1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác giáo dục của bảo tàng tỉnh ninh bình – thực trạng và giải pháp

116 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa DI S¶N V¡N HãA - CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GII PHP Khoá luận tốt nghiệp ngnh BảO TNG HọC Mã số: 52320305 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN SỸ TOẢN Sinh viên thực hiện: TRỊNH THỊ NHƯ QUỲNH Hμ Néi – 2013 LỜI CẢM ƠN Để có điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội thầy Khoa Di sản Văn hóa điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Sỹ Toản hướng dẫn định hướng đắn Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Bảo tàng tỉnh Ninh Bình nhiệt tình giúp đỡ em q trình hồn thành Khóa luận này! Do kiến thức hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, vậy, khó tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy giúp đỡ đóng góp ý kiến để Khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo tàng tỉnh Ninh Bình 1.2 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 11 1.3 Đặc trưng chức Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 18 1.3.1 Đặc trưng Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 18 1.3.2 Chức Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 19 1.4 Vai trò tầm quan trọng công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH 27 2.1 Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 27 2.1.1 Hệ thống trưng bày – công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 27 2.1.2 Các hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 43 2.1.2.1 Hướng dẫn tham quan 44 2.1.2.2 Các hoạt động giáo dục khác 53 2.2 Đánh giá hiệu giáo dục 55 2.2.1 Phương pháp đánh giá 55 2.2.2 Hiệu giáo dục 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH 71 3.1 Ưu điểm hạn chế q trình thực cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 71 3.1.1 Ưu điểm 71 3.1.2 Hạn chế 72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 75 3.2.1 Bám sát nội dung “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ việc triển khai hoạt động Bảo tàng 76 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ khác làm tiền đề cho công tác giáo dục 78 3.2.3 Học tập kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục 82 3.2.3.1 Đổi hoạt động hướng dẫn tham quan 82 3.2.3.2 Đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục 83 3.2.3.3 Ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ đại vào hoạt động giáo dục Bảo tàng 86 3.2.4 Bổ sung sở vật chất phục vụ công chúng 88 3.2.4.1 Phục vụ tham quan 88 3.2.4.2 Phục vụ học tập, nghiên cứu 90 3.2.4.3 Phục vụ người già người tàn tật 90 3.2.5 In ấn, xuất ấn phẩm phục vụ hoạt động giáo dục 91 3.2.5.1 Bổ sung Sổ ghi cảm tưởng 91 3.2.5.2 Xây dựng phiếu đánh giá hoạt động giáo dục Bảo tàng 91 3.2.5.3 Tờ gấp 92 3.2.5.4 Xuất thông báo khoa học 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở quốc gia giới, bảo tàng thiết chế văn hoá hội tụ điều kiện để bảo vệ phát huy di sản văn hoá q miễn phí dành cho nhân loại để “sáng tạo, giáo dục thưởng thức” Việc thiết lập mối liên kết đối tượng phục vụ bảo tàng di sản văn hố nhiệm vụ mà bảo tàng hướng tới, cách thúc đẩy truyền cảm hứng cho khách đến tham quan để họ tự cảm nhận thông điệp giá trị vật bảo tàng, sưu tập vật mà bảo tàng lưu giữ Do vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu cơng chúng, nâng cao chất lượng giáo dục, tuyên truyền việc làm quan trọng thiết thực bảo tàng Công tác giáo dục khâu cuối chu trình hoạt động nghiệp vụ bảo tàng Thơng qua hình thức hoat động, bảo tàng chuyển giao có mục đích thơng tin, tri thức khoa học, lịch sử văn hố… giúp cho việc hình thành giới quan, bổ sung làm giàu kiến thức, giáo dục tư tưởng, đạo đức, thẩm mĩ để người phát triển toàn diện Sự giáo dục bảo tàng tinh tế, nhẹ nhàng cách cung cấp thông tin phong phú sinh động giúp cơng chúng có nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện kiện xã hội, văn hố Có thể nói bảo tàng trường học thích hợp với lứa tuổi, tầng lớp xã hội nghề nghiệp Bảo tàng tỉnh Ninh Bình bảo tàng tỉnh (thành phố) hệ thống bảo tàng công lập Việt Nam Bảo tàng tỉnh Ninh Bình có nội dung trưng bày phản ánh rõ người vùng đất Ninh Bình – vùng đất địa linh nhân kiệt, cho nhìn sâu sắc tồn diện vùng đất Ninh Bình Để phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông, việc giáo dục hệ trẻ cần thiết Bên cạnh thiết chế khác, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình đảm nhận sứ mệnh thơng qua hoạt động nghiệp vụ, Bảo tàng giáo dục ý thức tư tưởng cho hệ em Ninh Bình tình yêu quê hương, đất nước, thêm gắn bó thân thiết với mảnh đất quê hương Tuy nhiên thực tế, số lượng công chúng đến với bảo tàng hạn chế Để thực tốt nhiệm vụ Bảo tàng tỉnh Ninh Bình cần trọng đến cơng tác giáo dục bảo tàng Là người sinh trưởng thành mảnh đất cố đô, với vốn kiến thức tích luỹ sau năm học, tơi định chọn đề tài “Công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình – thực trạng giải pháp” làm Khoá luận tốt nghiệp Đại học, ngành Bảo tàng học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khố luận cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình (tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu công tác giáo dục không gian hoạt động Bảo tàng tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Nghiên cứu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình từ năm 1996 đến Bởi năm 1996, nhà Bảo tàng tỉnh Ninh Bình khánh thành vào hoạt động thức, khâu cơng tác nghiệp vụ triển khai hoàn thiện Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu q trình hình thành, phát triển Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, cấu tổ chức, đặc trưng, chức Bảo tàng - Tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình, hình thức hoạt động giáo dục bảo tàng - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mac – Lê Nin: Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng trình nghiên cứu, tiếp cận đối tượng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Xã hội học, Tâm lí học, Giáo dục học… - Các phương pháp khác: Tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, quan sát Bố cục Khố luận Chương 1: Bảo tàng tỉnh Ninh Bình với công tác giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo tàng tỉnh Ninh Bình Ninh Bình mảnh đất giàu tiềm du lịch, văn hoá, nằm vị trí cửa ngõ cực nam tam giác Châu thổ sơng Hồng miền Bắc, nơi có nhiều danh lam, thắng cảnh gắn với vùng đất kinh đô Việt Nam kỷ X, nơi phát tích ba triều đại Đinh – Lê – Lý mà chứng để lại hàng loạt đình, đền, chùa với nhiều di tích lịch sử Hơn nữa, Ninh Bình hội tụ đầy đủ yếu tố “một Việt Nam thu nhỏ”: có rừng, núi, biển, sơng với khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh giới, khu du lịch quốc gia Nơi vừa gạch nối vừa ngã ba văn hố sơng Hồng, sơng Mã (Hồ Bình) Ninh Bình nơi định cư người thời đại đồ đá Việt Nam Lịch sử, địa lý Ninh Bình thay đổi theo thời đại sáng niềm tự hào mảnh đất địa linh nhân kiệt Bước vào thời đại Hồ Chí Minh nhân dân Ninh Bình tiếp nối truyền thống tốt đẹp dân tộc nhân dân nước bước vào kháng chiến trường kỳ gian khổ, đánh thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền cho đất nước, đưa đất nước đất thắng lợi vẻ vang “ Đẹp thay non nước Tràng An Hạ Long cạn, đại ngàn Cúc Phương” Ở Việt Nam, loại hình Bảo tàng địa phương tỉnh (thành phố) đời muộn, mang tính chất tổng hợp nằm hệ thống bảo tàng Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch quản lý, nơi bảo quản trưng bày sưu tập vật có giá trị tiêu biểu địa phương Tháng 4/1992, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tách từ Bảo tàng Hà Nam Ninh Năm 1993, khởi công xây dựng nhà Bảo tàng, Quốc khánh 2/9/1995, Bảo tàng thức khai trương bắt đầu phục vụ công chúng Năm 1996, nhà Bảo tàng tỉnh Ninh Bình khánh thành vào hoạt động thức Năm 1997, phận di tích tách khỏi Bảo tàng thành lập Ban quản lý di tích tỉnh Ninh Bình Hiện nay, Bảo tàng nằm đường Lê Đại Hành – phường Đơng Thành – Thành phố Ninh Bình Như vậy, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình khánh thành ngày 2/9/1995 kỷ niệm 50 năm ngày thành lập nước (1945 – 1995) góp phần làm rõ thêm trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Đặc biệt minh chứng rõ nét tồn ba triều đại liên tiếp lịch sử phong kiến Việt Nam nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý với dấu ấn lịch sử quan trọng: thống giang sơn, đánh Tống dẹp Chiêm phát tích q trình định Thăng Long Bảo tàng tỉnh Ninh Bình nằm phía nam cơng viên núi Thúy, thiết kế ba tầng đóa sen lên non xanh, nước biếc, bốn mặt có hình trống đồng – biểu tượng văn minh Việt cổ Với 1.200 m2 sử dụng, có 500 m2 trưng bày, thơng qua tài liệu vật, Bảo tàng thể có hệ thống phần chính: Lịch sử tự nhiên, lịch sử phong kiến lịch sử xã hội sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 số trưng bày chuyên đề khác Phần trưng bày Bảo tàng với gần 700 vật trưng bày phần giúp ta hiểu thêm người, lịch sử dựng nước giữ nước tỉnh Ninh Bình Bảo tàng đáp ứng chức nhiệm vụ bảo tàng tỉnh (thành phố) qua việc thực đầy đủ khâu công tác nghiệp vụ: nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, giáo dục tuyên truyền Từ năm 1995 tới đội ngũ cán 10 Bảo tàng tỉnh Ninh Bình tiếp tục kiện tồn, cấu tổ chức Bảo tàng gồm phòng ban sau: Giám đốc Phó giám đốc Phịng Hành – Phịng Nghiệp vụ Quản trị Sơ đồ cấu tổ chức Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Hiện nay, Bảo tàng tỉnh Ninh Bình có 18 biên chế thức hợp đồng ngắn hạn, ngồi Ban giám đốc nhân viên Bảo tàng làm việc hai phịng: Phịng Hành – Quản trị Phòng Nghiệp vụ * Ban Giám đốc bao gồm: 01 Giám đốc 01 Phó Giám đốc * Phịng Hành – Quản trị gồm có 03 đồng chí: 01 Phó trưởng phịng phụ trách Hành chính, 01 Tạp vụ 01 Kỹ thuật * Phòng Nghiệp vụ gồm có 13 đồng chí: - 01 Phó Trưởng phòng Nghiệp vụ - 01 Thủ kho vật thể khối - 01 Phó phịng phụ trách kiểm kê, bảo quản - 04 Cán nghiệp vụ phụ trách công tác kiểm kê, bảo quản - 02 Cán nghiệp vụ phụ trách công tác nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày 102 Ảnh 4: Máy bay Mỹ trưng bày trời Ảnh 5: Phần trưng bày lịch sử tự nhiên Ninh Bình 103 Ảnh 6: Phần trưng bày Lịch sử tự nhiên tỉnh Ninh Bình Ảnh 7: Phần trưng bày Lịch sử tự nhiên Ninh Bình 104 Ảnh 8: Phần trưng bày Lịch sử tự nhiên Ninh Bình Ảnh 9: Phần trưng bày Ninh Bình vùng đất cổ 105 Ảnh 10: Sưu tập cột kinh Phật, gạch “Đại Việt quốc quân thành chuyên”, ngói vịt trang trái cung điện Ảnh 11: Phần trưng bày Ninh Bình thời Lý 106 Ảnh 12: Tổ hợp trưng bày thời Lý – Trần – Lê Ảnh 13: Phần trưng bày thời Tây Sơn 107 Ảnh 14: Phần trưng bày Ninh Bình thời Nguyễn Ảnh 15: Phần trưng bày Chiến dịch Quang Trung, Chiến dịch Tây Nam Ninh Bình 108 Ảnh 16: Phần trưng bày Ninh Bình kháng chiến chống Pháp Ảnh 17: Phần trưng bày Cao trào 1930 – 1931 109 Ảnh 18: Phần trưng bày Cuộc vận động Cách mạng năm 1945 Ninh Bình Ảnh 19: Phần trưng bày Ninh Bình năm kháng chiến chống thực dân Pháp 110 Ảnh 20: Phần trưng bày Ninh Bình 10 năm xây dựng CNXH (1954 – 1964) Ảnh 21: Phần trưng bày Ninh Bình nghiệp chống Mỹ cứu nước xây dựng CNXH (1965 – 1975) 111 Ảnh 22: Trưng bày chuyên đề “Từ Hoa Lư tới Thăng Long – Hà Nội” Ảnh 23: Trưng bày chuyên đề “Kinh đô Hoa Lư” phục vụ Lễ hội Cố đô 112 Ảnh 24: Lễ trao tặng đá chủ quyền quần đảo Trường Sa Ninh Bình Ảnh 25 Trưng bày chuyên đề “Đá chủ quyền” 113 Ảnh 26: Cán Bảo tàng hướng dẫn tham quan trưng bày thường xuyên Ảnh 27: Cán Bảo tàng hướng dẫn khách tham quan trưng bày chuyên đề 114 Ảnh 28: Đoàn học sinh trường tiểu học Đinh Tiên Hồng tham quan Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Ảnh 29: Tổ chức thi thư pháp Lễ hội Cố đô Hoa Lư 115 Ảnh 30: Khách tham quan tham dự thi thư pháp Ảnh 31: Phỏng vấn khách tham quan đưa tin Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 116 Ảnh 32: Học sinh trường THPT Bán công thành phố Ninh Bình tham quan Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Fgu[p ... Ninh Bình với cơng tác giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 8 CHƯƠNG BẢO TÀNG TỈNH... để bảo tàng thực có hiệu chức giáo dục tác động tới hình thành nhân cách người 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH 2.1 Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh. .. Ninh Bình 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG TỈNH NINH BÌNH 27 2.1 Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng tỉnh Ninh Bình 27 2.1.1 Hệ thống trưng bày –

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w