Luận văn Giá trị lịch sử - văn hóa của hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lò trình bày tổng quan về nhà tù Hỏa Lò, những hiện vật được lưu giữ ở nơi này; đồng thời nêu lên giá trị và đưa ra những giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật tại di tích Hỏa Lò.
Trang 1HOANG THU HU‘
GIA TRI LICH SU, VAN HOA CUA HE THONG HIEN VAT Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ
Chuyên ngành: Văn hĩa học Mã số: 60 31 70
LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC
Trang 3DANH MUC BANG CHU VIET TAT 1 “HƯƠNG 1: TONG QUAN VE NHA TU HOA LO HA NỘI, NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LY THUYET VE HE THONG HIEN VAT BAO TANG 14
1.1 Nhà tù Hộ Lị Hà Nội - Một trong những nhà từ thực dân lớn nhất ở Đơng, Dương, 14 1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà tù Hỏa Lị 14 1.12 Qui mơ và tổ chức của Nhà tù Hỏa Lị 16 1.1.3 Chế độ giam giữ 19 1.2 Các thế hệ tù chính trị ở Nhà tù Hỏa Lị 25
1.2.1 Thể hệ từ nhân trước năm 1930 25
1.2.2 Thể hệ tù nhân từ năm 1930 đến năm 1945 26
1.2.3 Thế hệ tù nhân từ năm 1946 đến 1954 26
1.3 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống hiện vật bảo tàng 27
1.3.1 Khái niệm hiện vật bảo tàng 27
1.3.2 Phân loại hiện vật bao tang 30
1.3.3 Nghiên cứu khái niệm giá trị, giá trị hiện vật bảo tàng 31
1.4 Giới thiệu chung về hệ thống hiện vật ở Di tích Nhà tù Hỏa Lị 32 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA HỆ THĨNG HIỆN VAT Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ 39 2.1 Giá trị lịch sử 39 2.1.1 Phản ảnh lịch sử xây dựng Hỏa Lị 39
2.1.2 Phản ánh lịch sử đấu tranh của các chiến sỹ yêu nước cách mang trong
nhà tù thực dân trước năm 1930 41
2.1.3 Quá trình thành lập và vai trị lãnh đạo của Chỉ bộ Đảng đối với phong trào đấu tranh trong nhà tù Hoả Lị từ năm 1930 - 1954 4
2.1.4 Phản ánh các hình thức đầu tranh của các chiến sĩ cách mạng trong nhà tù
Hĩa Lị dưới sự lãnh đạo của Chỉ bộ Đảng 46
Trang 4trong Nhà tù Hỏa Lị 86
2.2.4 Sự sáng tạo khơng ngừng các giá trị văn hĩa của những người chiến sỹ
cách mạng trong Nhà tù Hĩa Lị 86
Tiểu kết 90
CHƯƠNG 3: MỘT SĨ GIẢI PHÁP BẢO TỎN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 'A HỆ THĨNG HIỆN VẬT TRONG DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ 91 3.1 Cơ sở pháp lý và khoa học của cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống
hiện vật tại di tích Nhà tù Hồa Lị 91
3.1.1 Cơ sở pháp lý 91
3.1.2 Cơ sở khoa học 95
3.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống hiện vật ở di
tích Nhà tù Hỏa Lị trong thời gian qua 96
3.2.1 Thực trạng cơng tác bảo quản, tu bổ di tích Nha th Hoa Lo 96 3.2.2 Thực trạng bảo quản hệ thống hiện vật ở di tích Nhà tù Hỏa Lị 97 3.3 Thực trạng cơng tác phát huy giá trị hệ thống hiện vật trong di tích Nhà
từ Hỗa Lị 99
3.3.1 Tổ chức trưng bày bố sung cho di tích nhà tù Hỏa Lị 99 3.3.2 Tổ chức hướng dẫn tham quan tại khu di tích 101 3.3.3 In ấn và xuất bản sách, bưu ảnh, viết bài giới thiệu về hệ thống hiện vật tại di tích 102 3.4 Một sé gi áp bảo tồn và phát huy giá trị sử văn hĩa của hệ thống
hiện vật tại di tích Nhà tù Hỏa Lị 103
3.4.1 Giải pháp bảo tổn hệ thống hiện vật tại di tích Nhà tù Hỏa Lị 103
Trang 51.Tính cấp thiết của đề tài
1.1 Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã sớm
hình thành nền văn hĩa thể hiện bản lĩnh, cốt cách của dân tộc Nền văn hĩa
ấy là sự kết tỉnh sức mạnh, trí tuệ, tâm hồn của người Việt, cùng với sự giao lưu và tiếp thu tỉnh hoa văn hĩa của nhân loại Chính sức mạnh của văn hĩa
đã giúp dân tộc Việt Nam giữ vững và phát huy bản sắc của mình, khơng những khơng bị đồng hĩa mà cịn khơi phục, gìn giữ và khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc
1.2 Di tích nhà tù Hoả Lị là một di tích lịch sử cĩ giá trị giáo dục truyền thống cao về tỉnh thần yêu nước, tỉnh thần đồng chí, đồng đội, tỉnh
thần đồn kết nhân ái, sự gắn bĩ, gian khổ hy sinh, tỉnh thần học tập, tâm hồn
trong sáng và đạo đức cách mạng, ý thức tổ chức kỷ luật, tỉnh thần đấu tranh chống lại sự đàn áp thống trị của thực dân Pháp Chính vì vậy cũng như các di tích cách mạng trên đất nước ta, di tích nhà tù Hoả Lị hiện nay là phần cịn lại
đã được bảo vệ tu bổ, tơn tạo nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục truyền
thống yêu nước cách mạng cho đơng đảo khách tham quan trong và ngồi nước, đến nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử đấu tranh cách mạng của ơng cha ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thơng qua di tích, những tài liệu,
hiện vật gắn liền với di tích
1.3 Hiện nay di tích nhà tù Hỏa Lị đã và đang được giới thiệu với
đơng đảo cơng chúng và khách tham quan vẻ giá trị lịch sử cách mạng, nhưng,
trên thực tế hiện trong Di tích vẫn cịn nhiều giá trị tiềm ẩn cần được nghiên
Trang 6là thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Thủ đơ ngàn năm văn hiến ngày một giàu đẹp, văn minh, thanh lịch và hào hoa Hiện nay, do việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước những thách thức của thời mở cửa, giao lưu, hội nhập của xu thế tồn cầu hĩa đã xuất hiện một thực tế là một bộ phận người dân đang cĩ lối sống thực dụng, bắt chấp đạo lý và truyền thống cách mạng để chạy theo
quyền lợi vật chất Điều đặc biệt nguy hiểm trong số đĩ chiếm một phần khơng nhỏ là thể hệ trẻ
1.4 Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu văn hố ngày càng cao, đất nước ngày càng mở cửa thì phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong đĩ việc giáo dục cho thế hệ trẻ về truyền thống yêu nước cách mạng cần phải được chú trọng đặc biệt Trước cơng cuộc đổi mới của đất nước, giá trị các di tích, danh lam thắng cảnh đang hồ quyện, gắn bĩ mật thiết với cuộc sống, là tiềm năng, động lực, đồng thời là cội nguồn của lịch sử, làm điểm tựa cho sự phat trién
1.5 Nhân địp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, các di tích lich sử - văn hố trên địa bàn thành phố Hà Nội là đối tượng tham quan, nghiên cứu của đơng đảo du khách trong nước và quốc tế Hơn bao giờ hết việc nghiên cứu về giá trị lịch sử văn hố của hệ thống hiện vật ở nhà tù Hỏa Lị là vơ cùng cần thiết, sẽ giúp cho thế hệ trẻ hơm nay và mai sau hiểu được sự hà khắc của nhà tù thực dân đối với các chiến sỹ yêu nước, cách mạng Việt Nam
Đồng thời hiểu được tỉnh thần đầu tranh kiên trung bất khuất của các chiến sỹ
Trang 7Lị Thơng qua đĩ giáo dục lịng tự hào dân tộc, lịng yêu nước và truyền
thống cách mạng, trên cơ sở ấy, các thế hệ đi sau sẽ tiếp nối và sáng tạo ra
những giá trị văn hĩa mà những giá trị đĩ chính là những thơng điệp mà thế hệ đi trước trao truyền cho thế hệ sau, từ đĩ cảm nhận quá khứ, trân trọng quá khứ mà học cách sống sao cho xứng đáng với sự hy sinh to lớn ấy của cha ơng mình, vì vậy tơi chọn đề tài: “Giá zị lịch sử, văn hố của hệ thống hiện
vật ở di tích Nhà từ Hỏa Lị” làm luận văn thạc sĩ Văn hố học 2 Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về Di tích lịch sử Nhà tù Hoa Lo da duge nhiều người quan tâm nghiên cứu Tác giả luận văn điểm đến
một số cơng trình tiêu biêu:
2.1 Các đề án, đề tài nghiên cứu, luận văn và khĩa luận tốt nghiệp
Hãi tác giả Nguyễn Thị Huệ, Trịnh Thị Minh Đức (1996) với: “Để án khoa học bảo tơn, tơn tạo và khai thác khu Bảo tàng - Di tích Nhà từ Hố Lị”
[21] Trong đ
theo thực trạng cịn lại của Di tích, xây dựng đề cương trưng bày bổ sung
in này các tác giả đã đề xuất giải pháp xây dựng quy hoạch
trong di tích và xây dựng ý tưởng đề thiết kế tượng đài trong khu Di tích
Hiện trạng, khu di tích hiện nay đã thể hiện ý tưởng của đề án được áp dụng
vào thực tiễn của khu Di tích
Nam 1997, tác giả Hồng Lâm đã thực hiện thiết kế “Đề cương trưng bày bổ sung Di tích Nhà từ Hoả L
hiện từ năm 1997 cho đến năm 2002 Sau đĩ, đề cương lại được tiếp tục tiến
Trang 8
Nhà từ Hố Lị phục vụ cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ ở thủ đơ” [13] Đề tài đã đánh giá được thực trạng hệ thống trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị của Di tích Nhà tù Hỏa Lị qua đĩ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống trưng bày, nâng cao hiệu quả
cơng tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ ở thủ đơ
Trong cơng trình khoa học này đã phản ánh một thực trạng về các tài liệu hiện vật phục vụ cho phần trưng bày, thực trạng đĩ là sự thiếu hụt các tài liệu hiện vật gốc ở các chủ đề trưng bày Trên thực tế, để cĩ một phần trưng bày tốt cĩ nhiều thơng tin giá trị cần phải cĩ nhiều tài liệu hiện vật gốc quý giá Đĩ chính là khĩ khăn lớn cho việc hồn thiện hệ thống trưng bày
Năm 2002, Nguyễn Thị Vui, Khoa Bảo tồn Bảo tàng - Trường Đại học Văn hố Hà Nội nghiên cứu và viết khĩa luận tốt nghiệp với dé tai “Tim hiểu di tích lịch sử nhà từ Hố Lị” [S8] Luận văn tập trung nghiên cứu về lịch sử hình thành Nhà tù Hoả Lị, đặc điểm kiến trúc, các đơn nguyên kiến trúc và các chức năng của các đơn nguyên kiến trúc trong tổng thể khu di tích Bài khĩa luận cũng đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy di tích này, bước đầu đã nêu ra các giải pháp cĩ tinh kha thi cao
Năm 2008, Nguyễn Thị Khánh Hồng đã nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Quản Jý Di tích lịch sử Nhà tù Hỏa Lị (phố Hĩa lị - thành phố Hà Nơi)” [20] Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trang quản lý Di tích nhà tù Hoả Lị đồng thời đưa ra những giải pháp kiện tồn bộ
máy quản lý di tích và nâng cao chất lượng quản lý Di tích hiện nay
2.2 Sách viết về Nhà tù Hỏa Lị đã xuất bản
Trang 9Viện nghiên cứu lịch sử Đảng - Sở Văn hĩa Thơng tin Hà Nội xuất bản cuốn “Đấu (ranh của các chiến sĩ yêu nước và cách mạng tai Nhà từ Hố Lị 1899 -1954” [56] Sch này tập hợp những tư liệu do các chiến sỹ cách mạng cung cấp, phản ánh rõ một hiện thực khách quan về tỉnh thần đấu tranh kiên
cường bất khuất, sáng tạo mặc dù trong điều kiện luơn bị giám sát chặt chẽ
Dang Viét Châu với tác phẩm “fzưởng học cuộc đời ” [L1]; Hồi ức Mai Chí Thọ “Những mẩu chuyện đời tơi ” [45]
Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội, Ban Liên lạc các chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù day đang sinh hoạt tại Hà Nội đồng chủ biên xuất bản cuốn sách “Kiên trung bắt khuất” [6] Đây là cuỗn hồi ký của một số chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tủ đây trong các nhà tù như: Hỏa Lị, Sơn La, Buơn Ma Thuật, Cam Ranh Riêng nhà tù Thanh Liệt đã được các tác giả kể và viết lại
Cuốn sách đã tập hợp được 47 câu chuyện hồi ký của các chiến sỹ cách mạng trong đĩ cĩ bai liên quan đến nhà tù Hỏa Lị như: “án mười năm cằm cổ ở Hĩa Lị” của bà Nguyễn Thị Tam (Thanh Trì, Hà Nội) *?rong nhà từ Hĩa Lị" của Phan Quang Vinh; “những cây bằng ở nhà từ Hỏa Lỏ” của Nguyễn Đình Cần; *rơi là người rử từ” của Nguyễn Như Nghiêm; “đỏn thì” của Phạm Thạch Tâm Những bài hồi ký đã phản ảnh một thực tế khách quan về cuộc
sống kiên cường bắt khuất của các chiến sỹ cách mạng
Tác giả Lê Văn Ba với cuốn sách “Kể chuyện Nhà từ Hố Lị” [2] Trong tác phẩm này, tác giả đã giới thiệu một cách khái quát về nhà tù Hỏa
Lị dưới chế độ cai trị của thực dân Pháp; các dụng cụ và biện pháp tra tấn, những cuộc hỏi cung đầy máu và nước mắt, tác giả đã kể lại một số câu
Trang 10
bắt, vượt ngục, những câu chuyện tình giản dị cảm động nhưng thể hiện tỉnh thần kiên trung bất khuất vượt mọi khĩ khăn của các chiến sỹ cách mạng nhà tù Hỏa Lị,
Nhiều tác giả với tập '7hơ viết trong Nhà từ Hỏa Lị 1899-1954[37] Trong cuốn sách đã đề cấp đến các bài thơ phản ánh nội dung như: hình ảnh
Hĩa Lị, cái nhà tam trú bất đắc dĩ của người chiến sĩ cách mạng; tố cáo đời sống khổ cực ở Hỏa Lị, đĩ là nội dung được đề cập nhiều trong tập thơ; vào Hỏa Lị nằm chờ ngày xử án, những người tù nhớ lại cảnh tra tấn dã man của
cai ngục; thơ khĩc các đồng chí liệt sĩ hy sinh; đề cao ý chí kiên cường của người tù trong hồn cảnh bị đày ải; cuộc sống sinh hoạt trong ngày tù được các chiến sĩ cách mạng hồi tưởng lại và cuối cùng là cảnh giải phĩng tù
nhân khi hịa bình lập lại
Cĩ thể nĩi, đây là tập thơ được các tù chính trị sáng tác trong hồn cảnh đầy máu và nước mắt, cĩ lúc vui, lúc buồn, song tỉnh thần của họ đều lạc quan để hướng về một ngày mai tươi sáng
Tác giả Nguyễn Thị Dơn (2004) với cuốn sách Di đích lich sử nhà từ Hĩa Lị [14], BQL di tích nhà tù Hỏa Lị, Nxb Hà Nội, Hà Nội Trong cuốn sách đã đề cập đến những nội dung như: giới thiệu về lich sir nha ta Hoa La; người tù và những cuộc đấu tranh trong tù của các thế hệ chiến sỹ yêu nước
cách mạng; những cuộc vượt ngục và cuộc đấu tranh cuối cùng trở về với
nhân dân, cạnh đĩ sách cịn giới thiệu về việc giam giữ các phi cơng Mỹ từ 1964 đến 1973 bị bắn rơi khi lái máy bay ném bom miền Bắc Việt Nam Tác giả khẳng định đây là một bảo tàng di tích cách mạng của thủ đơ Hà Nội, là trường học giáo dục tỉnh thần đạo đức cách mạng cho thể hệ trẻ hơm nay
Trang 11lạc các chiến sĩ cách mạng bị dich bắt tii dy tai Nhà tủ Hỏa Lị đồng chủ biên xuất bản cuốn sách “Nhà tt Hỏa Lị trường học yêu nước và cách mạng
(1896 - 1954) [7]
Cuốn sách gồm nhiều bài viết của các chiến sĩ yêu nước, cách mạng đã từng bị giam giữ tại Nhà tù Hoả Lị từ trước năm 1930 cho đến 1954 Những bài viết và những cuốn sách đĩ đã cung cấp những tư liệu phản ánh về đời sống của các chiến sĩ yêu nước, cách mạng Đĩ là những tư liệu quý để tác giả
cĩ thê kê thừa trong khi thực hiện đề tài
'Những thống kê bước đầu trên đây cho thấy đã cĩ nhiều cơng trình, tác phẩm viết về di tích nhà tù Hoả Lị, các tác phẩm này tập trung vào việc tìm
hiểu, mơ tả kiến trúc nhà tù, hoặc hồi ký kể lại những câu chuyện về cuộc sống của các chiến sỹ yêu nước và cách mạng tại nha tii Hoa Lo
Cho tới nay, chưa cĩ cơng trình chuyên biệt nào đi sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu về giá trị lịch sử - văn hố của hệ thống hiện vật đang được trưng bày tại đây Với lý do trên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Giá ứj lịch sử, văn hố của hệ thơng hiện vật ở Di tích Nhà tì Hỏa Lị” đề nghiên cứu, viết
luận văn Thạc sĩ văn hố học
Trong quá trình triển khai luận văn, tác giả đã được kế thừa, tiếp thu những nội dung cần thiết của các đề tài, tác phẩm đã viết về Di tích Nhà tù Hoa Lo dé giải quyết mục tiêu cơ bản của luận văn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Trang 123.2 NỊ
iệm vụ nghiên cứu
Tập hợp, phân tích những cơng trình nghiên cứu đã viết về nhà tù Hỏa
Lị từ trước đến nay
Giới thiệu khái quát về nhà tù Hỏa Lị nơi hiện đang lưu giữ, trưng bày
các tài liệu hiện vật cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa
Nghién cứu cơ sở lý thuyết về hiện vật bảo tàng và giá trị của nĩ
Tir phan tích, nhận diện đặc điểm riêng của hệ thống hiện vật tại nhà tù Hĩa Lị, phân tích giá trị lịch sử, văn hĩa của hệ thống hiện vật ấy
Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của hệ thống hiện vật của nhà tù Hỏa Lị
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đố
Luận văn nghiên cứu khái quát khu Di tích Nhà tù Hỏa Lị từ khi thực
tựng nghiên cứu
dân Pháp xây dựng đến khi trở thành Di tích lịch sử quan trọng cấp quốc gia Nghiên cứu hệ thống hiện vật cĩ giá trị lịch sử, văn hĩa hiện đang được lưu giữ, bảo quan trong kho cơ sở và trưng bày tại Di tích Nhà tù Hỏa Lị 4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tổng thể khu Di tích cịn lại và hệ thống hiện vật 6 Di tích Nhà tù Hỏa Lị, trong đĩ cĩ các hiện vật trên diện trưng bày và các hiện vật
lưu giữ kho bảo quản
và phương pháp nghiên cứu ý luận
Trang 13
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hố học: sử học; xã hội học; tư liệu học; bảo tàng học; văn hố học
Sử dụng phương pháp khảo sát tại Di tích Nhà tù Hỏa Lị nơi lưu giữ hiện vật để nghiên cứu, thống kê, quan sát, miêu tả, phân tích, đánh giá giá trị
lịch sử, văn hĩa của hệ thống hiện vật ở khu di tích 6 Đĩng gĩp của luận văn
Luận văn là cơng trình nghiên cứu đầu tiên về giá trị lịch sử, văn hĩa của hệ thống hiện vật tại Di tích Nhà tù Hỏa Lị, là tài liệu giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng cho thé hệ trẻ hơm nay và mai sau
Luận văn gĩp phần phát huy tốt hơn nữa các giá trị lịch sử, văn hố của hệ thống hiện vật ở khu Di tích Nhà tù Hỏa lị trong sự nghiệp phát triển du lịch thủ đơ, gĩp phần phát triển kinh tế văn hĩa xã hội
Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hĩa của hệ thống hiện vật ở khu Di tích Nhà tủ Hỏa Lị trong tình hình hiện nay 7 Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm 3 chương ¡, nghiên cứu cơ sở lý bảo tàng
tủa hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lị Chương 3: Bảo tồn và phát huy giá
Trang 14CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE NHA TU HOA LO HA NOI, NGHIEN CUU
CƠ SỞ LÝ THUYET VE HE THONG HIEN VAT BAO TANG
1.1 Nhà tù Hộ Lị Hà Nội - Một trong những Nhà từ thực dân lớn nhất ở Đơng Dương
1.1.1 Lịch sử hình thành Nhà t Hỏa Lị
Từ khi Thực dân Pháp nổ súng xâm lược đầu tiên vào Đà Nẵng (01/9/1858) cho đến năm 1883 khi chúng chiếm được Hà Nội, triều đình Huế đã phải ký Hiệp ước ngày 25/8/1883, thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị trên đất nước Việt Nam Với tỉnh thần yêu nước, truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta, nhiều phong trào chống Pháp đã nỗi lên như: phong trào Cần Vương (1885 - 896); phong trào Duy Tân (905); Đơng Kinh Nghĩa Thue (1908); Việt Nam Quang Phục Hội (1913); Khởi nghĩa Yên Thế (1973);
Khởi nghĩa Thái Nguyên (1917); Việt Nam Quốc dân Đảng (1930)
Đặc biệt, từ khi Đảng Cộng sản Đơng Dương thành lập (03/02/1930) cho đến Cách mạng Tháng Tám thành cơng (1945), hoạt động của các đồng chí Đảng viên Đảng Cộng sản Đơng Dương đã làm cho uy tín của Đảng ngày càng phát triển sâu rộng trong quần chúng nhân dân Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các phong trào yêu nước chân chính dần chuyển thành các phong trào cách mạng, phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc Trong cuộc đấu tranh cam go ấy, đã cĩ khơng ít các chiến sỹ yêu nước, cách mạng khơng may sa vào tay giặc, bị giam cầm, đọa day trong các nhà tù của thực dân, để quốc như: Hỏa Lị, Sơn La, Cơn Đảo, Phú Quốc, Khám Lớn, Buơn Ma Thuột, Lao Bảo, Hanh Thong Tay
Trang 15Nghiêm, huyện Thọ Xương Tới giữa thế kỷ XIX, thơn này hợp với thơn Nguyên Khánh thành thơn Phụ Khánh, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương
Phụ Khánh là một làng nghề thủ cơng khá nỗi tiếng của đất Hà thành, nơi đây chuyên làm các loại siêu đất, ấm đất và bếp lị bằng đắt nung nên làng cịn cĩ tên Nơm là Hỏa Lị Những hiện vật minh chứng cho đặc điểm của làng nghề thủ cơng Phụ Khánh xưa hiện đang lưu giữ tại nhà tủ Hỏa Lị Khi thực dân Pháp chiếm đĩng Hà Nội, chúng đã đuổi tồn bộ dân làng và di dời những ngơi đình, chùa cổ kính nơi đây xuống khu vực phố Thể Giao ngày nay để lấy đất xây dựng
nhà tù Hỏa Lị
Việc xây dựng nhà tù được chuẩn bị kỳ lưỡng, ngay sau khi Tồn quyền Pondume sang Đơng Dương đã cĩ đề án xây dựng nhà tù ở Hà Nội
Bản Hỗ sơ số 6692, hiện đang được lưu trừ tại Trung tâm Lưu trừ Quốc gia I cịn lưu lại "Bán dự tốn và điều kiện đầu thâu nhà từ Trung tâm Hà Nội" [60, tr24], dự tốn gồm 41 điều khoản, do các kiến trúc sư của Sở Xây dựng nhà cửa dân sự soạn thảo và đã được hồn thành vào ngày 24/01/1896, được Tồn quyền Đơng Dương phê duyệt ngày 27/02/1896, cũng ngay trong năm đĩ, Nhà tù Hỏa Lị - Hà Nội đã được tiến hành xây dựng
'Những tư liệu văn bản cịn lại đến nay cho thấy, yêu cầu về xây dựng và nguyên vật liệu để xây dựng Nhà tù Hỏa Lị địi hỏi phải cĩ chất lượng rất cao và đặc biệt hơn so với các loại cơng trình khác
Điều 8 của văn bản ký kết đấu thầu quy định, Vật liệu xây bằng gạch: "Gạch phải được thắm nước trước khi xây để dễ bám vữa Những chỗ xây nối khơng dày quá 0,007m đến 0,008m";
Trang 16Điều 18, quy định về việc sơn: "Khi sơn phải sơn 3 lớp Màu sơn sẽ được chỉ định trong quá trình thực hiện cơng việc";
Điều 19 quy định: "Kính tắm sử dụng phải là kính tắm được chuyển từ Pháp sang Kính phải rất rõ và khơng cĩ bọt";
Điều 30 quy định về việc Kiểm tra thổ nhường mĩng: "Ngay sau khi đào đất xong, người thầu khốn phải cho gọi kiến trúc sư kiểm nghiệm đất mĩng và nếu được, kiến trúc sư sẽ cấp giấy để bắt đầu xây dựng" [60, tr24 - 25] Chỉ riêng những quy định, những yêu cầu về nguyên vật liệu và xây
dựng đã ghi trong Điều kiện đấu thầu cũng đã đủ chứng minh cho ý đỗ: Thực dân Pháp muốn xây dựng Nhà tù Hỏa Lị thành một nơi giam giữ rất kiên cố để tù nhân khơng thể trốn thốt bằng bắt cứ hình thức nào
1.1.2 Qui mơ và tổ chức của Nhà từ Hĩa Lị 1.1.2.1 Quy mé
Quy mơ trước đây: Nhà tù Hỏa Lị là một trong những nhà tù lớn, kiên cố vào bậc nhất Đơng Dương Mặt bằng cho việc xây dựng nhà tù Hỏa Lị và tịa đại hình bao gồm: phần lớn đất thuộc Hội Truyền giáo Giatơ xứ Bắc kỳ, một phần đất của tư nhân người Âu và đất của 48 hộ dân người Việt Tổng diện tích để xây dựng nhà tù Hỏa Lị và những đường lân cận dẫn đến nhà tù này là 12.908mẺ
Ngày 01/01/1899, Thực dân Pháp chính thức đưa nhà tù Hỏa Lị vào sử dụng, khi đĩ đã hồn thiện những hạng mục chính sau: 01 nhà dùng cho việc canh gác; hai nhà dùng làm bệnh xá; một nhà dùng làm nhà thương bố thí; hai nhà dùng để giam bị can; một nhà dùng để làm phân xưởng; 05 nhà dùng để giam tù nhân
Trang 17dày của tường là 0,5m, trên tường cĩ cắm mảnh chai, chăng dây kẽm gai và
dây diện cao thế Bốn gĩc nhà tù là bốn tháp canh, từ đây lính canh cĩ thể quan sát tồn bộ hoạt động phía bên trong, xung quanh và phía bên ngồi nhà tù Cổng chính của nhà tù được xây gắn liền với bức tường phía ngồi của tịa nhà hai tầng, cấu trúc theo hình vịm cuốn, phía trén c6 dong chi “Maison
Central” (Nha Trung tam)
Khu trung tâm gồm hai ngơi nhà 2 tầng: Tầng 1 cĩ hành lang ở giữa, bên phải cĩ trạm cảnh sát, lối đi ra đường tuần tra, phịng lục sự, phịng tạm giam và phịng gác đêm, bên trái là trạm gác, lối đi ra đường tuần tra, phịng của gác trưởng Tầng hai dùng làm nhà ở của lính gác, bao gồm: một phịng ăn, một phịng khách và bốn phịng ngủ Một bên là bệnh xá, phía bên phải cầu thang là bếp, kho đồ và xưởng giặt, phía trái cầu thang là bệnh xá của người bản xứ, phịng khách, phịng bác sĩ, phịng thuốc và cửa hàng Tầng hai của ngơi nhà
này cịn dành cho bị can và tù nhân người Âu Bên phải cĩ 4 phịng và một bệnh xá của nữ, bên trái cũng cĩ 4 phịng và một bệnh xá của nam
Các nhà khác chỉ cĩ 1 ting va tao thành 3 cụm: Cụm bên phải gồm 4 phịng tạm giam và nhà phụ của giám thị, một phân xưởng, một nhà thương bồ thí, một nhà nội trú dùng cho 30 phụ nữ, một phịng của giám thị cùng với phịng tắm và nhà tiêm, 14 phịng xà lim dành cho những bị can nguy hiểm, một trạm cảnh sát, một nhà giam chung chứa được 100 bị can Phía bên trái cĩ 4 phịng tạm giam và nhà phụ của giám thị trưởng, một nhà giam chung cho 40 bị can, một phịng giám thị ở phía cuối dãy, cĩ một phịng dành cho 20 bị can nữ, nhà tiêm, phân xưởng, một phịng giam chung cho 80 bị can, một phịng giám thị
Trang 18ngày một tăng Đơi khi vì nhiều lý do khác nhau, tù nhân ở Hỏa Lị lại bị điều chuyển đi các nhà tù khác để giam giữ
Quy mé hién nay: Phin dign tích cịn giữ lại của Di tích nhà tù Hoả Lị hiện nay là 2434mỶ, chiếm khoảng 1/5 diện tích cũ, bao gồm các khu nhà 'Nhà chỉ huy 2 tầng (hd A); mot phan ciia khu nhà giám thị gồm 2 tầng (nhà B, C); khu trại giam bao gồm các trại: D, E và thêm phần sân trại; khu cachơt (phục chế); khu trại nữ và thêm sân trại nữ; sân sau trại nữ (nay là Khu vec Đài tưởng niệm); đường tuần tra (phía đường phĩ Hố Lị); 2 chi canh (gĩc đường Hố Lị - Thợ Nhuộm và gĩc đường Hố Lị - Hai Bà Trưng),
1.1.2.2 Bộ máy 16 chức của Nhà từ Hố Lị
Nhà tù Hỏa Lị đặt dưới quyền cai trị trực tiếp của một chủ sự hay phĩ chủ sự của Tịa Thống sứ Nhân viên làm việc tại đây gồm cả người Âu và người á (người bản xứ) Nhân viên người Âu bao gồm: Một Chánh giám ngục và 3 Giám ngục (hạng 1, hạng 2 và hạng 3) Nhân viên người Á bao gồm: một Giám thị hạng Nhất và 3 Giám thị (hạng 2, hạng 3 và hạng 4) [60, tr 32]
Trang 19trách của từng người được quy định rõ rằng, từ cao xuống thấp: giám ngục, giám thị, cai tủ và gác điêng
Năm 1907, ngồi tơ chức cai trị trực tiếp này, thực dân Pháp cịn thiết
lập ở Thành phố Hà Nội và Hải Phịng mỗi nơi một ủy ban trơng coi nhà tù [60, tr33]
1.1.3 Chế độ giam giữ
'Nhà tù Hỏa Lị là nhà tù Trung ương song cũng là nhà tù trung tâm, đây vừa là nơi giam tù nhân, cũng đồng thời là nơi tạm giam những người bị chính quyền thực dân bắt giữ Điều 1, của Điều lệ nhà tù nĩi rõ: "Nhà tit
Trung ương Hà Nội dùng làm nhà giam, nhà pháp lý, nhà trừng giới"
Với tính chất là nhà giam, nhà tù Hỏa Lị thu nhận tất cả các bị can và
những người mà nhà chức trách tư pháp và các quan tịa cĩ thẩm quyền phát lệnh tạm giam Với tính chất là nhà pháp lý, nhà tù Hỏa Lị là nơi thu nhận tất cả những bị cáo cĩ lệnh bắt giữ
Nhà trừng giới vì đây là nơi thi hành án của những người cĩ án nhưng khơng quá 5 năm đối với người bản xứ bị các cấp Tịa án Pháp ở
Bắc kỳ kết án [60, tr.33-34]
Ngồi ra, nhà tủ Hỏa Lị cịn là nơi giam giữ các phạm nhân bị xử phạt
hành chính do vi phạm luật pháp của nhà nước bảo hộ hoặc là nơi tạm giam những người bị kết án tù đang chờ đi đày hoặc chuyển di phát văng, phạm nhân bị mức án tử hình, khổ sai, cắm cố với mức án tù giam khơng quá 5 năm trong khi chờ đợi chuyển đến nơi chịu hình phạt
Trang 20Nam 1917, chế độ nhà tù ở Đơng Dương được cải cách hồn tồn bằng một hệ thống 11 nghị định, tạo thành một quy chế chặt chẽ Hệ thống nghị định đĩ cho tới những năm 40 của thé ky XX, về cơ bản khơng cĩ gì thay đổi lớn Do vậy, nhà tủ Hỏa Lị được xác định là nhà giam, nhà pháp lý, nha tam giam, nơi thực hiện các hình phạt, nhà giam giữ những người vi phạm hành chính, ngồi ra cịn nhận những quân nhân bị cáo và bị tội
'Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền thực dân ngày cảng nhiều, thực dân Pháp đã khơng ngừng tăng cường các biện pháp nhằm đàn áp các phịng trào đấu tranh đĩ Nhiều cuộc khởi nghĩa nhanh chĩng bị dập tắt, nhiều nhà yêu nước bị bắt, nhiều phiên tịa đặc biệt được xét xử trong thời kỳ này Những vụ án triỀn miên, liên tục nhưng cũng khơng thể giải quyết được hết số người bị bắt, khiến số lượng tù nhân bị giam giữ tại các nhà tù ngày càng đơng, đặc biệt
là nhà tù Hỏa Lị - một nhà tù mang tính chất trung tâm
Nếu tính 2 người trên Im giường nằm, nhà tù Hỏa Lị chỉ cĩ thể chứa
được 500 tù nhân, nhưng năm 1917, số tù nhân thường xuyên ở đây lên tới 800
người, trong đĩ cĩ nhiều tù nhân thuộc loại "quan trong", "nguy hiém" ù nhân phải thay nhau người như vậy ngĩt một nửa số tù nhân phải nằm dé người ngồi
Các phịng giam tuy cĩ diện tích khác nhau nhưng đều được xây dựng theo cùng một kiểu thiết kế, nhà lợp ngĩi, tường xây kiên cố, quét vơi màu xám, chỉ cĩ một vài ơ cửa nhỏ được trổ sát mái, khiến các phịng giam tối tăm, ngột ngạt Mỗi phịng cĩ một cửa ra vào, được khĩa từ bên ngồi, với hệ thống khĩa và then cửa vơ cùng chắc chắn, người tù với hai bàn tay khơng khĩ lịng thốt ra được bên ngồi
Trang 21những lần tu tạo, sửa chữa, xây dựng bổ sung, một số thùng phân lưu động mới được thay thế bằng hồ xí cố định
Cachét, xa lim tử hình là những khu trại giam đặc biệt của nhà tù Hỏa Lị, các phịng giam này cĩ sức chứa nhỏ, dài 2m, rộng gần 2m, giam từ l đến 2 người, được xây kiên cố Trong mỗi xà lim cĩ 2 bục xi măng sát tường, rộng 60em; Xà lim dùng để giam những người bị coi là nguy hiểm và những người bị kết án tử hình
Cachơt là nơi giam những người bị trừng phạt vi vi phạm nội quy, quy chế của nhà tù, phía trong phịng giam cachơt là một bệ xi măng liền sát từ
cửa ra vào đến tường, bệ được xây cao phía chân và thấp phía đầu, người tù
luơn phải nằm trong tư thế đầu dốc xuống thấp, chân ở tư thế cao hơn
Tường phịng giam dày 40em, cao hơn 3m, từ trong ra ngồi được quét hắc in den kit, gây cảm giác như ngồi trong một nắm mơ Người tù bị cùm một hoặc hai chân suốt ngày, cửa phịng giam chỉ hé mở ngày hai lần khi cai ngục đưa thức ăn vào cho tù nhân
Chế độ lao dịch cùng với chế độ giam cầm hà khắc, chế độ lao dịch cũng vơ cùng nặng nề Điều lệ nhà tù Trung ương Hà Nội và nhà tù Hải Phịng quy định rất cụ thể: "Những kẻ đã thành án người Châu á bắt buộc
phải lao động mỗi ngày 9 giờ" [40] Những tù nhân nay khơng chỉ thực hiện các việc lao dịch bên ngồi nhà tù, tù nhân ở nhà tù Hỏa Lị cịn phải làm nhiều việc khác như: bảo dưỡng các ngơi nhà, giã gạo, thư ký, giúp việc cho y tá của nhà tù, làm cơng ở kho đồ, lao cơng tại các khu nhà ở của các giám ngục Điều 10 về Quy chế nhà tù Hỏa Lị ghi rõ: "Cho phép những Giám thị
người Pháp được lấy những người phục vụ (bơi bếp) trong số những tù nhân
mang án nhẹ"[40, tr36] Số tà nhân mỗi giám thị được sử dụng làm đày tớ quy định như sau
Trang 22+ Giám thị cĩ gia đình: 2 người;
+ Giám thị độc thân: 01 người
Năm 1916, ngồi những cơng việc trong nhà giam, tù nhân cịn bị chuyển đi lao động đắp đê, duy tu đường xá và bị chuyển đến các nhà tù, các trại giam nội địa dé sử dụng vào các cơng việc nặng nhọc, chỉ tính riêng năm
1919 đã cĩ 800 tù nhân của nhà tù Hỏa Lị bị chuyên đi lao dịch tại các trại giam, các nhà tù khác
Năm 1921, hàng trăm tù nhân của nhà tù Hỏa Lị cịn được huy động
phục vụ rộng rãi cho các cơng sở bên ngồi nhà tù như: Vườn ươm cây, Sở
Cảnh binh, Sở Căn cước
Các khoản tiền thu được từ việc lao dịch của tù nhân đã đem lại cho
bọn thực dân những nguồn lợi khơng nhỏ, thế nhưng chúng vẫn khơng từ một thủ đoạn nào đề vắt kiệt sức lao động của những người tù Bên cạnh đĩ cịn là những hình thức trừng phạt tù nhân vơ cùng dã man, vơ nhân tính: đánh đập,
phạt cùm liên tục, nhốt vào cachơt (ngực zối), phạt ăn cơm nhạt Năm 1920,
Điều lệ nhà tù Trung ương Hà Nội được bổ sung cụ thể hơn, tăng mức phạt các vi phạm về nội quy, Điều lệ ghi rõ: "Những tù nhân nào vi phạm nội quy đều bị trừng phạt bằng cách bắt buộc lao động nặng nhọc ngồi quy định, phải ăn cơm nhạt khơng cĩ thức ăn tối đa 3 ngày, bị giam xà lim từ 30 ngày đến 60
ngày, nhốt trong ngục tối và bị cùm chân trong 15 ngày liên tục" [40, tr 39], Đĩ là những mức phạt ghi trong văn bản, trên thực tế, giám ngục, giám thị và cai tù vẫn cứ tùy tiện phạt tù nhân, lớp cai tù thường được lấy từ những,
tù nhân lưu manh, trộm cắp, thuộc loại “đầu gấu", cơng thêm sự bao che của
bọn giám ngục nên chúng thường bạo ngược, tàn ác Khẩu phần ăn của tù
nhân thường xuyên bị bớt xén, ăn chặn, bên cạnh đĩ, chúng cịn mặc sức đánh
Trang 23Chế độ ăn uống: Bữa ăn hàng ngày của tù nhân do những cai thầu đảm trách, hàng năm nhà tù thường đứng ra tổ chức đấu thầu đề chọn ra một nhà thầu làm nhiệm vụ này Tiêu chuẩn ăn hàng ngày của tù nhân được quy định cụ thé tại “Hồ sơ thầu năm 1922”, gồm: 700 gr gạo loại 3; 40 gam thịt hay cá; 40 gr rau chín; muối và tương [40]
“Thống nhìn qua khâu phần ăn này nhiều người lầm tưởng rằng nhà tù thực dân đã đảm bảo đời sống cho tù nhân, nhưng trên thực tế khơng được như vậy, bọn chủ thầu thường thơng đồng với giám ngục, giám thị để bớt xén tiêu chuẩn lương thực, thực phẩm nên khẩu phần ăn của tù nhân khơng bao giờ đầy đủ như trong quy định, mà thiếu rat nhiều
Mặt khác, chúng thường sử dụng những loại lương thực, thực phẩm kém chất lượng: gạo hầm, lẫn cả trấu, cát, sạn hoặc là gạo tấm Sài Gịn sát trắng đến
tận lõi (ăn thứ gạo này sẽ bị thiếu Vitamin B1 nên rất nhiều tù nhân đã bị phù
thũng tồn bộ cơ thở), người tù khơng thê ăn nỗi Cá được sử dụng chủ yếu là cá khơ đã mục lẫn cả dịi hoặc những loại cá mè đã ươn thối, thịt là loại thịt bạc
nhạc hoặc thịt trâu già, thịt lợn sề dai như quai guốc
Đồ dùng đề sử dụng ăn uống cũng vơ cùng tồi tệ, lấy lý do tù nhân cĩ thể sử dụng những thứ đĩ làm vũ khí, nên thực dân Pháp khơng cho tù nhân dùng bát đũa, mà phải dùng máng gỗ thay bát đĩa Tất cả cơm và thức ăn đều chứa đựng trong cái máng ấy, khơng khác gì cái máng vẫn thường dùng cho lợn Cứ 6 đến 10 người một máng, do đĩ người tù thường phải tận dụng những ống bơ sữa bị, gáo dừa đề tạo ra những đồ chứa đựng thức ăn, đũa thường sử dụng bằng những cành cây hay cạp rõ, cạp rá đã bỏ đi, thời gian ăn cũng bị khống chế, do đĩ ai khơng ăn nhanh thì khơng những bị địn mà cơm và thức ăn cịn bị đồ đi
Trang 24bộ cộc dùng trong mùa hè và một bộ dài sử dụng vào mùa đơng, trên quần áo cĩ
ghi chữ MC (chữ viết tắt của Maison Centrale - nhà từ trung tâm), số tù gắn ở
ngực áo Quần áo thường quá nhỏ so với khổ người bình thường, chất lượng vải
và đường may quá tồi tệ, do đĩ chưa mặc đã rách hoặc bục chỉ Mỗi tủ nhân được phát thêm 01 chiếc chiếu, mùa đơng cĩ thêm chiếc chăn chiên Nam Định
Chế độ nhà tù cịn quy định rõ: "LẺ mùa hè, tắt cả từ nhân bắt buộc phải
tắm" [40, tr 41] Nhưng trên thực tế khơng được như vậy, mỗi tuần tù nhân được tắm một lần, do số lượng tù nhân quá đơng, hàng trăm người chỉ cĩ một vịi
nước chảy ri ri, mỗi lần tắm chỉ được phép kỳ cọ trong vịng 15 phút nên tù nhân phải tắm vội vàng, khơng đủ sạch
Việc khám chữa bệnh cho tù nhân tuy cĩ được đặt ra, nhưng chỉ mang tính hình thức khơng được đảm bảo, hàng trăm tù nhân tại nhà tù Hỏa Lị nhưng chỉ duy nhất cĩ một thầy thuốc phụ trách, thuốc men khơng cĩ, dịch bệnh triền miên, khiến số tù nhân tử vong do bệnh tật mỗi năm khá cao, năm 1898, nhà tù dân sự Hà Nội chỉ cĩ 2 người tử vong thì năm 1913, con số tù nhân tử vong của nhà tù Hỏa Lị là 34 người, năm 1920, con số tử vong lên tới 87 người
Riêng đối với tù nhân nữ, chế độ nhà tù cịn tàn bạo hơn rất nhiều, chị
em phải chịu cảnh sinh hoạt thiếu thốn, nhiều chị cịn bị tra tắn, hành hạ đến mức mắt hết thiên chức của người phụ nữ, đĩ là khả năng làm vợ, làm mẹ
Chế độ giam cầm hà khắc cùng với chế độ lao dich nang né, chế độ ăn uống cực khổ, mơi trường sống thiếu vệ sinh là những nguyên nhân đẩy con số tù nhân tử vong ngày một tăng cao, nhiều tù nhân đã chết trước khi mãn hạn tù Năm 1909, thực dân Pháp đưa máy chém về đặt tại Hỏa Lị
Trang 25viên chuyên nghiệp làm nghề "đao phú”, vì lý do đĩ mà vào đầu những năm 20 của thế kỷ XX, con số tử tù luơn ở mức trên 20 người
Các thế hệ tù chính trị ở Nhà tù Hỏa Lị
Thế hệ tù nhân trước năm 1930
Những năm đầu của thế kỷ XX, nhà tù Hỏa Lị tiếp nhận nhiều tù nhân mà bọn thực dân thường gọi chung là tù chính trị, trên thực tế, đĩ là những người bị bắt vì những hoạt động chống đối nền thống trị của Thực dân Pháp và tay sai, thuộc đủ các loại phong trào, đủ mọi xu hướng yêu nước Tiêu biểu
trong số đĩ cĩ cụ Phan Bội Châu, người khởi xướng phong trào Đơng Du 1905 - 1908, mở đầu cuộc vận động giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng Tu san Cu da bị thực dân Pháp bắt cĩc tại Thượng Hải ngày 30/6/1925 và và giam tại nhà giam Hoả Lị Ngày 23/11/1925 tồ để hình đã khép cụ Phan bội Châu vào án Tử hình
Trước sức ép của dư luận và nhân dân yêu chuộng hồ bình trên thế giới, ngày 24/12/1925, Tổng thống Pháp phải ủy quyền cho Varen tuyên bố tha bổng cụ Nhưng trên thực tế chúng đem cụ về giam lỏng tại Huế cho đến ngày cụ qua đời Cụ Lương Văn can một trong những người sáng lập ra phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục (1906 - 1908) bị thực dân Pháp bắt và giam tại nhà tù Hoả Lị (1913) Ơng Lương Ngọc Quyến (con trại cụ Lương Van Can) mot trong những thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên cũng bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà tù Hoả Lị (1917)
Trang 26
Thế hệ tù nhân từ năm 1930 đến năm 1945
Nam 1931, số tù cộng sản tại Nhà tù Hỏa Lị lên tới cả ngàn người Lớp tù cơng sản đầu tiên cĩ các đồng chí: Nguyễn Văn cừ, Trường Chinh, Lê Duân, Nguyễn Văn Linh Đây là các đồng chí lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ cuối năm 1940 đến đầu năm 1945, số tù chính trị ngày càng tăng lên, tiêu biểu là các đồng chí: Đỗ Mười, Hồng Văn Thụ, Nguyễn Lương Bằng, Trần Huy Liệu, Xuân Thủy, Văn Tiến Dũng, Hồng Thị ái, Nguyễn Van Tran, Trần Đăng Ninh, Trần Tử Bình, Nguyễn Đức Tâm Địch tập trung giam các tù chính trị ở một khu vực riêng gọi là Divison (giáp phía đường phố Hỏa Lị và Hai Bà Trưng ngày nay)
1.2.3 Thế hệ tì nhân từ năm 1946 đến 1954
'Từ năm 1946, Pháp quay lại xâm chiếm Việt Nam, nhà tù Hỏa Lị tiếp tục giam cầm các cán bộ cách mạng, kháng chiến Bỗ sung các quân đội vũ trang, dan quân tự vệ qua các chiến dịch bị bắt làm tù binh chiến tranh Đây là thế hệ tù thứ ba của Hỏa Lị, những người đã gĩp phần cho kháng chiến thành cơng, buộc thực dân Pháp rời khỏi xứ Đơng Dương Lớp tù chính trị đĩ hiện cịn một số nhân chứng lịch sử như các đồng chí: Lê Văn Ba, Nguyễn Như Nghiêm, Phạm Quang Vinh, Tran Ngoc Quang, Nguyễn Đình Cần, Trần Văn
Long (hỏa thượng Thích Thanh Tú)
Trang 27Hồng Quốc Việt - Phụ trách cơng tác Dân vận, mặt trận, cơng đồn trong kháng chiến chống Pháp; đồng chí Văn Tiến Dũng
Các thế hệ tù chính trị nhà tủ Hoả Lị với cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước: Với năng lực nỗi trội của mình, một số đồng chí sau này trở thành Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Trên cương vị những người đứng đầu đất nước, bằng tài năng và trí tuệ của mình các đồng chí Tổng Bí thư đã cùng nhân dân đề ra những chiến lược phát triển, đưa đất nước phát triển nhanh và vững chắc Một số đồng chí sau khi ra tù đã gắn bĩ với phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thủ đơ, đã trở thành Bí thư Thành ủy Hà Nội, giữ vai trị là những người lãnh đạo của Thủ đơ, đưa thủ đơ Hà Nội
phát triên thành Thủ đơ văn minh, thủ đơ anh hùng 1.3 Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống hiện
Để cĩ cơ sở lý thuyết về hệ thống hiện vật và hiện vật bảo tàng, làm cơng cụ áp dụng nghiên cứu vào trường hợp cụ thể của hệ thống hiện vật đang lưu giữ tại di tích nhà tù Hỏa Lị Đề tài tiếp cận một số khái niệm, giá trị và giá trị hệ thống hiện vật bảo tàng
1
Khái niệm hiện vật bảo tàng
Hiện vật bảo tàng là di sản văn hĩa: di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia và các tư liệu về di sản văn hĩa phi vật thể đã được vật thẻ hĩa, các mẫu vật tự nhiên, thuộc đối tượng nghiên cứu, sưu tằm, trưng bày, giới thiệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và loại hình bảo tàng [25, tr.158]
Một khái niệm khác về hiện vật bảo tàng Hiện vật bảo tàng là nguồn sử liệu đầu tiên của kiến thức, là hiện vật gốc cung cấp những thơng tin gốc, cĩ sức biểu cảm và nhạy cảm và được tạo điều kiện để bảo quản lâu dai [29, tr.38]
Trang 28“Thơng qua khái niệm trên đây, các chuyên gia bảo tàng học đã khẳng
định hiện vật mang giá trị bảo tàng cĩ vai trị quan trọng đối với sự ra đời, tồn
tại và phát triển của bảo tàng Như vậy, hiện vật bảo tàng trước hết phải là những hiện vật lịch sử nguyên gốc, của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội được lấy ra trực tiếp từ hiện thực xung quanh ta, vì vậy chúng cĩ tính khách quan
và tính chân thực lịch sử
Hiện vật gốc là đồ vật thật, khác với đồ phục chế được sao lại hoặc làm
lại Hiện vật gốc là những vật chứng chắc chắn nhất, là chứng nhân sinh động và đích thực của lịch sử Vì vậy, mỗi hiện vật gốc đều hàm chứa những thơng tin về lịch sử của từng thời đại Tuy nhiên, khơng phải tất cả những hiện vật gốc của lịch sử tự nhiên và xã hội đều là hiện vật bảo tàng Trong bảo tang, hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng là thành phần cơ bản, nhưng để hiện vật sốc cĩ thể trở thành hiện vật bảo tàng địi hỏi cần cĩ những điều kiện nhất định [26, tr48]
Điều kiện thứ nhắt: Để hiện vật gốc trở thành hiện vật bảo tàng thì hiện
vật đĩ khơng những phải là hiện vật gốc, tư liệu gốc của kiến thức, phải cĩ giá trị chân thực, mà cịn phải giải thích được ý nghĩa và giá trị bảo tàng của nĩ khi nĩ trở thành hiện vật bảo tàng Tĩm lại, nĩ phải mang giá trị lịch sử, văn hĩa, khoa học, nghệ thuật, nĩ khác với hiện vật thơng thường
Điều
thứ hai: Hiện vật gốc luơn phải cĩ hồ sơ khoa học - pháp lý kèm theo Hiện vật gốc và hồ sơ khoa học - pháp lý là hai bộ phận khơng thể tách rời nhau ngay trong quá trình sưu tầm, lựa chọn, tài liệu hĩa khoa học “Xuất phát từ phân tích trên đây, cĩ thể định nghĩa hiện vật bảo tàng như sau:
Trang 29hiện vật hiện đang lưu giữ ở di tích nhà tù Hĩa Lị đề xác định các hiện vật là
đối tượng nghiên cứu của đề tài được xem là hiện vật đang bảo quản trong kho và trên hệ thống trưng bày tai di tích nhà tù Hỏa Lị cần nghiên cứu xem
xét, nhận định là hiện vật gốc
Những hiện vật gốc đĩ đã đủ các điều kiện để trở thành hiện vật bảo tàng hay khơng Căn cứ vào lý thuyết cơ bản của bảo tàng học cĩ thể coi trường hợp nhà tù Hỏa Lị với việc thực hiện các chủ đề trưng bày tại đây là một quá trình bảo tàng hĩa di tích, hoặc được xác định là xây dựng phần
trưng bày bổ sung tại di tích Là một trong nhiều hạng mục tơn tạo di tích, trên thực tế cĩ nhiều hạng mục đề thự hiện dự án tơn tạo Nhưng trong trường
hợp ở nhà tù Hỏa Lị cĩ 2 hạng mục đáng quan tâm đĩ là, xây dựng tượng đài, bia kỷ niệm và xây dựng phần trưng bày bổ sung ở di tích
Quá trình thực hiện phần trưng bày bơ sung tại di tích điều quan trọng
cần phải tìm hiểu thành phần hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng tham gia trưng bày chiếm tỷ lệ bao nhiêu phần trăm, bao gồm những loại nào, giá trị nội dung và ý nghĩa của chúng ra sao Các hiện vật gốc ở đây tuy khơng nằm trong khơng gian của một bảo tàng cụ thể, nhưng với đặc trưng tính chất cụ
thể của di tích nhà tù Hỏa Lị, các hiện vật gốc ở đây đã và sẽ cĩ đủ các tiêu
chuẩn để trở thành hiện vật bảo tàng
Trang 30
Phân loại hiện vật bảo tàng
Khái niệm phân loại: phân loại hiện vật bảo tàng là sự phân chia tồn
bộ hiện vật trong kho cơ sở của bảo tàng ra thành từng nhĩm, loại hình hiện
vật dựa trên cơ sở chất liệu, đặc điểm giống và khác nhau [24, tr.29]
Hiện nay, các nhà bảo tàng học đã chia hiện vật bảo tàng ra làm 4 loại: Hiện vật gốc thê &hĩi: hay gọi tắt là gốc - khối, hoặc đồ vật gốc hay tư
liệu đồ vật Thường chúng cĩ số lượng lớn trong bảo tàng, chúng là kết quả của quá trình lao động sản xuất, chiến đấu sáng tạo của con người trong tiến
trình lịch sử, phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chân thực lịch sử
Tài liệu hiện vật gốc cĩ chữ viết Đặc điểm của nhĩm tài liệu hiện vật gốc này là tự nĩ nĩi lên được phần nào nội dung thơng tin của chính nĩ thơng qua đấu hiệu từ ngữ (ngơn ngữ viết) và ký hiệu của từ ngữ [24, tr.35]
“Tác phẩm nghệ thuật gốc tạo hình: Thuộc loại này cĩ nhiều thể loại và chất liệu khác nhau như: Các tác phẩm nghệ thuật hội họa; Các tác phẩm nghệ thuật điêu khắc; Các tác phẩm nghệ thuật trang trí thực dụng và Các tác phẩm
nghệ thuật dân gian
Nhĩm tác phẩm nghệ thuật gốc tạo hình, chúng phản ánh hiện thực khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, thơng qua sự miêu tả rõ ràng nhất những đường nét nghệ thuật sinh động ở nhiều gĩc độ điển hình xúc tích, cơ đọng theo suy nghĩ, trình độ và cảm hứng nghệ thuật của tác giả
Tài liệu phim ảnh gốc, băng đĩa ghi âm và ghi hình gốc: Nhĩm này phản ánh những sự kiện hiện tượng xảy ra trong khơng gian, thời gian cụ thể và làm tái hiện lại các sự kiện, hiện tượng hoặc con người bằng chính những hình ảnh ghi lại trên phim ảnh chạy, bằng băng đĩa ghi âm hay ghỉ hình cụ thể, nên chúng cĩ khả năng truyền đạt thơng tin trực tiếp đến nhà nghiên cứu và khách tham quan
Trang 31đề tài nghiên cứu để khai thác giá tri lich sử, văn hĩa nằm trong 4 loại hiện vật đã nêu ra trên đây Trong đĩ bao gồm: hiện vật gốc thẻ khối, tài liệu hiện
vật gốc cĩ chữ viết, các tác phẩm gốc tạo hình, tài liệu phim ảnh gốc, băng chỉ âm và ghỉ hình
'Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống hiện vật ở di tích nhà tù Hỏa Lị trong đĩ cĩ hệ thống hiện vật trên diện trưng bày và trong kho bảo quản lại cĩ những đặc điểm riêng Những đặc điểm riêng này là do đặc trưng, tính chất phức tạp của lịch sử, quá trình lưu giữ hiện vật trong khơng gian riêng biệt của chế độ nhà tù Hỏa Lị
1.3.3 Nghiên cứu khái niệm giá trị, giá trị hiện vật bảo tàng
Khái niệm giá trị: Xét về mặt lý thuyết, giá trị là cái cĩ ý nghĩa được chia sẻ trong cộng đồng và xã hội, nĩ khơng chỉ là cái được mong muốn, mà cịn là cái đáng mong muốn, cần phải mong muốn Đối với văn hĩa, hệ thống giá trị được coi là chuẩn mực để đánh giá một nền văn hĩa của một dân tộc ở sĩc độ hẹp hơn, cũng cĩ thể xem xét hệ thống giá tri văn hĩa đạo đức trong gia đình và xã hội, văn hĩa nghệ thuật, văn hĩa kinh doanh, văn hĩa giao thơng.v.v [9, tr.17]
Trong từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Giá trị là cái làm cho một vật cĩ ich loi, cĩ ý nghĩa, là đáng quý về một mặt nào d6” [36, tr.407] Giá trị là một phạm trù triết học, văn hĩa học, xã hội học chi tính cĩ ích (utility), cĩ ý nghia (Sene, Signifi cance) của những sự kiện, hiện tượng tự nhiên và xã hội; cĩ khả năng thỏa mãn nhu cầu, lợi ich của con người Giá trị nĩi nên ý nghĩa, tính biểu tượng, tính cĩ ích của những sự vật tự nhiên hay xã hội cĩ khả năng thỏa mãn nhu cầu lợi ích của con người [9, tr.18] Giá trị là một hiện tượng chức năng, chức năng đánh giá, cho nên tính người, tính nhân văn là nhân tố
quan trọng hàng đầu, con người là giá trị cao nhất, sáng tạo ra mọi giá trị vật
chat va tinh than của xã hội, là những hiện tượng xã hội đặc thù, là một số
Trang 32Mỗi hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử thường cĩ một hệ thống và thang bậc giá trị nhất định, được xã hội ấy cơng nhận; các giá trị văn hĩa đĩ cĩ vai trị định hướng cho mọi hoạt động của xã hội, cho cơng động và cá nhân
Giá trị hiện vật bảo tàng: Trước hết cần phải xác định rằng, các hiện vật sốc cịn được lưu giữ, trưng bày tại Di tích Nhà tủ Hỏa Lị là tài sản quý giá của quốc gia được xác định là di sản văn hĩa dân tộc Vì vậy trong các loại hiện vật ở đây hàm chứa những nội dung giá trị về lịch sử, văn hĩa, khoa học, thẩm mỹ [38, tr.13]
Từ văn bản pháp luật quy định, từ cơ sở lý luận của khoa học bảo tàng cĩ thé rút ra khái niệm về giá trị của hệ thống hiện vật ở di tích, nha tủ Hỏa Lị đĩ chính là những thơng tin gốc quý giá chứa đựng trong mỗi hiện vật, phan ánh sâu sắc những vấn đề cụ thể về lịch sử xây dựng nhà tù Hỏa Lị; chế độ giam cầm hà khắc của thực dân Pháp, truyền thống đấu tranh, sự thành lập Chỉ bộ Đảng và phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, lịch sử đấu tranh yêu nước của các chiến sỹ cách mạng Việt Nam tại nhà tù Hỏa Lị Phản ánh những giá trị văn hĩa, sáng tạo văn hĩa của các chiến sỹ cách mạng tại nhà tù Hĩa Lị Những giá trị đĩ ngày nay đã trở thành biểu tượng nĩi lên ý nghĩa, tính cĩ ích đáp ứng yêu cầu và lợi ích của con người
1.4 Gi i thigu chung vé hé théng hign vit ở Di tích Nhà tù Hĩa Lị
Hệ thống hiện vat ở Di tích lich sử Nhà tù Hỏa Lị hiện nay, qua nghiên cứu và khảo sát thực tế về kho bảo quản hiện vật tại di tích cho biết:
Kho bảo quản: Trong di tích đã dành một khơng gian để làm kho cơ sở, bảo quản hiện vật bảo tàng, kho này nằm trên tầng 2 nhà B, cĩ diện tích là 50m? được chia làm hai phịng nhỏ, phịng bên trong đang lưu giữ bảo quản 28 bộ hiện vật là cùm chân bằng sắt, trong đĩ cĩ bốn bộ cĩ chất liệu sắt và gỗ
Trang 33trưng bày lưu động và trưng bày chuyên để theo kế hoạch hàng năm của di tích Những tài liệu này cĩ nội dung phản ánh những hoạt động nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học về di tích nha tù Hỏa Lị, về các cuộc ệp mặt giao lưu với các nhân chứng cựu từ chính trị trước đây trong nhà tù
Hỏa Lị Tơng số là 2494 ảnh tư liệu được phân chia thành hai nhĩm, cụ thê:
Nhĩm 1 gồm cĩ 771 ảnh tư liệu cĩ phim Nhĩm 2 gồm cĩ 1723 ảnh tư liệu khơng phim
* Nhĩm I: ảnh cĩ nội dung phản ánh về các cuộc họp duyệt thiết kế nhà
bảo tàng - di tích nhà tù Hỏa Lị, các đồn khách tham quan là các nhà lãnh đạo
của thành phĩ, trung ương, khách tham quan trong và ngồi nước, những hoạt
động của BỌL di tích nhà tù Hỏa Lị, ảnh chụp tồn cảnh nhà tù Hỏa Lị trước
khi phá đỡ 2/3 khu di tích để xây dựng trung tâm tháp Hà Nội
Cĩ thể nĩi tồn bộ những hình ảnh ghỉ lại này được lưu giữ trong kho
phim anh rat cĩ giá trị để phục vụ cho cơng tác trưng bày giới thiệu tuyên truyền
giáo dục của khu di tích nhà tù Hỏa Lị cung cấp cho người xem cái nhìn tồn
diện về từng khu vực: hành chính, trại giam nữ, trại giam nam, khu caso, nhà
bếp, cầu thang, tường bao quanh, các loại cửa khĩa then cài của nhà tù Hỏa Lị trước đây
# Nhĩm 2: ảnh cĩ nội dung phản ánh về tình cảm của nhân dân Hà Nội
với các chiến sỹ cựu tù chính trị Hỏa Lị, ảnh chân dung một số chiến sỹ yêu nước cách mạng bị địch bắt giam và hy sinh tại nhà tù Hỏa Lị, ảnh chụp một số hoạt động trưng bày triển lãm của khu đi tích Hỏa Lị như bức ảnh “Hà Nội những ngày đầu tồn quốc kháng chiến” và một số ảnh sưu tầm được từ các bảo tàng để phục vụ trưng bày cho di tích Hỏa Lị
Trang 34- 1996), nhà tù Hỏa Lị xưa và nay, cuộc gặp gỡ các nhân chứng cựu tủ chính trị tại nhà tù Hỏa Lị và các nhà tù khác trên tồn quốc, băng đĩa và phim tư
liệu về đồng chí Nguyễn Văn Trân và đồng chí Hồng Quốc Việt v.v
Ngồi ra cịn cĩ nhĩm băng đĩa ghỉ hình với nhiều chủng loại khác nhau như: băng nhựa, băng betacam, băng video, đĩa VCD, đĩa DVD Đây là nguồn tư liệu quý mà khu di tích nha tù Hỏa Lị đã kịp thời ghi lại những hình ảnh và sự kiện diễn ra tại di tích và nhà tù Hỏa Lị trong thời kỳ hiện tại để phục vụ trưng bày và triển lãm nhằm giới thiệu, phát huy giá trị của di tích và hệ thống hiện vật của khu di tích nhà tù Hỏa Lị cho cơng chúng tham quan trong và ngồi nước
Hệ thống trưng bày tại di tích nhà từ Hĩa Lị cĩ 07 chủ để: Chủ đề 1 làng nghề thủ cơng Phụ Khánh trước khi thực dân Pháp xây dựng nhà tủ Hỏa Lị; Chủ đề 2: nhà tù Hỏa Lị - một nhà tù lớn nhất ở Đơng Dương; Chủ đề 3 chế độ giam cầm hà khắc, sinh hoạt đọa đày; Chủ đề 4: tố cáo tội ác của thực dân Pháp; Chủ để 5: sự thành lập Chỉ bộ Đảng và các hoạt động; Chủ đề 6 đấu tranh trực diện với quân thù để trở về với nhân dân và Chủ đề 7: đời sống
của tù binh phi cơng Mỹ trong trại giam Hỏa Lị, chính sách đối xử nhân đạo của chính phủ Việt Nam với tù binh phi cơng Mỹ
Qua khảo sát trực tiếp hệ thống trưng bày hiện nay và bản danh sách hiện vật trưng bày của khu di tích nhà tù Hỏa Lị, tham gia vào các chủ đề trưng bày tại di tích bao gồm các hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng và các tài liệu hiện vật là các bản sao, bản scan, phục chế tài liệu khoa học phụ và các tác phẩm minh họa phục vụ trong trưng bày Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các hiện vật gốc, hiện vật bảo tàng là chính, ngồi ra cịn nghiên cứu một số tài liệu văn bản chữ viết được sao chụp, scan từ bản sốc cĩ nội dung phản ánh phù hợp, rõ ràng về nhà tù Hỏa Lị và các hoạt động
sự kiện diễn ra tại nhà tù
Trang 35đây Những hiện vật được làm theo trí nhớ của các cựu tù chính trị như những
dụng cụ hoạt động học tập, một số dụng cụ ăn uống, bài thơ được ghi lại cho
chính cựu tù chính trị đã sáng tác trong khi bị giam cằm, nhưng do đặc điềm
của chế độ kiểm duyệt hà khắc của (thực dân Pháp) nhà tù mà các bút tích
khơng cịn lưu giữ được các bài thơ, các câu chuyện kể từ đều do các tù chính
trị cung cấp ghi lại
'Những hiện vật tài liệu này cung cắp những thơng tin về cuộc sống vật chất và đời sống sinh hoạt đọa đầy tại nhà tù Hỏa Lị của các chiến sỹ yêu nước, cách mạng bị giam cằm tại nơi đây Trên cơ sở đĩ, tơi đã tập hợp số lượng hiện vật gốc (hiện vật bảo tàng) tại hệ thống trưng bày ở di tích nhà tù Hỏa Lị như sau: Tổng số tài liệu hiện vật gốc trên đai trưng bày của di tích
nhà tù Hỏa Lị là 107 hiện vật Đây là những tài liệu hiện vat goc cĩ giá trị lịch sử văn hĩa mang tính khách quan, chân thực
Giữ vai trị chủ yếu trong trưng bày và cĩ vị trí rất quan trọng quyết
định việc lựa chọn nội dung, giải pháp và nghệ thuật trưng bày tại khu di tích 'Nhĩm hiện vật gốc này, giúp cho các nhà nghiên cứu và khách tham quan tìm
hiểu về: lịch sử xây dựng nhà tù Hỏa Lị của thực dân Pháp, chế độ nhà tù Hà Khắc và những tội ác đã man tra tấn các chiến sỹ yêu nước, cách mạng bị
giam cầm tại nơi đây
'Đặc biệt thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu nội dung giá trị hàm chứa
trong từng hiện vật gốc sẽ cho chúng ta thấy được tỉnh thần đấu tranh kiên
cường bất khuất của các chiến sỹ yêu nước cách mạng Quá trình thành lập Chi bộ Đảng và sự lãnh đạo của Chỉ bộ Đảng đã tổ chức các cuộc đấu tranh trực diện với quân thù, động viên tỉnh thần đồn kết, thương yêu, dim boc sé chia sống chết cĩ nhau và luơn tin tưởng vào lý tưởng cộng sản đấu tranh cho
độc lập tự do cho dân tộc
'Về mặt chất liệu, tổng số 107 hiện vật gốc gồm nhiều chất liệu khác nhau như: kim loại, gỗ, vải, giấy, đồ gốm và đất nung với đơn vị bảo quản
là 123 Cơ bản các hiện vật này đã được đăng ký vào sơ kiểm kê hiện vật của
Trang 36* Đồ gốm, đồ đất nung do người dân làng nghề Phụ Khánh sản xuất vào cuối thế kỷ XIX như: lọ, bát, đĩa, chén, âu, chum
* Các loại vật liệu xây dựng nhà tù Hỏa Lị của thực dân Pháp như: sạch cổ, gạch cĩ chữ, gạch đặc, chĩp cột thu lơi, chĩp ống khĩi, bản né, then
cửa, chơt cửa
* Các loại hiện vật tố cáo tơi ác tra tấn dã man của thực dân Pháp gồm cĩ: máy chém, gậy ba tong và các loại cơng cụ để giam cầm các chiến sỹ yêu
nước cách mạng như: các loại cùm chân
* Các hiện vật là các đồ dùng sinh hoạt của các từ chính trị trong nhà tù Hỏa Lị như: quần áo, bát, đĩa, thìa
'Về mặt chất liệu, các tài liệu hiện vật được phân chia chất liệu như sau: Bảng phân loại chất liệu hiện vật gốc trong di tích nhà tủ Hỏa Lị TT Chất liệu Số lượng 1 |Kimloai 26 2 | Giay 13 3 |Vải 15 4 |Gỗ 14 5 [Gốm 28 6 |Đấtnung 9 7 [Nhựa 2 Tổng số 107
Trang 37Tiểu kết
Di tích nhà tù Hỏa Lị - sản phẩm của chính sách thực dân, là cơng cụ bạo lực gắn liền với cơng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Đơng Dương Tại đây, Thực dân Pháp đã áp dụng chế độ giam cằm hà khắc, là sự kết hợp giữa các hình thức giam cầm, đày đọa con người thời trung cổ và tư bản chủ nghĩa
Bằng những thủ đoạn đĩ, thực dân Pháp tưởng rằng cĩ thể tiêu diệt và đè bẹp ý chí đấu tranh cách mạng của những người Việt Nam yêu nước, nhưng cho dù nhà cầm quyền thực dân đã giết hại một bộ phận khơng nhỏ các chiến sỹ yêu nước, cách mạng nhưng chúng cũng khơng thể thực hiện được
những mưu đồ của mình
Chính vì vậy, Nhà tù Hỏa Lị đã trở thành nơi tập trung sự đối địch gay git, quyết liệt giữa ý chí đấu tranh cách mạng của tù chính trị với mưu đỗ và hành động tàn bạo, xảo quyệt của chủ nghĩa thực dân Nhà tù Hỏa Lỏ, nơi giam giữ nhiều thế hệ, nhiều lớp tù chính trị, mỗi thế hệ tù chính trị là những tắm gương phản chiếu rõ nét nhất quan điểm chính trị, đường lối, phương pháp đấu tranh của tổ chức, đảng phái mà họ chính là những người lãnh đạo và tham gia
Cĩ thể nĩi, hoạt động của các chiến sỹ yêu nước, cách mạng trong Nhà tù Hỏa Lị nĩi riêng, trong các nhà tù khác nĩi chung là một bộ phận khăng khít trong cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân, để quốc giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, quyền sống, quyển tự do, hạnh phúc - những quyền cơ bản của con người Tỉnh thần đấu tranh anh dũng, hy sinh kiên cường của các chiến sỹ yêu nước, cách mạng mãi mãi sống động trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Trang 38làm lại một cách khoa học và hiện vật phục chế, số lượng hiện vật gốc ít nên gap nhiều khĩ khăn trong cơng tác trưng bày Các hiện vật được phân loại theo chất liệu và loại hình để từ đĩ cĩ thẻ làm nỗi bật lên giá trị tiêu biểu hàm
chứa bên trong mỗi hiện vật như: phản ánh vẻ chế độ nhà tù, về đời sống của
các chiến sỹ yêu nước cách mạng, tù chính trị ở nước ta Cĩ thể nĩi, hệ thống tài liệu, hiện vật này đã làm tốt lên nội dung giá trị nhân văn vốn cĩ
Trang 39CHƯƠNG 2 GIA TRI CUA HE THONG HIEN VA‘ Ở DI TÍCH NHÀ TÙ HỎA LỊ 2.1 Giá trị lịch sử 2.1.1 Phần ảnh lịch sử xây dựng Hỏa Lị
'Từ khi thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam (1858), với truyền thống yêu nước bắt khuất của nhân dân ta, khắp nơi đã dấy lên các phong trào kháng chiến chống giặc ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc Từ phong trào Cần Vương đến các phong trào Duy Tân, Đơng Kinh Nghĩa Thục, Đơng Du, v.v do các nhân sỹ trí thức và sỹ phu yêu nước lãnh đạo; đến khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời lãnh đạo cách mạng (03/02/1930) thì phong trào yêu nước đấu tranh chống Pháp ngày càng mạnh mè
Để đàn áp phong trào cách mạng ở nước ta, thực dân Pháp đã dựng lên ở khắp nơi những nhà tù và trại giam như: nhà tủ Cơn Đảo, Sơn La, Lao Bảo, Kon Tum, Buơn Ma Thuột với ý đồ bắt bớ, giam cầm các chiến sĩ cách mạng và những người Việt Nam yêu nước hịng dập tắt phong trào cách mạng của nhân dân ta Hỏa Lị cũng được chọn làm nơi để xây dựng nhà tủ vì mục đích đĩ Vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống các hiện vật tại khu di tích nhà tù Hỏa Lị giúp chúng ta biết được mục dích xây dựng và chế độ hà khắc của nhà tù Hỏa Lị của thực dân, điều này gĩp phần trong việc tìm hiểu mục đích xây dựng hàng loạt nhà tù của thực dân Pháp ở nước ta và Đơng Dương
Trang 40, gỗ, ngĩi lợp, sắt thép,
các vật liệu xây dựng nhà tù Hỏa Lị như: vơi, gạch, sỉ
xi măng Cĩ thể nĩi việc nghiên cứu hệ thống hiện vật và bản thân khu di tích nhà tù Hỏa Lị là gĩp phần nghiên cứu quá trình lịch sử xây dựng nhà tù của thực dân Pháp ở Việt Nam
Chủ trương của nhà nước Pháp quy định việc giam giữ các phần tir nguy hiểm đối với quốc phịng, an ninh ở các nước thuộc địa, trong đĩ cĩ Việt Nam Nhằm thực hiện chủ trương này, nhất thiết phải xây dựng hệ thống các nhà tù để giam giữ các phần tử nguy hiểm đĩ (tuy nhiên các phần tử nguy hiểm theo cách gọi của thực dân Pháp nhưng đối với cách mạng Việt Nam thì đĩ là những chiến sỹ yêu nước cách mạng),
Chủ trương này được minh chứng bằng hai tài liệu chữ viết, đĩ là hai sắc lệnh Một là sắc lệnh của thống chế Pêtanh - Quốc trưởng Pháp, quy định việc giam giữ các phần tử nguy hiểm đối với quốc phịng, an ninh các nước thuộc địa Pháp (ký ngày 10/9/1940) (01 bản giấy); sắc lệnh của thống chế Đêtanh - Quốc trưởng Pháp ký ngày 02/4/1941 (bổ sung điều I cho Sac lệnh cũ đã ký ngày 10/9/1940) hiện đang được trưng bày tại chủ đề 2, nhà D khu di tích Nội dung của hai sắc lệnh này đề cập đến việc phải xây dựng một nơi để giam giữ các phần tử mà chế độ cầm quyền Pháp cho rằng họ là người rất
nguy hiểm
Chủ trương này cịn được thể hiện rõ trong các văn bản cụ thể khác như: “Bản dự tốn và tập điều kiện đấu thầu cơng trình xây dựng nhà tù Trung ương Hà Nội - năm 1896”; “Bảng kê khai tiền bồi thường cho những phần đất đã mua để xây dựng nhà tù Trung ương Hà Nội - nam 1896”; “Ban vẽ thiết kế nhà tù Trung ương Hà Nội năm 1896” Các tài liệu này hiện đang được trưng bày tại chủ đề 2, phịng D khu di tích Hỏa Lị