1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác giáo dục tuyên truyền của bảo tàng địa chất việt nam trong thời kỳ đổi mới

98 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** LƯU THỊ DUNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN CỦA BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ HÀ NỘI- 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài: Chương 1: BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN 1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Địa chất Việt Nam 1.2 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng Địa chất Việt nam 10 1.3 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Địa chất Việt Nam 13 1.4 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Địa chất Việt Nam 14 1.5 Tầm quan trọng công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN CỦA BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 24 2.1 Nội dung hệ thống trưng bày Bảo tàng Địa chất Việt Nam 24 2.2 Tổ chức hướng dẫn tham quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam 29 2.2.1 Tầm quan trọng công tác hướng dẫn tham quan 29 2.2.2 Các hình thức hướng dẫn tham quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam 34 2.2.2.1 Tham quan khái quát 35 2.2.2.2 Tham quan theo chủ đề 38 2.3 Một số hình thức giáo dục tuyên truyền khác Bảo tàng Địa chất Việt Nam 41 2.3.1 Tổ chức trưng bày lưu động 42 2.3.2 Hoạt động in ấn, xuất bản, giới thiệu tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng 45 2.3.3.Tổ chức buổi hội thảo- trao đổi chuyên đề 47 2.4 Tiến hành điều tra xã hội học 48 2.5 Hiệu công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam 55 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN CỦA BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 58 3.1 Nhận xét công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi 58 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục tuyên truyền 64 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sưu tầm 64 3.2.2 Cần phải nâng cao chất lượng nội dung hệ thống trưng bày 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn tham quan 70 3.2.4 Đẩy mạnh công tác trưng bày lưu động 73 3.2.5 Tăng cường trưng bày mơ hình 74 3.2.6 Tăng cường hợp tác Bảo tàng Địa chất Việt Nam với trường học 75 3.2.7 Tạo lập mối liên kết Bảo tàng Địa chất Việt Nam với quan, tổ chức công tác giáo dục 77 3.2.8 Tăng cường công tác Maketing Bảo tàng mở rộng dịch vụ cửa hàng quà lưu niệm 78 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, đánh dấu phát triển vượt trội khoa học kỹ thuật đại với xu hướng tồn cầu hóa, tạo điều kiện cho Việt Nam tiến hành thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước có cơng nghiệp phát triển Sau 20 năm đổi mới(1986-2010), kinh tế nước ta có bước phát triển mặt, thực mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế sở cho phát triển văn hóa, ngược lại văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Bảo tàng coi quan giáo dục nhà trường nơi người học hỏi thỏa sức sáng tạo, “Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản , nghiên cứu trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu trưng bày, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” 1, Bảo tàng Việt Nam quan tâm Đảng nhà nước, có sở để phát triển nâng cao số lượng chất lượng điều cụ thể hóa qua QĐ số 156/ 2005/ QĐTTg Thủ Tướng Chính Phủ việc “Phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống Bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu chung kiện toàn phát triển hệ thống bảo tàng, phục vụ nhu cầu nghiên cứu khoa học, học tập, giảng dậy, phổ biến tri thức lịch sử, văn hoá, khoa học hưởng thụ văn hóa cơng chúng, góp phần phát triển kinh tế xã hội” Khoản 16 điều Luật Di sản Văn hóa sửa đổi bổ sung năm 2009.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2009 Bước vào thời kì đổi mới, đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, bảo vệ tổ quốc vấn đề giáo dục, đào tạo người mới, có trình độ ln coi trọng Chúng ta biết công tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng khoa học bảo tàng đóng vai trò quan trọng mặt bảo tàng Bảo tàng Địa Chất Việt Nam có vị trí quan trọng nằm hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có đóng góp to lớn vào việc giáo dục ý thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, tồn phát triển Bảo tàng Địa Chất Việt Nam góp phần khắc phục tình trạng cân đối bảo tàng xã hội nhân văn bảo tàng Thiên nhiên Bảo tàng Địa Chất Việt Nam thuộc loại hình bảo tàng khoa học tự nhiên, tức mang tính chất chuyên ngành chuyên sâu lĩnh vực địa chất Việt Nam Do đặc điểm chi phối hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Địa chất Việt Nam Thời kì đổi mở cửa giao lưu với tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa mở rộng, đời sống trình độ người dân ngày nâng cao đặt thử thách to lớn cho bảo tàng hệ thống bảo tàng Việt Nam nói chung, Bảo tàng Địa Chất Việt Nam nói riêng, địi hỏi Bảo tàng Địa Chất Việt Nam công tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng phải có bước cải tiến khơng ngừng nhằm thu hút công chúng, đồng thời phát huy cao hiệu giáo dục bảo tàng Là sinh viên năm thứ chuyên ngành Bảo tàng, em tâm huyết với đề tài nghiên cứu với lý nêu trên, em định chọn đề tài “Công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi mới” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung trưng bày(công cụ giáo dục bảo tàng), Công tác giáo dục Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi mới, Các hình thức giáo dục bảo tàng, sở đánh giá kết cơng tác giáo dục bảo tàng Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu trình hình thành, phát triển Bảo tàng Địa chất Việt Nam: chức năng, nhiệm vụ bảo tàng - Tìm hiểu nội dung, hình thức thực hiệu hoạt động giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam - Từ thực trạng hoạt động giáo dục tuyên truyền bảo tàng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác– Lênin: Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, sử học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học - Khóa luận cịn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận,Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục đề tài chia làm chương: Chương 1: Bảo tàng Địa chất Việt Nam với công tác giáo dục tuyên truyền Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục tuyên truyền Bảo Tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi Chương 3: Các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền giáo dục Bảo tàng Địa Chất Việt Nam Để thực khóa luận em nghiên cứu tham khảo tài liệu , vào thực tế hoạt động giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam số bảo tàng khác Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Huệ tận tình bảo cô nguồn động viên, cổ vũ lớn cho em suốt q trình tìm hiểu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh em nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Bảo tàng, cán Bảo tàng Địa Chất, đặc biệt TS La Thế Phúc - Giám đốc Bảo tàng, chị Nguyễn Song Lam Trưởng phòng trưng bày Tuy nhiên Bảo tàng Địa chất Việt Nam bảo tàng chuyên ngành, tài liệu tham khảo nên em gặp vài khó khăn Do thời gian trình độ nhận thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến q báu thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện hơn, em xin chân thành cảm ơn Chương BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN 1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bảo tàng Địa chất thuộc Sở Địa chất Đông Dương thành lập Hà Nội vào năm 1914 bảo tàng xây dựng sớm nước ta Trải qua biến cố lịch sử, Bảo tàng Địa chất Việt Nam ln trì phát triển Giống đơn vị bảo tàng khác, hình thành phát triển bảo tàng Địa chất Việt Nam gắn liền với lịch sử đất nước chia thành giai đoạn: giai đoạn trước năm 1954, giai đoạn năm 1954 - 1975 giai đoạn từ năm 1975 đến Giai đoạn trước năm 1954 Theo ông Blondel F., Giám đốc sở Địa chất Đông Dương: Bảo tàng sở Địa Chất Đông Dương xây dựng năm 1914, tồ nhà tầng nằm phía sau nhà hát Lớn Hà Nội (Số 6, Phố Phạm Ngũ Lão ngày nay), ông Lantenois H Mansuy H sáng lập tổ chức hoạt động Bài viết ảnh toàn cảnh bên diện mạo nhà in tạp chí số 14 Sở Địa lý Hà Nội xuất năm 1928 , sau chuyến tham quan Hiệp hội Địa lý Đông Dương ngày 04/12/1927 Cho đến năm 1928, bảo tàng Sở Địa chất Đông Dương trưng bày phục vụ khách tham quan mẫu vật thu thập tồn lãnh thổ nước Đơng Dương với phần: 1- Khoáng vật thạch học; - Cổ sinh vật; - Địa chất ứng dụng(trong cổ sinh vật quan trọng cả) Ngồi ra, bảo tàng cịn có phịng nhỏ nhà bên cạnh trưng bày mẫu vật khảo cổ Số lượng mẫu vật có bảo tàng lúc khoảng 5.000 mẫu, gồm: đá, quặng, hố thạch mẫu khảo cổ học Đây sở Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời thuộc Pháp có nhiệm vụ chủ yếu tiếp nhận, lưu giữ trưng bày mẫu vật địa chất để phục vụ số “cơng chúng” với mục tiêu vơ vét tài nguyên khoáng sản nước thuộc địa Số nhân lực phục vụ Bảo tàng Địa chất giai đoạn không công bố Giai đoạn năm 1954 đến 1975 Sau hiệp định Giơnevơ ký kết (năm 1954), nước ta tạm thời bị phân chia thành miền Nam Bắc; người Pháp chuyển đại phận mẫu vật quý mẫu vật có giá trị nghiên cứu vào miền Nam, riêng mẫu to cồng kềnh bị bỏ lại , lập nên Sài Gòn sở Bảo tàng Địa chất thuộc Sở Địa chất Quốc Gia Cũng coi từ Việt Nam có sở Bảo tàng Địa chất đóng miền Nam Bắc, chuyên sưu tập lưu giữ trưng bày mẫu vật địa chất Cơ sở Bảo tàng Địa chất miền Bắc - đóng Hà Nội gọi Bảo tàng Địa chất Hà Nội, sở Bảo tàng Địa chất miền Nam gọi Bảo tàng Địa chất miền Nam đóng Sài Gịn Các mẫu vật Bảo tàng Địa chất miền Nam trưng bày diện tích nhỏ Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc Gia Đến năm 1956, Bảo tàng Địa chất miền Nam chuyển sang Tổng nha Mỏ thuộc Ngành Công nghiệp - Thủ công nghiệp Bộ Kinh tế (số 59 Gia Long) tổ chức lại Hơn hai năm sau (năm 1959), Sở Địa chất bảo tàng chuyển đến số 31 Hàn Thuyên (nay đường Hàn Thuyên, quận I, thành phố Hồ Chí Minh) Sau nhiều lần dọn dọn lại, Sở Địa chất thuộc Nha Tài nguyên Sài Gòn di chuyển số Nguyễn Bỉnh Khiêm (thuộc quận I, thành phố Hồ Chí Minh) địa sở Bảo tàng Địa chất miền Nam thuộc Trung tâm Thông tin Tư liệu – Bảo tàng Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền ngày Trong giai đoạn này, sở Bảo tàng Địa chất miền Nam cung cấp nhiều sưu tập miền Nam, đáng ý có sưu tập hố thạch tuổi Silur Nơng Sơn; hố thạch thân mềm Lộ Đức, Buôn Mê Thuột; mẫu hoá thạch quần đảo thuộc vịnh Thái Lan Cuối năm 1970, Bảo tàng Địa chất miền Nam xây dựng lại, đặt phòng lớn tầng với diện tích 120 m2 trưng bày theo nội dung 2: 1- Cổ sinh vật; 2- Các di khảo cổ đá gốm; 3- Khống thạch Ở miền Bắc, số mẫu vật cịn lại Hà Nội phần lớn bị thất lạc hồ sơ, tạo khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác chuyên môn Bảo tàng Địa chất Hà Nội Trong giai đoạn này, mặt tổ chức hành chính, Bảo tàng Địa chất Hà Nội thuộc Sở Địa chất Cục Khai khống Bộ Cơng thương từ năm 1955 đến năm 1956; thuộc Cục Địa chất Bộ Công nghiệp từ năm 1957 đến năm 1959; thuộc Tổng cục Địa chất Chính Phủ từ năm 1960 đến năm 1975 Về mặt chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động Bảo tàng Địa chất Hà Nội giai đoạn gặp nhiều khó khăn hồn cảnh lịch sử để lại, việc sưu tầm thu thập mẫu vật ý tiến hành phát triển Đặc biệt từ năm 1960, nhận rõ vai trò quan trọng nhu cầu phát triển bảo tàng Địa chất, Tổng cục Địa chất mời chuyên gia Liên Xô cũ Tiến sĩ Varfolomeev P.N Giám đốc Bảo tàng Địa chất Liên bang đóng Lêningrad sang khảo sát cố vấn cho Tổng cục phát triển Bảo tàng Địa chất Hà Nội Dưới hợp tác giúp đỡ chuyên gia Liên Xô cũ, cơng tác điều tra địa chất nói chung cơng tác Bảo tàng Địa chất nói riêng tổ chức triển khai mạnh mẽ Các phương án đo vẽ địa chất tiến hành rộng rãi, kèm LaThếPhúc(2004), báo cáo thực trạng quy hoạch phát triển Bảo tàng Địa chất Hà Nội, lưu trữ Bảo tàng Địa chất Hà Nội 81 Trong hoạt động Bảo tàng Địa chất Việt nam cần phải tìm cách để giới thiệu nội dung trưng bày, sưu tập mẫu vật cho công chúng Lượng khách đến bảo tàng lớn bảo tàng có điều kiện thực chức giáo dục tuyên truyền mình, khẳng định vị xã hội 82 KẾT LUẬN Bảo tàng Địa chất Việt Nam Bảo tàng đầu hệ địa chất hệ thống Bảo tàng Khoa học tự nhiên Việt Nam, quan đầu ngành lưu giữ, trưng bày giới thiệu mẫu vật địa chất khoáng sản, thể lịch sử kiến tạo địa chất tiềm khoáng sản nước ta Với 90 năm tuổi kể từ thành lập đến nay, Bảo tàng Địa chất Việt Nam có đóng góp to lớn vào việc giáo dục phổ biến tri thức khoa học địa chất cho đông đảo tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao ý thức người việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên xung quanh Thơng qua hình thức giáo dục tuyên truyền như: Trưng bày thường xuyên, hướng dẫn tham quan bảo tàng, tổ chức trưng bày lưu động, tổ chức hội thảo trao đổi chuyên đề, in ấn xuất giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Bảo tàng Địa chất Việt Nam hồn thành tốt nhiệm vụ trị góp phần nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết, giáo dục truyền thống phổ biến tri thức khoa học địa chất đến đông đảo công chúng Từ khẳng định vị hệ thống bảo tàng khoa học tự nhiên nói riêng hệ thống Bảo tàng Việt Nam nói chung Bảo tàng Địa chất Việt Nam thiết chế văn hóa, trung tâm nghiên cứu chức nghiên cứu khoa học phổ biến tri thức khoa học quan khác Bảo tàng Địa chất Việt Nam cịn địa văn hóa để cơng chúng người u thích thiên nhiên tham quan tìm hiểu lịch sử phát triển địa chất, cảnh quan môi trường địa chất tự nhiên tiềm tài ngun khống sản, để từ tự hào bảo vệ đất nước tươi đẹp 83 Để thực tốt nhiệm vụ khẳng định vai trò giáo dục tuyên truyền giai đoạn nay, Bảo tàng Địa chất Việt Nam đổi mới, tìm hướng mới, giải pháp trưng bày mới, phát huy mạnh để khơng nhừng nâng cao hiệu giáo dục, hiệu xã hội nghiệp đổi tương lai Với kết nghiên cứu đề tài “Công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi mới”, nhằm đưa giải pháp, để đẩy mạnh hoạt động công tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng “người viết” với mong muốn nâng cao chất lượng công tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng để bảo tàng trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, địa văn hóa giành cho tất u thích khoa học địa chất đến tham quan học tập nghiên cứu, với hi vọng góp phần vào việc nâng cao lòng yêu thiên nhiên đất nước tách nhiệm công dân công chúng việc bảo vệ khai thác tài nguyên thiên nhiên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng công tác giáo dục tuyên truyền, cô Trịnh Xuân Mai(2009) Bảo tàng Địa chất Việt Nam, Sổ ghi cảm tưởng(1999- 2010) Bảo tàng phát triển di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam(2005), Viện văn hóa thơng tin.H.(Nhiều tác giả) Bảo tàng Địa chất Việt Nam thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường” Công báo (số 17) Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước(1998), Nxb Hà Nội, Cục Bảo tồn- Bảo tàng/ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin(2006), “Quyết định việc xếp hạng Cẩm nang bảo tàng(2001), Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, sách dịch, Hà Nội Cục Bảo tồn bảo tàng(2001), Các công ước quốc tế di sản văn hóa quy chế bảo tàng,(tài liệu nghiệp vụ) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII(1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đổi hoạt động bảo tàng(1988), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Huệ(chủ biên)(2008), Cơ sở bảo tàng học, giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành Bảo tàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 PGS.TS.Nguyễn Thị Huệ(2005), Lược sử nghiệp Bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TS Nguyễn Thị Huệ (1998), Vai trò bảo tàng với việc phát huy sắc văn hóa dân tộc chế thị trường, trích sách “Bảo tàng với nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước”, Nxb, Hà Nội 13 Phạm Mai Hùng(2003), Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb, Văn hóa Thơng tin, Hà nội 14 La Thế Phúc (2008), “Thực trạng phương hướng phát triển năm quốc tế hành tinh trái đất”, Tạp chí Địa chất,(số 30425) 15 La Thế Phúc(2006), “Bảo tàng Địa chất Hà Nội xếp hạng Bảo tàng hạng I”, Tạp chí Địa chất, (loạt A294) 16 Luật Di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành(2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa( 2009), Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 M.Harrison, Vấn đề giáo dục Viện bảo tàng, Phạm Đình Giễm dịch, tài liệu dịch Viện bảo tàng Lịch sử Việt Nam 19 Thu Phương(2008),“Thăm bảo tàng Địa chất, lạ thân quen”, Báo tài nguyên môi trường,(số đặc biệt xuân Mậu Tý 2008) 20 Nguyễn Thịnh(2002), “Mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa dân tộc phát triển bền vững kinh tế thị trường”, Thông báo khoa học,, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Bộ văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Thịnh(2004), Quản lý bảo tàng, Trường đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ(2006), Quyết định việc phê duyệt "Quy hoạch tổng thể hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đến năm 2020", Công báo (số 36 + 37) 23 Timothy Ambroe Crispin Paine, Cơ sở Bảo tàng(Museum baisics) (2000), Lê Thúy Hoàn dịch, Tài liệu dịch Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 24 Website: www.dgmv.gov.vn/baotang/INDEX.HTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG ******** LƯU THỊ DUNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN CỦA BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN NGÀNH BẢO TÀNG Hà Nội 2010 PHỤ LỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Nhà Bảo tàng Địa chất xây dựng năm 1914 Ảnh 2: Nhà Bảo tàng Địa chất xây dựng năm 1999 Ảnh 3: Thứ trưởng Bộ Văn hố-Thơng tin trao định xếp Hạng I cho lãnh đạo Bảo tàng Địa chất Việt Nam Ảnh 4: Thứ trưởng Bộ Văn hố-Thơng tin trao định xếp Hạng I cho lãnh đạo Bảo tàng Địa chất Việt Nam Ảnh 5: Phần trưng bày đề tài “Tiến hóa địa chất Việt Nam” tầng Ảnh 6: Phần trưng bày “Tiềm khoáng sản Việt Nam” tầng Ảnh 7: Phần trưng bày đề tài “Cấu trúc địa chất lãnh thổ Việt Nam” tầng Ảnh 8: Phần trưng bày chủ đề “Các sưu tập chuyên đề” tầng Ảnh 9: Trưng bày lưu động 60 năm thành lập ngành Địa chất Bảo tàng Hồ Chí Minh(30/8/2005) Ảnh 10: Sinh viên trường Đai học: Khoa học xã hội Nhân văn(Khoa địa), trường Đại học Văn hóa(Khoa bảo tàng), Đại học Kiến trúc đến tham quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam (2/8/2005) Ảnh 11: Sinh viên trường Đại học Bách Khoa đến tham quan, học thực tế bảo tàng Địa chất Việt Nam (12/4/2005) Ảnh 12 : sinh viên Trường Đại học Nông Nghiệp đến tham quan học thực tế Bảo tàng Địa chất Việt Nam (01/12/2006) Ảnh 13: Khách quốc tế tham quan phần trưng bày Tiềm khoáng sản Việt Nam(10/09/2004) Ảnh 14: Học sinh trường Phổ thông dân lập Trần Quốc Tuấn đến tham quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam(11/10/2007) Ảnh 15: Học sinh quốc tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, đến tham quan Bảo tàng Địa chất Việt Nam (22/04/2008) Ảnh 16: Sinh viên trường Đại học Văn hóa đến tham quan, học thực tế Bảo tàng Địa chất Việt Nam(15/05/2009) ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC TUYÊN TRUYỀN CỦA BẢO TÀNG ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 58 3.1 Nhận xét công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi 58 3.2... làm chương: Chương 1: Bảo tàng Địa chất Việt Nam với công tác giáo dục tuyên truyền Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục tuyên truyền Bảo Tàng Địa chất Việt Nam thời kỳ đổi 4 Chương 3: Các... Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng Địa chất Việt Nam phải bám sát chủ trương Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Thực nhiệm vụ Bảo tàng Địa chất Việt Nam trọng

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w