1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giá trị lịch sử văn hóa của di tích Bắc Bộ phủ ở Hà Nội

116 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 25,75 MB

Nội dung

Luận văn Giá trị lịch sử văn hóa của di tích Bắc Bộ phủ ở Hà Nội nghiên cứu tổng quan về khu di tích Bắc Bộ phủ và những sự kiện cách mạng tháng 8-1945 và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến di tích Bắc Bộ phủ và nêu lên các giá trị lịch sử- văn hóa và đưa ra các giải pháp về bảo tồn, phát huy giá trị di tích Bắc Bộ phủ.

Trang 1

LÊ NGỌC ANH GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA DI TÍCH BẮC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI CHUYEN NGANH: VAN HOA HOC MA SO: 603170

LUAN VAN THAC SI VAN HOA HOC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS TS PHAN KHANH

Trang 3

1 Lý đo chọn đề tai 1

2 Lịch sử nghiên cứu 3

3, 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4

6 Đĩng gĩp của luận văn 5

7 Bố cục luận văn 5

CHUONG 1: TONG QUAN VE DI TICH BAC BQ PHỦ Ở HÀ NỘI 6 1.1 Lịch sử tên gọi của di tích 6 1.1.1 Khái quát về các Thống sứ Bắc Kỳ và sự hình thành Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phủ) 6 1.1.2 Lịch sử tên gọi của di tích § Quá trình hình thành và xây dựng Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ 10 1.2.1 Vị trí địa lý của Bắc Bộ Phủ 10 1.2.2 Giới thiệu tổng thể về di tích 15

1.3 Một số cơng trình kiến trúc cơng cộng xây dựng cùng thời

điểm với di tích Bắc Bộ Phủ ở Hà Nộ ¡ mang phong cách

Tân cơ

lến của Pháp 26

Tiểu kết chương 1 34

CHUONG 2: BAC BQ PHU: NHUNG SỰ KIỆN VÈ CÁCH MẠNG THANG TAM NAM 1945 VA HOAT DONG CUA CHU TICH HO CHi

Trang 4

CHƯƠNG ở Bắc Bộ Phủ ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 40 2.3 Bắc Bộ Phủ trong những ngày tồn quốc kháng én 62 Hồ Chí Minh sau ngày p quản thủ đơ 69 2.4 Những hoạt động của Chủ ị hoạt động của Đảng và Nhà nước ở Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) 73 Tiểu kết chương 2 74

CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ NHỮNG GIẢI

PHÁP VÈ BẢO TỊN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH BÁC BỘ PHỦ 76 3.1 Giá trị lịch sử văn hĩa 78 3.1.1 Giá trị khoa học và lịch sử 78 3.1.2 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật 83 3.1.3 Giá trị quy hoạch xây dựng - đơ thị - cảnh quan 85

3.1.4 Giá trị văn hĩa 86

3.2 Tình trạng bảo tồn và phát huy giá trị của di tích

Bắc Bộ Phủ $8

3.2.1 Thực trạng cơng tác quản lý 88 3.2.2 Thực trạng cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích 92 3.2.3 Thực trạng cơng tác tuyên truyền, phát huy gid tri di tich

Trang 5

Bắc Bộ Phú 93 3.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích 96 3.3.3 Giải pháp trong cơng tác nghiên cứu khoa học về di tích

Bắc Bộ Phú 100

Tiểu kết chương 3 101

KET LUAN 102

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 104

PHY LUC LUAN VAN 110

Trang 6

kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập tại trường,

“Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các cơ chú, anh chị ở Nhà khách Chính phủ, Ban Quản lý di ích danh thẳng Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình

thực hiện luận văn Dù đã thực sự cỗ gắng trong quá trình nghỉ khỏi những th cứu, song luận văn chắc chắn khơng tránh

sĩt, tơi kính mong nhận được sự gĩp ý, bỗ sung của quý thầy ơ và độc giả “Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày _ thắng 12 năm 2011

“Tác giả luận văn

Trang 7

1.1 Hơn 80 năm dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp, Hà Nội là thủ phủ của chính quyền thuộc địa ở Đơng Dương Trong khoảng thời gian đĩ, Bắc Bộ Phủ (Phủ Thống Sứ, Khâm Sai Bắc Bộ) là biểu tượng của chính quyền thực dân để đàn áp, cai trị nhân dân ta Trong những ngày tháng 8 năm 1945, Bắc Bộ Phủ là tượng trưng cho quyền uy đầu não của Chính phủ bù nhìn thân Nhật, chiếm được Bắc Bộ Phủ là tê liệt chính quyền ngụy ở các nơi ở Bắc Bộ và cả nước

Với đường lối của Mặt trận Việt Minh đứng đầu là Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã chuẩn bị Hội nghị quốc dân Đại hội ở Tân Trào để chuẩn bị Cách mạng Tháng Tám Vào thời điểm đĩ, phong trào cách mạng ở Hà Nội đã sơi sục Trước khí thế cách mạng của quần chúng thủ đơ dâng cao, chính quyền bù nhìn khơng dám chống cự, quân Nhật khơng dám can thiệp, Ủy ban khởi nghĩa quyết định khởi nghĩa dành chính quyền vào ngày 19 tháng 8 năm 1945

Cách mạng Tháng Tám đã diễn ra ở Nhà Hát Lớn và đỉnh cao là ở Phủ Thống Sứ, Phủ Khâm Sai Bắc Bộ Ngày 19 tháng 8 năm 1945, cuộc mít tỉnh khổng lồ của gần 20 vạn người từ Quảng trường Nhà hát Thành phố đã chuyển thành cuộc biểu tình thị uy, quần chúng cĩ các đơn vị tự vệ chiến đấu dẫn đầu chia thành hai khối lớn đi chiếm các cơ quan đầu não của địch: Phủ

Kham Sai Bắc Bộ,

ở mật thám, Sở cảnh sát Trung ương, Sở bưu điện, Trại bảo an binh Tối 19 tháng 8 năm 1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở

Hà Nội đã kết thúc hồn tồn thắng lợi

Trang 8

của thực đân phong kiến kéo dài hơn 80 năm và của phát xít Nhật Việt Nam

từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập dưới chế độ dân chủ cộng hịa, nhân dân ta từ thân phận nơ lệ đã trở thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà

Chiém Phi Khâm Sai, cơ quan đầu não của địch là một dấu ấn đặc biệt,

khẳng định thắng lợi vẻ vang của Cách mạng Tháng Tám Di tích Bắc Bộ Phủ trở thành biểu tượng của Cách mạng Tháng Tám

1.3 Ngày 20 tháng 8 năm 1945, Phủ Khâm Sai cũ được chính quyền cách mạng thống nhất tên gọi là Bắc Bộ Phủ Sau Cách mạng Tháng 8 nim

1945 Bắc Bộ Phủ trở thành nơi làm việc của Chính phủ và một số bộ đặt tại

khu văn phịng Thống Sứ cũ Hồ Chủ Tịch và một số đồng chí cao cấp của Đảng ta ở và làm việc tại Bắc Bộ Phủ Tại đây Hồ Chủ tịch đã điều hành bộ máy Chính phủ, ký nhiều sắc lệnh quan trọng, là nơi nhận và phát đi những bức điện chỉ đạo cách mạng cả nước đồng thời cũng là nơi diễn ra nhiều cuộc

họp, tiếp khách quan trọng

1.4 Mỡ đầu tồn quốc kháng chiến, ngày 20 tháng 12 năm 1946 tại đây đã nỗ ra một trận đánh giữa một đại đội Vệ quốc đồn bảo vệ Bắc Bộ Phủ và quân Pháp cĩ xe tăng hỗ trợ Đây là trận đánh ác liệt nhất và kéo dài nhất trong những ngày đầu của chiến tranh Đơng Dương Sau 6 đợt tắn cơng bị day

lui, lực lượng tắn cơng đã chiếm được tịa nhà

Kết thúc chiến tranh Đơng Dương (1954), Bắc Bộ Phủ được tu sửa lại

Trang 9

Phủ là chứng tích chứng kiến những sự kiện trọng đại này, chúng tơi xin chọn đề tài “Giá trị lịch sử văn hĩa của di tích Bắc Bộ Phủ ở Hà Nột” làm đề tài

luận văn thạc sĩ

2 LICH SU NGHIÊN CỨU

Đã cĩ rất nhiều đề tài viết về Cách mạng Tháng Tám, về ý nghĩa của Cách mạng Tháng Tám, vì vậy nguồn tài liệu phong phú đĩ sẽ được chúng tơi

khai thác, sử dụng để nghiên cứu đề tài này

Đối với di tích Bắc Bộ Phủ, cĩ thể sơ lược lịch sử nghiên cứu như sau: ~ Năm 1986, Sở Văn hĩa Thơng tin Hà Nội đã tổ chức khảo sát kiểm kê danh mục di tích và gắn biển di tích cách mạng Bắc Bộ Phủ;

~ Năm 1997, tổ chức lập hồ sơ khảo sát hiện trang bao quan di tích; ~ Năm 1999, khảo sát lập hỗ sơ khoa học di tích

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa cĩ cơng trình khoa học nào được

cơng bố và chưa được nghiên cứu một cách cĩ hệ thống mà chỉ dừng lại dưới dạng các bài viết hoặc các tác phẩm mang tính chất thơng tin đơn lẻ Do đĩ, nhiệm vụ được chúng tơi đặt ra là thơng qua hiện trạng di tích để đánh giá giá

trị và xác định các giải pháp mang tính thực tế về bảo tồn và phát huy giá trị

dĩ tích Mặc dù, đây là cơng việc khĩ khăn, địi hỏi thời gian nghiên cứu lâu đài, song đĩ là nhiệm vụ cần thiết trong thời điểm hiện nay

3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dé tai tập trung vào các mục đích sau:

- Xác định giá trị lịch sử, văn hĩa của di tích Bắc Bộ Phủ trong hệ

Trang 10

~ Nghiên cứu đề xuất giải pháp xếp hạng, cơng nhận để bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng Bắc Bộ Phủ

4 ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là di tích lịch sử cách mạng Bắc Bộ Phủ Ngày nay, Bắc Bộ Phủ với chức năng là di tích lịch sử - cách mạng mang những giá trị vơ cùng to lớn, cĩ tác dụng sâu sắc trong việc giáo dục truyền thống yêu nước chống xâm lược cho thế hệ trẻ và phát triển du lịch Vì vay, dé tài cũng sẽ nêu ra những đĩng gĩp cho hoạt động bảo tổn và phát huy tác dụng các di tích này

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

'Về cơ sở lý luận, đề tài vận dụng triệt để cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Để thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này chúng tơi sé sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

~ Phương pháp lịch sử ~ Phương pháp văn hĩa học

~ Phương pháp khảo sát - điền dã: tiến hành khảo sát di tích, chụp ảnh, säp gỡ nhân chứng lịch sử đẻ phỏng vấn, ghi chép, ghi âm, sau đĩ chúng tơi

sẽ tiến hành hệ thống hĩa tư liệu đã thu thập được

- Phương pháp xử lý tư liệu: chúng tơi sử dụng tài liệu từ các nguồn sách, báo, tạp chí chuyên ngành, các cơng trình khoa học, cĩ liên quan đến

đề tài

Ngồi ra, các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, nghiên cứu văn hĩa học và bảo tàng học sẽ được sử dựng để phát hiện các

Trang 11

6 DONG GOP CUA LUAN VAN

- Đĩng gĩp về mặt lý luận cũng như thực tiễn: Gĩp phần cùng với Ban quản lý di tích - danh thắng Hà Nội, Cục Di sản Văn hĩa làm tốt hơn nữa việc bảo tồn và phát huy tác dụng di tích

- Kết quả nghiên cứu của luận văn được sử dụng để nghiên cứu xếp hạng, cơng nhận, bảo tồn di tích lịch sử cách mạng Bắc Bộ Phủ

7 BĨ CỤC CỦA LUẬN VĂN

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Bắc Bộ Phủ ở Hà Nội

Chương 2: Bắc Bộ Phủ: Những sự kiện về Cách mạng Tháng 8 năm 1945 và những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 12

Chương I

TỎNG QUAN VÈ DI TÍCH BÁC BỘ PHỦ Ở HÀ NỘI

1.1 Lịch sử tên gọi của di tích

Thủ đơ Hà Nội khơng chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế của cả nước mà

cịn là mảnh đắt lưu giữ trong mình nhiều di tích văn hĩa lịch sử ghi lại những, thời khắc trọng đại của dân tộc Chính vì vậy, Cách mạng Tháng Tám 1945 và

những huyền thoại về sự kiện quan trọng này vẫn cịn vang vọng mãi trong

đời sống của mỗi con người trên đắt nước chúng ta Đĩ là những câu chuyện gắn liền với những di tích như: Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng Tháng Tám, cột cờ Hà Nội Những địa danh này đã gĩp phần làm nên một Hà Nội nghìn năm văn hiến trong con mắt bạn bè thế giới và khu vực Bắc Bộ Phủ là một trong những di tích lịch sử - cách mạng tiêu biểu đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước Đĩ là “địa chỉ đỏ” gĩp phần quan trọng làm nên một thiên anh hùng ca vĩ đại của dân tộc ta 6 thé ky XX Những trận đánh oanh liệt, những chiến cơng lừng lẫy đã lui vào lịch sử, song những di tích đĩ vẫn chĩi đỏ, vẫn rực rỡ như những đố hoa, luơn nhắc

nhở và khích lệ người Hà Nội nĩi riêng và nhân dân Việt Nam nĩi chung,

trong cơng cuộc xây dựng Thủ đơ Hà Nội - Thành phĩ vì hồ bình, văn minh, hiện đại 1.1.1 Khái quát về các Thống sứ Bắc Kỳ và sự hình thành Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phú) Thống sứ Bắc Kỳ chức người Pháp đứng đầu xứ Bắc Kỳ dưới thời Pháp thuộc Chức vị này tiéng Phap: Résident supérieur du Tonkin) là viên

được lập ra vào năm 1889 để đại diện quyền lợi của Pháp và để điều hành việc cai trị, lúc này chưa cĩ Dinh Thống sứ (Bắc Bộ Phủ),

Trang 13

Ngay từ trước khi Pháp chiếm được Bắc Kỳ, họ đã ấn định vị "Thống sối Bắc Kỳ" đễ chỉ huy Quân đồn viễn chỉnh Bắc Kỳ (corps expéditionnaire du Tonkin) mờ cuộc xâm lăng Hịa ước Quý Mùi năm 1883 chính thức buộc triều đình Huế nhận sự đơ hộ của Pháp ở Bắc Kỳ Hai năm sau tức năm 1885, tuéng Philippe Marie André Roussel de Courcy được cử sang Việt Nam với quyền hạn kiêm quản cả Bắc lẫn Trung Kỳ, lúc này cũng vẫn chưa cĩ Dinh Thống Sứ (Bắc Bộ Phủ)

Sang năm 1886, Paul Bert một viên chức dân sự được cử sang với chức vụ "Tổng Trú sứ Trung - Bắc Kỳ" (Résiden général de I'Annam et du Tonkin, gọi tất là Tổng sứ) thay mặt cho chính phủ Pháp chủ trì mọi cơng việc đối ngoại của triều đình Việt Nam ở cả Bắc và Trung Kỳ Chức vụ này thường được gọi là "Tồn quyền lưỡng kỳ" hoặc "Tồn quyền Trung - Bắc Kỳ"

Dưới quyền trực tiếp của Tổng sứ, thực dân Pháp lập ra một hệ thống quan lại phụ thuộc mới: đứng đầu Trung Ky la Kham sit Trung Ky (Résident supérieur đe *Annam) trong khi ở cấp thấp hơn đứng đầu mỗi tỉnh ở cả Bắc Kỳ và Trung Ky la Céng sit (Résident) và Pho sit (Résident adjoint)

~ Việc bỗ nhiệm Thống sứ Bắc Kỳ

Năm 1887 khi Liên bang Đơng Dương hình thành thì chức vụ Tồn quyền Đơng Dương được lập nên, nắm tồn quyền cai quản cả Bắc - Trung - Nam Kỳ và Cao Miên Năm 1889 chức vụ Tổng sứ bị bãi bỏ; thay vào đĩ chức vụ Thống sứ Bắc Kỳ (Đésiden supérieur du Tonkin) duge dat ra dé dam nhiệm các cơng việc cho chính phủ Pháp ở Bắc Kỳ bên cạnh kinh lược sứ của

Nam triều

Lúc bấy giờ trực tiếp dưới quyền Thống sứ là ba cơng sứ (résidem): - Hải Phịng, giám sát thêm hai phĩ cơng sứ (vice-résidem) ở Hải Dương và Tiên Yên

Trang 14

~ Nam Định, giám sát thêm phĩ cơng sứ ở Ninh Bình

Thống sứ Bắc Kỳ cịn điều hành ba phĩ cơng sứ ở Bắc Ninh, Lạng Sơn và Thất Khê

Kể từ ngày 26 tháng 7 năm 1897, Thống sứ Bắc Kỳ kiêm nhiệm luơn việc đại diện cho triều đình Huế sau khi thực dân Pháp ép triều đình bãi bỏ chức kinh lược sứ Địa vị này trên giấy tờ đặt viên thống sứ vào ngạch quan của triều đình Huế và cĩ quyền cất chức hay bổ nhiệm tồn bộ phẩm trật các quan người Việt

Từ năm 1900, Thống sứ Bắc Kỳ kiêm luơn chức quản trị Quảng Châu Loan tuy đây là một nhượng địa riêng với hạn kỳ 99 năm

Đối với Liên bang Đơng Dương, Thống sứ Bắc Kỳ là một thành viên của Hội đồng Tối cao (Conseil supérieur) trợ lực cho Tồn quyền Đơng

Dương Thống sứ cũng là vị chỉ huy lực lượng lính tập ở Bắc Kỳ

~ Xây dựng Dinh thống sứ

Dinh Théng Str (tiéng Phap: Palais du Résident Supérieur), tức Bắc Bộ Phủ ở cạnh vườn hoa Paul Bert (nay là nơi dựng tượng Lý Thái Tổ) gần Hồ Gươm, Hà Nội do kiến tric su André Bussy thiết kế để làm tư dinh cho Thống sứ Pháp Mặt trước dinh nhìn ra Boulevard Hemri Rivière (nay là đường Ngơ Quyền), khơng xa Nhà Hát Lớn Dinh này chứng kiến cuộc tiếp thu chính quyền khi Khâm Sai Phan Kế Toại, đại diện “Đề quốc Việt Nam” ra Hà Nội nhận nhậm sở vào Tháng Ba năm 1945 Tháng Tám năm đĩ lực lượng Việt Minh tấn cơng cổng dinh và đoạt chính quyền cũng ở dinh này

1.1.2 Lịch sử tên gọi của di tích

Bắc Bộ Phủ hiện tọa lạc tại số 12 phố Ngơ Quyền, Hà Nội Day là từng là nơi đặt trụ sở chính quyền cách mạng ở Bắc Bộ, và là một di tích lịch sử

Trang 15

Vao thé ky XVIII, tai vi tri Bắc Bộ Phủ hiện nay đã cĩ một tịa lầu cao, đắp hình 5 con rồng để chúa Trịnh hĩng mát gọi là “Lầu Ngũ Long” Đến thế kỷ XIX, lầu bị đổ nát, nên ngơi chùa Báo Ân (cịn gọi là chùa Quan Thượng trong câu ca: “Gần xa nơ nức tưng bừng/Vào chùa Quan Thượng xem bằng động tiên”) được xây thay vào đấy Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp chiếm đĩng Hà Nội đã phá chùa để xây tư dinh cho Thống sứ Bắc Kỳ ở Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), tịa nhà được đổi thành Phủ Khâm Sai Bắc Kỳ Đĩ chính là lúc bắt đầu "tiểu sử” cơng trình kiến trúc mà ta đang nĩi đến, khi ấy cĩ tên là “Phủ Thống Sứ” trở thành “Phủ Khâm Sai”, tức là nơi làm việc của “quan Khâm sai đại thần” từ triều đình (bù nhìn) Huế

ra (tiếng là để) cai quản xứ Bắc Kỳ

Trong suốt thời kỳ thuộc Pháp, tịa nhà này cịn được gọi dưới tên gọi là Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ

Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 tháng 3 năm 1945), tịa nhà được đổi thành Phủ Khâm Sai Bắc Kỳ

Trong Cách mạng Tháng Tám, ngày tổng khởi nghĩa ở Hà Nội (19 tháng 8 năm 1945), lực lượng Việt Minh cùng nhân dân Hà Nội đã tiến cơng và chiếm giữ tịa nhà này

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa về làm việc tại đây cho đến ngày tồn quốc kháng chiến Trong thời gian này, tịa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ

Phủ

Trang 16

tải, lực lượng tắn cơng đã chiếm được tịa nhà Số binh sĩ Vệ quốc đồn tử trận là 45 người

Kết thúc Chiến tranh Đơng Dương (1954), Bắc Bộ Phủ được tu sửa lại và trở thành Nhà khách Chính phủ

Ngày nay, đến thăm địa chỉ anh hùng của “Hà Nội mùa đơng năm 1946” dy cĩ tên gọi là Nhà khách Chính phủ, nằm tại số 12 phố Ngơ Quyền

Đến năm 2005, Bắc Bộ Phủ được Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội sắn biển Di tích lịch sử cách mạng, nhưng khơng cĩ hỗ sơ và cũng chưa được cơng nhận di tích

Bắc Bộ Phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) từ mùa thu Cách mạng 1945 đã đi vào lịch sử như một biểu trưng cho sự vùng lên quật khởi của dân tộc Việt Nam giành và bảo vệ quyền sống trong độc lập, tự do, hồ bình và đã trở thành một trung tâm chính trị - hành chính quốc gia quan trọng nhất của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đây cũng là cơng trình cĩ giá trị đặc biệt về kiến trúc Đơng Dương mang phong cách châu Âu, về nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong những ngày đầu tiên của nước Việt Nam dân

chủ cộng hồ, về cuộc chiến đấu của quân dân Thủ đơ anh hùng, mở đầu cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc - xứng đáng là Di tích lịch sử - văn

hố cấp quốc gia Hiện nay nhà khách Chính phủ là nơi đĩn tiếp các đồn khách quốc tế của Nhà nước, cũng là lưu giữ tồn bộ di vật của Bác Hồ trong thời gian người làm việc 1.2 Quá trình hình thành và xây 1.2.1 Vị trí địa lý của Bắc Bắc Bộ Phủ hiện nay thuộc số nhà 12 phố Ngơ Quyền, phường Tràng lựng Bắc Bộ Phủ

Trang 17

nhà nước thuộc phố Ngơ Quyền là nơi diễn ra sự kiện quần chúng cướp chính quyền vào ngày 19 tháng 8 năm 1945 Bên phải cổng chính trước đây là Văn phịng cơng sứ nay là Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Cổng phụ thuộc phố Lê Thạch nhìn sang vườn hoa Chí Linh, phía sau giáp Sở Bưu điện

Đây nguyên là đất của thơn Trừng Thanh (gồm 10 thơn) tổng Tả Túc, sau đổi thành tổng Phúc Lâm, huyện Thọ Xương, tỉnh Hà Nội

Đây vốn là đất phía đơng Hồ Hồn Kiếm và là một trong 36 phường của kinh thành Thăng Long thời Lê Sang thời Nguyễn địa danh hành chính này cĩ nhiều sự thay đổi Theo sách Địa danh Hà Nội thời Nguyễn (khảo cứu từ nguồn tư liệu Hán Nơm), mục thơn Trừng Thanh Hạ Kiếm Hồ ghi tên nơm là phố Hàng Vơi Sách “Các rrấn tổng xã danh bị lầm ” ghi Trimg Thanh Ha Hàng Kiếm, cịn sách “Bác Thanh Dw dia chi, Đại Việt địa dư tồn biên, Thăng Long cổ tích khảo hoi dé” ghỉ “Trừng Thanh Trung Hàng Kiếm thuộc tổng Tả Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức” “Hả Mội địa bạ, Đồng Khánh dư địa chí” ghi: “Trừng Thanh hạ kiếm Hồ thuộc tổng Phúc Lâm, huyện Thọ Xương, phủ Hồi Đức, tỉnh Hà Nội” Từ Danh mục làng xã cuối thế ki XIX khơng thấy ghi vì từ năm 1888 thành lập thành phố Hà Nội thì thơn này thuộc quận I, nội thành

Theo biên bản chia khu phố nội thành ngày 20/4/1946, Bộ trưởng Bộ Nội vụ duyệt y ngày 14/5/1946 thơn Trừng Thanh Hạ Kiếm Hồ thuộc khu Hồn Kiếm Theo Nghị quyết số 142/NQ-KC-HN của UBKC-HC Hà Nội ban hành ngày 13/6/1949, thơn này thuộc quận I, nội thành [71: tr.321-322-323]

Thời thuộc Pháp đây nguyên là Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ xây dựng năm

1918 trên phần đất của chùa Báo Ân cũ do Nguyễn Đăng Giai đứng ra xây

dựng Khuơn viên cũ của chùa này bao gồm cả Phủ Khâm Sai và Sở Bưu điện

Trang 18

Khu vực được quy hoạch do Thực dân Pháp đề ra sau khi đĩng chiếm Hà Nội bao gồm đất thơn: Yên Trường, Hà Thanh, Bảo Linh (tức trong phạm vi giữa một bên là bờ hỗ Hồn Kiếm, một bên là con đê từ cửa ơ Đơng An xuống đến cửa ơ Tây Long Chỗ đất đĩ được chia thành những ơ hình chữ nhật cĩ chiều rộng trên một trăm mét, chung quanh các ơ chữ nhật đĩ là hai phé doc Fr.Garnier (nay là phố Đinh Tiên Hồng) và Courbet (nay là phố Lý Thái Tổ), và mấy phố ngang là phố Balny (Trần Nguyên Hãn), Dominé (Lê

Lai), Chavassieux (Lê Thạch) và Fourès (Đinh Lễ)

Một ơ chữ nhật ở giữa hai phố Balny và Dominé đã đất cũ của khu chùa Phổ Giác, năm 1883 là nơi đĩng của Cơ quan tình báo quân đội viễn chinh Pháp, quân đội rút đi và Hà Nội là tồ Hiệp lý, coi việc Nam chính, tức là cơ quan hành chính phụ trách việc cai trị người Việt Nam Trong ơ này sẽ xây tồ Đốc lý, sở Kho bạc và Câu lạc bộ Đồn kết, tức là nhà Xéc Tây

Một ơ chữ nhật ở giữa hai phố Chavassieux và Fourès là đất cũ của khu chùa Báo Ân Năm 1883, chùa đĩ bị quân Pháp lấy dùng làm cơ quan Hậu Cần và chùa bị phá phách nghiêm trọng chẳng cịn gì Trong ơ đất này sẽ xây dựng Nhà Bưu điện và Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ

Giữa hai ơ đất nĩi trên là một ơ hình chữ nhật thứ ba, chỗ đĩ nguyên trước chỉ là ruộng nước sẽ được san lấp bằng để sửa sang thành một cơng viên rộng tơ điểm cho khu phía đơng Hồ Gươm cĩ những cơ quan nhà nước quan trọng

Theo qui hoạch thì năm ngơi nhà: Tồ Đốc lý, sở Kho Bạc, Nhà Xéc Tây, Nhà Bưu điện, Dinh Thống Sứ sẽ làm dọc hai mặt đường hai phố Domité (Lê Lai) và Chavassieux (Lê Thạch) trơng sang vườn hoa giữa, theo

Trang 19

nhà đĩ tốn 420.000 Frăng Cơng việc xây dựng giao cho nhà thầu Veuzin- Haurdu người đứng đầu trơng nom là Chánh lục lộ Getten [57]

Cuối năm 1887, xây xong mấy ngơi nhà nĩi trên Khu Đốc lý xây hình chữ T, cĩ phịng làm việc của Chánh Đốc lý (một viên quan cai trị cao cấp ngạch thuộc địa) và Phĩ Đốc lý (một người Pháp do Hội đồng thành phố bầu ra), cĩ các bộ phận chuyên mơn như: Thuế vụ, Địa chính, Cơng chính, Hộ tịch, Y tế, Cảnh sát Khu sở Kho Bạc cĩ ngơi nhà lớn trong cĩ phỏng làm việc của nhiều bộ phận và một ngơi nhà gĩc là chỗ ở riêng của viên Giám đốc

“Khu Thống Sứ cĩ một tồ nhà lớn là Dinh làm việc của viên quan cai trị cao cấp này ở với gia đình, và các phịng làm việc ở một ngơi nhà khác hai tầng to lớn xây hình chữ U, cơng chức Tây và ta đơng kể hàng trăm người”

[79: tr.395]

Hai khu Thống Sứ và Bưu điện, đến năm 1916 đã được xây lại, mở rộng thêm nên khơng cịn giống như bên khu Đốc Lý và Kho Bạc nữa, theo một lối kiến trúc khác Tuy nhiên hai, ba chục năm đầu, chung quanh Hồ

Gươm đã cĩ con đường đẹp đề phong quanh, cơng viên Đốc Lý đã được sửa sang tÈ chỉnh Vậy mà trong khu Đốc Lý và cạnh Phủ Thống Sứ và Bưu Điện vẫn cịn những khoảng đất trống, phía bên con đường Courbet (Lý Thái Tổ) vẫn cịn những dải đầm nước rộng đầy cỏ rậm

'Như vậy, cùng với việc qui hoạch, san lắp thành khu trung tâm thương mại và các cơ quan đầu não của chính quyền thực dân, Phủ Thống Sứ là một trong những cơng trình đẹp, cĩ giá trị về mặt kiến trúc, cảnh quan đơ thị được người Pháp xây dựng vào đầu thế ki XX để phục vụ cơng cuộc cai trị của chúng trên bước đường xâm lược Việt Nam

Trang 20

Dương Từ đĩ, Nam Kỳ cĩ Thống đốc, Trung Kỳ và Campuchia cĩ Khâm sứ, cĩ Thống sứ đứng đầu việc cai trị mỗi xứ

Như vậy, phải đến năm 1887, mới cĩ chức danh Thống sứ và cĩ viên Thống sứ người Pháp cai trị Bắc Kỳ, nhưng trong chủ trương của chính quốc Pháp, Hà Nội sẽ trở thành Thủ đơ của Liên bang Đơng Dương nên ngay từ tháng 10/1875 trên khu đất nhượng địa rộng 18,Sha (nay là khu Quân y viện 108, bệnh viện Hữu nghị và Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phịng), thực dân Pháp đã xây dựng một số cơng trình cơng cộng

Trang 21

phịng làm việc ở một ngơi nhà khác hai ting to lớn xây hình chữ U, cơng chức tây và ta đơng kể hàng trăm người Đến năm 1916 khu Thống sứ và Bưu Điện được xây lại, mở rộng thêm nên khơng cịn giống như bên khu Đốc lý và Kho bạc nữa”

Phố Ngơ Quyền xưa là phố Hãng-ri-Vi-e (Rue Hemri Rivierè), sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 đến nay được đặt tên là phố Ngơ Quyền

1.2.2 Giới thiệu tỗng thể về di tích

Trước khi người Pháp tồn chiếm Hà Nội, khu vực Phủ Thống sứ rất hoang vu và ít người qua lại Năm 1887, chính quyền Pháp tại Việt Nam thời bấy giờ quyết định quy hoạch thành phố Hà Nội theo khuơn mẫu một thành phố của chính quốc Bốn cơng trình lớn của nhà nước được xây dựng với quy mơ hồnh tráng, khẳng định vị thế của người Pháp tại đây là: Kho bạc Đơng Dương, Tịa Đốc lý, Bưu điện và Dinh thống sứ

Trang 22

“Theo tài liệu lưu trữ của Trung tâm lưu trữ Quốc gia I thi cum cơng trình Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ (Residence supereure au Tokin) là cụm cơng trình được chính quyền thuộc địa quan tâm sau cụm cơng trình Phủ Tồn quyền Đơng Dương vì vị trí quan trọng của viên Thống sứ trên địa bàn Bắc Kỳ Theo tài liệu lưu trữ thì vị trí của cụm cơng trình này được xác định ngay từ năm 1887 nhưng ban đầu dự định đành để xây Phủ Tồn quyền Đơng

Dương

Cụm cơng trình Phủ Thống Sứ Bắc Kỳ được xây dựng trên một vị trí

rất đẹp, ở trung tâm Hà Nội và trơng ra 3 mặt phố: mặt chính quay về hướng,

đơng là đại lộ Henri Rivière (phố Ngơ Quyền), phía bắc dọc theo đại lộ

Chavassieux (phố Lê Thạch), phía nam đọc theo phố Intendance (sau đổi

thành Foures, nay là phố Đinh Lễ) Tồn bộ cơng trình rộng khoảng 2 héc ta,

mặt chính hướng ra đại lộ Henri Riviere, phía bên doc dai 16 Chavassieux dài

124 mét Cụm cơng trình Phủ Thống sứ Bắc Kỳ gồm hai hạng mục chính: Phủ

thống sứ Bắc Kì (Bureaux de la Résidence supérieure au Tokin) và Dinh

“Thống sứ Bắc Kỳ (Hơtel pour le Résident supérieur au Tokin)

Phủ Thống sứ Bắc Kỳ được xây dựng vào khoảng năm 1892, đầu tiên là cánh bên phải với 3 tầng mái ngĩi, kiến trúc theo kiểu cũ Năm 1897 xây tiếp phần giữa và cánh bên trái Ba cánh nhà đều đối xứng, đều cao 3 tầng và cùng một phong cách kiến trúc Ba phần nhà này nối với nhau ở hai đầu gĩc ếp, cĩ hai cầu thang chung, hình thành một khu nhà liền khối hình chữ U

Trang 23

Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ được xây dựng vào các năm 1918-1919, sát cạnh nơi làm việc của viên Thống Sứ (Phủ Thống sứ Bắc Kỳ), cũng hướng ra dai 19 Henri Riviere va kéo dài đến gĩc đại lộ Chavassieux Trong hồ sơ xây dựng cĩ 53 tờ, trong đĩ cĩ:

- Báo cáo ngày 12/12/1917 của Trưởng Ban Nhà cửa dân sự về dự án đấu thầu việc xây Dinh Thống Sứ Bắc Kỳ tại Hà Nội, chỉ phí ước tính lên đến

98.000 đồng Đơng Dương được trích từ ngân sách của Bắc Kỳ [27: tr.437] - Đơn của các nhà thầu Verneuil và Gravereaud, A.Leroy, Trần Viết Soạn, Trần Ngọc Diễn, Mul xin tham gia đấu thầu cơng trình

- Biên bản buổi đấu thầu cơng trình xây dựng Dinh Thống sứ Bắc Kỳ diễn ra vào ngày 9/2/1918 và báo cáo ngày 10/2/1918 của Trưởng Ban Nhà cửa dân sự thơng báo và đề nghị thơng qua kết quả cuộc đấu thầu này Theo đĩ ơng Trần Ngọc Diễn trở thành người lãnh thầu này và kinh phí thực hiện cơng trình này ban đầu ước tính là 98.000 đồng Đơng Dương, nhưng sau đĩ giảm xuống cịn 85.670 đồng Đơng Dương [27: tr.437]

Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa về làm việc tại đây cho đến ngày tồn quốc kháng chiến Trong thời gian này, tịa nhà được đổi tên thành Bắc Bộ

Phủ

Bắc Bộ Phủ là đại diện lớn của kiến trúc Tân cổ điển thời Pháp thuộc

Trang 24

Những phân tích về chủ nghĩa tân cổ điển trong kiến trúc Pháp ở Hà Nội nĩi chung và ở các cơng trình cơng cộng của Pháp ở Hà Nội nĩi riêng, chúng tơi đã sử dụng tài liệu của Ths.KTS Trần Quốc Bảo trong bài viết “Kiến trúc nhà cơng cộng phong cách tân cổ điển thời Pháp thuộc ở Hà Nội " trên trang báo điện tử của Hội Quy hoạch và phát triển đơ thị ở Việt Nam

ngày 5/8/2010

Phong cách kiến trúc Tân - Cổ điển ở Hà Nội thời kỳ này khơng cịn là Tân - Cổ điển Pháp thuần tuý nữa mà mang nhiều màu sắc của chủ nghĩa Triết chung Mặc dù vẫn sử dụng bố cục đối xứng nghiêm ngặt, các cấu trúc hình học và tỷ lệ vẫn được tuân thủ, các thức cỗ điển vẫn mang tính áp đảo, song ở nhiều cơng trình các chỉ tiết của kiến tric Phuc hung, Baroque cing được sử dụng

Dinh Théng Sit Bac Ky (Hotel de la Résidence Supérieure) nim trong quần thể kiến trúc trục vườn hoa Paul Bert (Vườn hoa Lý Thái TỔ ngày nay) đặt vuơng gĩc với hồ Hồn Kiếm bao gồm tồ Đốc Lý, Kho bạc, Bưu điện, dinh Thống sứ và chỉ nhánh ngân hàng Đơng Dương Cơng trình được kiến

trúc sư A.Bussy thiết kế lần đầu năm 1909 theo tỉnh thần cỗ điển Pháp thời Napoléon III, tuy nhiên khi xây dựng năm 1917, ơng đã sửa bớt đi những chỉ tiết quá rườm rà và thêm vào đĩ một số yếu t6 kiến trúc hiện đại thời bấy giờ

Mặt trước cơng trình hướng ra đại lộ Henri Rivière (phố Ngơ Quyền ngày nay) cĩ cấu trúc đối xứng và được chia thành 3 phần theo cả phương ngang lẫn phương đứng Mảng trung tâm được nhấn mạnh bởi một cửa vào lớn hình cuốn vịm kết hợp với một mái hiên hình cánh hoa bằng kính và kim

loại theo phong cách Art Nouveau của Hertor Guimard (Art nouveau là một

Trang 25

kỷ XIX, Art nouveau đặc biệt bởi tính kết cấu, đặc biệt bởi các họa tiết, cách

điệu hĩa, hay sử dụng các đường cong)

Phía trên là một cửa số lớn và được kết thúc bởi một Fronton dựa trên

hai cặp bổ trụ vuơng được trang trí bởi hình thức đầu cột Ionic Đặc biệt khu vực trung tâm cịn được nhấn mạnh bởi một khối mái Mansard cĩ phần đỉnh mái được trang trí cầu kỳ Hai bên là hai phần thân nhà đối xứng, mỗi bên cĩ 5 bước gian gồm 2 hàng cửa sổ, phía dưới là các cửa cuốn vịm, phía trên cửa hình chữ nhật, giữa các cửa là mảng tường được nhắn mạnh phía trên bởi một

khung trang trí hình trái xoan (cartouche), một motif trang trí phơ biến thời

Phục hưng Kết thúc phương ngang nhà là các cặp bổ trụ vuơng với đầu cột Ionic, cặp trụ này cịn được nhắc lại ở hai đầu hồi làm tăng tinh vig trai và uy nghiêm của tồ nhà

Bồ cục các mặt đăng đối, mặt đứng với hàng cột cổ điển khỏe khoắn cùng những chỉ tiết Barocque, phục hưng làm cơng trình chẳng những mang đậm sự mạnh mẽ mà cịn trang hồng, bề thế Tuân theo những đặc điểm

chung của phong cách tân cổ diễn thời kì này: mái dốc, lợp đá phiến thanh mảnh, Hình khối mặt đứng mang tính đăng đối nghiêm ngặt và được chia thành 3 phần rõ rệt theo cả phương đứng lẫn phương ngang Phương đứng cơng trình luơn xuất phát từ một phần bệ chắc đặc và vững chải, tiếp đến là

phần thân nhà được nhắn mạnh bởi các hàng cột La Mã oai vệ, kết thúc bằng

ắc đặc -

những bộ mái được tổ chức cầu kỳ Phương ngang tuân thủ nguyên

rỗng - đặc, phần trung tâm mang tính rỗng với việc tổ chức nhiều cửa xen giữa các hàng cột, hai đầu hồi mang tính đặc với việc tổ chức ít cửa và nhấn

mạnh các mảng tường

Trang 26

mái tạo ra một sự kết thúc thú vị và mạch lạc, rất phù hợp với các cơng trình kiến trúc theo phong cách Tân cỏ điển

Tai Hà Nội, mái Mansard được sử dụng ở hầu hết các cơng trình kiến trúc phong cách Tân cổ điển xây dựng trong thời kỳ 1888- 1920 như Tồ án, Bưu điện, Ga Hàng cỏ, Trụ sở Cơng ty Hoả xa Đơng Dương - Vân Nam,

Khách sạn Métropole, Tịa báo Avenir Tonkin Trên các cơng trình này, bộ

mái Mansard đều được các kiến trúc sư - tác giả xử lý một cách khéo léo, khiến chúng khơng chỉ trở thành một bộ phận khơng thể thiếu của cơng trình mà cịn đĩng gĩp rất lớn vào sự thành cơng về mặt thâm mỹ của tồ nhà

Ở Bắc Bộ Phủ, mái Mansard chỉ đột khởi lên ở khối trung tâm ẩn sau

bức sơn tường được trang trí cầu kỳ tạo thành điểm nhấn duy nhất cho tồ

nhà

Tồ nhà gồm 3 tầng, diện tích xây dựng là 900 mỶ, mặt bằng cơng trình theo hình chữ nhật, các phịng chính được bố trí đối xứng cĩ hành lang bao quanh, phía sau là các phịng phụ Đảm trách giao thơng theo phương đứng là một cầu thang đại hơi ngay chính giữa nhà, ngồi ra cịn cĩ cầu thang phục vụ cạnh thanh chính và hai cầu thang phụ ở gĩc phía sau nhà Cầu thang chính bằng gỗ, rộng 1.5m, bậc thang và tay vịn bằng gỗ, thành cầu thang bằng sắt nhưng khơng kém phần mềm mại do những họa tiết trang trí uốn lượn cách điệu hình sĩng nước tạo nên Nguyên tắc bố cục dựa trên quy luật đối xứng

nghiêm ngặt với sự chú ý nhấn mạnh diện trung tâm hay hai khối nhơ ở hai

bên và dựa trên cách thức, chỉ tiết trang trí kiến trúc theo tỉnh thần cỗ điền

Trang 27

chất liệu được thay từ kính màu sang tơn kẽm và nay là kính cĩ lưới thép Tầng hằm trước đây là nơi chứa đồ và nơi ở của người phục vụ, năm 1945 -

1946 được dùng làm nơi ở của tổ Vệ binh, nay là nơi làm việc của Văn phịng 'Nhà khách với 11 phịng Tầng 2 giữa là tiền sảnh, hai bên gồm phịng khách, phịng ăn, phịng làm việc của Thống sứ nay là nơi đĩn tiếp khách quý, phịng hội đàm, phịng chiêu đãi quan trọng, phịng họp kín Tầng 3 trước đây là phịng nghỉ và sinh hoạt của Thống sứ

Nam 1945 - 1946 một thời gian là nơi ở và làm việc của Bác Hồ và các đồng chí trong trung ương, nay dùng làm phịng nghỉ và làm việc của các đồng chí trưởng phĩ đồn khách cao cấp của Chính phủ Phía sau tồ nhà chính hiện nay cĩ một khu nhà 5 tằng xây năm 1972 dùng làm Văn phịng và phịng dịch vụ của nhà khách Chính phủ Khu sân vườn xung quanh đã cĩ

những biến đổi so với gốc cũ, hệ thống cây xanh được bổ sung nhiều

~ Tầng trệt (tầng hằm): diện tích sử dụng hiện tại 600 mẺ Tầng trệt chủ yếu là các kho và một số phịng phục vụ

- Tầng một: Diện tích sử dụng là 786 mỶ gồm một sảnh chính và một sảnh phụ, 12 phịng khác bao gồm các phịng khách, phịng ăn, phỏng làm việc Mặt bằng vẫn xây dựng theo hình chữ nhật, các phịng chính được bố trí đối xứng cĩ hành lang bao quanh, phía sau là các phịng phụ Phía trước sảnh chính là hiên đĩn, được xây dựng theo đường vịng cung, được sử dung làm đường xe hơi chạy dừng trước sảnh chính Hiên đĩn nối với sảnh chính và sân trước bằng cầu thang dành lối bộ hành

+ Phịng họp (nằm ở tầng một): Tại đây cịn lại 4 di vật nguyên bản từ khi Dinh Thống Sứ được xây dựng, đĩ là 4 chiếc đèn chum mang đậm phong

cách Pháp, với những đường cong tỉnh tế, đơn giản nhưng trang nhã

Trang 28

quanh trang trí cách điệu với các họa tiết hoa văn lá để, phần đắp nổi phía trong trang trí các hoa văn như: dấu hỏi, sĩng nước, cánh hoa sen cách điệu, cúc dây

Diện tích phịng họp được chia làm 3 khoang:

- Khoang trong cùng diện tích nhỏ, là bàn của chủ tọa

- Khoang 2: là 1 phịng, trên trần treo đèn chùm, đắp nổi họa tiết trang trí như trên theo bố cục hình trịn

- Khoang 3: diện tích rộng nhất: treo 3 đèn chùm, phía bên trái cĩ để các ơ cửa trống và cửa đi sang các phịng bên

Điểm nhắn mạnh mẽ tạo ra sự cân đối, hài hịa cho khơng gian phịng họp là họa tiết đắp nồi hình cúc dây dọc các khoang cửa Trên tường giữa các khoang, cũng được trang tri đắp nổi hình ngọn duốc, chân đuốc thẳng, cách điệu bởi những đường cong mễn mại như dải lụa

Phía tường bên phải treo bức tranh lớn, hai bên đều cĩ cửa thơng sang các phịng bên

Nên phịng họp được trải thảm đỏ, viền hoa văn hoa lá cách điệu với tơng màu vàng chủ đạo tạo nên sự sang trọng cho căn phịng

+ Phịng giữa: về bố cục kiến trúc giống như bố cục chung đã nêu Phịng được trải thảm hoa, cĩ 1 đèn chùm, tường phía trước sau trang trí hoa cúc, lá lật Trên trần bổ các 6 to nhỏ diềm đắp hình sĩng nước, 4 phía cĩ để cửa thơng sang các phịng khác

+ Phịng Khánh tiết

Trang 29

nước Ngay phía dưới bước phù điêu đặt một chiếc 1 bàn nhỏ, hai bên đặt 2 ghế Dọc 2 bên phịng bố trí đặt 2 dãy ghế Trên trần treo 1 đèn chùm, bố cục theo 3 ơ hình trịn giao nhau, ơ giữa cĩ diện tích to nhất Cả 3 ơ đều được đắp nồi họa tiết trang trí lá đề và hoa sen

+ Phong Toa dim:

Đi qua phịng Khánh tiết là tới Phịng Tọa đàm Phịng Tọa đàm được chia làm 2 khoang, trần treo đèn chùm, dưới gĩc nhà cịn 1 lị sưởi cũ, trần trang trí giống các phịng bên

~ Tầng hai: Diện tích sử dụng là 642 m’, bao gdm một phịng họp lớn

và các phịng nghỉ

Phịng số 1: dành cho nguyên thủ (Phi đen Caxtơrơ ở đây từ 1973, Lào, Campuchia, Xi ha núc, Bác Hồ ở tại đây): Về họa tiết trang trí giống như các họa tiết trang trí tại các phịng khác Phịng cĩ 1 đèn chùm, trần trang trí hoa văn giống tầng 2 Trong phịng bố trí 1 tủ gương, 1 nha vé sinh, 2 cửa 2 bên thơng sang các phịng bên Ngồi ra cịn cĩ 1 bộ bàn ghế uống nước, 1 bàn làm việc, I tủ, 1 lị sưởi cũ đã tu sửa lại Hệ thống cửa cịn giữ nguyên bản như cũ, chưa thay, nền trải thảm giống các phịng khác với tơng màu đỏ chủ dao Dang chú ý trong phịng cịn lưu giữa 1 tắm gương cổ bằng chất liệu gỗ

Phịng số 3 (đại sảnh): Dùng làm phịng chờ Mặt bằng giống tầng 2, tại phịng I lị sưởi, cĩ 1 bàn trịn bằng gỗ đặt ở giữa trong phịng đặt 2 tủ trưng, bày hiện vật lưu niệm, 1 đèn chùm, nền trải thảm đỏ, viền cách điệu hoa văn

hình hoa lá Hình thức và bố cục trang trí giống như các phịng khác

Ngồi ra cịn một số phịng khác như: phịng chờ (cĩ 1 tủ trưng bày hiện vật bằng gỗ), Phịng người nhà của nguyên thủ, cửa trơng xuống đường Ngơ Quyền Phịng số 4: dành cho các thành viên trong đồn: tại phịng cĩ l

Trang 30

Bắc Bộ Phủ cùng với quần thể các kiến trúc song hành cùng thời kỳ tạo nên giá trị rất lớn cả về mặt lịch sử và văn hố, là một di sản quý của Thủ đơ Hà Nội

Bắc Bộ Phủ khơng chỉ nỗi bật về mặt nghệ thuật kiến trúc mà cịn là một minh chứng lịch sir hao hùng trong cuộc đấu tranh giảnh lại chính quyền Với ý nghĩa là cơ quan đầu não của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa

non trẻ, tỏa nhà cịn là một mục tiêu quân sự quan trọng trong mắt quân đội Pháp, những ngày đầu của cuộc kháng chiến ở Hà Nội Đây chính là nơi diễn ra trận đánh ác liệt giữa một bên là các đơn vị Vệ quốc đồn, trang bị vũ khí yếu và một bên là đội quân lê dương của thực dân Pháp cĩ xe tăng, súng lớn hỗ trợ Để kìm chân giặc, đảm bảo cho Hồ Chủ tịch, Chính phủ an tồn di chuyển lên chiến khu, chuẩn bị kháng chiến lâu dài, các đơn vị Vệ quốc đồn đã kiên cường chiến đấu và hy sinh anh dũng tới những người cuối cùng, từ đêm 19/12 đến ngày 20/12

én nay, đã trải qua 64 năm, trải qua nhiều biến thiên lịch sử, tịa nhà vẫn lưu giữ nhiều dấu tích rõ rệt của cuộc chiến năm xưa, trong đĩ cĩ các vết đạn trên hàng rào bao quanh Dù khơng nỗi bật, nhưng thật dễ để nhận ra

những vết đạn này Chỉ cần để ý một chút, người đi đường cĩ thể thấy chi chit các vết đạn lớn nhỏ trên hàng rào Cĩ những vết đạn bay sượt qua, nhưng cũng cĩ những vết khoan sâu vào giĩng Thậm chí, cĩ những viên đạn đến

nay vẫn cịn ghim lại Tồn bộ hàng rào, từ mặt phố Ngơ Quyền đến phố Lê Thạch, khơng ít những giĩng sắt chịu những "vết sẹo" chiến tranh như vậy ‘Tham chi, cĩ những giĩng chịu nhiều phát đạn hoặc bị oằn cong như trúng đạn cĩ sức cơng phá lớn

Xác nhận về những vết đạn trong bài “Đấu tích của trận tử thú Bắc Bộ

Trang 31

vì lực lượng bảo an binh đã hạ vũ khí từ đầu Do vậy vết đạn chỉ cĩ thể xuất hiện vào thời điểm sau ngày 19/12/1946 khi Pháp chiếm lại tồ nhà, được coi như biểu tuợng của chính quyền Cách mạng Theo lịch sử thì trận đánh rất ác liệt và kết thúc bằng hành động của anh hùng Lê Gia Định đã tự kích nỗi một khối thuốc nỗ khi quân Pháp tiến vào tịa nhà" Ơng Dương Trung Quốc cịn

cho biết thêm, sau khi người Pháp chiếm lại Hà Nội (1947), đã cho sửa chữa

tịa nhà, nhưng cĩ lẽ hàng rào thì họ khơng thay Sau này, khi bàn về di tích, các nhà sử học Việt Nam đã lưu ý ban quản lý tịa nhà là chớ cĩ thay những,

chỉ tiết ấy

Ngày nay, Hà Nội dù cĩ nhiều tượng đài kỷ niệm, di tích lịch sử liên quan đến cuộc chiến đấu năm xưa, nhiều hiện vật được trưng bày trong bảo tàng, nhưng những vết đạn trên hàng rào Nhà khách Chính phủ chính là dấu tích âm thầm nhưng nguyên vẹn và sống động, gợi nhớ về khúc tráng ca hào hùng 60 ngày đêm "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" của Hà Nội, mùa đơng năm 1946 Dấu tích về cuộc chiến ác liệt bảo vệ cơ quan đầu não của Trung ương, Chính phủ trong những ngày đầu tồn quốc kháng chiến vẫn hiện diện lặng lẽ ở tịa nhà Bắc Bộ Phủ

Bắc Bộ Phủ từ mùa thu Cách mạng 1945 đã đi vào lịch sử như một biểu

Trang 32

Chính phủ là nơi đĩn tiếp các đồn khách quốc tế của Nhà nước, cũng là nơi lưu giữ tồn bộ di vật của Bác Hỗ trong thời gian người làm việc

1.3 Một số cơng trình kiến trúc cơng cộng xây dựng cùng thời điểm

với di tích Bắc Bộ Phủ ở Hà Nội mang phong cách Tân cổ điển của Pháp

Một xu hướng sau chiến tranh thế giới thứ 1 ở Hà Nội là kết hợp hài hịa giữa văn hố Phương Đơng và Phương Tây, giữa văn hố bản địa và chính quốc đã diễn ra ở nhiều lĩnh vực, trong đĩ kiến trúc là một trong những

lĩnh vực di tiên phong

Cĩ thể nĩi, ảnh hưởng của kiến trúc Pháp ở Hà Nội diễn ra cĩ quy luật, bộc lộ những giá trị tích cực nhất định, đi từ cường bức, cộng sinh, chuyển hĩa mềm mại và cĩ đặc trưng phù hợp với đặc điểm tự nhiên và nhân văn Hà Nội, bao chứa cả tính khách quan của thời đại và tính chủ quan của các cá nhân Ảnh hưởng ấy bộc lộ rõ rệt qua sự kết hợp của của phương pháp tư duy phân tích (cĩ nguồn gốc phương Tây) với phương pháp tư duy tổng hợp mang tính cân bằng dung hịa (cĩ nguồn gốc phương Đơng), thể hiện trong mọi khía cạnh của quá trình tác nghiệp, tạo lập nên một cơng trình kiến trúc

Kiến trúc Pháp ở Hà Nội đã trở thành một quỹ di sản kiến trúc mang ý

nghĩa lịch sử, kết hợp hài hịa với các thành phần kiến trúc và cảnh quan đơ thị truyền thống Quỹ di sản ấy cần cĩ được các tiêu chí nhận diện chính xác và đặt ra các phương thức ứng xử phù hợp phục vụ cho mục tiêu bảo tồn, cải

tạo các giá trị nguyên gốc cần lưu giữ

Trang 33

đĩ đặc trưng văn hĩa, xã hội và mơi trường tự nhiên bản địa cĩ vai trị quan trọng

Trong cùng giai đoạn hình thành và xây dựng của Bắc Bộ Phủ, nhiều cơng trình kiến trúc tồn tại song song và chỉ phối khơng nhỏ đến phong cách kiến trúc của Bắc Bộ Phủ Bởi Bắc Bộ Phủ nằm trong quần thể kiến trúc trục vườn hoa Paul Bert (Vườn hoa Lý Thái Tổ ngày nay) đặt vuơng gĩc với hồ Hồn Kiếm bao gồm tồ Đốc Lý, Kho bạc, Bưu điện, Dinh Thống Sứ và chỉ nhánh ngân hàng Đơng Dương tạo thành một quần thể kiến trúc đẹp mang

dáng vẻ châu Âu

-_ Vườn hoa Con Cĩc: nay cịn gọi là vườn hoa Diên Hồng nằm tại quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, đối diện với Nhà khách Chính phủ (trước là Bắc Bộ Phủ), một bên là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, một bên là khách sạn Métropole Thời Pháp thuộc, vườn hoa cĩ tên là quảng trường Chavassieux (square Chavassieux) Monument - được hiểu là tượng đài Chavassieux cĩ lẽ là tên của Thống sứ Bắc Kỳ Léon Jean Laurent Chavassieux

Léon Jean Laurent Chavassieux (1848 — 1895) là thống sứ Bắc Kỳ hai lần Lần thứ nhất từ 27/10/1891 - 20/7/1893 và lần thứ hai tạm quyền trong một tháng từ 13/5 - 7/6/1895

Nam 1901 Pháp cho xây dựng ở giữa vườn hoa một bể nước, cĩ một trụ đá to hình vuơng, cao khoảng 3,5m ở giữa, xung quanh cĩ những con cĩc bằng đồng phun nước lên trụ đá.Vì vậy vườn hoa cịn được người Hà Nội gọi

là vườn hoa Con Cĩc [PL 5., tr.152]

Trang 34

Đây là một trong những vườn hoa cổ nhất Hà Nội cịn lại đến ngày nay Khi được xây dựng, nĩ mang tên quảng trường Chavassieux, đối diện là vườn hoa nhà kèn và quảng trường Paul Bert (tồn quyền Đơng Dương thời bấy

giờ)

- _ Dinh tồn quyền (Hơtel du Gouvervement Général): do kiến trúc sư C-G Lichtenfelder thiết kế năm 1900 được xây dựng năm 1902 trên khu đất rất rộng và nhiều cây xanh, án ngữ tuyến phố La République (phố Hồng Văn Thụ ngày nay) và nhìn ra quảng trường Puginier (nay là quảng trường Ba Đình) được coi là hạt nhân bố cục trung tâm hành chính của Hà Nội lúc bấy giờ Cơng trình gồm 4 tầng: Dưới cùng là tầng hầm dành cho các phịng phục vụ; tầng 1 bố trí phịng khánh tiết, thư viện va các phịng làm việc; tầng 2 cĩ phịng làm việc của Tồn quyền Đơng Dương, phịng họp, phịng khách,

phỏng ăn cùng các phịng làm việc; tầng 3 là nơi sinh hoạt của gia đình viên “Tồn quyền

Mặt bằng cơng trình hình gần vuơng theo kiểu Palladio thời Phục hưng hậu kỳ cĩ lối vào từ 3 phía và mang tính đối xứng nghiêm ngặt Đây cũng là nét độc đáo của tồ nhà vì ở Hà Nội chỉ cĩ duy nhất Dinh Tồn quyền là cĩ dạng mặt bằng này

Mặt chính cơng trình cho thấy ảnh hưởng của phong cách kiến trúc Palladio với sự tuân thủ nhịp điệu đặc - rỗng - đặc và các hàng cột thức cổ điển giàu tính trang trí Tồn bộ cơng trình được đặt trên một tầng đế chắc đậm với lượng mở cửa rất nhỏ, tường xây tạo chỉ lõm, các bậc thang bằng đá nhấn mạnh tính bé thé Mat nha chia thành 3 phần rõ rệt theo phương ngang

Khu vực trung tâm mang tính rỗng, được trang trí bằng các hàng cột La Mã, tầng 1 dùng thức Doric mạnh mè, tầng 2 dùng thức lonic nhẹ nhàng, giữa

Trang 35

tế Kết thúc theo phương ngang là hai khối nhơ mạnh ra phía trước (avantcorps) mang tính đặc với hai hàng cửa cĩ tương quan diện tích tương đối nhỏ so với mặt tường nhưng được trang trí cầu kỳ, hai phía cửa đều được

nhấn bởi các thức cột, tầng dưới thức Doric, tầng trên thức Ionic, kết thúc

phía trên bằng hình thức hai Fronton xếp chồng lên nhau theo kiểu Baroque Các mặt bên và mặt sau tuy khơng giàu tính trang trí như mặt chính nhưng cũng cĩ các thức cột, các hoạ tiết trang trí đặc trưng phong cách Phục hưng

Với tư cách trụ sở cơ quan quyền lực cao nhất tồn xứ Đơng Dương, với tính chất một cơng trình long trọng, nguy nga, được xử lý nhuần nhuyễn theo nguyên tắc kiến trúc Phục hưng hậu kỳ, Dinh Tồn quyền xứng đáng là đại diện lớn nhất cho thể loại nhà hành chính theo phong cách Tân cổ điền ở

Ha Nội [PL.S.2, tr 152]

- Try sé Toa an (Palais des Justices): do kién trac su A-H Vildieu thiết kế năm 1905 được xây dựng trên một khu đất rộng, giới hạn bởi 4 tuyến phĩ, trong đĩ cĩ hai đại lộ lớn lúc bấy giờ là Boulevard Carreau (phĩ Lý Thuong

Kiệt) và Boulevard Rollandes (phố Hai Bà Trưng), hướng ra một giao lộ lớn được tạo thành bởi Boulevard Carreau, Rue Jean Soler (phố Thợ Nhuộm),Rue

Lambert (phố Dã Tượng) và là điểm giới hạn tuyến phố Lamber

Mặt bằng khơng gian tồ nhà được cấu trúc kiểu đối xứng qua trục

trung tâm gồm nam ting: Tang him cách nhiệt và chống ẩm; tầng 1 bố trí sánh lớn, các phịng làm việc và một phịng xử án nhỏ; tầng 2 gồm sảnh trung tâm, hai phịng xử án lớn, các phịng nghị án và làm việc; tằng 3 chỉ bố trí một số kho nhỏ; tầng áp mái bố trí các kho lưu trữ tài liệu Mối liên hệ giữa các tầng được đảm trách bởi một hệ thống cầu thang hồn chỉnh gồm 2 thang

Trang 36

Hình khối kiến trúc của cơng trình được thiết kế theo dạng đối xứng kiểu mặt gương qua trục trung tâm với việc sử dụng tỷ xích lớn tạo ra một khối tồ nhà hình chữ H rất đường bệ và trang trọng Khối trung tâm được thiết kế với bộ mái nhơ cao, được đỡ bởi hàng cột theo thức Doric La Mã, kết hợp với hai cầu thang ngồi hình chữ L được trang trí cận trọng tạo ra điểm nhắn làm tăng tính oai vệ của tồ nhà Đây khơng chỉ là nét độc đáo của cơng trình so với các tồ nhà Tân cỗ điển ở Hà Nội mà cũng là nét độc đáo khi so sánh với các tồ án theo phong cách Tân cổ điển ở chính nước Pháp Hai cánh nhà được thiết kế với nhịp điệu nhỏ hơn, giữa các cửa là hàng cột giả theo thức lonic với dáng vẻ nhẹ nhàng càng làm tơn nỗi khối trung tâm Cuối hai cánh nhà là hai khối hình chắc đậm nhơ mạnh ra phía trước tạo ra sự kết thúc khoẻ khoắn theo phương ngang và gĩp phần làm tăng vẻ hồnh tráng cho tồ nhà

Theo phương đứng thì tầng hằm và tầng một được tổ chức như một khối chắc đặc với lượng mở cửa khơng lớn, kết hợp với các yếu tố trang trí theo phương ngang tạo thành một bệ đỡ vững chắc cho tồ nhà Tầng hai và tầng ba được phối kết bởi các hàng cột Doric và lonic với các cửa số chạy dọc theo phương đứng tạo khơng khí tương phản mạnh với khối tầng một Kết thúc cơng trình theo phương đứng là một mái Marsard kinh điển với độ cao nỗi trội ở khối trung tâm kết hợp với hệ thống cửa mái được trang trí khá cầu kỳ theo hình thức Fronton La Mã.[PL 5.3, tr.153]

Trang 37

- _ Nhà hát thành phố (Théatre municipal): nay gọi là Nhà Hát Lớn do hai kiến trúc sư Broyer và V.Harlay thiết kế năm 1899, trong quá trình xây dựng cĩ sự tham gia sửa chữa của kiến trúc sư F.Lagisquet Khởi cơng năm 1901, vị trí xây dựng nhà hát được coi là đắc địa khi án ngữ tuyến phố Paul Bert (phố Tràng Tiền ngày nay) là tuyến phố sằm uất bậc nhất Hà Nội lúc bấy giờ, đồng thời nhìn ra một quảng trường rộng, nơi hội tụ của 5 phố lớn, mặt chính trơng ra Hồ Gươm, mặt sau dựa vào khu Nhượng địa

Mặt bằng nhà hát được chia thàn 3 phần rõ rệt: Chính sảnh tráng lệ ngay lối vào với một cầu thang long trọng hình chữ T bằng đá trắng cùng các hình trang trí trên trần và tường, phía trên sảnh là “phịng gương” ở tầng hai đặc trưng bởi những bức tranh ghép mảnh (mosạque) đầy màu sắc; phịng khán giả hình mĩng lừa cĩ sức chứa 870 chỗ trải trên 3 tầng, trong đĩ cĩ những chỗ ngồi gia đình được bố trí trong các phịng nhỏ (loge); tiếp đến là sân khấu lớn phía sau cĩ các phịng tập, phịng hố trang, phịng quản trị, phịng họp

Mặt chính nhà hát nỗi bật với hàng cột Ionic tạo thành 5 gian rỗng ở

giữa và 2 gian đặc ở đầu hồi phía trên được nhấn thêm bởi 2 mái hình chĩp cong lợp ngĩi đá Như vậy thì những nguyên tắc kiến trúc Phục hưng dường như được nhắn mạnh ở đây Tuy nhiên khi đến gần cơng trình thì những yếu tố Baroque lại nổi bật với những đường cong uốn lượn của các ban cơng kết hợp với hình thức cuốn vịm phía trên lối vào, đặc biệt là các hình thức trang trí cầu kỳ là kết quả của sự kết hợp giữa các kiến trúc sư và điêu khắc gia

Sang tới mặt bên thì các yếu tố Baroque hầu như lắn át hồn tồn, các thức

Trang 38

ngĩi đá đen được tổ chức rất kỳ cơng với sự kết hợp của nhiều hình thức: mái hình chĩp cong ở các điểm nhắn, mái cuốn trịn ở khu vực khán phịng và mái tam giác phía trên sân khấu, xung quanh và trên đỉnh các mái đều được nhấn thêm bởi các yếu tố điêu khắc

Nĩi đến Nhà hát thành phố chúng ta khơng thể bỏ qua phần nội thất Các mảng tường, vịm trần, cầu thang, thậm chí sàn nhà đều được lắp day bởi các yếu tổ trang trí bằng điêu khắc, bằng hội hoạ Những bức bích hoạ đầy màu sắc đan xen với những hình đắp nổi bằng thạch cao bên cạnh những hoạ phẩm mosạque bằng đá màu Cĩ thể coi khơng gian nội thất ở đây là những

khơng gian của màu sắc, ánh sáng và âm thanh hồn hảo

Sự hồ trộn đầy màu sắc của các phong cách khác nhau ở Nhà hát thành phố đem lại cho chúng ta ấn tượng về một cơng trình kiến trúc Triết trung chủ nghĩa với những giá trị khơng chỉ về mặt kiến trúc mà cịn về nghệ thuật trang trí và cĩ thể coi đây là nhà hát đẹp bậc nhất trên tồn lãnh thổ thuộc địa Pháp thời bấy giờ [PL 5.4, tr.153]

Ngày 9/12/2011 Bộ Văn hĩa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 100 năm Nhà hát Lớn Hà Nội (1911-2011), lễ đĩn nhận Bằng xếp

hạng Di tích Quốc gia Di tích lịch sử và kiến trúc - nghệ thuật Nhà hát Lớn Hà Nội và quảng trường Cách mạng Tháng Tám

~_ Viện Radium Đơng Duong (Institut du Radium de I'Indochine): do kiến trúc sư C.Delpech thiết kế được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1915 đến năm 1920 trên khu đất tiếp giáp với các phố Bornis Desbordes (phố

Tràng Thi), Richard (Phĩ Quán Sứ) và Rollande (phố Hai Bà Trưng) do một

tổ chức y tế tư nhân đầu tư Dù khơng cĩ được vị trí đắc địa nhưng do mặt

Trang 39

tuyến dùng để chuẩn đốn và điều trị bệnh ung thư; tầng 2 gồm các phịng Giám đốc, hội trường, thư viện và các phịng hành chính Các phịng làm việc trên cả hai tầng đều được bố trí theo kiểu hành lang bên, nối giữa các tầng là

một cầu thang lớn bố trí ngay chính sảnh

Kiến trúc tồ nhà chịu ảnh hưởng mạnh bởi chủ nghĩa Tân cổ điển Pháp thời Louis XIV với mặt chính được phân chia thành 3 phần theo phương đứng và 5 phần theo phương ngang Ba phần theo phương đứng gồm ting him va tang | tao ra phần bệ với hệ thống cửa sổ cuốn vịm trên nền tường chạy liên tục theo phương ngang cĩ các chỉ lõm tạo cảm giác vững chắc, phần giữa là hàng cột kép thức Doric, phần trên là điềm mái gồm cĩ sê nơ và tường,

chắn mái trang trí cầu kỳ Năm phan theo phương ngang gồm cĩ phần trung

tâm được nhấn mạnh bởi các cửa ra vào chính mở rộng, phía trên được che bởi một ban cơng cĩ các cơng xon uốn lượn kết hợp hài hồ với các hoạ tiết trang trí trên cửa, ting 2 là hàng cột Doric cùng các cửa đi cĩ phần cuốn vịm ở phía trên, kết thúc là một Froton hồn chỉnh cĩ điểm nhắn là một cartouche lớn bao lấy hai chữ IR là tên tắt của Viện Nổi bật hai phía là hàng cột kép thức Doric, giữa hai cột được trang trí bởi một cartouche, cịn giữa các cột là hàng cửa số mở rộng tạo cảm giác rỗng Kết thúc phương ngang nhà là hai mảng đặc với lượng cửa mở nhỏ kết hợp với các bổ trụ được nhắn bởi các chỉ lõm Mặt sau cĩ cấu trúc cơ bản giống mặt chính nhưng ở mức độ giản dị hơn, hàng cột kép được thay bằng các bổ trụ vuơng với các đường chỉ lõm theo phương ngang [PL 5.5, tr.154]

Trang 40

tầng, phía trước là nhà để xe lợp mái tơn một cách tạm bợ làm cho việc cảm thụ cái đẹp của tồ nhà khơng cịn được nguyên vẹn

Ngày đăng: 21/08/2022, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN