1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu sưu tập hiện vật bác hồ với công an nhân dân

137 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HĨA NGUYỄN THỊ VÂN TÌM HIỂU SƯU TẬP HIỆN VẬT BÁC HỒ VỚI CƠNG AN NHÂN DÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52 32 03 05 Người hướng dẫn khoa học: THS TRẦN ĐỨC NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Khái quát Bảo tàng Công an Nhân dân 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Công an Nhân dân 1.1.2 Nội dung trưng bày Bảo tàng Công an Nhân dân 14 1.1.3 Đặc trưng chức Bảo tàng Công an Nhân dân 18 1.1.4 Nhiệm vụ Bảo tàng Công an Nhân dân 24 Chương 2: SƯU TẬP HIỆN VẬT “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” 25 LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm xây dựng sưu tập vật “Bác 25 Hồ với Công an Nhân dân” 2.1.1 Quá trình nghiên cứu, sưu tầm 25 2.1.2 Xây dựng sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” 29 2.2 Sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” lưu giữ Bảo 35 tàng Công an Nhân dân 2.2.1 Về số lượng vật 35 2.2.2 Về loại hình vật 34 2.2.3 Nội dung sưu tập vật “Bác Hồ với Công an nhân dân” lưu giữ 39 Bảo tàng Công an Nhân dân 2.3 Giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” 2.3.1 Giá trị lịch sử 62 63 2.3.2 Giá trị văn hóa 67 2.3.3 Giá trị lưu niệm 69 Chương 3: BẢO QUẢN, KHAI THÁC VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU 75 TẬP “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂN 3.1 Thực trạng công tác quản lý kiểm kê, bảo quản, nghiên cứu khai 75 thác thông tin sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” lưu giữ Bảo tàng Công an Nhân dân 3.1.1 Thực trạng công tác quản lý kiểm kê, bảo quản sưu tập vật 75 3.1.2 Thực trạng công tác nghiên cứu khai thác thông tin vật 83 3.1.3 Ứng dụng thí điểm sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân 85 dân” phần mềm 3.1.4 Nhận xét ,đánh giá 3.2 Khai thác phát huy giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an 85 87 Nhân dân” lưu giữ Bảo tàng Công an Nhân dân 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, sưu tầm bổ sung vật 87 thông tin cho vật 3.2.2 Tăng cường công tác trưng bày triển lãm 91 3.2.3 In ấn, xuất tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu 96 quảng bá sưu tập vật KẾTLUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤLỤC 105 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp đại học, ngành bảo tàng học với đề tài: “Tìm hiểu sưu tập vật Bác Hồ với Cơng an Nhân dân”, vốn kiến thức hiểu biết thực tế cố gắng thân, em nhận giúp đỡ bảo tận tình giảng viên hướng dẫn khoa học: Ths Trần Đức Nguyên, thầy cô khoa Di sản Văn hóa Trong q trình khảo sát thực tế, em lãnh đạo cán chuyên trách Bảo tàng Công an Nhân dân tạo điêu kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu để em hoàn thành nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn trân thành sâu sắc tới thầy Trần Đức Nguyên thầy cô khoa Di sản Văn hóa quan ban ngành nơi di tích tồn tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Mặc dù thân em cố gắng để hoàn thành tốt nghiên cứu khoa học trình độ lý luận sở thực tiễn em có hạn chế, nên kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô bạn để em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 Tác giả khóa luận Sinh viên Nguyễn Thị Vân DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ANTQ: An ninh Tổ quốc ATK: An tồn khu BCA: Bộ Cơng an CAND: Công an Nhân dân CANDVN: Công an Nhân dân Việt nam CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – đại hóa Nxb: Nhà xuất PCCC : Phịng cháy chữa cháy PGS.TS: Phó giáo sư Tiến sĩ TS: Tiến sỹ tr: trang TTATXH: Trật tự an toàn xã hội TW: Trung ương VNDCCH: Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa XDLLCAND: Xây dựng lực lượng Cơng an Nhân dân XHCN: Xã hội Chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (ICOM) định nghĩa: “Bảo tàng quan (tổ chức) phi lợi nhuận, mở rộng đón cơng chúng Bảo tàng thu nhận, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày tuyên truyền nhằm mục đích giáo dục, học tập thưởng thức Bảo tàng chứng xác thực người môi trường xung quanh” Điều Luật Di sản văn hóa quy định: “ Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng” Như vậy, thấy bảo tàng có hai chức là: nghiên cứu khoa học giáo dục phổ biến khoa học Với tư cách thiết chế văn hóa đặc thù, bảo tàng Việt Nam hoạt động góp phần trực tiếp thiết thực đến nghiệp giữ gìn, bảo vệ, khai thác phát huy truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, tạo nên sức mạnh nội làm tiền đề cho việc xây dựng văn hóa mới, người xã hội chủ nghĩa Bảo tàng cịn cơng cụ đặc biệt cơng tác giáo dục tư tưởng khoa học lịch sử Nó có vai trò quan trọng việc tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ chiến lược đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, đồng thời tham gia tích cực vào việc phổ cập kiến thức lịch sử cho toàn dân, đặc biệt hệ trẻ Bảo tàng Công an Nhân dân bảo tàng công cộng thuộc loại hình lịch sử xã hội, chuyên lĩnh vực An ninh trật tự, vào hoạt động thời gian dài Bảo tàng Công an Nhân dân sưu tầm lưu giữ hàng nghìn tài liệu, vật có giá trị q trình chiến đấu, xây dựng trưởng thành lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam từ đời đến nay, góp phần vào việc giáo dục truyền thống, giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cơng an Nhân dân nói riêng cho nhân dân nói chung Từ sau khánh thành, mở cửa Bảo tàng Công an Nhân dân không ngừng đẩy mạnh đổi hoạt động nghiệp vụ: nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày giáo dục – tuyên truyền, đặc biệt ý tới cơng tác nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng, bổ sung hoàn thiện, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” Bảo tàng thu nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu để xây dựng Bảo tàng việc xây dựng, bổ sung hoàn thiện, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” Sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” sưu tập mang nhiều giá trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện sưu tập Vì vậy, để bước đầu tìm hiểu lịch sử, nội dung, giá trị thực trạng sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” xin chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập vật Bác Hồ với Công an Nhân dân” lưu giữtại Bảo tàng Công an Nhân dân làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bổ sung hoàn thiện, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Cơng an Nhân dân” Mục đích nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nội dung sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” để tìm giá trị sưu tập, đồng thời bổ sung hoàn thiện cho sưu tập (về ý nghĩa lý thuyết) Trên sở đó, bước đầu đưa số ý kiến chủ quan giá trị lịch sử, văn hóa, lưu niệm sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo quản, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật phục vụ cán bộ, chiến sĩ nói riêng quần chúng nhân dân nói chung điều kiện bùng nổ bảo tàng số bảo tàng lại chưa thực thu hút khách tham quan nước quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sưu tập tài liệu, vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” lưu giữ Bảo tàng Công an Nhân dân Phạm vi nghiên cứu: tư liệu Bảo tàng Công an Nhân dân viết sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài 4.Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: - Tài liệu giới thiệu Bảo tàng kỷ yếu, báo chí Công an - Các lịch sử lực lượng Công an Nhân dân Việt Nam - Các tài liệu, văn mang tính chất đạo Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin trình xem xét, đánh giá tài liệu mối tương quan - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế: thống kê, so sánh, khảo tả vật… - Phối hợp phương pháp liên ngành: bảo tàng học, sử học… Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Khái quát Bảo tàng Công an Nhân dân nội dung xây dựng sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” Chương 2: Giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” Chương 3: Bảo quản, khai thác phát huy giá trị sưu tập vật “Bác Hồ với Công an Nhân dân” lưu giữ Bảo tàng Công an Nhân dân 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂNVÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” 1.1 Khái quát Bảo tàng Cơng an Nhân dân 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Bảo tàng Công an Nhân dân Công an Nhân dân lực lượng vũ trang trọng yếu bảo vệ Đảng, Nhà nước nhân dân, lực lượng chun trách, nịng cốt tồn dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội Ra đời cách mạng tháng năm 1945, lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Hơn 60 năm chiến đấu, xây dựng trưởng thành lực lượng Công an Nhân dân không ngừng lớn mạnh, lập nhiều thành tích đóng góp to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Bề dày truyền thống oanh liệt Công an Nhân dân Việt Nam tài sản vật chất tinh thần to lớn, vô quý giá lực lượng Cơng an Nhân dân tồn Đảng, toàn quân, toàn dân ta nghiệp bảo vệ An ninh trật tự Tổ quốc cần giữ gìn, kế thừa phát huy từ hệ qua thê hệ khác Xuất phát từ ý nghĩa đó, để ghi nhận công lao to lớn hệ cán bộ, chiến sĩ Công an lưu giữ lâu dài hình ảnh, tài liệu, vật lịch sử Công an, để làm tốt công tác giáo dục truyền thống, bồi dưỡng kiến thức tình cảm cách mạng cho hệ cán bộ, chiến sĩ Công an phục vụ yêu cầu trị trước mắt lâu dài, việc xây dựng Bảo tàng lực lượng Công an Nhân dân yêu cầu thiết lãnh đạo Bộ Nội Vụ (nay Bộ Công An) quan tâm đạo, chuẩn bị từ nhiều năm 11 Ngay từ đầu năm 1950, sau Công an Nhân dân thành lập không bao lâu, ngành Cơng an có hoạt động mang tính chất bảo tàng Đó Chỉ thị số 1662 ngày 10/3/1950, Chỉ thị số 3371 ngày 18/10/1950 Nha Công an trung ương “Sưu tầm tài liệu vật phá tề, trừ gian, thực Công an Nhân dân”, Chỉ thị số 378/VP ngày 03/02/1956 văn phịng Bộ Cơng an “Sưu tầm tài liệu vật bọn gián điệp cài lại bọn phá hoại hành, đồng thời tổ chức triển lãm phục vụ cán bộ, chiến sĩ nhân dân” Năm 1959, ngành bảo tàng Việt Nam thành lập, Đảng Đồn Bộ Cơng an (nay Đảng ủy Cơng an trung ương) mời đồng chí Vămpilốp chuyên gia Bảo tàng LiênXơ (cũ) giúp tìm hiểu nội dung phương hướng xây dựng bảo tàng lực lượng Công an Nhân dân Năm 1960 thực Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 14, ngày 06/12/1960 Bộ Công an Chỉ thị số 1442 “Triển khai công tác bảo tàng, giáo dục truyền thống toàn lực lượng” Chỉ thị nêu rõ “Bảo tàng Công an Nhân dân sách mở, học tốt nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sĩ đến học tập cách có hệ thống thiết thực.” Ngày 16/6/1967 Bộ Cơng an có định số 405 CA/QĐ thành lập Cục Tuyên huấn có Phịng Bảo tàng, kiện đánh dấu đời Bảo tàng Công an Nhân dân Tuy tổ chức Bảo tàng đơn vị mang tính chất hành chính, nghiệp kể từ biên chế cán làm công tác bảo tàng tăng lên hoạt động chủ yếu công tác sưu tầm vật Đồng thời ngày lễ, ngày kỷ niệm đất nước, ngành Cơng an, Phịng Bảo tàng tổ chức triển lãm đơn vị, địa phương, trường Công an Thông qua triển lãm này, Bảo tàng sưu tầm, thu thập nhiều tài liệu, vật có giá trị lịch sử, truyền thống lực lượng Cơng an Nhân dân góp phần xây dựng, bổ sung làm phong phú kho sở Bảo 122 dùng để đựng phấn rôm 10cm làm nhiệm vụ cắt tóc cho Hồ Chủ tịch suốt 15 năm liền từ (1954- 1969) 50 BÀN CHẢI TÓC 01 Hà Nội 162 N 13 1969 đồng chí Liệu (cán bảo vệ) 51 1954- Dài: Cũ, 18,5cm;n nguyên dùng làm nhiệm vụ cắt tóc cho Hồ Chủ tịch suốt 15 năm nhất: liền từ (1954- 1969) 3,5cm HỘP ĐỰNG TĨC đồng chí Liệu (cán bảo vệ) 01 19541969 Hà Nội 163 S.1 rộng Cao: Bị sứt hai 18cm; mẫu dùng để đựng khối lượng tóc thân hộp: hai góc Bác làm nhiệm vụ cắt tóc 8cm cho Hồ Chủ tịch suốt 15 năm 4cm liền từ (1954- 1969) Với việc làm giúp đỡ cho Y, Bác sỹ theo dõi sức khỏe x 123 Bác cách sâu sát 52 TÓC 01 hộp 1954- Hà Nội 164 X.1 Cũ, 1969 qua thời kỳ Bác Hồ, mà cịn ngun đồng chí Liệu giữ lại sau đồng chí cắt tóc cho Người từ (1954- 1969) 53 HỘP NHÔM 01 để đựng dụng cụ cắt tóc mà 1954- Hà Nội 165 KL 17 1969 28cm 31,5 đồng chí Liệu sử dụng để cắt tóc x Cũ, cịn ngun cm cho Hồ Chủ tịch suốt 15 năm liền từ (1954- 1969) 54 GƯƠNG Bác dùng để soi Người cắt tóc Đồng chí Liệu bảo quản làm nhiệm vụ cắt tóc cho Hồ Chủ tịch suốt 15 năm liền từ (1954- 01 19541969 Hà Nội 166 S 38cm 30,5 cm x Cũ, nguyên 124 1969) 55 PHÙ HIỆU 03 1973 Hà Nội 149 ĐD.116 Ban huy cơng trường 4cm x Cịn tốt 7,7cm 75808, phát cho đội dùng để vào làm việc phịng thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ xây dựng Lăng 56 PHÙ HIỆU 03 1973 Hà Nội 150 ĐD.116 Ban huy công trường 4cm x Cịn tốt 7,7cm 75808, phát cho cơng nhân dùng để vào làm việc phòng thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ xây dựng Lăng 57 CHỈ THỊ 01 1973 Hà Nội 713 G 102 Bộ Công an công ác bảo vệ công trường xây dựng 15cm x Cũ, rách 18cm Lăng, 712/G101 58 QUYẾT ĐỊNH 01 1973 Hà Nội 714 G 103 20cm x Cũ, rách 125 Bộ trưởng BCA việc thành 30cm lập Phịng bảo vệ cơng trường 75808 59 QUYẾT ĐỊNH 01 1975 Hà Nội 715 G 104 Bộ Tư lệnh Công an nhân dân 20cm x Cũ, rách 30cm vũ trang việc thành lập Đại đội bảo vệ công trường 75808 (Đại đội 17, Trung đoàn 600) 60 CHỈ THỊ 01 1983 Hà Nội 3556 G 1728 số 04- CT/BNV, ngày 23/5/1983 19cm x Cũ, rách 29cm phát động phong trào thi đua “Học tập thấm nhuần sâu sắc thực nghiêm túc điều dạy Bác Hồ kính yêu lực lượng CAND” 61 BÀI PHÁT BIỂU Chủ tịch nước Trần Đức Lương tai Lễ kỷ niệm 50 năm CAND học tập, thực điều Bác Hồ dạy 01 1998 Hà Nội 3557 G 1728 19cm 29cm x Cũ, nguyên 126 Phụ lục 2: Một số hình ảnh Bảo tàng Cơng an Nhân dân [Nguồn: Bảo tàng Công an nhân dân cung cấp] Ảnh 1: Sơ đồ đường đến Bảo tàng Công an Nhân dân Ảnh 2: Tồn cảnh Bảo tàng Cơng an Nhân dân 127 Ảnh 3: Gian trưng bày “Lực lượng Công an Nhân dân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)” Ảnh 4: Gian trưng bày “Lực lượng Công an Nhân dân kháng chiến chống đế quốc Mỹ (1954 – 1975)” 128 Ảnh 5: Gian trưng bày “Lực lượng Công an Nhân dân giai đoạn (1975 – 1986) Ảnh 6: Công an Nhân dân giai đoạn (1986 – 2000) 129 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HIỆN VẬT TRONG SƯU TẬP “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” “Tư cách người Công an cách mệnh” thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Cơng an Khu XII 2.“Thư khen” Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đội Công an Danh Dự Bắc Ninh 130 3.“Thanh gươm thắng” phần thưởng thi đua Bác Hội nghi Cơng an tồn quốc lần thứ trao tặng cho Công an Hải Kiến (nay thuộc Hải Phòng) đơn vị xuất sắc phong trào diệt tề trừ gian (1949) “Áo bông” Chủ tịch Hồ Chí Minh làm giải thưởng tặng Cơng an xung phong Thừa Thiên năm 1949 131 “Thư” Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi học viên Ban huấn luyện Cơng an (5/1950) “Súng” Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng đồng chí Kim Sơn (Tổ điệp báo A13) tham gia đánh đắm Thông báo hạm Amyotdville, năm 1950 132 “Tấm lụa” – phần thần thưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng Đội Cơng an xung phong “Ký Con” huyện Xuân Trường - Nam Định “Huy Hiệu” Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng đồng chí Lê Quốc Thân 133 Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thảo “Mấy điều quy định đồn Công an” thảo “Điều lệ tạm thời khai báo hộ thành phố” 10 “Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh Báo Công an Nhân dân” 134 11 “Bản dự thảo” nói chuyện Bác Hồ với Hội nghị Bảo vệ trị an toàn miền núi ngày 5/9/1963 12 “Bút tích Chủ tịch Hồ Chí Minh khen xã Quang Chiểu, Mường Lát, Thanh Hóa” 135 13 “Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh khen đội PCCC Cơng an Hà Nội có thành tích việc chữa cháy kho xăng Đức Giang năm 1966” 14 “Súng Cacbin” đồng chí Hồng Hữu Kháng sử dụng bảo vệ tiếp cận Bác Hồ năm kháng chiến chống thực dân Pháp 136 15 Cuốn sách hướng dẫn học tập, thực “ lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh” Sở Cơng an Nam Bộ xuất năm 1950 16 “Bộ đồ cắt tóc cho Bác” 17 “Kỷ vật tóc Bác Hồ” ... dựng sưu tập vật ? ?Bác 25 Hồ với Cơng an Nhân dân? ?? 2.1.1 Q trình nghiên cứu, sưu tầm 25 2.1.2 Xây dựng sưu tập vật ? ?Bác Hồ với Công an Nhân dân? ?? 29 2.2 Sưu tập vật ? ?Bác Hồ với Công an Nhân dân? ??... sưu tập vật ? ?Bác Hồ với Công an Nhân dân? ?? lưu giữ Bảo tàng Công an Nhân dân 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG CÔNG AN NHÂN DÂNVÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT “BÁC HỒ VỚI CÔNG AN NHÂN DÂN” 1.1... tàng Công an Nhân dân nội dung xây dựng sưu tập vật ? ?Bác Hồ với Công an Nhân dân? ?? Chương 2: Giá trị sưu tập vật ? ?Bác Hồ với Công an Nhân dân? ?? Chương 3: Bảo quản, khai thác phát huy giá trị sưu tập

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w