1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gía trị lịch sử văn hóa của sưu tập trống đồng tại bảo tàng hà nội

193 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá H Nội ********** Vũ Thuý Hạnh Giá trị lịch sử Văn hoá su tập trống đồng Bảo tng H Nội Chuyên ngành: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 luận văn thạc sĩ Văn hoá học NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: pgs.ts tRịNH sINH H Nội 2008 Bảng chữ viết tắt BEFEO : Bulletin de l'Ecole Francaise d'Extrême-Orient DTH : tạp chí Dân tộc học ĐHTH : Đại học Tổng hợp HN : Hà Nội HNKH : Héi nghÞ khoa häc HVDN I : Hùng Vơng dựng nớc tập I KCH : Khảo cæ häc KHXH : Khoa häc x· héi LAPTS, LATS : LuËn ¸n Phã tiÕn sÜ, LuËn ¸n tiÕn sÜ NPH 86 : Những phát khảo cổ học năm 1986 NXB : Nhà xuất PHCL : Phát Cổ Loa H, 1982 PTL Tài liệu lu trữ Phòng t liệu Viện Khảo cổ häc TL : T− liƯu trèng ®ång HI, HII, HIII, HIV : trống đồng loại I Hêgơ, loại II Hêgơ VBTLSVN : Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam VKCH : Viện Khảo cổ học BTHN : Bảo tàng Hà Nội mục lục Trang Mở Đầu Tính cp thit ca tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu i tng phm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu 4.2 Phm vi nghiên cứu Phng pháp nghiên cu §ãng gãp luận văn Bố cục luận văn 1 4 4 5 Chơng Lịch sử phát v nghiên cứu su tập trống đồng bảo tng H Nội 1.1 Lịch sử phát nghiên cứu trống đồng Việt Nam 1.1.1 Trống đồng sử sách th tịch nớc ta 1.1.2 Trống đồng đợc phát nghiên cứu thời Pháp thuộc 1.1.3 Trống đồng đợc phát nghiên cứu giai đoạn từ 1954 đến 1975 1.1.4 Trống đồng đợc phát nghiên cứu giai đoạn từ sau đất nớc hoàn toàn thống năm 1975 tới 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu trống đồng Hà Nội 1.2.1 Phát hiện, su tầm nghiên cứu trống đồng địa bàn Hà Nội thời Pháp thuộc 1.2.2 Trống Hà Nội đợc phát hiện, su tầm nghiên cứu từ sau năm 1954 đến 1.2.3 Phân loại định niên đại su tập trống đồng lu giữ kho Bảo tàng Hà Nội 7 8 11 11 12 18 Ch−¬ng giá trị lịch sử, văn hoá tiêu biểu su tập trống đồng bảo tng H Nội 38 2.1 Giá trị lịch sử su trng ng ti Bo tàng Hà Ni 38 2.1.1 Giá trị hồ sơ t liệu khoa học su tập đà đợc miêu tả, phân loại, định niên đại chỉnh lý 38 2.1.2 Đặc điểm trống đồng Hà Nội (so s¸nh víi c¸c s−u tËp ë c¸c tØnh kh¸c) 2.1.3 Trống loại I Bảo tàng Hà Nội nằm quần thể vật bối cảnh văn hoá Đông Sơn 2.1.4 Trống đồng Đông Sơn góp phần dựng lại diện mạo lịch sử ngời Hà Nội thời đại Hùng Vơng, An Dơng Vơng buổi đầu chống Bắc thuộc 2.1.5 Giá trị nghiên cứu lịch sử trống đồng loại II Hà Nội 2.1.6 Giá trị lịch sử trống đồng loại III IV có mặt Hà Nội 2.2 Giá trị văn hoá su trng ng ti Bo tàng Hà Ni 2.2.1 Giá trị văn hoá trống đồng loại I (trống Đông Sơn) Hà Nội 2.2.2 Giá trị văn hoá nghệ thuật trống đồng loại II 2.2.3 Trống loại III văn hóa tộc ngời Miến Điện 2.2.4 Trống loại IV văn hóa tộc ngời vùng biên giới phÝa B¾c n−íc ta 39 41 47 70 70 72 73 90 96 98 Chơng Bảo Quản v phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập trống đồng bảo tng H Nội 3.1 Bảo quản su tập trống đồng Hà Nội 3.2 Phục dựng lại số trống 23 trống đồng Hà Nội 3.3 Phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội 3.3.1 Phát huy giá trị su tập trống đồng lu giữ Bảo tàng Hà Nội khía cạnh trng bày 3.3.2 Phát huy giá trị lịch sử văn hóa su tập trống đồng lu giữ Bảo tàng Hà Nội tổng thể văn hoá trống đồng Hà Nội 3.3.3 Phát huy giá trị lịch sử văn hóa trống đồng Đông Sơn Hà Nội cách dựng mô hình bảo tàng trêi chiÕc trèng ®ång Cỉ Loa 100 100 101 102 102 103 112 KÕt luËn 114 Tμi liÖu tham khảo 116 Phụ lục Mở Đầu Tính cp thit ca tài Di sản văn hoá vật thể phi vật thể kho tàng vô giá quốc gia dân tộc Hàng ngàn năm lịch sử dựng nớc giữ nớc đà để lại cho di sản văn hoá lớn Trong nghiệp đổi đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng ta đà nhận thức đợc vai trò vô quan trọng di sản văn hoá nghiệp phát triển kinh tế xà hội vấn đề đặt cấp thiết Để gìn giữ sắc văn hoá dân tộc nh nghị Đảng đề ra, phải coi việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc nh quốc sách Định hớng đà đợc thể rõ rệt hành động cụ thể thời gian gần đây, di tích lịch sử văn hoá nh di tích khảo cổ học, công trình kiến trúc tôn giáo nghệ thuật, di vật lịch sử quý đà đối tợng đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu Trong kho tàng di sản văn hoá vật thể dân tộc ta có vật thuộc loại quốc bảo Chúng kết tinh đợc thành tựu kỹ thuật chế tác đơng thời mà kết tinh mỹ thuật đỉnh cao, sáng tạo dân tộc ta nói riêng nhân loại nói chung Một đồ quốc bảo nh trống đồng Trống đồng loại di vật độc đáo, tiêu biểu cho văn minh lớn nớc ta nhiều nớc khu vực Việc nghiên cứu trống đồng đà đợc tiến hành từ cách kỷ Học giả Hê gơ (F Heger) đà phân chia trống đồng làm loại Trong đó, trống đồng loại I ta đợc gọi trống đồng Đông Sơn gắn liền với văn minh Đông Sơn thời dựng nớc giữ nớc Trống đồng loại II có ta thờng đợc gọi trống ®ång M−êng v× t×m thÊy nhiỊu ë vïng ng−êi M−êng Trống loại III theo cách phân loại F Hê gơ thờng đợc gọi trống Miến Điện tìm thấy nhiều vùng Trống loại IV thờng đợc gọi trống Trung Quốc thờng đợc tìm thấy nhiều vùng nam Trung Quốc biên giới Việt Nam giáp với Trung Quốc Bảo tàng Hà Nội lu giữ 23 trống đồng loại Ngoài trống Đông Sơn (loại I Hê gơ) có loại trống lại Việc nghiên cứu phân loại định niên đại su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội cấp thiết Trớc tiên, nghiên cứu su tập góp phần thiết thùc phơc vơ cho viƯc thut minh mét bé s−u tập quý Bảo tàng lu giữ, phục vụ cho việc quản lý văn hoá vật thể, phát huy truyền thống quý báu Hà Nội Việc nghiên cứu, đánh giá giá trị su tập trống đồng Hà Nội góp phần vào nghiên cứu khoa học trống đồng nói chung Đây đề tài đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm Hy vọng, qua nghiên cứu trống đồng Hà Nội có đóng góp cho khoa học khía cạnh: công bố, hệ thống hoá t liệu, số kiến giải khoa học Cùng với làng cổ, khu mộ cổ có mặt Hà Nội vào thời Hùng Vơng - An Dơng Vơng, trống đồng Đông Sơn đào đợc Hà Nội đà góp phần dựng lại diện mạo lịch sử Thủ đô cách hai ngàn năm Đề tài đề cập đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị su tập trống đồng Hà Nội, phục vụ cho việc giữ gìn lâu dài kho tàng văn hoá đậm đà sắc dân tộc Cũng cần lu ý Hà Nội có di tích tôn giáo thờ trống đồng chứng tỏ ngời Hà Nội đà in dấu tâm thức hình ảnh trống đồng đợc "thần thánh hoá" có công giúp nớc, giúp ngời dân Hà Nội lịch sử ngàn năm Thăng Long Hà Nội Từ lý trên, tác giả đà chọn đề tài: "Giá trị lịch sử văn hoá su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội" để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hoá học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu trống đồng loại đợc khởi đầu từ cách kỷ với công trình học giả phơng tây nh A B Mây W Phoi sách: Những trống đồng Đông Nam xuất năm 1897 Đáng ý có học giả F Hê gơ với tác phẩm Trống đồng cổ Đông Nam xuất năm 1902 Sau đó, nhiều chuyên luận bàn trống đồng nhà khoa học châu Âu nh V Gô lu bép, H Pac măng chi ê nhà khảo cổ học Trung Quốc Việt Nam, công trình điển hình nghiên cứu trống đồng kể đến sách "Những trống Đông Sơn đà phát Việt Nam" Nguyễn Văn Huyên Hoàng Vinh, xuất năm 1975, sách " Trống Đông Sơn" Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên Trịnh Sinh, xuất năm 1987 Một số tiểu luận chuyên trống đồng đợc đăng tạp chí Khảo cổ học số 13 14 Còn phải kể đến sách "Dong Son drums in Vietnam" công trình hợp tác nhà khảo cổ học Việt Nam Nhật Bản Sách The bronze Dong Son Drums Singapor xuất năm 1989-1990 Một số luận án Tiến sĩ trống đồng nh Tiến sĩ Đỗ Chung, tiến sĩ Quách Văn ạch đợc bảo vệ năm gần Hơn kỷ nghiên cứu trống đồng, học giả nớc ta đà có thành tựu lớn thể việc phân loại nhóm trống đồng Việc phân loại trống đồng có nhiều ý kiến nhng phần lớn coi bảng phân loại học giả ngời áo F Hê gơ có sở, phân theo loại Thành tựu việc nghiên cứu trống đồng việc gắn trống đồng với phong tục, tập quán, cách sử dụng trống đồng lịch sử nhiều tộc ngời, khía cạnh nghệ thuật trang trí, nghệ thuật âm nhạc Trong thành tựu nghiên cứu trống đồng nhân loại, nhà khảo cổ học Việt Nam có nhiều công sức Nghiên cứu trống đồng Hà Nội có số công trình đợc công bố rải rác, ví dụ sách "Hà Nội thời đại đồng sắt sớm" Trịnh Cao Tởng Trịnh Sinh" xuất năm 1982 số tạp chí khảo cổ học Tuy vậy, cha có công trình tổng hợp chuyên phân loại định niên đại trống đồng Hà Nội cách sâu sắc Bên cạnh đó, số lợng trống đồng ngày nhiều thêm đợc lu giữ Bảo tàng cần có nghiên cứu mới, toàn diện Trống đồng có mặt mảnh đất Hà Nội theo nhiều nguồn khác Mặc dù vậy, cha có công trình nêu rõ đặc im trống Hà Nội so với địa phơng khác nớc Trên thực tế, thời điểm tại, cha có công trình tập trung nghiên cứu đầy đủ, hệ thống giá trị lịch sử văn hoá su tập 23 trống đồng Hà Nội Tuy vậy, công trình nghiên cứu vừa kể tài liệu tốt giúp cho tác giả kế thừa, tiếp thu hoàn thành đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Tập hợp h thng hóa toàn b t liu liên quan kết nghiên cứu trng ng hin ang lu gi ti Bo tàng Hà Ni Xây dựng hồ sơ khoa học 23 trống đồng nhằm cung cấp thông tin khoa học, xác, đầy ®đ cho viƯc nghiªn cøu s−u tËp trèng đồng Bo tàng Hà Ni Trên sở t liệu, thống kê, phân loi, kho t su tập trng ng Bảo tàng thy c c im ca trng nh đặc điểm trống đồng Hà Nội so với địa phơng khác Đi sâu nghiên cu c trng ca su hin vt trng ng t ó rút đợc giá tr văn hóa ngh thut, lch s nhóm trống Bên cạnh đó, so sánh với su tập trống đồng khác tìm đợc Hà Nội nhng không lu giữ Bảo tàng Hà Nội, so sánh với su tập trống đồng tỉnh quanh Hà Nội Từ trống Đông Sơn Hà Nội, tác giả có nhận xét bối cảnh lịch sử Hà Nội mà trống đời Đề xuất giải pháp bảo quản phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội i tng phm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng luận văn su tập 23 trng ng lu giữ Bo tàng Hà Ni theo nhiều đờng khác Ngoài lun tham khảo thêm số trống đồng khác, ví dụ trống đồng đợc đào lòng đất Hà Nội nhng không đợc lu giữ Bảo tàng Hà Nội, trống đồng phát tỉnh khác để có nguồn t liệu sử dụng công việc so sánh, đối chiếu với trng ng Bảo tµng Hµ Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian trống đồng thuộc loại theo phân loại F Hê gơ, chủ yếu trống đồng Đông Sơn (tức trống loại I tìm đợc Việt Nam) Những trống có thời gian sớm kỷ trớc Công Nguyên (trống Đông Sơn) trống muộn thuộc loại III có niên đại cách vài kỷ Bằng nhiều đờng khác mà trống có mặt Bảo tàng Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Những trống su tầm đợc Hà Nội, ý đến trống đào đợc lòng đất Hà Nội Bên cạnh có so sánh không gian phân bố loại trống đồng rộng tỉnh lân cận, chí số nớc lân cận (Ví dụ, trống loại IV chủ yếu phân bố Trung Quốc, loại III Miến Điện Những trống đồng có mặt Hà Nội su tầm, hiến tặng ) Phng pháp nghiên cu Tác giả sử dụng phng pháp lun vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin nghiên cu v trình hình thành loại hình trống đồng có su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội Phng pháp lun s hc nghiên cu v lch s hình thành loại trống đồng mối liên hệ trống bối cảnh lịch sử nói chung Phng pháp s liu hc, phơng pháp khảo sát điền dà nghiên cu, kho sát hin vt trng ng ti Bo tàng Hà Ni Phng pháp nghiên cu liên ngành hóa hc: Bo tàng hc, M thut hc, Vn hóa hc, i sâu nghiên cu c trng giá tr lch s, hóa ngh thut ca trống đồng loại Phng pháp khảo cổ học: thống kê, phân loi, miêu t, chụp ảnh, dập hoa văn, đồ hoạ, h thống hóa hin vật thuộc sưu tập trống đồng Bảo tµng Hµ Nội 10 ¸p dụng phương ph¸p so s¸nh đối chiu, phân tích tổng hợp t liệu thy c tÝnh đặc trưng sưu tập vật trống đồng ti Bo tàng Hà Ni Đóng góp ca lun - Luận văn công trình tập hp, phân loi kho t y t liu sưu tập trống đồng Bảo tµng Hµ Nội, cung cp cho nhà nghiên cu Bo tàng tư liệu đầy đủ, cập nhật sưu tập trống đồng Bảo tµng Hµ Nội ng thi chn lc thêm hin vt in hình phc v cho công tác trng bày ti Bo tàng Hà Ni - Bc u xác nh nhng giá tr lịch sử văn hãa sưu tập vt trng ng ti Bo tàng Hà Ni, xác định niên đại trống đồng, qua kt qu nghiên cu góp phn xác nh phong cách ngh thut văn hoá loại trống đồng, văn hoá Đông Sơn ng thi cung cp cho nhà nghiên cu lch s, hóa nhng c s khoa hc cho vic nhìn nhn nhng thành tu nghiên cứu trống đồng - Thông qua su tập vật trống đồng để phát huy văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể - ánh giá úng thc trạng sưu tập vật trống đồng cã Bo tàng Hà Ni, xut mt s gii pháp nhm bo qun phát huy tác dng ca su tập trống đồng Bảo tµng Hµ Nội Bố cục luận văn Ngoµi phần mở đầu vµ phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Một: Lịch s phát nghiên cứu su trng ng ti Bo tàng Hà Ni Chng Hai: Giá tr lch sử, văn hãa sưu tập trống đồng Bảo tàng Hà Ni Chng Ba: Bo quản phát huy giá tr lịch sử văn hoá ca su trng ng ti Bo tàng Hà Ni 179 Bản vẽ đặc tả mặt trống Trống có tên gọi: Trống Giao TÊt (Theo Dong Son drum in Vietnam 1990: 140-141) §−êng kính mặt 21,3 cm chiều cao 17,5 cm Hiện để Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 180 Bản mặt thân trống Trống có tên gọi: Trống Hà Phong (Theo Hoàng Văn Khoán 2002: 338-340) Đờng kính mặt 12,5 cm chiỊu cao 13,2 cm HiƯn ®Ĩ ë x· Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội 181 Bản ảnh vẽ đặc tả mặt trống Trống có tên gọi: Trống Hàng Bún (Theo Dong Son drum in Vietnam 1990: 190-191) Chỉ mặt trống Đờng kính mặt 32 cm Hiện để Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 182 Bản vẽ mảnh trống đồng Trống có tên gäi: Trèng Cæ Loa II (Theo Dong Son drum in Vietnam 1990: 196-197) Phát lòng đất Cổ Loa năm 1982 Còn mảnh có hoa văn tợng cóc Bản vẽ mặt thân trống đồng minh khí Trống có tên gọi: Trống minh khí Trung Mầu (Theo Trịnh Sinh Nhân trống đồng Đông Sơn tìm đợc Triết Giang, Trung Quốc 1997: 56) Phát lòng đất Cổ Loa năm 1982 Còn mảnh có hoa văn tọng cóc Đờng kính mặt 5,9 cm chiều cao cm 183 Bảo tàng trời Kamo Iwakura, miền Tây Nhật Bản Những chuông đồng đợc thay vị trí chuông phục chế Di tích Kojindani, tỉnh Shimane Bảo tàng trời: phát hố lớn chôn chuông đồng, giáo kiếm đồng Sau đó, thay vËt thËt b»ng hiƯn vËt phơc chÕ 184 Di tích Kojindani, tỉnh Shimane Bảo tàng trời: phát hố lớn chôn chuông đồng, giáo kiếm đồng Sau ®ã, thay hiƯn vËt thËt b»ng hiƯn vËt phơc chế (Hình chi tiết hai hố chôn vật) 185 Phụ lục Bảng thống kê trống đồng Bảo tng H Nội 186 Bảng thống kê trống đồng Bảo tàng Hà Nội Số TT Tên trống, xuất xứ Số đăng Đờng Chiều Đờng ký kính cao kính mặt chân (cm) (cm) (cm) Cổ Loa I Khai quật Gò Mả Tre, Cổ Loa, Đông Anh ngày 21-61982 BTHN 10298 HN 6443 không rõ xuất xứ BTHN 10527 đg 358 Hải Bối Bàn giao cho BTHN ngày 15-1-2007 (Cha có số đăng ký) 73,8 58,5 41 53 38 32 75 54,5 54 Dày Trọng lợng Ngôi sao, Phân nhóm Mặt trống có hoa văn lông công cánh sao, nhà sàn mái cong, nhà sàn mái tròn, cảnh đánh trống đồng, ngời múa hoá trang, trai gái già gạo, 16 hình chim bay, Hoa văn hình học: dích dắc, vòng tròn tiếp tuyến, gạch ngắn, chấm dải Tang trống có hoa văn hình thuyền, gạch ngắn, vòng tròn tiếp tuyến Lng có hoa văn hình ngời hoá trang ô chữ nhật, hoa văn gạch ngắn, vòng tròn tiếp tuyến Trống tơng đối nguyên dạng, có nhiều vết kê để lại kỹ thuật đúc Trống có đôi quai kép trang trí quai có vành hoa văn thừng Hê Gơ 12 cánh, cánh có hoa văn chữ V kép Mặt trống có hoa văn chim bay, vòng tròn chấm giữa, gạch ngắn Tang có hoa văn vòng tròn chấm giữa, gạch ngắn Lng có hoa văn giống tang có cột hoa văn xơng cá Không có sổ đăng ký gốc Miêu tả thực tế kho ảnh Hê Gơ 23 Mặt trống có hoa văn đờng hồi văn gấp khúc Tang trống hoa văn Lng trống có hoa văn cột hình chữ nhật, hồi văn gấp khúc, hình chữ Nhân liên tiếp Trống có dấu vết kê mặt Tang lng có dấu kê Mặt trời 0,5 0,3 0,2 72 Tợng mặt trống Ghi Hoa văn chủ đạo 14 cánh Cánh I Nhóm A1 I Nhóm B2 Hê Gơ I Nhóm D 187 Hà Nội III ông Nguyễn Đình Dơng tặng BTHN1 0306đg 231 Ông Nguyễn Đức Phà, Trung Mầu, Gia Lâm đào đợc HN 4874 Ông Nguyễn Xuân Sơn, Trung Mầu, Gia Lâm đào đợc HN 4875 20,5 18 27 0,15 HN 6388 8,2 5,3 5,9 5,3 9,4 7,7 0,1 0,1 cánh, cánh có hoa văn gạch chéo Mặt trống có chim bay, vành gạch ngắn Tang có vành gạch ngắn Lng có vành gạch ngắn 12 cánh Trống có quai mặt (đà bị gÃy), đôi quai đối xứng qua thân Hoa văn mặt: khắc vạch cánh sao, vành hoa văn gạch ngắn Hoa văn tang: vành hoa văn gạch ngắn Hoa văn lng: cột hoa văn ca, vành hoa văn gạch ngắn Vỡ hai chỗ dới chân Trống có quai mặt, đôi quai đối xứng qua thân Hoa văn mặt: khắc vạch cánh sao, vành hoa văn gạch ngắn Hoa văn tang: vành hoa văn gạch ngắn Hoa văn lng: cột hoa văn gạch ngắn, vành hoa văn gạch ngắn Vỡ 1/3 mặt, dập mặt 12 cánh Có khối tợng cóc, khối có chồng Vỡ chân đế Có đôi quai kép Hê Gơ I nhóm B trống Minh khí Hê Gơ I Minh khí Hê Gơ I Minh khí 188 Công an Hà Nội giao BTHN 10300 69,5 đg 225 Còn lại: 44,5 0,4 tia Mặt trống có hoa văn trám lồng Thân trống có hoa văn ô trám, hoa văn đờng cong kép HN 6662 Kh«ng râ xuÊt xø C«ng an Hà Nội giao tháng 10 năm 1993 BTHN 10827 BTHN 10425đ g 326 64 62,4 41 40 63 64 dày 0,2 tia 34 tia Hoa văn mặt có loại trám lồng Hoa văn thân bị mờ Hoa văn bị mờ, có hoa văn ô trám Hoa văn thân trống ô trám cóc ngợc chiều kim đồng hồ, đà bị Có vết thủng mặt, rìa mặt bị sứt mảng Vỡ 2/3 thân trống Có vết kê hình gần vuông mặt Có đôi quai đơn Hê Gơ II Có dấu vêt tợng cóc Không có sổ đăng ký gốc Miêu tả thực tế kho ảnh Trống bị vỡ lỗ thủng lớn mặt Có đôi quai đơn Có dấu vết hình thấu kính bên mang đúc Hê Gơ II Thủng mặt lỗ lớn gần mặt trời, tang thân Chân trống vỡ, gỉ Có cặp quai đơn Có dấu vết đúc hình thấu kính mang khuôn Hê Gơ II cóc ngợc chiều kim đồng hồ Nhóm B1 Nhóm B1 Nhóm B1 189 10 Công an Hà Nội giao BTHN 10304đ g 229 61 39 63 0,2 28,9 tia Hoa văn mặt tang có hình ô trám đơn hình cong kép HN 6660 11 12 Không rõ xuất xứ Công an Hà Nội giao BTHN 10863 60,5 41,5 63,5 0,3 tia KL 432 BTHN 10303® g 228 59,2 38 0,25 17,9 tia MỈt trèng cã hoa văn trám lồng đờng cong kép Thân trống có hoa văn trám lồng, bị mờ Hoa văn mặt có kiểu trám lồng Hoa văn thân bị mờ HN 6661 13 Công an Hà Nội giao BTHN 10302® g 227 HN 6658 61,5 40 59,5 0,25 29,8 tia Hoa văn mặt: ô trám đơn Hoa văn thân: ô trám, cánh sen đề khối tợng cóc (hai khối có cóc khối cóc đôi) theo chiều kim đồng hồ Sứt rìa mặt, thủng nhiều chỗ, hoa văn bị bong Có dấu vết hình thấu kính bên mang đúc Có đôi quai đơn Hê Gơ II tợng cóc ngợc chiều kim đồng hồ, Không có sổ đăng ký gốc Miêu tả thực tế kho ảnh Mặt bị thủng lỗ lớn rìa số lỗ nhỏ Thân bị nứt, thủng Có dấu vết đúc hình thấu kính bên mang đúc Có đôi quai đơn Hê Gơ II tợng cóc theo chiều kim đồng hồ, Vỡ chân 1/3, thủng tang, sứt mặt, hoa văn mờ Có đôi quai đơn Hê Gơ II cóc theo chiều kim đồng hồ, mắt Thủng tang, vỡ chân trống, nứt mặt Có dấu vết đúc hình thấu kính bên mang đúc Hê Gơ II Nhóm B1 Nhãm B1 Nhãm B1 Nhãm B3 190 14 C«ng an Hµ Néi giao BTHN 10299 59,2 38 58,1 33 tia đg 224 Mặt trống có hoa văn ô trám, hoa cánh, ô vuông có chấm Thân có hoa văn mờ, có hoa văn ô vuông chấm hoa cánh, ô trám HN 6659 15 16 17 18 19 Ông Nguyễn Đình Dơng tặng BTHN 10308đ g 233 Ông Nguyễn Đình Dơng tặng BTHN 10309 Công an Từ Liêm thu ngày 26-21997 BTHN 10496 Ông Nguyễn Đình Dơng tặng BTHN 10310 Ông Nguyễn Đình BTHN 10307 39,5 27,5 40 0,2 8,6 HN 6389 66,5 42 66,5 0,3 32 66 0,3 34,5 50 0,2 ®g 235 HN 6386 đg 232 68,3 47,8 56,5 0,3 20,8 C2 Chân bị vỡ, thân bị thủng, tang nứt, cóc bị đầu Hê Gơ II tia Hoa văn ô trám lồng kép mặt Thân trống có dấu vết mờ hoa văn ô trám Chân trống có hoa văn đề, ô trám, tổ ong tợng cóc ngợc chiều kim đồng hồ Phần dới thân trống bị vỡ mảng to, gỉ xanh Dấu vết ®óc: cã gê däc nỉi ë mét bªn mang thân Hê Gơ II Mặt bị thủng lỗ tròn gần tợng cóc Có vành hoa văn ô trám lồng Thân có hoa văn ô trám lồng ®Ị kÐp ®èi ®Ønh cãc ng−ỵc chiỊu kim ®ång hồ Có cặp quai đơn Dấu vết đúc mang khuôn đờng gờ Hê Gơ II tia, tia có hoa văn tam giác Hoa văn mặt: ô trám lồng, tổ ong, hoa cánh Thân có chia vành song không thấy hoa văn tợng cóc theo chiều kim đồng hồ Chân bị vỡ, nứt Rìa mặt bị sứt đoạn lớn Hoa văn bị mờ, gỉ Hai đôi quai đơn Hê Gơ II 12 cánh, Hoa văn mặt bị mờ, nhận hoa văn ô trám, hoa cúc, lúa Thân có hoa văn hoa cúc khối tợng cóc, Trống bị bẹp, thân bị nứt Phần gần chân trống Hê Gơ tia 16,4 Nhóm tợng cóc ngợc chiều kim đồng hồ đg 339 50 Hê Gơ II Mặt trống có hoa văn ô vuông có hoa cánh nhỏ, hoa văn đồng tiền, hoa văn ô trám kép, hoa văn cánh sen Thân trống có vành trang trí nhng không thấy hoa văn HN 6385 42,5 Hoa văn mờ, thủng nhiều chỗ, có quai đơn, quai Rìa mặt bị sứt chỗ tia, u tròn mặt trống bị sứt đg 234 66,5 Có tợng cóc, đà bị gẫy tất c¶ Nhãm D1 Nhãm D2 Nhãm D2 Nhãm D2 III 191 Dơng tặng 20 21 HN 6387 khối có chồng nhau, ngợc chiều kim đồng hồ có tợng èc vµ dÊu vÕt cđa mét khèi tợng đà Hoa văn ô trám, hoa cúc, giọt nớc, lúa Hoa văn thân gồm có ô trám, gạch ngắn, hoa cúc, cánh sen, vòng tròn chấm giữa, đề, lúa Đặc biệt dới đôi quai có tổ hợp hoa văn đề vòng tròn chấm Gần chân trống có hoa văn có cành đề khối tợng cóc, khối có chồng nhau, ngợc chiều kim đồng hồ Chân tang thủng nhiều chỗ nứt Trống có đôi quai kép Trống có khối tợng voi dọc hình trang trí đề Hê Gơ Mặt trống có hoa văn gạch ngắn, vòng tròn đồng tâm, lúa, ô trám, giọt nớc Thân trống có hoa văn gạch ngắn, hoa cúc, vòng tròn đồng tâm, ô trám, lúa Có khối tợng cóc, khối có chồng hớng ngợc chiều kim đồng hồ Giữa có vết vỡ to Có đôi quai kép Chân trống bị sứt mẻ nhiều Phần thân trống đoạn gần chân có tợng ốc tợng voi xếp hàng dọc, hớng phía chân trống Hê Gơ cánh lại có hình tròn Ông Trần Văn Thái tặng BTHN 9564 đg 94 67,5 Không râ xuÊt xø BTHN 10817 66,5 53,7 50 54,2 51,5 24,1 0,2 12 cánh 12 cánh Trống có đôi quai kép, mỏng III III 192 22 23 Ông Nguyễn Đình Dơng tặng BTHN 10305đ g 230 Công an Hµ Néi giao BTHN 10301 62,5 Dµy 0,2 HN 6399 ®g 226 HN 6663 47 28,5 45,5 0,25 19 12 cánh, cánh có hoa văn hoa cúc Hoa văn mặt có chim bay xen lẫn hình trám Hoa văn ô trám kép, hoa cúc, gạch ngắn, xoắn ốc, thừng, giọt nớc 12 cánh Mặt trống có hoa văn nhũ đinh, ngời múa hoá trang cách điệu thành văn cờ bay, đờng cong kép Thân có hoa văn nhũ đinh, ô trám, xoắn kép, hoa cánh Chân có hoa văn ca khối tợng cóc, khối có chồng nhau, ngợc chiều kim đồng hồ Còn mặt Hê Gơ III Thủng mặt, thân bẹp, chân bị sứt Hai cặp quai đơn Hê G¬ IV 193 ... sử văn hoá su tập trống đồng Bảo tàng Hà Nội 3.3.1 Phát huy giá trị su tập trống đồng lu giữ Bảo tàng Hà Nội khía cạnh trng bày 3.3.2 Phát huy giá trị lịch sử văn hóa su tập trống đồng lu giữ Bảo. .. Chơng Bảo Quản v phát huy giá trị lịch sử văn hoá su tập trống đồng bảo tng H Nội 3.1 Bảo quản su tập trống đồng Hà Nội 3.2 Phục dựng lại số trống 23 trống đồng Hà Nội 3.3 Phát huy giá trị lịch sử. .. giám định lý lịch su tập trống đồng gồm 23 trống Bảo tàng Hà Nội 1.2.3 Phân loại định niên đại su tập trống đồng lu giữ kho Bảo tàng Hà Nội Hiện tại, kho Bảo tàng Hà Nội có 23 trống đồng, đợc chia

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU SƯU TẬP TRỐNG ĐỒNG TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

    CHƯƠNG 2 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÁO TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP TRỐNG ĐỒNG TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3 BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA SƯU TẬP TRỐNG ĐỒNG TẠI BẢO TÀNG HÀ NỘI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN