1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của sưu tập đồ thờ bằng sơn son thiếp vàng thời nguyễn tại bảo tàng lịch sử việt nam

120 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

93 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa thể thao v du lịch trờng đại học văn hóa H Nội đinh quỳnh hoa Giá trị lịch sử - văn hoá su tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vng thời nguyễn bảo tng lịch sử Việt Nam Chuyên ngành : Văn hóa học M số : 60 31 70 luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn đình chiến Hμ NéI - 2009 94 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS Nguyễn Đình Chiến định hướng khoa học, giúp đỡ, hướng dẫn trình thực luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban giám đốc bạn đồng nghiệp, cộng tác viên Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập trường Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Đinh Quỳnh Hoa 95 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT -A : Ảnh - NĐ : Niên đại - Nxb : Nhà xuất - tk : Thế kỷ - Tr : Trang - TS : Tiến sĩ - PT : Phụ lục 96 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ SƯU TẬP ĐỒ THỜ BẰNG GỖ SƠN SON THẾP VÀNG THỜI NGUYỄN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm loại đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng 1.2 Tổng quan sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 6 16 Chương 2: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA SƯU TẬP ĐỒ THỜ BẰNG GỖ SƠN SON THẾP VÀNG THỜI NGUYỄN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 34 2.1 Thống kê, phân loại theo cơng loại hình vật 34 2.2 Giá trị lịch sử sưu tập 49 2.3 Giá trị văn hóa sưu tập 53 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA CỦA SƯU TẬP ĐỒ THỜ BẰNG GỖ SƠN SON THẾP VÀNG THỜI NGUYỄN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng công tác kiểm kê - bảo quản vật Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 3.2 68 Thực trạng cơng tác phát huy giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 3.4 61 Thực trạng công tác bảo quản sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 3.3 61 72 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 74 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 92 97 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một giá trị văn hóa thời Nguyễn, cổ vật chất liệu gỗ, đặc biệt đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng Đây đối tượng quan trọng cần phải nghiên cứu thân chúng chứa đựng nhiều thông tin quý giá, phản ánh quan điểm thẩm mỹ, kỹ thuật thể ước mơ người xưa Các cổ vật quý giá lưu giữ bảo tàng, di tích, gia tộc… khắp đất nước ta từ Bắc vào Nam, có số lượng đáng kể gìn giữ, bảo quản Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Trong hệ thống Bảo tàng Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thành lập sớm sở kế thừa sở vật chất Bảo tàng LuiFinô (Louis Finot) - bảo tàng Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp xây dựng năm 1926, khánh thành năm 1932 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam từ tiếp quản (năm 1958) quan tâm đến công tác nghiên cứu sưu tầm, kiểm kê - bảo quản trưng bày hệ thống di vật từ thời Tiền sử đến triều Nguyễn giai đọan Cách mạng tháng Tám thành cơng năm 1945, có vật thời kỳ lịch sử triều Nguyễn nói chung sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn nói riêng Sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sưu tập lớn, phong phú tương đối điển hình loại đồ thờ Tuy nhiên, đến Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giới nghiên cứu nước chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa mang tính khoa học tồn diện sưu tập Số lượng vật sưu tập đa dạng phong phú Vì vậy, việc 98 nghiên cứu chúng nhằm phác họa, đánh giá phần yếu tố văn hóa, tính kế thừa sáng tạo nghệ nhân, đời sống tơn giáo tín ngưỡng người Việt truyền thống văn hóa Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật Kết nghiên cứu cịn đề mục tiêu góp phần tìm hiểu kĩ thuật quy trình chế tác nghề chạm gỗ, sơn son thếp vàng Việt Nam Xuất phát từ nhận thức di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, việc nghiên cứu toàn diện nội dung giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam góc độ văn hóa học việc làm có ý nghĩa cấp thiết nhằm có đóng góp thiết thực cho cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giai đoạn Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Giá trị lịch sử - văn hóa sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chun ngành Văn hóa học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện nay, nước ta cơng trình nghiên cứu đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng chưa nhiều, có số cơng trình nghiên cứu : Năm 1995 có Luận án Tiến sĩ Lịch sử : Đồ gỗ thời Nguyễn tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - thành phố Hồ Chí Minh tác giả Trịnh Thị Hịa bảo vệ [18] Luận án nghiên cứu đặc trưng văn hóa đồ gỗ thời Nguyễn thông qua việc thống kê, phân loại, miêu tả đồ gỗ thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh, kết luận án góp phần hồn chỉnh “ hộ chiếu khoa học” cho vật Năm 1997 nhà phê bình mỹ thuật, họa sĩ Phan Cẩm Thượng xuất 99 cơng trình mang tên “Điêu khắc cổ Việt Nam ” Cơng trình góp phần quan trọng vào công tác nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam nghiên cứu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ sơn Tuy nhiên cơng trình chưa sâu nghiên cứu sưu tập đồ gỗ sơn son thếp vàng Giáo sư Trần Lâm Biền với cơng trình nghiên cứu: “Đồ thờ di tích người Việt” xuất năm 2003 [7] Tài liệu phác họa mơ hình (mang tính giả định) giới thiệu cách hệ thống, tạo điều kiện nhận biết đồ thờ người Việt thông qua đặc điểm niên đại, mỹ thuật ý nghĩa loại đồ thờ Qua có cách nhìn đời sống tơn giáo tín ngưỡng người Việt Nam Cũng từ năm 2003 đến nay, số thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam có đăng của: Nguyễn Mạnh Hà - Đào Ngọc Hân kết bảo quản số vật đồ thờ gỗ sơn thếp vàng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Năm 2004 khai quật mộ táng Đông Sơn Động Xá huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên, Tiến sĩ Nguyễn Việt – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á phát mảnh gỗ sơn nhỏ tìm cách bảo quản, lưu giữ di vật Đây kết quan trọng để nghiên cứu lịch sử vật gỗ Việt Nam Ngồi cịn có viết “Ngai, Hương án thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam” Đinh Quỳnh Hoa đăng Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam năm 2008 [16] Có thể nói, cơng tác nghiên cứu đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng Việt Nam chưa nhiều Mặt khác, lượng thông tin nghiên cứu đồ gỗ, gỗ sơn, điêu khắc cổ Việt Nam hay đồ thờ gỗ nói chung cịn ít; thường đề cập vài khía cạnh có liên quan Nhưng kết nhà nghiên cứu trước nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả có thêm sở để 100 tìm hiểu, nghiên cứu, luận giải những vấn đề nội dung đề tài ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu Các sưu tập đồ thờ nói chung nước ta đa dạng phong phú, đối tượng nghiên cứu luận văn đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Ngồi ra, luận văn cịn nghiên cứu tham khảo nhằm đối chiếu so sánh số vật đồ thờ niên đại chất liệu khác lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, với Bảo tàng Nam Định, di tích đình Lệ Mật chùa Láng để đánh giá sưu tập theo hệ thống chung tác phẩm đồ thờ thời Nguyễn Thêm vào có so sánh với loại hình vật tương tự thời Lê, để nhằm tập trung làm rõ thêm giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật trang trí sưu tập - Phạm vi nghiên cứu Sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống hóa tồn vật sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn có Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, nhằm cung cấp thơng tin xác, khoa học, đầy đủ cho việc nghiên cứu, trưng bày, bảo quản sưu tập này; mở đầu cho công tác nghiên cứu tổng thể vật gỗ sơn son thếp vàng Việt Nam Đi sâu nghiên cứu theo loại đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng để đánh giá giá trị lịch sử, văn hoá, kỹ thuật quy trình chế tác Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực nhiều phương pháp khác là: 101 Áp dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp nghiên cứu sử liệu học Áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành Văn hóa học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học để tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật sưu tập Áp dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, hệ thống hóa miêu tả đặc điểm loại hình vật KẾT QUẢ VÀ NHỮNG ĐĨNG GĨP NGHIÊN CỨU Kết đạt luận văn góp phần nghiên cứu tổng thể sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, sở thống kê, phân loại, khảo tả đầy đủ loại hình hoa văn trang trí sưu tập nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, so sánh, đối chiếu bảo tàng Từ việc nghiên cứu, đối chiếu, so sánh, luận văn bước đầu xác định giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; phác thảo kỹ thuật qui trình chế tác loại vật sưu tập Nghiên cứu nhằm đem lại hiểu biết sâu sắc đặc điểm đồ thờ gỗ thời Nguyễn; thấy sáng tạo từ yếu tố truyền thống làm nên đặc điểm riêng cho đồ thờ gỗ, góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam nói chung thời Nguyễn nói riêng Qua việc nghiên cứu thực trạng sưu tập, đề xuất phương án bảo quản phù hợp với chức năng, nhiệm vụ bảo tàng phát huy giá trị loại hình vật Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam tương lai BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương Chương 1: Khái quát sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chương 2: Giá trị lịch sử - văn hoá sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp bảo quản phát huy giá trị lịch sử - văn 102 hoá sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 198 Ảnh 45: Ngai Ảnh 46: Ngai Ảnh 47: Ngai, vị Ảnh 48: Ngai 199 Ảnh 49: Bài vị Ảnh 50: Bài vị Ảnh 51: Bài vị 200 Ảnh 52: Ngai, vị 201 Ảnh 53: Sập Ảnh 54: Sập Ảnh 55: Giá Bát bửu Ảnh 56: Bộ phận bửu Bát bửu 202 Ảnh 57: Tượng Phật Thích ca Ảnh 58: Tượng Phật Thích ca sơ sinh Ảnh 59: Tượng Tuyết sơn Ảnh 60: Tượng Phật Bà Quan 203 Âm Ảnh 61: Tượng Ngọc Hoàng Ảnh 63: Tượng tứ trấn Ảnh 62: Tượng tứ trấn Ảnh 64: Tượng nghê 204 Ảnh 65: Đôi tượng nghê Ảnh 66: Biển hiệu Ảnh 67: Quả đựng đồ thờ 205 Ảnh 68: Chân đế Ảnh 69: Hộp sắc phong Ảnh 70: Hộp ấn 206 Ảnh 71: Mõ Ảnh 72: Mõ Ảnh 73: Quạt Ảnh 74: Quạt ẢNH THAM KHẢO 207 (tại Bảo tàng Nam Định) Ảnh 75: Kiệu Thất Cống mặt trước Ảnh 76: Kiệu Thất Cống mặt sau Ảnh 77: Nghê Ảnh 78: Nghê 208 Ảnh 79: Tượng nàng hầu Ảnh 80: Tượng Công Chúa Ảnh 81: Tượng Chú Ảnh 82: Đài 209 Tễu CÁC ĐỒ ÁN TRANG TRÍ (trong sưu tập bảo tàng Lịch sử Việt Nam) Ảnh 83: Rồng mây Ảnh 84: Cá hóa rồng 210 Ảnh 85: Hoa điểu Ảnh 86: Hoa điểu Ảnh 87: Mặt hổ phù 211 Ảnh 88: Lưỡng long chầu nhật Ảnh 89: Một phần kho hữu Ảnh 90: Sập thờ sau bảo quản 212 Ảnh 91: Phần trưng bày sưu tập gỗ sơn son thếp vàng Ảnh 92: Phần trưng bày sưu tập gỗ khảm trai ... tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giai đoạn Vì vậy, chọn đề tài: ? ?Giá trị lịch sử - văn hóa sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam? ??... luận văn chia làm chương Chương 1: Khái quát sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Nguyễn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chương 2: Giá trị lịch sử - văn hoá sưu tập đồ thờ gỗ sơn son thếp vàng thời. .. khắc, sơn thếp thời Nguyễn có kỹ thuật vẽ nét thếp vàng tinh tế vật 131 Chương GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA SƯU TẬP ĐỒ THỜ BẰNG GỖ SƠN SON THẾP VÀNG THỜI NGUYỄN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w