếm Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu "văn hoá doanh nghiệp" nh giá trị văn hoá mới, góp phần phát huy động lực VH phát triển KT - XH quận Hoàn Kiếm Bố cục nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chơng Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung văn hoá doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng Văn hoá doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoàn Kiếm Chơng 3: Phơng hớng giải pháp phát triển nâng cao hiệu việc xây dựng VHDN địa bàn quận Hoàn Kiếm thời gian tới Chơng Những vấn đề lý luận chung văn hoá doanhnghiệp Vai trò doanh nghiệp ngoi quốc doanh phát triển kinh tế - xà héi cđa qn Hoμn KiÕm 1.1 Kh¸i niƯm doanh nghiƯp doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Luật doanh nghiệp Việt Nam đợc thông qua ngày 29/11/2005 số 60/2005/QH 11 bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2006 xác định Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Luật doanh nghiệp nêu rõ kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lời Việc phân loại doanh nghiệp, tuỳ theo tiêu chí khác mà phân loại DN khác Theo ngành kinh tế chia DN công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ; theo tính chất hoạt động có hai loại hình DN DN hoạt động công ích DN sản xuất kinh doanh; theo quy mô, quy mô vốn lao động có loại hình lµ doanh nghiƯp lín, doanh nghiƯp võa vµ nhá Lt doanh nghiƯp 2005 tiÕn gÇn so víi chn qc tÕ, coi ai, dù hộ gia đình có vài ngời tham gia buôn bán, sản xuất đợc coi doanh nghiệp Theo hình thức sở hữu có doanh nghiệp quốc doanh, DNNQD DN có vốn đầu t nớc Theo Luật Doanh nghiệp 2005, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nớc hay nớc, vốn sở hữu nhà nớc hay vốn sở hữu t nhân gọi chung doanh nghiệp Doanh nghiệp nơi tổ chức thực công việc sau: 25 Trần Quốc Vợng (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục Tiếng Anh 26 AA.Radughin (2004), Văn hoá học, Những giảng, NXB VHTT, Hà nội 27 Collin (2001), “English dictionary for advanced learners”, Harper Colins Publisher, p6 28 Czinkota - Rivoli Ronkainen (1991), “International Business, The Dryden Press, USA, P.9.30 29 Edgar.Schein (1997), Corporate culture and leadership, Jossey Bass Publishers SanFrancisco P.56 30 Geert Hofstede (1991), “Culture and organization - the software of mind”, McGraw - Hill Book Company, p8,30 31 Martin J Gannon and Asociates (1994), Understanding Global CulturesMetaphorical Journeys throught 17 countries, Sage Publication, Inc, UK 32 Vern Terpstra; Kemneth David (1991),Cultural environment of international business, South-Western Publishing Co.Cicinnati, Ohio, USA.P50 33 Yoshiko Higuchi (1997), “Collectivism in Vietnam and Japan - Through a Prism of Face and Facework”, Publication, Hanoi TiÕng Ph¸p 34 Nguyen Van Chan (1996), Prise en compte des aspects culturels dans une nesgotiation d,affaires avec les Vietnamiens, ThÌse Professionnelle de MestÌre SpÐcialisÐ “Management des Projects Internationaux”, ESCP, Paris 35 Unier Jean-Claude, 1992: Commerce entre Cultures, (Tomel), Presses Universitaires de France Bé gi¸o dục v đo tạo Bộ văn hóa - thông tin Trờng đại học văn hóa H nội đặng thị hồng hạnh Văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp ngoi quốc doanh địa bn quận hon kiếm - thực trạng v giải pháp Phụ lục luận văn H nội - 2007 Phơ lơc HƯ thèng c¬ chÕ, chÝnh sách nh nớc tác động tới dN ngoi quốc doanh địa bn Quận Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam sở pháp lý có hiệu lực cao bảo đảm cho phát triển lâu dài bình đẳng DNNQD Hiến pháp nêu rõ kinh tế ViƯt Nam lµ "nỊn kinh tÕ hµng hãa nhiỊu thµnh phần theo chế thị trờng" Nh vậy, Hiến pháp năm 1992 đà xóa bỏ kinh tế kế hoạch tập trung, xóa bỏ độc tôn KT quốc doanh kinh tế tập thể, thừa nhận bảo hộ thành phần kinh tế cá thể t t nhân * Chức Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ trị, kinh tế, văn hóa, xà hội, quốc phòng, an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, cấu, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan nhà nớc, thể chế hóa mối quan hệ Đảng lÃnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nớc quản lý DNNQD gồm chủ thể kinh tế, ®ã DNNQD chÞu sù ®iỊu chØnh trùc tiÕp cao nhÊt từ hiến pháp luật có liên quan sở hiến pháp * Công cụ Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 gồm 12 chơng, 147 điều Trong Chơng (Điều 15 Điều 29) chế độ kinh tế tạo nên thiết chế, môi trờng cho DNNQD hoạt động Luật doanh nghiệp năm 2005 Quy định nguyên tắc ứng xử nh chi tiết phát sinh doanh nghiệp nh: Thành lập, đầu t, tranh chấp, khiếu kiện, chuyển đổi, giải thể *Chức Luật doanh nghiệp năm 2005 Góp phần phát huy nội lực phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đẩy mạnh công đổi kinh tế Bảo đảm quyền tự do, bình đẳng trớc pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế NQD nói chung DNNQD nói riêng Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu t (nhà nớc, nớc nớc), tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc hoạt động kinh doanh *Công cụ Luật doanh nghiệp năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2005 gồm 10 chơng, 172 điều Trực tiếp điều chỉnh hoạt động DNNQD thông qua chơng sau: Chơng 3: Công ty TNHH Mục 1: (Điều 38 Điều 62) Công ty TNHH hai thành viên trở lên Mục 2: (Điều 63 Điều 76) Công ty TNHH thành viên Chơng 4: (Điều 77 Điều 129) Công ty cổ phần Chơng 5: (Điều 130 Điều 140) Công ty Hợp danh Chơng 6: (Điều 141 Điều 145) Doanh nghiệp t nhân Chơng 7: (Điều 146 Điều 149) Nhóm công ty Chơng 8: (Điều 150 Điều 160) Tổ chức lại, giải thể phá sản DN Chơng 9: (Điều 161 Điều 165) Quản lý nhà nớc DN Chơng 10: (Điều 166 Điều 172) Điều khoản thi hành Luật đất đai sách đất đai Quy định nguyên tắc ứng xử nh chi tiết phát sinh qúa trình sử dụng đất, đặc biệt vấn đề liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền thừa kế, quyền cầm cố, quyền góp vốn *Chức luật đất đai sách đất đai Chức luật đất đai sách đất đai quy định chế độ quản lý, sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ ngời sử dụng đất Cũng nh thành phần kinh tế khác DNNQD chịu tác động lớn hệ thống pháp luật sách đất đai lẽ nhu cầu thiết yếu ngời đất đai nguồn tài nguyên gần nh tăng thêm theo thời gian *Công cụ luật đất đai sách đất ®ai Lt ®Êt ®ai (26/11/2003) gåm Ch−¬ng, 146 ®iỊu Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt ®Êt ®ai 1998, 26/11/2003/QH11 kú häp thø Ngoµi có nhiều loại văn pháp luật khác tham gia điều chỉnh hoạt động liên quan tới vấn đề đất đai có ảnh hởng tới phát triển DNNQD Luật thơng mại, (14/6/2005) Luật thơng mại Quy định nguyên tắc ứng xử nh chi tiết phát sinh trình xuất khẩu, nhập khẩu, cung ứng dịch vụ xúc tiến thơng mại, hợp tác quốc tế *Chức Luật thơng mại Luật thơng mại sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ thơng mại vùng đất nớc Mở rộng giao lu thơng mại với nớc Góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích đáng ngời sản xuất, ngời tiêu dùng lợi ích hợp pháp thơng nhân Góp phần tích luỹ nhằm thúc đẩy toàn kinh tế tăng trởng nhanh bền vững theo hớng CNH, HĐH, mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh * Công cụ Luật thơng mại Luật Thơng mại gồm chơng, 324 điều Luật thơng mại thực quy định chế tài thông qua công cụ chủ yếu là: hàng rào thuế quan, hạn ngạch XNK, Trợ cấp XNK sách bảo hộ khuyến khích khác Pháp luật sách pháp triển Khoa học công nghệ Quy định nguyên tắc ứng xử nh chi tiết phát sinh trình phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt vấn đề liên quan đến chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng, quyền sở hữu trí tuệ *Chức pháp luật sách phát triển KHCN Pháp luật sách phát triển KHCN định thông thoáng, cởi mở nh khả phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao suất, chất lợng, khả cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hoá Việt Nam nói chung DNNQD nói riêng *Công cụ pháp luật sách phát triển KHCN Các luật, luật, quy định hợp tác phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực Đối với DNNQD sách có vai trò quan trọng việc định khả tăng suất nh chất lợng sản phẩm, đặc biệt doanh nghiệp có lĩnh vực sản xuất, kinh doanh gắn lion với sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht Ph¸p lệnh Hải quan (20/6/1990) Pháp lệnh Hải quan gồm chơng, 51 điều Để đảm bảo thực sách nhà nớc phát triển quan hệ kinh tế, văn hóa với nớc ngoài, góp phần tăng cờng giao lu hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích, chủ quyền an ninh quốc gia Các hoạt động thơng mại, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập nớc quốc tế Trong DNNQD đóng vai trò chủ thể tích cực Vì vậy, pháp lệnh hải quan có ảnh hởng sâu sắc tới DNNQD, đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp tham gia thơng mại quốc tế Chính sách thuế, tín dụng, đầu t sách khác Về có luật, luật, chế, sách khác đặc biệt thuế, tín dụng, đầu t, hàng hải có ảnh hởng định tới hoạt động DNNQD Luật thuế xuất khẩu, nhập (1/1/2006) Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (29/11/2005) Luật th thu nhËp doanh nghiƯp (1/1/20004) Lt th sư dơng đất nông nghiệp (17/6/2003) Luật thuế giá trị gia tăng (1/1/2004) Lt th chun qun sư dơng ®Êt (21/12/1999) Lt đầu t nớc Việt nam (1/7/2006) Luật khuyến khích đầu t nớc (20/5/1998) Bộ Luật hàng hải (14/6/2005) Phụ lục Trích văn tlkd số công ty nớc ngoi Trích văn triết lý kinh doanh công ty Hewlete-Packard Mục tiêu: Thu đủ lÃi để đài thọ cho phát triển công ty cung cấp nguồn cần thiết cho việc thực mục tiêu khác xí nghiƯp Trong hƯ thèng cđa chóng ta, tiỊn l·i chóng ta thu đợc từ hoạt động kinh doanh nguồn tài sản chủ yếu cần thiết cho phồn vinh phát triển Đấy biện pháp tốt thật chủ yếu để đạt kết dài hạn xí nghiệp Chỉ có tiếp tục đạt đợc mục tiêu lợi nhuận đạt đợc mục tiêu khác xí nghiệp Đờng lối truyền thống tái đầu t phần lớn tiền lÃi tuỳ thuộc vốn tái đầu t ấy, nh việc bán cổ phần cho nhân viên nguồn tiền mặt khác, để tài trợ cho phát triển Điều làm đợc hiệu suất giá trị thực tăng tiền bán hàng Chúng ta phải phấn đấu để hàng năm đạt đợc mục tiêu mà hạn chế cố gắng mục tiêu khác Nhân viên Mục tiêu: giúp cho nhân viên HP hởng thành công ty, mà thành có đợc nhờ họ; bảo đảm việc làm cho họ sở kết họ thu đợc; thừa nhận thành tựu cá nhân; đảm bảo mÃn nguyện cá nhân nảy sinh từ hành động đợc hoàn thành Mục tiêu đảm bảo an toàn cho việc làm đợc minh hoạ đờng lối tránh chênh lệch lớn sản lợng, mức chênh lệch nh buộc phải tuyển dụng nhân viên cho thời hạn có hạn định sau lại hỏi họ Chúng mong muốn nhân viên có hoàn toàn đầy đủ việc làm thích công ty đà lớn lên công ty Nói nh nghĩa chủ trơng ổn định tuyệt đối, nh không u đÃi thâm niên, trừ phải tính đến yếu tố so sánh đợc cách hợp lý Chúng kiêu hÃnh nhân viên xí nghiệp chúng tôi, thành tựu họ, thái độ họ lao động công ty họ Công ty đợc xây dựng xung quanh cá nhân, xung quanh nhân phẩm ngời thừa nhận thành tựu cá nhân Chúng nhận thức đờng lối chung thái độ lÃnh đạo nhân viên quan trọng chi tiết đặc trng chơng trình Quan hệ ngời với ngời tích cực nhân viên tin tởng động tính liêm khiết ngời lÃnh đạo công ty Quan hệ ngời với ngời xấu thiếu lòng tin cậy Chứng minh rõ ràng cho hội hởng thụ thành công ty tồn tiền lơng cao mức bình quân, kế hoạch mua cổ phần chia lÃi, nh quyền lợi khác công ty đa lại Trong công ty độ phát triển, cần có nhiều thời tăng lơng so với ngời đợc tăng lơng Tình hình nh HewletePackard: có nhiều thời cơ, trách nhiệm ngời tranh thủ lấy thời phát triển lớn lên cá nhân Chúng mong muốn nhân viên thích làm việc HP lấy làm kiêu hÃnh thành tựu họ Điều có nghĩa phải bảo đảm cho ngời tôn trọng mà họ xứng đáng cần thiết họ Xét đến cùng, nhân viên cấp bậc mà ngời định tính chất sức mạnh công ty Trích đoạn II III Văn Nền văn hoá không hình thức Intel Môi trờng đạo đức lao động Đối với Intel, xếp chức trách vị trí theo mục tiêu nghiệp, mục tiêu khái quát Hơn nữa, tìm cách tạo môi trờng khiến ngời yêu mến công việc họ lúc đạt tới mục tiêu cá nhân Chúng cố gắng cung cấp hội cho phát triển nhanh chóng Sự chuyên cần trình đào tạo nguyên nhân phát triển Intel công ty hớng kết Mục tiêu nội dung, hình thức, chất lợng số lợng Chúng tin vào nguyên tắc cho lao động gian khổ suất hai mà ngời ta phải lấy làm kiêu hÃnh Ngời ta phải tìm kiếm khen ngợi kỷ luật chặt chẽ Quan niệm trách nhiệm rõ ràng đợc chấp nhận (Nếu có công việc cần làm, anh phải tin anh có trách nhiệm làm cho ngời ta làm công việc đó) Tuyển dụng ngời phải nhằm mục đích lâu dài Nếu lúc có vấn đề nghiệp xuất hiện, xếp lại công việc tốt sa thải Chúng muốn tất nhân viên cảm thấy có liên quan vµ tham gia vµo quan hƯ cđa hä víi Intel Chúng muốn nhân viên quan tâm đến công ty họ Chính mục đích mà nhấn mạnh chất lợng giao tiếp tìm cách tổ chức công ty thành nhóm nhỏ tốt nhằm phát triển đồng tính thân mật Chúng mong muốn quan sát thấy cách ứng xử đạo đức tất nhân viên Phụ lục Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa - thông tin Trờng đại học văn hóa h nội Phiếu điều tra x hội học Trờng Đại học Văn hóa Hà Nội Trờng trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa - Thông tin có học viên Cao học khóa 2004 -2007 khoa Văn hóa học nghiên cứu đề tài Văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm Để có sở thực tiễn cho việc thực đề tài, điều tra đợc tiến hành nhằm thu thập thông tin vấn đề liên quan đến xây dựng thực VHDN doanh nghiệp quốc doanh Quận Hoàn Kiếm Với t cách cán bộ, công nhân viên trực tiếp làm việc doanh nghiệp, đề nghị Ông (Bà) cho biết ý kiến cụ thể vấn đề cụ thể dới (có thể nhận xét cách đánh dấu X vào ô vuông cho ý kiến vào khoảng trống dành sẵn câu hỏi mở) Mọi thông tin mà ông/ bà cung cấp cho phục vụ cho mục đích khoa học hoàn toàn đợc giữ kín Xin trân trọng cảm ơn cộng tác Ông (bà)! Ngời khảo sát: Đặng Thị Hồng Hạnh Hà Nội 6-2007 A Nhận thức chung văn hoá doanh nghiệp Công ty Ông (bà) doanh nghiệp T nhân Công ty TNHH Công ty Hợp danh Công ty Cổ phần Xin cho biết ngành nghề sản xuất kinh doanh công ty Công nghiệp Thơng mại, dịch vụ Xây dựng Ngành khác Ông (bà)hiểu nh văn hoá doanh nghiệp ( VHDN ) Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp văn hóa dân tộc Đặc trng văn hóa riêng doanh nghiệp đợc xà hội thừa nhận Ông (bà) quan niệm triết lý kinh doanh Tôn hay phơng châm nhằm định hớng tất hoạt động doanh nghiệp Triết lý kinh doanh câu châm ngôn đơn KD Triết lý kinh doanh câu hiệu đợc dùng họp, chơng trình quảng cáo Cha có triết lý kinh doanh B Xây dựng thực VHDN công ty Công ty có tồn tại, hạn chế việc xây dựng VHDN? Cha có hành lang pháp lý cho việc công khai thông tin DN Ch−a cã hƯ tiªu chÝ VHDN thèng nhÊt cho doanh nghiệp Việc xây dựng VHDN cha bản, chất lợng cha cao Những tồn khác Công ty có quy định VHDN Quy định đạo đức nghề nghiệp Quy định thời gian làm việc Quy định mặc đồng phục, đeo thẻ Quy định văn hoá ứng xử nội bộ, hội họp Quy định văn hoá sinh hoạt: Không mê tín, di đoan; tham gia phong trào văn hoá thể thao Quy định ứng xử với khách hàng Các quy định khác Các quy định VHDN đợc phổ biến nh Đợc viết thành quy chế phát đến đơn vị Đợc viết thành nội quy lên bảng đơn vị Đợc minh hoạ lên panô, áp phích Một phần phổ biến miệng Hình thức phổ biến khác Mức độ chấp hành CB, CNV quy định VHDN Khá tốt, tự giác Mang tính đối phó số quy định Đợc minh hoạ lên panô, áp phích Một phần phổ biến miệng LÃnh đạo c¸c cÊp gi¸m s¸t, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn c¸c quy định VHDN Thờng xuyên, sâu sát Không thờng xuyên, theo đợt Không giám sát, kiểm tra 10 Các phòng làm việc có đợc trang trí theo chuẩn mực định Các phòng trang trí giống nh Các phòng trang trí theo đặc điểm công việc riêng Các phòng trang trí tuỳ thích 11 Công ty ông (bà) có loại nghi lễ nào? Hàng sáng tập hợp hát hát công ty Hàng sáng tập trung hô hiệu công ty Nghi lế khác Kh«ng cã nghi lƠ 12 C«ng ty cã tỉ chøc kỷ niệm hàng năm ngày thành lập Có thờng xuyên hàng năm Có, không thờng xuyên hàng năm Không tổ chức 13 Công ty có thờng xuyên tổ chức sinh hoạt tập thể nh vui chơi, tham quan, dà ngoại không? Có, thờng xuyên Có, không thờng xuyên Không 14 Doanh nghiệp có phận phụ trách thắc mắc khiếu nại khách hàng không? Có riêng phận Có, kiêm nhiệm Không 15 Công ty thực khen thởng đề bạt dựa Hiệu làm việc Khuyến khích ngời tài Thâm niên công tác Quan hệ cá nhân lÃnh đạo nhân viên 16 Ông (bà) có am hiểu lịch sử hình thành doanh nghiệp không Có , tờng tận Có, biết sơ qua Không 17 Công ty ông (bà) đà có Logo ( biểu tợng ) cha Có, nhiều ngời biết đến Có, cha đợc nhiều ngời biết ®Õn C«ng ty ®ang thiÕt kÕ Kh«ng cã 18 KhÈu hiệu công ty nhấn mạnh vấn đề Về khách hàng Về chất lợng Về thành viên công ty Không có 19 Công ty Ông (bà) có tổ chức tham gia hoạt động Tổ chức sinh nhật cho cán công nhân viên Thăm nom èm ®au, ma chay, hiÕu hû LËp quü khuyÕn häc em cán công nhân viên ủng hộ nhân đạo Tài trợ thể thao, văn hoá 20 Doanh nghiệp có ấn phẩm điển hình không? Tài liệu giới thiệu doanh nghiệp Sổ tay nhân viên Danh thiếp nhân viên Khác: 21 Công ty có đồng phục cho cán công nhân viên không? Có, dùng tốt Không Có, dùng không tốt 22 Đa số nhân viên đợc tuyển dụng dựa Năng lực Quan hệ với lÃnh đạo Quan hệ quan với DN 23 Đa số thành viên công ty có tác phong làm việc Năng động, có tính kỷ luật cao Thụ động Trách nhiệm làm việc khômg cao Lịch Thẳng thắn Biết kiềm chế cảm xúc 24 Các giá trị giá trị sau đợc đề cao công ty Tính sáng tạo Tính kỷ luật Tính cộng đồng Tự cá nhân Đạo đức cá nhân Đạo đức nghề nghiệp 25 Quá trình định doanh nghiệp Chỉ có lÃnh đạo cấp cao đợc tham gia LÃnh đạo cấp đợc tham gia Nhân viên đợc tham gia 26 LÃnh đạo công ty tự đánh giá Là gơng làm việc hiệu Chia sẻ quyền lực quyền định với lÃnh đạo cấp dới Có tinh thần làm việc tập thể hợp tác với lÃnh đạo cấp cao Thờ với nhu cầu đổi tổ chức đến tuổi nghỉ hu Quan tâm đến việc cải thiện điều kiện làm việc, mặt vật chất lẫn tinh thần Luôn sẵn sàng tiếp thu ý tởng đổi để tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Là ngời sẵn sàng chấp nhận rủi ro công việc quản lý Biết khuyến khích phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến việc đào tạo nhân viên Giữ khoảng cách cấp bậc giao tiếp với nhân viên cấp dới 27 Khi giao tiếp với nhân viên cấp dới Ông (bà) có: Tin tín nhiệm ngời có tài, có lực Lắng nghe ý kiến cấp dới Tôn trọng quan tâm cấp dới Khen, chê, động viên kịp thời 28 Khi giao tiếp với báo chí, truyền thông Tỏ lịch sự, cởi mở tiÕp xóc víi b¸o chÝ Cung cÊp cho hä thông tin cần thiết, bí mật Chỉ trích, chê bai sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp khác Chuẩn bị sẵn nên nói 29 Công ty mang lại cho cán bộ, công nhân viên điều Thu nhập tốt Môi trờng làm việc tốt Địa vị xà hội Sự ổn định công việc 30 Ông (bà) có thỏa mÃn tất chế độ công ty không? Rất thoả mÃn Thoả mÃn Không thoả mÃn 31 Các hình thức khen thởng, kỷ luật vi phạm đạo đức có đợc đa thảo luận c«ng khai, réng r·i hay kh«ng? Cã, c«ng ty Có, đoàn thể Không 32 Sự tiếp xúc cán quản lý công ty công nhân viên Thờng xuyên, thân thiện Vừa phải, có khoảng cách Hiếm Rất 33 Đánh giá giao tiếp thành viên doanh nghiệp Thân thiện L¹nh nh¹t DÌ chõng Cëi më 34 Khi giao tiÕp với đồng nghiệp Ông (bà) thờng Làm cho đồng nghiệp thấy rằng, giao tiếp với an toàn Giữ tần số hợp lý Chân thành, không tâng bốc, xu nịnh Phân biệt rõ việc công việc t 35 Việc đấu tranh trớc việc làm sai trái Công khai Mang tính xây dựng E ngại, dĩ hoà vi quý Không xây dựng 36 Nếu nhân viên có bất hòa, họ thờng Trực tiếp giải với Ôm mối bất hòa ngấm ngầm trả thù Đề nghị lÃnh đạo công ty, đoàn thể can thiệp 37 Nhân viên có sẵn sàng thực thị mà họ không tán thành mà lời góp ý hay phản hồi không? Có, cách tuyệt đối Không Có, cách miễn cỡng 38 Cách thức giao tiếp với khách hàng Tôn trọng, bình đẳng Thẳng thắn, hai bên có lọi Luôn cẩn thận đề phòng Tận dụng điểm yếu đối tác để có lợi Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Ông (bà)! ... Thực trạng văn hóa doanh nghiệp ngoi quốc doanh Địa bn quận Hon Kiếm Bối cảnh chung tác động đến Văn hóa doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Quận Hoàn Kiếm Thực trạng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp. .. nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoàn Kiếm Nhận thức vai trò việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh địa bàn quận Hoàn Kiếm Quá trình triển khai xây dựng Văn hóa doanh nghiệp doanh. .. doanh nghiệp quốc doanh ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi quận Hoàn Kiếm Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp quốc doanh 7 Khái niệm văn hóa, văn hóa kinh doanh văn hóa kinh tế, văn hóa doanh

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w