1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác giáo dục của bảo tàng hồ chí minh (từ năm 2000 đến nay)

102 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  1  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  KHOA BẢO TÀNG ******** NGUYỄN THỊ NINH CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH (TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: HÀ NỘI - 2011     2  MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh 1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Hồ Chí Minh 11 1.2.1 Chức 11 1.2.2 Nhiệm vụ 13 1.3.Tầm quan trọng công tác giáo dục hoạt động bảo tàng 14 1.3.1 Cơng tác giáo dục vai trị hoạt động bảo tàng 14 1.3.2 Công tác giáo dục hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh 17 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 19 2.1 Hệ thống trưng bày- công cụ giáo dục quan trọng củaBảo tàng Hồ Chí Minh 19 2.2 Các hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 29 2.2.1 Hoạt động hướng dẫn khách tham quan 29 2.2.2 Các hình thức giáo dục khác bảo tàng 40 2.2.3 Hiệu công tác giáo dục 49   Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIÁO DỤCCỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Nhận xét công tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 71 3.1.1 Ưu điểm 71 3.1.2.Hạn chế tồn 75 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 77 3.2.1.Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ khác, hỗ trợ tạo điều kiện cho công tác giáo dục bảo tàng 77 3.2.2 Không ngừng đổi nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn khách tham quan 79 3.2.3 Tăng cường mối quan hệ với trung tâm du lịch 80 3.2.4 Hồn thiện đưa phịng khám phá vào sử dụng 81 3.2.5 Tiếp tục tăng cường đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa đa dạng hóa hình thức giáo dục 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC   4  PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo tàng đóng vai trị tích cực quan trọng việc khám phá truyền bá tri thức tự nhiên xã hội.Bảo tàng với hoạt động thực trở thành cầu nối khứ Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV nêu: “ Mục đích bảo tàng tuyên truyền giáo dục quần chúng Vì tất hoạt động nghiệp vụ bảo tàng lấy việc phục vụ cho đối tượng quần chúng làm thước đo chất lượng, hiệu Khơng có cơng tác tun truyền giáo dục quần chúng công tác bảo tàng nghĩa”.Hiện chức giáo dục bảo tàng ngày coi trọng, xã hội đại, khách tham quan lý để bảo tàng tồn Như biết công tác giáo dục khâu nghiệp vụ cuối toàn hoạt động bảo tàng giữ vị trí vai trò quan trọng Do nhận thức vấn đề mà bảo tàng tìm giải pháp tốt để thực khâu công tác cuối quan trọng Từ ngày thành lập đến nay, Bảo tàng Hồ Chí Minh khơng ngừng cố gắng nâng cao chất lượng hoạt động để phục vụ cho đông đảo nhân dân để xứng đáng trung tâm tuyên truyền giáo dục truyền thống cách mạng, tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh cho hệ mai sau Bảo tàng Hồ Chí Minh ln hướng hoạt động vào mục đích cao ấy, qua làm cho nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế hiểu biết đắn hơn, sâu sắc Người Từ năm 2000 đến nay, Bảo tàng Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu to lớn hoạt động Đặc biệt từ Đảng Nhà nước ta thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí     5  Minh”, Bảo tàng Hồ Chí Minh hướng hoạt động chuyên môn vào việc hưởng ứng vận động này, với tinh thần phấn đấu liên tục, cán bộ, Đảng viên, viên chức, người lao động Bảo tàng Hồ Chí Minh ln giữ vai trò tiên phong việc đưa di sản Hồ Chí Minh vào sống với nhiều hoạt động phong phú đa dạng hiệu Bảo tàng Hồ Chí Minh thật trung tâm văn hóa lớn tuyên truyền tư tưởng gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam, góp phần quan trọng việc bồi dưỡng người mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày đẹp mong ước Người Những thành tựu mà bảo tàng đạt 10 năm qua trước hết nhờ vào nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu sáng tạo cán nhân viên toàn bảo tàng, thứ hai nhờ vào hoạt động giáo dục mà Bảo tàng Hồ Chí Minh thực để thu hút công chúng đến với bảo tàng Là sinh viên thực tập Phòng Giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh, tiếp xúc trực tiếp với hoạt động giáo dục mà bảo tàng thực hiện, định chọn đề tài “Công tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh (từ năm 2000 đến nay)” làm khóa luận tốt nghiệp 2.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh, tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu hình thức hoạt động giáo dục bảo tàng 3.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Bảo tàng Hồ Chí Minh -Về thời gian: Từ năm 2000 đến     6  4.Mục đích nghiên cứu -Nghiên cứu trình hình thành phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh -Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Hồ Chí Minh -Nghiên cứu thực trạng cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh, hình thức hoạt động giáo dục bảo tàng -Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh -Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh 5.Phương pháp nghiên cứu -Vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin trình nghiên cứu tiếp cận đối tượng -Sử dụng phương pháp liên ngành như: Bảo tàng học, Tâm lý học, Xã hội học, Sử học … -Khóa luận cịn sử dụng số phương pháp khác: tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu, quan sát, vấn, trưng cầu ý kiến 6.Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương Cụ thể sau: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Hồ Chí Minh công tác giáo dục bảo tàng Chương 2: Thực trạng hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh Chương 3: Nâng cao hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh     7  Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng đại Việt Nam, với dáng dấp hoa sen trắng nằm quần thể di tích văn hóa lịch sử đặc biệt Thủ đô Hà Nội nước- Lăng Bác, Quảng trường Ba Đình, khu di tích Phủ Chủ tịch, nhà sàn Bác Hồ Bảo tàng Hồ Chí Minh trở thành trung tâm văn hóa, trị, nơi hội tụ đồng bào nước bầu bạn khắp năm châu đến thăm viếng bày tỏ tình cảm kính trọng vị lãnh tụ nhân dân Việt Nam- người góp phần làm thay đổi diện mạo giới kỉ XX Có lẽ, khơng quên kiện ngày 2/9/1969, ngày mà nước đau thương Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam vào “cõi người hiền” để lại niềm tiếc thương vô hạn cho toàn thể dân tộc Việt Nam bạn bè khắp năm châu.Sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh mất, thể theo nguyện vọng toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta, cơng trình Bảo tàng Hồ Chí Minh khởi cơng xây dựng ngày 31/5/1985và khánh thành ngày 19/5/1990, dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Thời gian trực tiếp xây dựng cơng trình diễn gần năm trình chuẩn bị cho đời bảo tàng kéo dài tới gần 20 năm Ngày 25/11/1970, Ban chấp hành Trung ương Đảng nghị số 206-NQ/TW việc thành lập ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh Ban có nhiệm vụ: “Xây dựng kế hoạch toàn diện Viện Bảo     8  tàng Hồ Chí Minh để Bộ trị phủ xét duyệt, bảo quản tốt khu lưu niệm, di tích vật lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch” Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời gian lưu giữ bảo quản tốt khu di tích Phủ Chủ tịch, tập trung sưu tầm, kiểm kê, bảo quản tài liệu vật gắn bó với đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Để thực nhiệm vụ Ban phụ trách chủ động phối hợp với nhiều quan khoa học Trung ương địa phương tổ chức hội thảo khoa học tư tưởng nghiệp Người Ngày 12/9/1977, Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng nghị số 04 –NQ/TƯ thành lập Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh.Năm 1978, nhiệm vụ thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh hội đồng Chính phủ phê chuẩn Ngày 15/10/1979 Chính phủ ban hành Nghị định số 375/CP chức năng, nhiệm vụ tổ chức Viện Bảo tàng “Là trung tâm nghiên cứu tư liệu vật di tích lịch sử có quan hệ đến đời sống hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại suốt q trình đấu tranh cách mạng Người tuyên truyền giáo dục quần chúng nghiệp tư tưởng đạo đức, tác phong Người thông qua tư liệu, vật di tích đó” Ngày 17/9/1979, Thủ tướng Chính phủ kí định số 238/QĐ “Phê chuẩn thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh” xác định phương châm xây dựng bảo tàng “hiện đại –dân tộc – trang nghiêm –giản dị”, đảm bảo mối quan hệ nội dung, mĩ thuật, kiến trúc, kĩ thuật cơng trình bảo tàng Ngày 30/10/1982, Bộ trị định số 14-QĐ/TƯ xây dựng cơng trình Bảo tàng Hồ Chí Minh, xác định thời gian khởi cơng năm 1985 năm 1990 đưa cơng trình vào hoạt động nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.Trong định, Bộ trị phân cơng đồng chí Trường Chinh (Ủy viên Bộ trị, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước) trực tiếp đạo nội dung tư tưởng bảo tàng Đồng chí Đỗ Mười (Ủy viên     9  Bộ trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) phụ trách xây dựng cơng trình.Sau định này, khơng khí làm việc quan vơ khẩn trương Khơng khí lan truyền nước, từ vùng đồng đến vùng núi cao xa xôi hướng Thủ muốn đem cơng sức cải trí tuệ góp phần vào việc xây dựng cơng trình Bảo tàng Hồ chí Minh Tháng 1/1983, Ban đạo xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh thành lập.Đến ngày 19/5/1985, kỉ niệm 95 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh cọc đóng xuống điểm khởi đầu tạo dựng móng địa điểm xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh Ngày 31/8/1985, Lễ khởi cơng xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Ngày 27/9/1989, Ban chấp hành Trung ương Đảng nghị số 91 – QĐ-TƯ chuyển Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh trực thuộc Viện Mác –Lênin, bảo tàng tiếp tục thực nhiệm vụ quan trọng đảm bảo tiến độ công việc để khánh thành ngày định Ngày 19/5/1990,Bảo tàng Hồ Chí Minh khánh thành dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết thúc chặng đường 20 năm chuẩn bị xây dựng, mở cửa đón đồng bào nước bạn bè quốc tế đến thăm bảo tàng Với diện tích 13000m2, Bảo tàng Hồ Chí Minh chia thành khu vực chức là: - Tầng hầm khu vực đặt thiết bị kỹ thuật kho bảo tàng - Tầng có hội trường lớn chứa 350 chỗ ngồi, sảnh rộng 500m2 khu vực phận hành bảo vệ - Tầng khu vực triển lãm rộng 400m2, thư viện, kho sách rộng 400m2, hội trường nhỏ khu vực làm việc cán hướng dẫn tham quan - Tầng có kho tư liệu, phòng nghiên cứu khai thác phòng làm việc phận nhiệm vụ khác     10  - Tầng với 4000m2 dùng toàn cho việc trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu bảo tàng đại nước, bảo vệ, bảo quản tài liệu vật Bác, đồng thời làm tốt chức tuyên truyền giáo dục khoa học phục vụ khách tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh thiết chế văn hóa, trung tâm nghiên cứu, giới thiệu đời, nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong ngày đầu, quan có 96 cán tốt nghiệp đại học đại học Đây lực lượng nòng cốt hoạt động khoa học bảo tàng Cho đến nay, đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức bảo tàng không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng, nhằm đáp ứng yêu cầu bảo tàng đề Cơ cấu tổ chức bảo tàng gồm có: -Ban giám đốc gồm đồng chí: Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh có trách nhiệm quy định nhiệm vụ cụ thể, bố trí, xếp viên chức, lao động bảo tàng theo cấu, chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ cho phòng, đội tổ chức trực thuộc Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động bảo tàng -Dưới giám đốc có phịng ban sau: - Phịng Hành chính, tổ chức, đối ngoại - Phòng tài vụ - Phòng Sưu tầm - Phòng Kiểm kê- Bảo quản - Phòng Trưng bày - Phòng Giáo dục - Phòng Tư liệu thư viện     88  PHỤ LỤC KHÓA LUẬN GỒM CÓ - Các văn bản, định, nghị định việc thành lập bảo tàng - Phiếu trưng cầu ý kiến khách tham quan - Ý kiến khách tham quan sổ ghi cảm tưởng bảo tàng - Ảnh bảo tàng, ảnh công giáo dục bảo tàng   PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để giúp Bảo tàng Hồ Chí Minh nâng cao chất lượng hoạt động, xin bạn dành phút để trả lời câu hỏi chúng tơi Những ý kiến đóng góp nghiêm túc bạn nguồn thông tin quý báu để bảo tàng đánh giá hiệu hoạt động nâng cao hoạt động phục vụ công chúng Cách điền: Đánh dấu(x) vào ô vuông tương ứng với lựa chọn bạn 1.Bạn đến Bảo tàng Hồ Chí Minh hay theo nhóm?  Một  Cùng gia đình, bạn bè  Theo đồn 2.Bạn đến thăm Bảo tàng Hồ Chí Minh lần lần thứ mấy?  Lần đầu  Lần thứ hai  Lần thứ trở lên 3.Bạn biết Bảo tàng Hồ Chí Minh qua kênh thông tin nào?  Phương tiện thông tin đại chúng  Bạn bè, người thân  Sách, báo, tạp chí  Tờ gấp Bảo tàng  Nguồn thơng tin khác 4.Bạn đến Bảo tàng Hồ Chí Minh với mục đích gì?  Giải trí, thư giãn  Tìm kiếm thơng tin cho cơng việc  Tìm hiểu thêm  Vì mục đích khác, xin nêu rõ  Học tập ……………………………………… 5.Bạn cho biết nhận xét phần trưng bày cụ thể Bảo tàng? Tốt Khá Trung bình             -Thời thơ ấu niên chủ tịch HCM bước đầu hoạt động yêu nước cách mạng -Chủ tịch HCM tiếp cận chủ nghĩa Mác lênin khẳng định đường cách mạng ViệtNam (1911-1920) -Chủ tịch HCM đấu tranh bảo vệ vận dụng sáng tạo đường lối Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa -Chủ tịch HCM sáng lập cính đảng giai cấp cơng nhân Việt Nam (1924-1930) -Chủ tịch HCM-Người tổ chức lãnh đạo    đấu tranh giữ vững quyền kháng chiến          Cách mạng tháng thắng lợi sáng lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa -Chủ tịch HCM tổ chức lãnh đạo chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) -Chủ tịch HCM lãnh đạo cách mạng XHCN miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam thống tổ quốc -Mãi theo đường Chủ tịch HCM 6.Bạn có biết tham gia vào hoạt động giáo dục Bảo tàng  Nói chuyện truyền thống Cuộc thi tìm hiểu gương đạo đức HCM  Tọa đàm hội thảo  Những hoạt động khác 7.Bạn cho biết ý kiến đánh giá cán hướng dẫn tham quan Bảo tàng? Tốt Khá Trung bình -Trình độ hiểu biết -Khả diễn đạt -Nghiệp vụ          Sau đến thăm bảo tàng, bạn có thêm hiểu biết đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh  Có  Khơng 9.Bạn có ý kiến đóng góp cho Bảo tàng nâng cao chất lượng công tác Giáo dục ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 10.Xin bạn cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam  Nữ Chức vụ: ……………………… Tuổi: ……………… Trường/CQ công tác: ………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn! Ảnh 1: Tòa nhà Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 2: Sơ đồ tầng trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh Ảnh 3: Cán hướng dẫn tham quan Bảo tàng đón khách Ảnh 4: Khách tham quan hướng dẫn gian long trọng Bảo tàng Ảnh 5: Khai mạc triển lãm Bầu cử - Ngày hội toàn dân Ảnh 6: Gian trưng bày triển lãm Bầu cử - Ngày hội toàn dân Ảnh 7: Quầy sách Bảo tàng Ảnh 8: Cửa hàng phục vụ khách tham quan Một số ấn phẩm Bảo tàng Hồ Chí Minh Tác phẩm: Bác Hồ với Giáo dục Tác phẩm: Học tập gương đạo đức Bác Hồ Tác phẩm: Trái đất nặng ân tình nhắc tên Người Hồ Chí Minh Ảnh 9: Bàn ghi cảm tưởng Bảo tàng Ảnh 10: Giám đốc UNESCO ghi cảm tưởng bảo tàng Ảnh 11: Hội thảo khoa học: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc Ảnh 12: Hội thảo khoa học: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường giải phóng dân tộc Ảnh 13: Hội thi: “Thuyết minh viên giỏi” cụm di tích lịch sử - văn hóa Ba Đình Ảnh 14: Diễn văn nghệ kỉ niệm 40 năm Thành lập Bảo tàng đón huân chương độc lập hạng Ảnh 15: Giám đốc Bảo tàng đón nhân huân chương độc lập hạng kỉ niệm 40 năm thành lập bảo tàng Ảnh 16: Hội thi: Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Ảnh 17: Lễ phát động: Thiếu nhi Việt Nam hưởng ứng vận động Học tập làm theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ... Khái quát Bảo tàng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục bảo tàng Chương 2: Thực trạng hiệu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh Chương 3: Nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh     7 ... QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 19 2.1 Hệ thống trưng bày- công cụ giáo dục quan trọng củaBảo tàng Hồ Chí Minh 19 2.2 Các hoạt động giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh. ..     7  Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng đại Việt Nam, với dáng

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG

    Chương 2:THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH

    Chương 3:NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w