Tìm hiểu sưu tập hiện vật gỗ thế kỷ XIX XX trưng bày tại bảo tàng hà nội

110 13 0
Tìm hiểu sưu tập hiện vật gỗ thế kỷ XIX   XX trưng bày tại bảo tàng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA DI SẢN VĂN HỐ ********* VŨ VĂN TRỌNG TÌM HIỂU SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX – XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TÀNG HỌC Mã số: 52320205 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÀ NỘI VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Hà Nội 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hà Nội……………… 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội………………… 1.2 Nội dung xây dựng sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX Bảo tàng Hà Nội 11 1.2.1 Những nguyên tắc xây dựng sưu tập……….… ….11 1.2.2 Các bước tiến hành xây dựng sưu tập…………….…… ………12 1.2.2.1 Xác định tên sưu tập 13 1.2.2.2 Tiến hành sơ chọn vật có thuộc tính chung xác định tên sưu tập 13 1.2.2.3 Hoàn thiện hồ sơ vật thuộc sưu tập 15 1.2.2.4 Tiến hành nghiên cứu để thẩm định bổ sung thông tin nhằm làm phong phú cho nội dung vật chất liệu gỗ 15 1.2.2.5 Lập hồ sơ cho sưu tập 16 1.2.3 Nội dung trưng bày sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX Bảo tàng Hà Nộ……………………………………………………………………17 1.2.4 Vị trí sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX hoạt động Bảo tàng Hà Nội……………………………………………………… 18 1.2.4.1 Đối với hoạt động sưu tầm vật 18 1.2.4.2 Đối với hoạt động kiểm kê, bảo quản 19 1.2.4.3 Đối với hoạt động trưng bày bảo tàng 19 1.2.4.4 Đối với hoạt động tuyên truyền, giáo dục nghiên cứu khoa học bảo tàng 19 1.2.4.5 Đối với hoạt động chung Bảo tàng Hà Nội 20 CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI 22 2.1 Sơ lược hình thành phát triển nghề chạm khắc gỗ Việt Nam 22 2.2 Giới thiệu đặc trưng sưu tập vật gỗ thễ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội 30 2.2.1 Đặc trưng số lượng………………………………………………….30 2.2.2 Đặc trưng loại hình…………………………………………………31 2.2.2.1 Đồ thờ cúng 32 2.2.2.2 Đồ trang trí 38 2.2.2.3 Đồ dùng sinh hoạt 42 2.2.2.4 Tượng rối nước (Chàng Sơn - Thạch Thất - Hà Nội) 45 2.2.3 Đặc trưng đề tài………………………………………………51 2.3 Giá trị sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội 62 2.3.1 Giá trị nghệ thuật………………………………… …….………63 2.3.2 Giá trị kĩ thuật …………………………….…….……….……….68 2.3.3 Giá trị lịch sử, văn hóa……………………….………….………74 2.3.4 Giá trị kinh tế………………………………….…………………78 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI 80 3.1 Thực trạng vấn đề bảo quản sưu tập vật gỗ thễ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội 80 3.1.1 Một số giải pháp nhằm bảo tồn sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội…………………………………………80 3.1.1.1 Công tác bảo quản kho 81 3.1.1.2 Công tác bảo quản phòng trưng bày 83 3.1.2 Một số tồn công tác bảo quản sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội…………………………………85 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội 87 3.2.1 Sưu tầm bổ sung vật cho sưu tập……………………………87 3.2.2 Đa dạng hố hình thức trưng bày……………………………88 3.2.3 In ấn, xuất bản, giới thiệu quảng bá sưu tập…………………….89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi hệ trải qua giai đoạn lịch sử để lại dấu ấn lịch sử, văn hóa với đặc điểm riêng sở kế thừa truyền thống văn hóa vốn có dân tộc từ hệ trước để lại kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa dân tộc điều cần thiết nghiên cứu văn hóa khơng hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam giai đoạn mà cịn góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung Trong kho tàng di sản văn hóa triều Nguyễn, đồ gỗ đối tượng quan trọng cần phải nghiên cứu Bởi đồ gỗ chứa đựng nhiều thông tin quý giá phản ánh quan niệm thẩm mĩ, trình độ kĩ thuật, ý tưởng ước mơ, khát vọng người xưa Điều thể qua đề tài hoa văn trang trí, bố cục trang trí, qua kĩ thuật sơn, khảm, trạm sản phẩm Điều đáng nói từ thớ gỗ tự nhiên qua bàn tay khéo léo người nghệ nhân trở thành sản phẩm quý giá, tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho truyền thống văn hóa dân tộc Đặc biệt việc tiếp thu ảnh hưởng từ văn hóa phương Tây theo cách tạo đồ gỗ có kiểu dáng hình lục giác, hình bát giác, vật trang trí hình nho…Và với việc kế thừa kiểu trang trí thành dải đối xứng thời kì trước nghệ nhân triều Nguyễn tạo nét đặc trưng cho thời đại kiểu trang trí “Ơ hộc” Vì thế, nghiên cứu đồ gỗ kỉ XIX-XX giúp cho việc tìm hiểu tính kế thừa sáng tạo người dân Việt Nam nói chung nét văn hóa nghệ thuật triều Nguyễn nói riêng Khi bàn đồ gỗ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện khác Song để nghiên cứu đặc điểm đồ gỗ Việt Nam qua thời kì dường cịn q ỏi Hiện vấn đề giám định cho đồ gỗ Việt Nam nhiều nhà giám định nước quan tâm Do vậy, việc tìm hiểu “Sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội” giúp ta thấy vẻ đẹp bình dị, mộc mạc đầy tinh tế nghệ thuật Việt Nam Trong giai đoạn cánh cửa giao lưu hội nhập rộng mở với giới bên ngồi phải quan tâm đến việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hết Như vậy, việc nghiên cứu đặc điểm “Sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội” có ý nghĩa khoa học mang tính cấp thiết Chính lý trên, người viết chọn đề tài “Tìm hiểu sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội thông qua việc khảo tả, phân loại vật nhằm tìm mẫu số chung cho việc giám định vật khác chưa rõ niên đại - Tìm hiểu giá trị sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội, sở đưa ý kiến, đề xuất góp phần bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật sưu tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu tập trung nghiên cứu đặc trưng sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp điều tra khảo sát cụ thể khảo tả, chụp ảnh, thống kê, phân loại theo loại hình theo thời gian lịch sử - Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân loại miêu tả việc xác định loại hình dáng, hoa văn trang trí, bố cục, đường nét, kĩ thuật chế tạo sưu tập - Bên cạnh thực việc sưu tầm, khảo cứu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài phòng trưng bày Bảo tàng - Khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét, đánh giá tài liệu mối tương quan Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, Khóa luận kết cấu thành ba chương: + Chương 1: Khái quát Bảo tàng Hà Nội nội dung xây dựng sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng + Chương 2: Đặc trưng sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội + Chương 3: Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập vật gỗ kỉ XIX-XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÀ NỘI VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG 1.1 Khái quát Bảo tàng Hà Nội 1.1.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Hà Nội thành lập năm 1982 theo Quyết định Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Phó Chủ tịch Nguyễn Thị Tâm Đan ký ngày 29 tháng 06 năm 1982 Theo Quyết định này, Bảo tàng Hà Nội thành lập sở tách Phòng Bảo tồn - Bảo tàng thuộc Sở Văn hóa – Thơng tin Hà Nội thành Ban Quản lý di tích (nay Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội) Bảo tàng Hà Nội Căn vào Quyết định này, Bảo tàng Hà Nội có chức nghiên cứu, sưu tầm xây dựng nhà trưng bày Tuy nhiên, Quyết định không nêu rõ địa điểm xây dựng Bảo tàng nên thời gian dài Bảo tàng Hà Nội khơng có nhà Bảo tàng để lưu giữ trưng bày vật Số nhà 5B - phố Hàm Long - quận Hồn Kiếm mang tính chất trụ sở đặt văn phòng làm việc cán Bảo tàng, cịn tồn vật đem gửi kho chùa Hưng Ký kho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Kể từ ngày thành lập trước đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, 20 năm có nhiều địa điểm Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội lựa chon để xây dựng nhà Bảo tàng Mảnh đất đề cập tới khu Vân Hồ, tiếp đến định trưng dụng sở Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (số 2, Ngọc Hà), 47 Hàng Dầu, sau 47 Cát Linh…Tuy nhiên, nhiều lý chủ quan khách quan mà đến năm 2004 Hà Nội chưa thực có bảo tàng riêng Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo dục truyền thống lịch sử hệ người Hà Nội nói riêng nhân dân nước bạn bè quốc tế nói chung việc Hà Nội cần có bảo tàng xứng đáng với vai trị thủ nước, tầm với bề dày lịch sử lâu đời oai hùng điều cần thiết Nhân dịp đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, dự án xây dựng Bảo tàng Hà Nội thực Bảo tàng Hà Nội quy hoạch tổng thể hệ thống Bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 156/2005/QĐ – TTg ngày 23/06/2005 Và Bảo tàng Hà Nội xác định quy hoạch chi tiết thuộc khu vực Trung tâm hội nghị Quốc gia (số 2, Phạm Hùng) Bộ Xây dựng phê duyệt Quyết định số 739/QĐ – BXD ngày 23/04/2005 Thành ủy, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tâm đạo, triển khai hồn thành cơng trình Bảo tàng Hà Nội để chào mừng ngày đại lể kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội giao Sở Văn hóa – Thơng tin (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội) phối hợp với Sở Quy hoạch kiến trúc tổ chức phát động thi tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cơng trình Bảo tàng Hà Nội Sau vòng thẩm định nghiêm túc, với 13 phương án dự tuyển, hội đồng xét duyệt chọn phương án thiết kế mang mã số PA01 đơn vị tư vấn liên doanh GMP (Cộng hòa liên bang Đức) làm phương án để thực hiện, triển khai lập dự án xây dựng Bảo tàng Hà Nội Tiếp đó, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội có Quyết định số 4432/QĐ – UBND ngày 05/10/2006 phê duyệt chọn phương án kiến trúc Bảo tàng Hà Nội với diện tích xây dựng cơng trình 11952 m2, diện tích sàn xây dựng 30208 m2 xây dựng khu đất có diện tích 53963 m2 Cơng trình Bảo tàng Hà Nội thiết kế với hình dáng kiến trúc đặc biệt giống hình kim tự tháp ngược, giật cấp từ thấp lên cao, gồm bốn tầng hai tầng hầm, tầng lớn phía vươn tầng so với tầng mét Bảo tàng Hà Nội có tầng chức sau: tầng hầm hai có diện tích 3000 m2 đành cho việc lắp đặt hệ thống thiết bị kĩ thuật; tầng hầm với diện tích khoảng 10000 m2 bao gồm hội trường có sức chứa khoảng 500 chỗ ngồi, phịng họp đa với 270 chỗ ngồi hệ thống kho chuyên dụng Bảo tàng; tầng khơng gian trưng bày phịng làm việc cán Bảo tàng Hà Nội Dự án xây dựng Bảo tàng Hà Nội có tổng mức đầu tư 2300 tỷ đồng Bảo tàng Hà Nội thức khởi công xây dựng vào ngày 19/05/2008 Song song với công tác xây dựng lắp đặt thiết bị công trình, phần nội dung trưng bày dự án lãnh đạo Thành phố đạo chủ đầu tư đơn vị có liên quan tích cực triển khai thực Trong tháng 03/2009 tháng 06/2009 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt đề cương trưng bày Bảo tàng Hà Nội mở rộng nhiệm vụ thiết kế nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội Công ty tư vấn Story INC (Newzeland) chọn làm nhà đầu tư thức thực gói thầu tư vấn thiết kế tổng thể nội dung trưng bày Bảo tàng Hà Nội Như vậy, sau hai năm xây dựng Bảo tàng Hà Nội khánh thành vào ngày 06 tháng 10 năm 2010 dịp đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội Khi nói khái niệm “Bảo tàng” có nhiều định nghĩa khác Sau số định nghĩa điển hình: Theo ICOM: “Bảo tàng thiết chế phi vụ lợi, hoạt động lâu dài phục vụ cho nghiệp phát triển xã hội, mở cửa cho cơng chúng đến xem, có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, tuyên truyền, trưng bày chứng vật chất người mơi trường sống người mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức” (Luật Di sản văn hóa) 10 Hiệp hội Bảo tàng Mỹ định nghĩa: “Bảo tàng quan thành lập, hợp thức hóa hoạt động lâu dài khơng có lợi nhuận, khơng nhằm mục đích thực trưng bày đương đại, miễn thuế thu nhập quốc gia liên bang, mở đón cơng chúng hoạt động theo hướng quan tâm cơng chúng Có mục đích bảo tồn, nghiên cứu, giới thiệu, tập hợp trưng bày có hướng dẫn để phục vụ cho nhu cầu giáo dục bao gồm tác phẩm nghệ thuật, vật lịch sử, cơng trình khoa học ứng dụng…Do bảo tàng bao gồm vườn thực vật, sở thú, khu thủy sinh, cung thiên văn, di tích, tịa nhà lịch sử xã hội…đáp ứng yêu cầu vừa nêu trên” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác bảo tàng nhìn chung định nghĩa nhấn mạnh vào mặt sau: + Nhiệm vụ cốt lõi bảo tàng sáu khâu công tác nghiệp vụ: nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày giáo dục tuyên truyền + Mục đích hoạt động bảo tàng đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu thưởng thức văn hóa cơng chúng + Khách tham quan đối tượng mà bảo tàng hướng tới Bảo tàng Hà Nội quan nghiên cứu, giáo dục – khoa học phải thực đủ sáu khâu công tác liên tục (nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, trưng bày, giáo dục – tuyên truyền) Để thực tốt chức đó, Bảo tàng Hà Nội phải thực tốt nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu, sưu tầm vật từ thời cổ đại ngày khắp vùng mảnh đất Hà Nội + Tổ chức đánh giá, phân loại, lập hồ sơ khoa học cho vật cách đầy đủ xác + Thực tốt việc kiểm kê, bảo quản, tu sửa, phục chế tài liệu vật 11   Hồnh phi “Hịa Khí” Hồnh phi “Trung Hoa Qn Tử” Câu đối hình bầu Câu đối hình thư Hộp đựng sắc phong Tam sơn Kiếm thờ Mâm bồng Tranh khảm trai Tranh sơn son thếp vàng Phù điêu “Tiên nữ cưỡi rồng” Tượng Tễu Tượng “Ông già úp nơm” Tượng “Sư tử vờn cầu” Mảng chạm khắc Bàn khảm trai Tráp khảm trai Khay khảm trai Nậm rượu khảm trai Điếu khảm trai Bình khảm trai Tượng “Đoàn người đua thuyền” Tượng “Người xay lúa” Ván in sách cổ Ván in tranh Tố nữ Ván in tranh truyện Kiều ... đề bảo tồn phát huy giá trị sưu tập vật gỗ kỉ XIX- XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÀ NỘI VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX- XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG... cấu thành ba chương: + Chương 1: Khái quát Bảo tàng Hà Nội nội dung xây dựng sưu tập vật gỗ kỉ XIX- XX trưng bày Bảo tàng + Chương 2: Đặc trưng sưu tập vật gỗ kỉ XIX- XX trưng bày Bảo tàng Hà Nội. .. ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX- XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI 80 3.1 Thực trạng vấn đề bảo quản sưu tập vật gỗ thễ kỉ XIX- XX trưng bày Bảo tàng Hà

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG HÀ NỘI VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XXTRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG

  • CHƯƠNG 2:ĐẶC TRƯNG CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX – XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3:VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT GỖ THẾ KỈ XIX-XX TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan