Giá trị lịch sử, văn hóa của sưu tập tiền cổ được lưu giữ tại bảo tàng vĩnh phúc

118 16 0
Giá trị lịch sử, văn hóa của sưu tập tiền cổ được lưu giữ tại bảo tàng vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN THỊ NGUYỆT GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HOÁ CỦA SƯU TẬP TIỀN CỔ ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Phịng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, q thầy tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức bổ ích cho tơi suốt q trình học tập trường thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Sỹ Toản trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo anh chị Bảo tàng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Đồng thời, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thơng tin, tư liệu việc trình bày nội dung vấn đề trình độ cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi kính mong nhận đóng góp, bảo q thầy để tơi hồn thiện luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sỹ Toản Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, sở nghiên cứu kế thừa kết cơng trình nghiên cứu cơng bố Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Nguyệt DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LAN : Mạng nội tr : Trang TCN : Trước công nguyên UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SƯU TẬP TIỀN CỔ ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG VĨNH PHÚC 13 1.1 Khái niệm “sưu tập” tình hình nghiên cứu tiền cổ Việt Nam 13 1.1.1 Khái niệm sưu tập sưu tập tiền cổ 13 1.1.2 Vài nét tình hình nghiên cứu tiền cổ Việt Nam 14 1.2 Khái quát sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc 19 1.2.1 Vài nét Bảo tàng Vĩnh phúc 19 1.2.2 Quá trình sưu tầm thu thập vật sưu tập 22 1.2.3 Thống kê vật sưu tập 23 1.2.4 Phân loại sưu tập 24 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP TIỀN CỔ ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG VĨNH PHÚC 46 2.1 Giá trị lịch sử sưu tập 46 2.1.1 Nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu lịch sử dân tộc 46 2.1.2 Nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội đương thời 49 2.1.3 Nguồn sử liệu góp phần nghiên cứu phát triển tiền tệ Việt Nam 52 2.2 Giá trị văn hóa sưu tập 58 2.2.1 Giá trị văn hóa vật thể 58 2.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 66 Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP TIỀN CỔ ĐƯỢC LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG VĨNH PHÚC 73 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc 73 3.1.1 Công tác bảo quản sưu tập 73 3.1.2 Công tác khai thác phát huy giá trị sưu tập 77 3.2 Giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập 78 3.2.1 Giải pháp bảo quản sưu tập 78 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập tiền cổ 89 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiền cổ di vật có giá trị đặc biệt, vật minh chứng cho biến đổi lịch sử, thay triều vua hay triều đại, ẩn chứa nhân sinh quan, giới quan người xưa Tiền cổ loại sản phẩm phổ biến, có người giàu người nghèo, ln phục vụ đắc lực cho sống người Do đó, nghiên cứu tiền cổ, phần biết tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, lưu thơng hàng hóa thời đại lịch sử ấy… Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, vị trí nằm trung tâm bán đảo Đông Nam Á nên tiền tệ sớm hình thành Thư tịch cũ chứng minh đồng tiền cổ Việt Nam có từ thời Đinh Tiên Hồng Đây đồng tiền mở đầu cho thời kì độc lập tự chủ dân tộc ta trước lực Phong kiến phương Bắc Từ sau, triều đại Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ đúc tiền, không bị gián đoạn, để khẳng định tồn triều đại nhằm lưu lại cho hệ sau Cho đến nay, tiền cổ trở thành loại di vật có giá trị, vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, tiền cổ nước ta chưa trở thành chuyên ngành nghiên cứu Những nhà nghiên cứu tiền cổ sưu tập tiền cổ nước ta cịn ít, chưa đáp ứng việc bảo tồn phát huy giá trị tiền cổ Có nhiều loại tiền cổ người dân phát không hiểu giá trị nên khơng bảo tồn Mặt khác, số lượng tiền cổ thời phát di khảo cổ lại nằm rải rác bảo tàng, sưu tập nhà sưu tập tư nhân, cửa hiệu mỹ nghệ… Chúng chưa tập hợp có hệ thống nơi cố định Chính tình trạng làm cho tiền cổ bị mát nhiều hơn, bị bán nước ngồi trơi thị trường bn bán đồ cổ, gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu Bảo tàng Vĩnh Phúc trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nơi lưu giữ nhiều cổ vật có giá trị lịch sử văn hóa Hiện nay, bảo tàng lưu giữ khối lượng lớn tiền cổ phong phú, tiền Việt Nam tiền nước (mà chủ yếu tiền Trung Quốc) Tuy nhiên, để công tác bảo quản, trưng bày phát huy giá trị sưu tập hoạt động địi hỏi cần nhiều cơng sức Trong giai đoạn nay, cánh cửa giao lưu hội nhập, mở rộng với giới bên ngồi; việc gìn giữ sắc văn hóa dân tộc ông cha ta từ bao đời cần thiết hết Do đó, việc nghiên cứu tiền cổ Việt Nam để tìm hiểu lịch sử, văn hóa nghệ thuật, kinh tế triều đại vơ cần thiết có ý nghĩa quan trọng Chính lý để góp phần vào việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị tiền cổ nước ta, chọn đề tài “Giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc” làm luận văn cao học chuyên ngành Văn hóa học Hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa mang sắc dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu Tiền cổ đối tượng nghiên cứu Khảo cổ học Vì vậy, nhà khảo cổ học Thế giới, Việt Nam nghiên cứu xã hội cổ đại, không ý đến loại di vật Việc nghiên cứu tiền cổ góp phần quan trọng cho việc giám định di vật di tích khai quật Ngồi ra, tiền cổ góp phần phản ánh tình hình Chính trị, Lịch sử, Văn hóa – Nghệ thuật …thời Ở nước ngoài, việc nghiên cứu tiền cổ có ngành độc lập, gọi Tiền cổ học Trong đó, tiền Việt Nam, có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Họ cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu tiền cổ Việt Nam nói rõ tên triều đại, có hình ảnh kèm theo, như: Năm 1900, nhà nghiên cứu người Pháp tên Désiré Laroix cho in “Cổ tiền học An Nam” quy mô Sách gồm hai tập, tập chữ, tập ảnh Năm 1963, Benard J.Permarin với “Sưu tập tiền cổ An Nam 968 – 1955”, cơng bố 641 hình đồng tiền có mơ tả sơ lược Năm 1982, Edwardtoda, người Anh sống Thượng Hải cho in sách tiếng Anh có tên “An Nam loại tiền thơng dụng”… Những người nước ngồi M.Jsilestre, Toda…cũng có nhiều nghiên cứu chưa có cơng trình chun khảo có tính hệ thống, đầy đủ Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu tiền cổ chưa nhiều chưa có hệ thống Có số sách xuất như: “Tiền cổ Việt Nam” Giáo sư Đỗ Văn Ninh, xuất năm 1992 Cuốn sách giới thiệu đầy đủ loại tiền Việt Nam qua triều đại “Tiền kim loại Việt Nam” Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất vào thánh 05 năm 2005 Cuốn sách giới thiệu từ đồng tiền nước ta đời năm 2003 Đây sách tiền tệ nước ta có tính chất khái qt lịch sử đời phát triển tiền tệ Việt Nam qua thời kì lịch sử Trong sử lớn nước ta, nhiều đề cập đến việc đúc tiền lưu thông tiền tệ thời kì lịch sử như: Đại Việt sử kí tồn thư, Việt sử thơng giám cương mục, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử chế độ Phong kiến Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam… Bên cạnh đó, viết, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Nguyễn Anh Huy, Bình Khang, Hồ Đăng Kế, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quốc Bình số báo, tạp chí Xưa nay, Cổ vật tinh hoa, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Thơng báo khoa học… Ngồi ra, tiền cổ đề tài hấp dẫn, thu hút sinh viên nghiên cứu khoa học, sinh viên lấy làm đề tài khóa luận tốt nghiệp như: - Khóa luận “Tìm hiểu tiền cổ Việt Nam thời kì Phong kiến” sinh viên Đỗ Thị Hằng Nga, Đại học Văn hóa Hà Nội năm 1999 - Khóa luận “Bước đầu tìm hiểu sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc” Lê Thị Hồng Tường, trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2000 Đây tư liệu quý, có giá trị cho việc tham khảo Vì vậy, việc tìm hiểu kế thừa nguồn tư liệu trên, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận văn cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mà luận văn đề cập đến sưu tập giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp nhằm bảo quản, phát huy giá trị sưu tập xu hội nhập 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở tiếp cận tư liệu, kết hợp với khảo sát thực tế, luận văn nghiên cứu giới thiệu tổng quan Bảo tàng Vĩnh Phúc tình hình nghiên cứu tiền cổ sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc - Nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập dựa sở thống kê, phân loại, hệ thống hóa miêu tả sưu tập tiền cổ Bảo tàng Vĩnh Phúc Hình Đại Định thơng bảo! Hình Chính Long ngun bảo Hình Trị Bình thánh bảo Hình Trị Bình ngun bảo! Hình Ngun Phong thơng bảo! Hình Ngun Phong thơng bảo Hình Thánh Ngun thơng bảo Hình 10 Thiệu Bình thơng bảo Hình 11 Thái Hịa thơng bảo (25mm) Hình 12 Thái Hịa thơng bảo (22mm)! Hình 13 Diên Ninh thơng bảo Hình 14 Quang Thuận thơng bảo Hình 15 Hồng Đức thơng bảo Hình 16 Thái Bình thánh bảo Hình 17 An Pháp nguyên bảo HÌnh 19 Vĩnh Thọ thơng bảo Hình 18 Gia Thái thơng bảo Hình 20 Vĩnh Thịnh thơng bảo HÌnh 21 Cảnh Hưng thơng bảo Hình22 Cảnh Hưng trọng bảo Hình 23 Cảnh Hưng nội bảo Hình 24 Cảnh Hưng cự bảo Hình 25 Cảnh hưng đại bảo Hình 26 Cảnh Hưng vĩnh bảo Hình 27 Cảnh Hưng chí bảo Hình 28 Cảnh Hưng tuyền bảo Hình 29 Chiêu Thống thơng bảo Hình 30 Thái Đức thơng bảo Hình 31.Quang Trung thơng bảo Hình 32 Quang Trung thơng bảo (bốn vành trăng khuyết úp vào) Hình 33 Quang Trung thơng bảo Hình 34 Quang Trung đại bảo (chữ “bảo” viết giản thể) Hình 35 Cảnh Thịnh thơng bảo Hình 36 Bảo Hưng thơng bảo Hình 37 Gia Long thơng bảo Hình 38 Tự Đức thơng bảo Hình 39 Khải Định thơng bảo Hình 40 Bảo Đại thơng bảo Tiền Trung Quốc Hình 41 Khai Ngun thơng bảo Hình 42 Càn Ngun trọng bảo Hình 43 Hán Ngun thơng bảo Hình 44 Chu Ngun thơng bảo(chữ triện) Hình 45 Chu Ngun thơng bảo (chữ chân phương) Hình 46 Thái Bình thơng bảo Hình 47 Chí Đạo ngun bảo Hình 48 Cảnh Đức nguyên bảo Hình 49 Thiên Thánh nguyên bảo Hình 50 Minh Đạo ngun bảo Hình 51 Hồng Tống thơng bảo Hình 52 Ngun Phong thơng bảo Hình 53 Ngun Hựu thơng bảo Hình 54 Chính Hịa thơng bảo Hình 55 Vĩnh Lạc thơng bảo Hình 56 Thiên Khải thơng định Hình 57 Khang Hi thơng bảo Hình 58 Càn Long thơng bảo Hình 59 Ung Chính thơng bảo Hình 60 Hàm Phong trọng bảo Hình 61 Gia Khánh thơng bảo Hình 62 Lợi Dụng thơng bảo ... đề tài sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu mà luận văn đề cập đến sưu tập giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc Mục... đầy đủ giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập tiền cổ lưu giữ bảo tàng Vĩnh Phúc - Khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập, đồng thời qua nghiên cứu, góp thêm hiểu biết tình hình kinh tế, văn hóa, ... Bảo tàng Vĩnh Phúc Chương 2: Những giá trị tiêu biểu sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc Chương 3: Giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập tiền cổ lưu giữ Bảo tàng Vĩnh Phúc S Chương

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan