1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác giáo dục của bảo tàng hà nội (từ tháng 10 năm 2010 đến nay) thực trạng và giải pháp

102 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA ********** LÊ THỊ THƠ CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI (TỪ THÁNG 10 NĂM 2010 ĐẾN NAY) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths PHẠM THU HẰNG HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sĩ Phạm Thu Hằng tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô giáo giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức mà em nhận giảng đường đại học hành trang giúp em vững bước tương lai Em muốn gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, anh chị phòng Trưng bày tuyên truyền Bảo tàng Hà Nội tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu, thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè khóa, người ln đồng hành sẻ chia với em khó khăn trình học tập sống Vì cơng trình nghiên cứu đầu tay mà thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên viết em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, phê bình, động viên thầy, cô giáo Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng - 2012 Sinh viên Lê Thị Thơ CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO BHYT – BHXH Bảo hiểm y tế - Bảo hiểm xã hội CAND Công an nhân dân CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất Tk Thế kỷ Tp Thành phố UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu.……………………………………….………3 Bố cục khóa luận……………………………………………………… Chương 1………………………………………………………….……… BẢO TÀNG HÀ NỘI VỚI CƠNG TÁC GIÁO DỤC………….……… 1.1 Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Hà Nội….…… 1.2 Các hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Hà Nội……………….…… 1.3 Đặc trưng chức Bảo tàng Hà Nội…………… ……….13 1.3.1 Đặc trưng Bảo Tàng Hà Nội……………………… ………….13 1.3.2 Chức Bảo tàng Hà Nội… ……………………………….15 1.4 Tầm quan trọng công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội… 21 1.4.1 Vai trò công tác giáo dục hoạt động bảo tàng… .21 1.4.2 Tầm quan trọng công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội… …24 Chương 2…………………………………………………………… ………26 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI… 26 2.1 Hệ thống trưng bày – công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng Hà Nội………………………………………………………… ……………… 26 2.2 Các hình thức hoạt động giáo dục Bảo tàng Hà Nội…… ……… 33 2.2.1 Hướng dẫn tham quan……………………………………….… …… 33 2.2.2 Các hoạt động giáo dục khác………………………………… ………40 2.2.2.1 Tổ chức buổi học bảo tàng……….…………………… …… 40 2.2.2.2 Hoạt động xuất tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng………………………………………………………………… ……….40 2.3 Đánh giá hiệu giáo dục ………… …………………………………41 2.3.1 Phương pháp đánh giá……………………………………… …… 41 2.3.1.1 Phỏng vấn…………………………………………………… ……41 2.3.1.2 Quan sát……………………………………………………… .…42 2.3.1.3 Trưng cầu ý kiến khách tham quan…………………………… ….42 2.3.1.4 Nghiên cứu sổ ghi cảm tưởng Bảo tàng Hà Nội……………… 44 2.3.2 Hiệu giáo dục……………………………………………… ….44 Chương 3……………………………………………………………… ….68 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI……………………………………………… 68 3.1 Ưu điểm hạn chế q trình thực cơng tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội…………………………………………………………….68 3.1.1 Ưu điểm……………………………………………………………….68 3.1.2 Hạn chế……………………………………………………………….70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội 72 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiệp vụ khác, làm tiền đề cho công tác giáo dục…………………………………………………………………… 72 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học…………………… … 72 3.2.1.2 Đẩy mạnh công tác sưu tầm vật bảo tàng………… ……… 73 3.2.1.3 Thực tốt công tác kiểm kê, bảo quản vật… …………….74 3.2.1.4 Hoàn thiện hệ thống trưng bày…………………………………… 75 3.2.2 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục………………………………………………………………………… 76 3.2.2.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn tham quan………………………………………………………………….…… 76 3.2.2.2 Bồi dưỡng kiến thức, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giáo dục……………………………………………………….…….… 77 3.2.2.3 Đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục…………….….….78 3.2.2.4 Ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ đại vào hoạt động giáo dục bảo tàng………………………… 82 KẾT LUẬN………………………………………………………….…….84 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…….86 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1986 Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi đất nước Sau 20 năm thực hiện, công đổi đạt thành tựu to lớn không mặt kinh tế, ngoại giao, khoa học kỹ thuật mà đời sống nhân dân ngày cải thiện Đời sống vật chất ổn định dẫn tới nhu cầu thưởng thức văn hóa nhu cầu giải trí người dân ngày tăng lên Ngày phổ biến ti vi, đài phát thanh, mạng internet với chương trình đa dạng, hấp dẫn giải phần nhu cầu người dân Nhưng chừng khơng ngăn họ khỏi nhà tìm đến địa điểm văn hóa, khu du lịch, sở văn hóa hay nơi vui chơi giải trí nhu cầu người khơng có giới hạn Chính nhu cầu điều kiện thuận lợi để thiết chế văn hóa nói chung bảo tàng nói riêng mở rộng cánh cửa đón chào cơng chúng Tuy nhiên trình độ thưởng thức văn hóa người dân ngày nâng lên nhiều, người ta phải lựa chọn nên đâu, xem với quỹ thời gian eo hẹp mình.Và tất nhiên muốn hưởng thụ tốt đẹp Như nhu cầu công chúng từ chỗ điều kiện thuận lợi cho phát triển thiết chế văn hóa lại trở thành thách thức ngẫu nhiên tạo cạnh tranh thiết chế văn hóa Và đâu nhu cầu công chúng thỏa mãn nhiều có phát triển Do việc nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu cơng chúng, nâng cao chất lượng giáo dục, tuyên truyền việc làm quan trọng thiết thực không với bảo tàng mà với thiết chế văn hóa khác Vấn đề trở nên thiết thực Bảo tàng Hà Nội – bảo tàng khánh thành hoạt động nói chung khơng Song lại có nhiều điều kiện thuận lợi để thực tốt công tác giáo dục như: Nằm bên cạnh Trung tâm hội nghị Quốc gia Cung triển lãm Hà Nội – nơi có khả thu hút đơng đảo khách tham quan tương lai, Bảo tàng Hà Nội bảo tàng lớn đại nước nay…, nhiên thực tế số lượng công chúng đến với bảo tàng chưa thực xứng tầm với quy mơ tầm vóc Mặt khác Bảo tàng Hà Nội nơi lưu giữ trưng bày tài liệu, vật phản ánh chặng đường lịch sử Thủ đô Hà Nội Nên việc thực tốt công tác giáo dục bảo tàng trước hết giúp người dân Hà Nội hiểu truyền thống lịch sử đặc điểm văn hóa nơi sinh ra, từ thêm tự hào, yêu mến có ý thức bảo vệ làm giàu đẹp thêm quê hương Hà Nội thủ đô Việt Nam, trái tim nước, nhiều người biết đến Hà Nội hội tốt cho việc thu hút nguồn lực để phát triển thủ đô Mà để nhiều người biết Hà Nội, hiểu Hà Nội cơng sức trách nhiệm không nhỏ Bảo tàng Hà Nội đặc biệt cán làm công tác giáo dục bảo tàng Sau năm học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, với kiến thức chun ngành Bảo tàng học tích lũy việc nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội hội tốt cho việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn tập dượt khả nghiên cứu, viết cho thân Vì lý trên, tơi định chọn đề tài “Công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội ( Từ tháng 10 năm 2010 đến ) - thực trạng giải pháp” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Bảo tàng học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận Công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội ( Từ tháng 10 năm 2010 đến ) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu công tác giáo dục không gian hoạt động Bảo tàng Hà Nội - Về thời gian: Chủ yếu nghiên cứu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội từ thời điểm khánh thành nhà bảo tàng (ngày 06 tháng 10 năm 2010) Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu q trình hình thành, phát triển, đặc trưng, chức Bảo tàng Hà Nội - Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội, hình thức hoạt động giáo dục bảo tàng - Đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Bảo tàng Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mac - Lê Nin: Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật biện chứng trình nghiên cứu, tiếp cận đối tượng - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Khoa học lịch sử, Xã hội học, Tâm lý học, Giáo dục học… - Khóa luận cịn sử dụng số phương pháp khác: Tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu… Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, bố cục khóa luận gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Bảo tàng Hà Nội với công tác giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội 10 Chương BẢO TÀNG HÀ NỘI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Qúa trình hình thành phát triển Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Hà Nội thành lập năm 1982 theo Quyết định UBND thành phố Hà Nội bà Phó chủ tịch Nguyễn Thị Tâm Đan ký ngày 29 tháng 06 năm 1982 Theo định này, Bảo tàng Hà Nội thành lập sở tách phòng Bảo tồn – Bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội thành Ban quản lý di tích ( Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội ) Bảo tàng Hà Nội Tuy nhiên định không nêu rõ địa điểm xây dựng nhà bảo tàng nên khoảng thời gian dài Bảo tàng Hà Nội khơng có nhà bảo tàng để lưu giữ, bảo quản trưng bày vật Số nhà 5B, phố Hàm Long, quận Hồn Kiếm mang tính chất trụ sở đặt văn phòng làm việc cán bảo tàng, cịn tồn vật mà bảo tàng có phải đem gửi kho chùa Hưng Ký kho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Kể từ ngày thành lập trước đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, 20 năm có nhiều địa điểm UBND thành phố Hà Nội lựa chọn để xây dựng Bảo tàng Hà Nội Mảnh đất đề cập tới khu Vân Hồ 3, tiếp đến số Ngọc Hà, 47 Hàng Dầu, sau 47 Cát Linh… Tuy nhiên nhiều lý chủ quan khách quan mà đến năm 2004 Hà Nội chưa thực có bảo tàng riêng Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo dục truyền thống lịch sử cho hệ nhân dân Hà Nội, nhân dân nước bạn bè khắp năm châu việc Hà Nội cần có bảo tàng xứng đáng với vai trị thủ đô nước, tầm với bề dày lịch sử lâu đời oai hùng điều cần thiết Nhân dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, dự án xây dựng Bảo tàng Hà Nội thực Bảo tàng Hà Nội quy hoạch nằm tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 156/2005/QĐ – TTg 88 Thứ chín: Khơng để khách tham quan tự tìm đến bảo tàng mà bảo tàng phải chủ động tìm đến cơng chúng Muốn Bảo tàng Hà Nội cần thực sách marketing hay tiếp thị bảo tàng đến công ty du lịch, trường học… để thu hút khách tham quan đến với bảo tàng Thơng qua tiếp nhận ý kiến đóng góp từ khách tham quan, từ nhà trường để xây dựng bảo tàng ngày tốt Thứ mười: Bảo tàng cần đa dạng hóa loại hình dịch vụ phục vụ cơng chúng như: dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ mua sắm với quầy bán hàng lưu niệm… Nếu Bảo tàng Hà Nội thực tốt việc đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục chất lượng hiệu cơng tác giáo dục bảo tàng ngày nâng cao 3.2.2.4 Ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ đại vào hoạt động giáo dục bảo tàng Trong thời đại ngày sống người ngày bị chi phối nhiều vấn đề dường thời gian rảnh rỗi mà bị thu hẹp lại Do khơng phải lúc có điều kiện để đến nơi mà ta muốn đến Tuy nhiên tìm kiếm thơng tin nơi mà khơng cần phải khỏi nhà Bởi sống thời đại phát triển hoàng kim khoa học – kỹ thuật cộng nghệ với thành tựu đạt rực rỡ Ngày thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ không áp dụng rộng rãi lĩnh vực sản xuất cải phục vụ đời sống vật chất mà cịn sử dụng ngày nhiều hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí phục vụ đời sống tinh thần người 89 Hoạt động giáo dục Bảo tàng Hà Nội với công chúng xem hoạt động văn hóa, để nâng cao hiệu cơng tác giáo dục ngồi giải pháp nêu Bảo tàng Hà Nội cần ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ đại vào công tác giáo dục Mặt khác nhu cầu thưởng thức văn hóa cơng chúng ngày cao, cơng chúng khơng dễ dàng chấp nhận hình thức phương tiện giáo dục mang tính truyền thống mà khơng có thay đổi để phù hợp với nhu cầu công chúng Cho nên ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật công nghệ đại vào công tác giáo dục trở thành điều tất yếu Bảo tàng Hà Nội ứng dụng thành tựu khoa học –kỹ thuật công nghệ đại vào công tác giáo dục như: Bên cạnh công cụ giáo dục truyền thống tài liệu hiện, vật gốc tài liệu khoa học phụ bảo tàng làm để bổ trợ cho vật gốc bảo tàng đòi hỏi Bảo tàng Hà Nội cần lắp đặt hệ thống ti vi, hình cảm ứng có lập trình sẵn nội dung trưng bày bảo tàng Bảo tàng cần sử dụng công nghệ thông tin vào công tác giáo dục thiết lập Website riêng cho bảo tàng đưa thông tin có liên quan đến bảo tàng lên trang Web để cơng chúng truy cập tìm kiếm thơng tin cách dễ dàng nhanh chóng… Trên giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Hy vọng thời gian tới Bảo tàng Hà Nội ngày thu hút đông đảo công chúng đến tham quan để bảo tàng thực tốt chức nhiệm vụ giáo dục cao đồng thời góp phần cho phát triển chung giáo dục Việt Nam 90 KẾT LUẬN Bảo tàng Hà Nội nơi lưu giữ, trưng bày, giới thiệu hình ảnh, tài liệu, vật gốc phản ánh trình hình thành phát triển Hà Nội từ dựng nước Bảo tàng Hà Nội khánh thành vào hoạt động có ý nghĩa vơ to lớn Hà Nội Vì sau 30 năm chờ đợi cuối Hà Nội có bảo tàng riêng bảo tàng lại khánh thành vào dịp kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Gần năm sau ngày khánh thành đến hoạt động Bảo tàng Hà Nội bắt đầu vào quy củ, ổn định đạt kết định Cùng với thiết chế văn hóa, khoa học, giáo dục khác địa bàn Hà Nội, Bảo tàng Hà Nội thơng qua hình thức hoạt động giáo dục như: Hướng dẫn tham quan; Tổ chức buổi học bảo tàng; tích cực tuyên truyền, quảng bá hình ảnh bảo tàng phương tiện thơng tin đại chúng…Đã góp phần to lớn việc nâng cao dân trí, tăng cường hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước cho công chúng đặc biệt hệ trẻ Để tiếp tục thực tốt chức nhiệm vụ bảo tàng đồng thời khẳng định vai trò to lớn giáo dục bảo tàng giai đoạn Bảo tàng Hà Nội mặt cần phát huy thành tích bước đầu đạt Mặt khác phải thực giải pháp đổi mới, đa dạng hóa hình thức hoạt động giáo dục, không ngừng nâng cao hiệu giáo dục, hiệu xã hội nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước tương lai Sau khoảng thời gian nghiên cứu dài, với kết nghiên cứu đạt được, Khóa luận đóng góp vào việc làm sáng tỏ vai trò, chức giáo dục Bảo tàng Hà Nội Những phân tích thực trạng cơng tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Đồng thời đưa đề xuất, kiến 91 nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Hy vọng tương lai, Bảo tàng Hà Nội đảm nhiệm tốt vai trò trung tâm nghiên cứu khoa học, giáo dục truyền thống lịch sử đặc điểm văn hóa Thủ Hà Nội cho công chúng Bảo tàng Hà Nội trở thành địa văn hóa tiêu biểu Hà Nội, khơng thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân nước mà thu hút nhiều khách quốc tế đến tham quan, học tập, vui chơi giải trí bảo tàng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Lê Thúy Hoàn dịch, Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng với nghiệp CNH – HĐH, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam (2004), Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp bảo tàng vấn đề cấp thiết, Nxb Lao động, Hà Nội Bảo tàng Chứng Tích Chiến Tranh (2006), Kinh nghiệm hướng dẫn tham quan bảo tàng di tích Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Bảo tàng Lịch Sử Việt Nam (2002), Ứng dụng kỹ thuật công nghệ đại hoạt động bảo tàng, Hội thảo khoa học, Hà Nội Vũ Thị Đan (2005), Công tác giáo dục tuyên truyền Bảo tàng CAND, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Gary Edson – David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng Cách Mạng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội Phạm Mai Hùng (2003), Gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Huệ (2008), Cơ sở bảo tàng học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huệ ( 2005), Lược sử nghiệp bảo tồn bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Huy (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 93 14 Phan Khanh (1992), Bảo tàng – Di tích – Lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Luật di sản văn hóa (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Luật di sản văn hóa sửa đổi bổ sung (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Sổ ghi cảm tưởng Bảo tàng Hà Nội, Hà Nội 18 Lâm Bình Tường – Mai Khắc Ứng – Phạm Xanh – Đặng Văn Bài (1980), Sổ tay công tác bảo tàng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Thịnh (2011), Thiết kế trưng bày di sản lý thuyết thực hành, Nxb Xây dựng, Hà Nội 22 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1900), Cơ sở bảo tàng học, Tập 1, Hà Nội 23 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1900), Cơ sở bảo tàng học, Tập 2, Hà Nội 24 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (1900), Cơ sở bảo tàng học, Tập 3, Hà Nội 25 Website: - http://www.vi.wikipedia.org - http://www.vietbao.vn - http://www.web-du-lich.com - http://www.doantn.hcmus.edu.vn - http://www.anninhthudo.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HÓA LÊ THỊ THƠ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI (TỪ THÁNG 10 NĂM 2010 ĐẾN NAY) – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Ths PHẠM THU HẰNG Hà Nội – 2012 Ảnh 1: Bảo tàng Hà Nội nhìn từ phía diện Ảnh 2: Bảo tàng Hà Nội nhìn từ phía bên cạnh Ảnh 3: Lễ cắt băng khánh thành Bảo tàng Hà Nội (Theo vnexpress.net) Ảnh 4: Đồng chí Phạm Quang Nghị phát biểu buổi lễ khánh thành Bảo tàng Hà Nội.(Theo vnexpress.net) Ảnh 5: Bảo tàng Hà Nội chứng nhận cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long (Theo vnexpress.net) Ảnh 6: Đồng chí Nguyễn Thế Thảo trao cơng nhận cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội cho đại diện Bảo tàng Hà Nội (Theo vnexpress.net) Ảnh 7: Cột chạm Rồng thời Lý Ảnh 8: Mơ hình vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội Ảnh 9: Triển lãm ảnh “Hà Nội Xưa & Nay” Ảnh 10 : Trưng bày sưu tập vật đồ đồng Ảnh 11: Trưng bày sưu tập vật đồ gỗ Ảnh 12: Trưng bày sưu tập tư nhân Nguyễn Đình Sử Ảnh 13: Trưng bày tài liệu, vật tổ chức cá nhân hiến tặng Bảo tàng Hà Nội Ảnh 14: Trưng bày chuyên đề cổ vật nước Ảnh 15: Đoàn khách tham quan trường tiểu học Ba Vì , Hà Nội Ảnh 16: Khách tham quan lễ khánh thành Bảo tàng Hà Nội ... 1: Bảo tàng Hà Nội với công tác giáo dục Chương 2: Thực trạng công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội 10 Chương BẢO TÀNG HÀ... Đây coi thành công bước đầu công tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI 2.1 Hệ thống trưng bày – công cụ giáo dục quan trọng Bảo tàng Hà Nội Trưng... đến trước tháng 10 năm 2 010, gần 30 năm sau ngày thành lập Bảo tàng Hà Nội chưa thực 19 có ngơi nhà bảo tàng theo nghĩa Chính việc thực cơng tác giáo dục Bảo tàng Hà Nội hạn chế : Khơng có nhà

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w