Đề tài Giá trị lịch sử văn hóa của hệ thống di tích và danh thắng quận Tây Hồ (Hà Nội) trình bày tổng quan về hệ thống di tích, danh thắng quận Tây Hồ; trình bày những giá trị tiêu biểu và đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống danh thắng và di tích trên địa bàn.
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DO VANTIOA, THE THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VAN HOA HÀ NỘI VA DULICH ——— NGUYÊN THỊ HỮU
GIA TRI LICH SU VAN HOA CUA HỆ THỐNG DI TÍCH VA DANH THANG QUAN TAY HO (HA NO})
CHUYEN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60310
LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ
Trang 2MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TÔNG QUAN VỀ HỆ THƠNG ĐI TÍCH VÀ DANH THANG QUAN TAY HO
1.IMột số khái niệm
1.1.1 Khái niệm di ích lịch sử văn hóa và danh thắng, 1.1.2 Phân loại dĩ ch ich sử văn hóa
1-2 Khái quát về hệ thống di tích, danh thắng quận Tây Hồ
1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội
1.2.2 Truyền thống lịch sử văn hóa
1.3 Hệ thống di tích và danh thắng quận Tây Hồ
1.3.1 Sổ lượng đi tích và nh thắng 1.3.2 Phân loại di ch ịchsử văn hóa
L3 3 Đặc điểm của hệ thẳng đi eh và danh thắng quân Tây Hỗ
“Chương 2: NHÍ :IÁ TRỊ TIÊU BIẾU VÀ DANH THẮNG QUẬN TAY HO
2.1 Git tiie sử 33 Giá trị văn hôn
2.2.1Gi ti van hoa vt thé 222 Giá tr văn hôa phi vật th 23 Gi trị khoa học và thắm mỹ “Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TON VA
THONG DI TICH VẢ DANH THANG QUAN TAY HO 3 'ÙA HỆ THÔNG DITiCH HÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẸ
thống di tích và danh thắng quận Tây Hồ
Trang 33.1.2 Thực trạng công € phát huy giá trị của hệ thống dĩ thắng,
.32 Quan điểm của Đăng và nhà nước về việc bảo tồn và phát huy đi sả văn hóa di ích lịch sở văn hóa
3.3 Cae gi pháp bảo tồn và phát huy gi thắng trên địa bàn quận Tây Hồ
3.3.1 Nguyén ic biotin di ích danh thắng
Trang 4MO DAU
Tính cắp thiết của đề tài
Được bao bọc bởi đồng sông Hồng đỏ lãng phù sa và bên trong là Hỗ Tây - một hồ nước ngọt lớn nhất của thủ đô Hà Nội, quận Tây Hỗ là nơi tập trung nhiều cảnh quan thiên nhiễn đẹp và các di ích lịch sử văn hóa có giá tỉ Manh dit nay còn là nơi hội tụ nhiễu điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát tiên "mà hiểm nơi nào có được Trong lịch sử Thăng Long ~ Ha
vũng đất Tây Hồ có một vị tí đặc biệt quan trọng, vừa mang những đặc tinh chung của Kinh đô, Thủ đô vừa có những né đặc trưng riêng tiêng, gắn bó từ xã xưa với đồi sống mọi mặt của Thăng Long - Hà Nội
“Theo định hướng phát tiển của Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quản ly Hồ sẽ trở thành trung tâm dịch vụ du ịch ~ văn hoá của thủ đồ Hà Nội “Công ác tụ bổ, tôn tạo ác di ích đồ được xã hội hoá cao Trong số 63 di tích lịch sử, văn hoá hiện có trên địa bàn quận th hầu hết đã được tô tạo, trùng tu à có 33 di ích được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật cắp quốc gia Phần lớn các đi tích quan trong đều nằm ven Hỗ Tây, có th kể đến như: “Chùa Trần Quốc, Phủ Tây Hồ, Chùa Tảo Sách, Định Yên Phụ, Đền Đồng Cỏ, (Chia Kim Liên với hàng ngân cổ vật có giá trí Bảo tổn và phát huy những
giá tị của hệ thống dã ích danh thẳng trên địa bản là nhiệm vụ quan trọng đối với quân Tây Hồ,
"Được thành lập năm 1995, sau gần 20 năm xây dựng và phát triển, quận Tây Hỗ đã đạt được những thành tưu quan trọng trên moi lĩnh vực, xứng đăng với ẩm vóc của một quận nộ thành, hứa hẹn nhiễ tiểm năng phát triển Hệ thống đi ích và danh thắng quận Tây HỖ là di sản văn hóa, là nguồn ải "nguyên quý giá của thủ đồ cũng như của đất nước
Tuy nhiên, nguồn tải nguyên này vẫn chỉ đang ở dang tiềm năng, công
Trang 5
nguy cơ bị xâm hại Xu hướng đồ thị ho, cùng với công việc quy hoạch thủ đổ đã và đang có nguy cơ phá vỡ cảnh quan, nh hưởng không nhỏ đến các di tích thuộc hệ thống dĩ ích và danh thắng quận Tây Hồ, làm giảm đi gi tị của ce di tich theo ding như khuyến cáo của tổ chức UNESCO với các nước thành viên Mặt khác, công tác đầu tư khai tác, phát huy các gi tr của đỉ
ích chưa đạt được hiệu quả mong muốn Trước tỉnh hình đó, việc tăng cường
và danh thẳng quận Tây Hồ hiện nay là một yêu cầu cấp thiế Đúng với chủ trương chính sách của
công tác bảo vệ, quản lý khai thác hệ thống di tí
Ding ta a nang cao, diy mạnh công tác gìn giữ đi sản văn hoá dân tộc Việc nghiền cứu, xá định tõ các giá tị ịt sử, văn hoá của hệ thẳng đi tích và danh thắng quân Tây Hỗ, tên cơ sở đồ có biện pháp bảo tồn, khai thác ce gid ti dy wong giai đoạn hiện nay là một vấn đỀ cấp bách và hết sức cằn thiết, ngoài việc góp phần ích cự vào việc giữ gi di sản văn hoá dân tộc nói
chung nó còn có ý nghĩa thiết thực góp phân tô chức khai thác phát huy tác dụng
"một ích có hiệu quả và nâng cao khả năng phát tiển kinh của địa phương Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về bệ thẳng đi tích danh thắng ở Hà Nội nói chung và quận Tây Hồ nói riêng, Nhưng đi sâu nghiên
cứu về việc bảo tôn vả phát huy những giá trị của hệ thông di tích danh thắng
trên dia bin quận Tây Hỗ thì chưa cỏ một chuyên khảo nào Xuất pht từ
những yêu cầu khách quan trên, bing kiến thức về chuyên ngành đã học, và có nhiều điều kiện khảo sát thực tôi đã chọn đề ti
lá tị lịch sử ~ văn hoá của hệ thống đi ích và danh thắng quân Tây Hồ" Với mong muỗn góp một phần nhỏ bé sức mình vào việc bảo vệ và phất huy di sản văn hóa dân tộc
2 Myc dich nghién cứu,
"Mục đích chính của đề ti là nghiên cứu về giá tr lịch sử văn hóa của hệ pháp nhằm góp danh Hồ, đề xuất những
phần bảo tổn và phát huy có hiệu quả gi tr của hệ thông di tích
Trang 6thắng trên địa bàn quận Tây Hồ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo tồn hóa dân tộc
và phát huy gia tr i sin -3Tình hình nghiên cứu
Tiện nay, đãcó một số công trình nghiên cứu về quân Tây HỖ trong những linh vực như lịch sử, văn hóa nghệ thuậ được công bố như
“Tác gia Vũ Hoài Phương và Hoàng Giáp (chủ biên) cuỗn sách: “Đanh tích Tay HÀ", Nxb CTQG, năm 200 Nội dung cuỗn sách đề cập đến khái quất về các mặt đị lý, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo và những truyền
thuyết liên quan đến một số di tích lịch sử văn hóa trên địa bản quận Tây Hỏ
tiêu biểu của quận Tây Hỗ đã được nhà nước xếp hạng Bên cạnh đó còn giới
thiệu các tư liệu Hán nôm quý giá thể hiện ở những bức hoành phi, âu đối, ăn bia, sắc phong trong các di ích
Tác gii Vũ Kiêm Ninh với cuốn sich: “Kể chuyện Ty H”, Nxb Lao động, năm 2010, Tác giá đã sưu lẳm và ghỉ chép các tư liệu về 17 làng ven
Hỗ Tây với những nét văn hóa, phong tục tập quán và cả những câu chuyện
truyền thuyết, những sự tích v đắt và người Tây Hỗ
Tác giá Doàn KẾ Thiện với cuốn sich “CỔ ích và danh thẳng Hà “Nội”, Nab QĐND, Hà Nội, năm 2010 Tác giả Hồng Khơi với cuốn sich
“86 linh ích Thăng Long Hà Nặi”, Nab Thanh niện, Hà Nội, năm 2010 Đây là ba công tình thuộc bộ sách Thăng Long ~ Hà Nội ngàn năm văn hiển ra "mắt bạn đọc nhân dịp kỹ niệm 1000 năm Thăng Long ~ Hà Nội Nội dụng của
Trang 7
Tác giả Nguyễn Vinh Phúc với một số công trình nghiên cứu tiêu biển như: “Mặt gương Tậy Hỏ", Nxb Hà Nội, năm 2009 Nội dung của cuỗn sích là những câu chuyên bàn về những tên gọi khác nhau của HỖ Tây, về những "ngôi làng với những lễ hội tuyển thống diễn ra quanh Hỗ Tây, các làng nghề nộ iếng và ca ngợi nét đẹp, giá tị độc đáo của đắt và người Tây Hỗ
‘Cun sich “Quốn Tấy H hình dành và phát tiễn (1996 - 2008)” do
"Đảng bộ quận Tây Hỗ biên soạn, nxb Hà Nội, năm 2009 Nội dung cuốn sách
gồm có 2 phần: phần thứ nh giới thiệu về truyền thống lịch sử quân Tây Hồ; phần thứ hai giới thiệu về sự hình thành và phát triển của quản Tây Hỗ Có thể nối nội dung cơ bản của cuỗn sách đã phân tích rõ nét vỀ vùng đất, con "người và những tuyển thống của nhân dân Tây H rong sử nghiệp chống fe ngooi xim, xây đụng và bảo vệ tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đăng bộ quận Tây Hồ qua từng thời kỷ lịch sử (1996 - 2008)
[Nam 2000, tác giả Đỗ Thỉnh công bổ cuỗn sách “Địa chí vùng ven Tây
‘h và văn vật, Nxb VHTT Phin 2 của cuốn sách này đã
Lich sir Van hóa tiêu biểu của vùng p HB = Ling xa di giới thiệu mot sb dt tây nằm twone đơn vị hành chính quận Tây Hồ, Hà Nội
Nam 2005, tic giả Doan Doan Trinh (chi biền) cuỗn sách: “Hà Nội Di tích cách mạng và kháng chiến", Nxb CTQG Trong cuốn sich này tác giả «41 migu thuật ác di ích cách mang khing chiến tiêu biểu của thủ đô Hà Nội, trong đồ có để cập đến 02 dĩ
ich cách mạng trên địa bản quận Tây H
Ngoài ra, viết về quận Tây Hồ còn được để cập đến trong một số bài
iết của nhiều nhà nghiên cứu ở các lĩnh vục khác nhau đăng trên các báo và tạp chí như; Tạp chỉ Quân lý nhà nước, số12, trang 28, với bài: “Quận Tay “Hỗ I0 năm đổi mới và phát triển” (Chữ Ngọc THẦ trang 33, vi ba: Nin
Trang 8
) Báo Dân t
sắc Hỗ Tây xưa ” (Bùi Quốc Khánh)
“Tuy nhiền, những công trình rên đây là những tài liệu khá phong phú giới thiệu về địa lý, địa chất thổ nhường, phân chía hành chính, er din hay
«qué trình phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội của mảnh đất giảu tiềm
và thời đại, số 91, trang 11, 24 với bài: “Tấm man cảnh:
năng này Vì vậy, có th nội cho đến nay chưa có một công tình nghiền cứu toàn diện về giá tị lịch sử văn hóa của hệ thống d tích và danh thắng quận Tây HỒ Việc nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan bệ thống di ích quận Tây Hồ
“cùng với những giá trị hảm chứa trong chúng sẽ là mục đích chính nghiên ctu
sửa đỀ ải luôn văn của chẳng tôi Trong quá
thừa có chon le những thành quả của các nhà nghiên củu di tước đễ sử dụng trong đề tải của mình,
inh nghiên cứu tác giả sẽ kế
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Hệ thông di tích và danh thắng quận Tây Hỗ với
những gi tị lịch sử, văn hóa của chúng
~ Pham vi nghiên cứu: Phân tích giá tị lịch sử, văn ho của hệ thông đi tích và danh thẳng rên địa bản quận Tây HỖ (năm 1996 đến may)
5 Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác ~ Lênin, tư tưởng Hồ CChí Minh, các chủ trương, đường lỗi, chính sch của đăng và nhà nước về bản tỔn và phát huy giá tr di san van hoa dn te
~ Sử dụng phương pháp khoa học liền ngành như Văn ha bọc, Bao ting học, Dân tộc học, Mỹ thuật học, Lịch sử và xã bội học
~ Sử dụng phương pháp khả si, điền dã thẳng kẻ, phân loại hệ thing tích danh thắng, ng bợp, phân tch các giá trĩ của bệ thông di ch danh
Trang 96, Đồng góp của đề tài
~ Luân văn đánh giá một cách tương đối đẫy đủ về thục trạng và những giá tiêu biểu của bệ thống d ích và danh thắng trên địa bản quân Tây Hồ
~ Đề xuất một số giả pháp nhằm bảo tần và phát huy giá của bệ thong dd úch, danh thắng trên địa bàn góp phần phát triển kinh tế - xã hội của quân Tây Hỗ và thủ đồ Hà Nội hiện nay
~ Là một tải liệu tham khảo cổ giá tr cho học sinh, sinh viên đang học tập, nghiên cứu các ngành học về văn hỏa học, bảo tảng họ và d lịch
1 Bồ cục của đề tài
Ngoài phần mở dẫu, kết luận, danh mục tả liệu và phần phụ lu, luễn văn được tiễn khai theo ba chương:
“Chương Ì: Tổng quan về Hệ thống dich và danh thắng quận Tây Hỗ “Chương 2: Những giá tị iề biểu của hệ hông đi ích và danh thẳng
quận Tây Hỗ
Trang 10Chong 1
TONG QUAN VE HE-THONG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TAY HO
1.1 Một 6 khái niệm
11.1 Khải niệm di ích lịch sử văn háu và danh thẳng
Di tích lịch sử văn hóa là một phần vô cùng quan trọng trong đời sống
tâm lĩnh cũng như dồi sống kính ế của người dân Nổ tồ ti và ải qua một quá tỉnh lịch sử, th hiện nét văn hóa của dân tộc, kếttỉnh những giá tính hoa của dân tộc và của nhân loại Di ch ịch sử văn hóa do con người tạo
nên, là in phẩm của con người nên nó chứa đụng rong đó cát hỗn dân tộc,
Danh thắng là những thắng cảnh đẹp mà thiên nhiền ban tặng cho con
người Cùng với những di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cũng cân có sự
chung tay bảo vệ của cả công đồng để có thể trường tồn với thời gian Mỗi quốc gia có một cách nhì, cách quan niệm khác nhau v8 ditch
nhưng đều có điểm chung là nghiên cứu, phân loại, đánh giá và khẳng định
iá tí của nó nhằm làm sáng tỏ những giá tị to lớn n chứa tong đó
Nghiên cứu về dĩ tích lịch sử văn hóa và những nội hàm, gi ti của chúng cho đến nay có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu va tinh bay rong nhiều công trình đã được công bổ, Chúng tôi xi được trình bây một số Mi lí niệm được đề cập trong Hiển chương và các bộ luật của một igt Nam
“Trong Hiển chương Vơnizơ ~ Italia nam 1964, dĩ tích lịch sử văn hóa được định nghĩa là: *Những công tình xây dựng riêng lẻ, những khu di tích ở thành thị hay ở nông thôn, là
Trang 11
“Tại Nhật Bản, theo bộ Luật số 214 ra ngày 1/7/1975 về bảo vệ dì
ăn hóa, các dich ịch sử văn hóa được gọi chung là đi sản vẫn bóa vật cất đã sân văn hóa phì vật chất, di sân văn hỏa dân gian, những công winh ky niệm Cụ thể như sau
“Những công tình nhà cửa, các tác phẩm nghệ thuật, điều khắc, tác phẩm nghệ thuật thực dụng, những công tình có khắc chữ, các pho sách cổ diễn, những ti iệu cổ và những sản phẩm văn hóa vật thể khác được goi là di sản văn hóa vật chất
Nghệ thuật và kỹ thuật sử dụng trong sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật
ứng dụng và những sản phẩm văn hóa phí vật chất khác, dễu cho dắt nước "một giá tị lịch sử, nghệ thuật được gọi là di sản văn hóa phỉ vật chất Những phong tục tin, t6n gio, hoi he, những cuộc trình diễn đân gian, cùng trang phục, dụng 6, sinh host, tin ngường, lông su, nhà ở và đỗ đùng khá, trong phạm vỉ này đều cần hit cho việc tìm hiểu những thay đối Những đội mộ cỗ võ sô, võ hỗn, những phong cảnh, cụng điện bi ống của nhân din goi là các di sản văn hóa dân gian aii, pio <i, những ngôi nhà lớn và những cảnh quan khác đều có một giá tr lịch sử, khoa học lớn Những khu vườn, cầu cổng, bãi biển, đồi núi và cảnh quan đẹp khác, những động vật, cây cỏ và nguồn địa chất, mỏ đều có một giá trị cao về khoa học được gọi là những công trình lưu niệm”
LỞ Việt Nam, trong Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước CHXHCN 'Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ [X thông qua ngày 29/6/2001, và có hi "ảnh từ ngày 01/01/2002 thì Di tích lịch sử văn hóa được giải
Trang 12lên vật được lưu tuyển lại có gi tr lich sir, van hoa, khoa hoe”
“Hiện vật được lưu truyền lạ, có giá tị tiêu bigu vé lịch sử, văn "hóa, khoa học, có từ 100 năm tuổi trở lên”
Bảo vật quốc gi là “Hiện vật dược lưu truyền lại, có giá t đặc bit quý hiểm tiêu biểu của đắt nước về ịchsử, văn hóa, khoa học” Danh lam thắng cảnh là "Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa iêm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá tr lịch sử, thấm mỹ, khoa học [40, r1
“Trong giáo trình “Báo sẳn di ích lịch sử văn hóa” của trường Đại học Văn hóa Hà Nội, do PGS TS Trinh Thị Minh Đức (Chủ biến) có nghiên cứu
và giải
ch về công tác bảo tổn di tích lich sử văn hóa, Vì vậy, tác giá đã iết “Bảo tồn dĩ ch là những hoại động nhằm bảo tồn sự tồn tại âu đồi, ôn định của đi tích để sử dụng và phát huy giá tỉ của đi tích đố[12, r7]
"Như vậy, đổi với di íchhì hoi động bảo tổn cũng rất quan trọng bởi qua thi gian, do túc động của tự nhiên và con người thì di ch sẽ bị xuống cắp nên
công tác bảo tổn cá i tich lịch sử văn hóa là hoạt động không thểthiu
“Thông qua các khái niệm trên đây về d tích lịch sử văn hóa đã xác định
Di ích là sản phẩm của con người được hình thành và phát tiễn trong, «qué tinh lao động và sáng tao, nó chứa đựng cả giá tỉ vật chất và gi tỉnh thần, được lưu g và truyền ại cho muôn đồi
Di tích lịch sử văn hóa là do con người lạo ra và nồ lồn tại rong cộng đồng dân cư với không gian vật chất cụ thể, khách quan như công trình, địa điểm, các đi vậ, cổ vậ, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó và cành quan thiên nhiên có sự kết hợp với các công tình kiến trúc hoặc địa
Trang 13nhiên đó Di h số quy mô, kiến trúc khác nhau Một mặt nó chịu sự tác động của con người - lồn tại cụ thể rong một không gian và thời gian, các đi
nhưng mặt khác nó cũng tôn tại độc lập trong sự thông nhất chung
Di ích lịch sử văn hóa là một vật thể cụ thể có th sở thầy được, có thŠ
nhìn ngắm, chiêm ngưỡng hàng ngày Mặt khác nó cũng tn tại rong tiềm thức, ăn sâu vào ý thức con người và ấn chứa sức mạnh không thể phai nhỏa,
nổ tạo nên nt tâm nh của con người, nó mang những giá trị
ch sĩ, văn hóa, khoa học, Điễu này hỗt sức quan trọng, khẳng định trước hỗt
nó thuộc về sở hữu của người lao động sắng tạo ra nó, nhưng nó lại là tải sản ccủa quốc gia vì bản thân nó chứa đựng những giá trị điễn hình của xã hội Vì vây mới ni, di tích vừa chứa đựng những giá trị vật chất li vừa chứa đựng những giá tính thần
Di ích lịch sử văn hóa thường không đứng độc lập mà tồn ti cùng với môi trường, cảnh quan thiên nhiên khu vực xung quanh dĩ ích Những công trình, địa điểm có liên quan tới các sự kiện lịch sử, nhân vật lch sử hoặc danh nhân văn hóa đó là những nét đặc trưng nhận thấy của dĩ ích mà chúng song hành tổn tại tao nên sự hài hòn chung tong quan niệm cũa Việt Nam và
Phuong Đông, Những giá tr đó gọi là những giá trị văn hóa tỉnh thần, hay
cồn gọi là văn hóa phí vật thể gắn liễn với di tích đó 1.1.2 Phân loại di ích lịch sử văn hóa
Phân loại là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội
và nhiều ngành khoa học Phân loại hiểu theo nghĩa rộng là sự phân chia, sắp
xếp, tổ chức các sự vật, hiện tượng và tồn bộ trì thức hoặc thơng tin theo một
trật tự có hệ thống Đây là một hoạt động cơ bản, một hoạt động trí tuể của con người
Trang 14Di ch lịch sử văn hóa là một bộ phận của dĩ sản vin héa dn t
› được hình thành và phát triển rong tiến trình lịch sử của con người, tồn tại đến
"ngây nay với nhiễu loại hình đa dạng và phong phú Vì vậy, để nghiên cứu "bo tồn và hát huy giá tị của chúng thì phải tiền hành phân loại
Hiện nay có nhiều cách phân loại dã ích do nhiều mục đích nghiên cứu
khác nhau, cụ thể như sau
“Thứ nhất, căn cứ vào tiêu chí nội dung, gi
đô chứa đựng thì d tích được phân thành 4 loại hình trị tiêu biểu nhất mã di tích - Di tích lịch sử, ~ Ditich kiến trúc nghệ thu ~ Ditieh kháo cổ học; ~ Danh lạm thắng cảnh Trong đó
+ Logi hink di tick ch sử Bao gằm những công trình, địa điểm gẵn với những sự kiện tiêu biểu rong lịch sử dụng nước và gỉữ nước; công tình xây cảng, địa điểm gắn với thân thể và sự nghiệp của anh hùng dân tôc, danh hân đất nước; công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sửiêu biểu của các thôi kỹ cách mạng, kháng chiến, Ví dụ: Khu di tích Phi chi teh, Di tích Đường mòn Hỗ Chí Minh, Dĩ ích chiến thẳng Điện Biền Phi
+ Taại hình di tích iễn trúc nghệ thuật: Đao gồm các quần thể công trình Xiến trú hoặc các công trình kiến trúc đơn lề có giá tỉ tiêu biễu về nghệ thuật Xiến trúc của một hoặc nhiễu giai đoạn lịch sử như: định làng, chùa thấp, đạo
cquán, đền miễ thành lấy, lãng tâm, di kiến trúc dân gian
Trang 15hội loài người chưa có vẫn tự
như: di tích khảo cỗ Cát Tiên, di tích Hoàng thành Thăng Long một thời gian nào đó trong lịch sử cỗ đại + _ Loại hình danh lam thẳng cảnh: bao gồm những cảnh quan thiên nhiên
hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá thẩm mỹ tiêu biểu; khu vục thiên nhiên có gi t khoa học về Ih thi de thù hoặc khu vục thiên nhiên chứa đụng những dẫu tích vật chất về các giả đoạn phát tiển của trấi đất Ví dụ: Vườn quốc gia Phong Nha - Ké Bảng, Hồ Tây, Hồ Ba BÉ
Thứ hai, (heo đầu mối quân lý và giá tị của di ích thì di ích được hia thành 3 lai
- Đitich quốc gi đặc biệt
địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học,
~Di th quốc gia ~Di ích cắp tính Trong đó
+ Đi ích quốe gia đặc big: la ning di ích cổ giá tr đặc quốc gia và do Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Các di
phương lập hồ sơ xếp hạng và trên cơ sở đề nghị của Bộ trường Bộ VH, TT
ệt tiêu biểu của
này được địa
và DI, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định xếp hạng di tích quốc gi đặc biệt và quyết định đề nghĩ các tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hop Quốc xem xế đưa di tích iêu biểu của Việt Nam vào danh mục di sản thể giới
+ Di ích quốc gia: là những dĩ ích có giá tiêu biểu của quốc gia, ác di tích này được địa phương lập hồ sơ, trên cơ sở để nghị cũa Chủ tịch UBND tính, Bộ trưởng Bộ VH, TT va DL ra quyét inh xép hang di ích quốc gia -+ Di ích cắp th; là ã ch cổ giá tiêu iễu của địa phương, địa phương lập
Trang 16
“Thứ ba, đựa vào hình thức quản lý d tích được chia thinh 3 log hinh ~ Di tích do nha nước trực tiếp quản lý
~ Di tích do cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý ( hình thức tập thể quản lý)
~ Ditich do cá nhân, gia đình trực ếp quản lý
Trong đó:
++ Ditch do nha née quân lý: Đô là các dã ích quốc gia đặc biệt và đi tích “que gia do các bạn quân lý di tích được nhà nước thành lập trực tiếp quả lý Nhà nước cấp lương, cắp chỉ phí hoạt động thường xuyên, các chỉ phí sửa cha tye tgp cho Ban quan ly ditch
+ Ditch do cộng đồng đân cư trực tp quản 15 (inh tht tp thé quan 8) "Đồ là các di ích quốc gia, di tích địa phương cấp tính được giao cho tổ chức nhân dân tre iếp quản lý như đình làng, đền, chủa
¬+ Di ích đo cá nhân, gia đình trực tiếp quản ÿ: có thề kẻ đến như nhà thờ họ, nhà ở dân cư trong các khu phố cổ,
“Thứ tr, the điề kiện kha thác th đi tích được phân thành 2 loại hình = Ditch cổ khả năng khai thác
Ditch chưa ổ khả năng khai thác Trong đó:
+ Đi ích có Khả năng khai thác: Là những di tic cổ điều kiện thuận lợi
Trang 17+ Ditch chưa có khá năng Khai tác: Là các đĩ ích chưa có điều kiện thuận Ti khách quan về bắp dẫn, thụ hút khách tham quan, không có nguồn thu ti di úch và tắt khó huy động các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước cho hoạ động bảo tổn, ôn tạo và khai thác như ác di ích lich sử văn hóa di tích
cách mạng, ch khảo cổ học, di tích lưu niêm danh nhân thuộc các khu vực không có điều kiện giao thông đi lạ thuận lợi, không thuộc các tuyển tham quan du lich 1.2 Khái q về hệ thống di tích, danh thắng quận Tây
1.21 Điu iện tự nhiên xã hội 131.1 1ị tí địa l, điều ign tự nhiên
Hiện nay, theo đơn vị hành chí
thì Quận Tây Hồ nằm ở vị tí
Tây Bắc của nội thành Hả Nội, phía Đông giáp quận Long Biên, phia Tây
giấp huyện Từ Liêm và quân Cầu Giấy, phía Nam giáp quận Ba Dinh, phia Bắc giáp huyện Đông Anh
Ngày 28 thắng 10 năm 1995, Chính phủ ra nghị định số 69
CP quyết định (hành lập quận Tây Hồ với diện ch tự nhiên là 24km2 (chiếm 134% diễn tích đất khu vực nội thành Hà Nội) Tây Hỗ hiện là quận lớn thứ 4 về điện tích đắt tự nhiên của thủ đô Hà Nội, chỉ đứng sau các quản Hà Bong, Long Biên và Hoàng Mai
Tây Hỗ là một là một vùng địa linh vừa đẹp bởi những câu chuyện
"mang màu sắc huyễn thoại thi khối thủy, vữa uy nghiêm bởi hội ụ những nết văn hóa, lịch sử của Thăng Long ~ Hà Nội ngàn năm văn hiển, Mảnh đắt này là nơi lưu giữ nhiều d ích lịch sử, văn hóa cổ giá tị của thủ đô Hà Nội
và cả nước Xưa kia vùng đất Tây Hỏ thuộc huyện Vĩnh Thuận (cũ), tỉnh Hà
Trang 18Long trở nên phon thinh, king xi duge củng cố, phố phường được quy hoạch,
hàng loạt các làng nghề được bình thành, phát iễn như: nghề d&t tinh & phường Dưới, nghề làm giấy dó ở làng An Thái, nghề trồng hoa nỗi tiếng ở Nhật Tân, Quảng Bá ) Đến đồi vua Lê Thánh Tổng (1460 - 1497) su khi kính đô Thăng Long được quy hoạch lại với 02 huyện, 36 phường thì vùng dắt Tây Hồ thuộc huyền Quảng Đức với 11 phường
Đến thời Nhà Nguyễn, đất Tây Hồ vẫn được chia thinh 11 phường Nếu tính từ phía bắc xuống, ở bờ đông à các phường Nhật Chiều (năm 1890, tránh tên húy của Vua Thành Thái là Nguyễn Phúc Chiêu nên đổi thành Nhật “ân như ngày nay), tiếp đến là Quảng Bá, Tây Hỗ, Nghỉ Tâm và Yên Hoa (nay là Yên Phụ); bờ Nam, từ Đông sang Tây Là các phường Thuy Chương (nay là Thụy Khuê), Hồ Khẩu, Yên Thái, bờ Tây từ Nam lên Bắc là các
phường Bái Ân, Võng Thị, Trích Sải rồi gặp lại Nhật Chiêu [25, tr 36] “Trong ba thé ky nha Lê trị vì, Tây Hỗ luôn là một phần đắt của kinh thành
Sang thời Nguyễn tuy các phường bi chia nhỏ thành các thôn, trại với những tên “sợi mới, song 11 phường vẫn được giữ nguyên cho đến thời Pháp thuộc Nếu gọi
theo tên làng thì ven Hồ Tây có 13 làng: Nhật Tân (Nhật Chiêu cũ), Quang Ba, Tây Hồ, Nghỉ Tảm, Yên Phụ (Yên Hoa cũ), Thụy Khuê (Thụy Chương cũ), Hỗ
Khẩu, Đông Xã, An Thọ, Yên Thái, Vệ HỒ, Tích Säi và Võng Thị
Trước năm 1945, Tây Hồ trở thành một phần của đại lý Hoàn Long thuộc ngoại thành Hà Nội Đến năm 961, một phần đất Tây Hồ thuộc về địa phận khu phố Ba Đình, một phần thuộc về huyện Từ Liêm Năm 1995, quân “Tây Hề được thành lập trên cơ sở các phường: Bưởi, Thuy Khuẻ, Yên Phụ của quận Ba Đình và các xã: Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú
“Thượng của huyện Từ Liêm Từ ngày 01 tháng 01 năm 1996, quận Tây Hỗ
Trang 19
'Quận Tây Hỗ có địa hình tương đối bằng phẳng, có chiều hướng thấp
qn từ Bắc xuống Nam Cầu tạo địa chất khu vục rong đề rất phủ hợp để xây
dmg các công tình cao tỉng, đắt đai và khí hâu khu vực ngoài để thun lợi ho việc trồng các loại lứa, hoa, cây cảnh và các sản phẩm nhiệt đói Là một quận nội thành của hủ đồ Hà Nội, Tây Hồ có điều kiện khí hậu tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhệt đới gió mùa âm, mùa hè nóng, "mưa nhiễu và mùa đông lạnh, it mua, quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất đồi đào và có nhiệt độ cao Độ âm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm Vũng đất Tây Hỗ cũng mang đặc điểm rõ nết của khí "hầu Hà Nội là sự thay đội và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh, Mùa nóng kéo dải từ tháng 5 tới thẳng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 2C, “Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mũa đồng với nhiệt độ tung
bình 18,6 %C Tuy nhiên với hai thời kỳ chuyên tiếp vào tháng 4 và tháng 10, "khu vực này vẫn có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đồng
`Vùng đắt Tây Hỗ có sông Hồng (xưa là Nhị Hà) bao bọc phía bắc, sông “Tô Lịch vòng quanh phía nam và bên trong có Hồ Tây, một trong những hà nước ngọt lớn được coi à “lá giỏi xani của Thành phổ” Theo truyền thuyết thì có nhiều sự lý giải khác nhau về sự hình thành của Hồ Tây với nhiễu tên øi Khác nhau như tên goi hd Xée Cio gin véi một trong ba công ch của Lạc Long Quân, đồ là: đánh Mộc Tỉnh để đem lại cuộc sống yên bình cho vũng ni, đánh Ngư Tính để giữ yên vùng biển và đánh Hồ Tỉnh để bình định
vùng đồng bằng, tên gợi hồ Kim Ngưu gắn với tuyển thuyết Trâu vàng im me Tuy nhiên, về mặt khoa học thì có thể chắc chấn rằng Hỗ Tây vốn là "một khúc cũ của sông Hồng sau những biển đổi địa lý, biển đổi dòng chấy
Trong bộ “Giáo tình Địa lý ne nhi Hoàng Thiểu
khoảng năm 1955 ~ 1956 dùng để giảng dạy cho sinh viên đã khẳng định điều này Và đến năm 1965 khi bộ giáo tình được Nhà xuất bản Giáo đục in thì
Trang 20
tác giả côn cung cắp thêm cả hình vẽ mình họa Trong sách có đoạn viết, “Hổ
Tây hình móng ngựa là khúc cụt của sông Hồng Ngày trước Hỗ Tây là dòng
sảng uốn khúc, sau nước chay bang qua cudn đắt giữa khúc uắn từ Nhật Tần đến Yên Phụ ngày nay, đào thành đồng mới, thẳng và gần hơn, phủ sa bài din lên thành hai làng Nhật Tân và Yên Phụ cằng ngày càng cổ lập khúc
sống cũ, tạo thành Hỗ Tây" |25, tr.19]
Hỗ Tây ngày nay, là một thắng cảnh đẹp của thủ đỗ Hà Nội với diện tính mặt nước rộng khoảng 526ha, đường chủ vi quanh hồ là 18km, ở vị tí cao hơn mực nước biển chưa đầy I0m, Độ sâu ở giữa hồ đạt mức sâu nhất về
mùa cạn thường từ 2,8 đến 3,0m với dung tích khoảng 9 triệu m3 nước
Không chỉ tạo cảnh quan đẹp, Hỗ Tây còn góp phần tạo một khơng gian thống rồng và n tĩnh hiểm có của một quân nội thành dang trên đà phát triển, Mặt nước Tây Hồ góp phần mang đến khí bậu ưu đãi cho khu vực ven hồ và thú đô Hà Nội
1.3.1.2 Đặc điểm dân cư và kinh tế xã hội
"Nếu lấy mốc từ năm 1010, khi Lý Thái Tổ (974 - 1028) quyết định rời
46 từ Hoa Lự (Ninh Bình) về thành Đại La và đặt tên thành Thăng Long thì mảnh đất Tây Hỗ cùng với thủ đô Hà Nội đã có lịch sử ngàn năm tuổi Việc ời đô là thể theo nhu cầu phát iển kinh tế xã hội của đất nước thời bấy gi `Và cũng kể từ thời điểm đó, Thăng Long - Hà Nội đã trở thành trung tâm kính
tế chính trị, văn hóa - xã hội của cả nước,
Trang 21
a
Tit thải Bắc thuộc cho đến thời Dinh ~ Tién Lé, đất Hồ Tây đã được khai khẩn, mở mang thêm Dân cư ở đây ban đầu sỉnh sống bằng nghề làm mông, đánh cá Sau đó xuất hiện các làng nghề thủ công, hình thành các cơ sở ‘buon bản, Thời kỹ phát tiến sằm uất nhất cũa vàng Tây HỖ là từ khi Vua Lý ‘Thai Tổ quyết định đồi đồ về Thăng Long — Hà Nội
6 vio vit
p ranh giữa thành thị và nông thôn nên sự phát triển kính
tổ, văn hóa, xã hội của vùng dắt Tây Hồ cũng có nhiễu đặc điểm riêng biết
Nhờ có điều kiện thuận lợi v giao thông đường thủy nối kinh thành, trung tâm kinh tế chính tr của cả nước với các vùng miễn nên thuyễn bè có thé "ngược xuôi trên sông Hồng, sông Tô Lịch cấp bn để trao đổi, buôn bán từ những nhu yếu phẩm phục vụ cho đời sống của người dân khu vực nội thành và lăn cân, các loại nguyên vật liệu cho đến sản phẩm đạc sản
Người dân Tây H từ xa xưa đã có đúc tỉnh cn cũ, chịu thương, chịu khó Bên cạnh những làng nghề truyền thống có tính chuyên môn hóa rắt cao, nn si xuất nông nghiệp như trồng trọ, chăn nuôi vẫn tên ti và pht triển "Ngoài những sản phẩm nhw gidy dé, lua, lnk con cô những loại thủy, độc sản nỗi tiếng gắn vớ tên gọi Hồ Tây và đã đi vào thơ ca từ xa xưa như: Cử cuống, Sâm Cằm Hồ Tây, Sơn Hồ Tây
“rong những năm gần đây vùng đất ven Hỗ Tây chịu ảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa nhanh đến chóng mặt Sen Hỗ Tây đã không còn phủ kín "mặt nước như xưa nữa mà chỉ còn được trồng làm cảnh ở một vải địa điểm, bên cạnh chùa Trấn Quốc, phía tước chia Vạn Nign và một số khu vực Xhác Cả Chống, Sôm Cầm thì hầu như không còn nữa
Quận Tây Hỗ ngày nay đã trở thành một vùng dân cư đông đúc, theo so
liều thẳng kế mới nhất của Ủy ban nhân dân quận (háng 3 năm 2012) thì dân
Trang 22Ha Noi dang thay đội từng ngày, những công trình xây đụng mọc lên xen vào siữa những ngôi làng cổ Những khu phổ, chợ buôn bin sim uit xen vio cic làng nghề xưa Tên làng được gọi theo lồi mới là phường cho phù hợp với quy hoạch đồ thị
Năm 2010 vừa qua, được sự quan tâm của thành phố cũng như chính
“quyên và nhân đân quận Tây Hỗ, một con đường ven hỗ đã được khởi công xây
cdựng và hoàn thành đưa vào sử dụng đúng vào dịp dại lễ 1000 năm Thăng Long
- Hà Nội Con đường không chỉ tạo cảnh quan đẹp, tạo nên điện mao mới cho Hồ Tây mà còn góp phần chống sụt lở và bảo vệ mặt nước b tránh khôi sự lần chiếm, bị thu hep dn bi những công tình xây dụng hiện đại
“Trải qua chăng đường gần 20 năm hình hành và phát tiễn với những khó khăn thuận lợi đạn xen, quân Tay Hỗ đã ngày một lớn mạnh Nghị quyết Đại hồi "Đảng bộ quận lần thứ nhất (1996 - 2000) đã xá định cơ cấu kinh là: Dịch vụ~ Du lịch - Thương mại ~ Nông nghiệp ~ Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp, Đảng bộ và nhân dân quận Tây Hỗ quyết tâm tgp tục khắc phục mọi khó khăn
cđể xứng đáng với vị thế một quân nội thành của thủ đô Hà Nội
“Từ một quân mới được thành lip, kinh tế còn nghèo, cơ sử hạ tỉng kém phát tiễn Tính đến năm 2000, các ngành kỉnh tế do quận quân lý đạt tăng trưởng bình quân 12,55%/ nim Khu vực kính tế ngoài quốc doanh phát triển ở bầu hết các ngành Giá sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng bình quân 33,05 nim Thuong mai - Dich vy - Du lịch chiếm tỷ trong 50,65%
toàn bộ các ngành kinh tế, Giá trị năm sau cao hơn năm trước Công nghiệp
đạt24,75%, ý rơng ngành nÖng nghiệp giảm dẫn xuống còn 17.563
Phát huy những thành tựu đã đạt được, Đảng bộ và nhân dân quận Tây
Trang 23”
VỆ rên địa bản quận đạt tốc độ phát iển khá cao, giá tị sản xuất tăng bình quân 14.8%, tong đó: Kinh tế Nhà nước tăng 13,4%0năm; kính tế có vẫn đầu ‘ur nước ngoài tăng 1879năm; kinh tế ngoài quốc doanh tăng 16.99năm vượt ch tiêu Nghị quyết Dai oi tld ra Cơ cấu gi tr sân xuất các ngành kính tế phát triển theo đúng định hướng: Dịch vụ - dù lch - công nghiệp - nông nghiệp Trong đồ, tỷ trung giá tỉ sản xuất của các ngành: Dịch vụ SlL8%, công nghiệp 43.2%, nông nghiệp S%6.(Tỷ trọng ngành dịch vụ công "nghiệp tăng nhanh Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần) [36,69]
“Trong giai đoạn tiếp theo, việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội
"Đảng bộ quận lẫn thứ II (2006 - 2010) đã trở thành tiễn để để quận tiếp tục ving bude cing thi dé Ha Ni
kính tẾ chuyển địch theo đúng hướng: Dich vu - Cong nghigp - Nong nghi
và cả nước trên con đường phát triển Cơ cầu
“Cơ sở hạ ting kinh ế xã hội được cải thiệ rõ rệt Công tác quy hoạch tổng thể, quy hoạch chỉ tết thời gian qua được tiễn khai tích cục, đã tạo cơ sở pháp ý cho việc đầu tư xây đụng, quản lý đ thị và thực hiện kế hoạch phát triển kinh t - xã hội của Quận Các công trình bạ tằng kỹ thuật đô thị, công
nh phúc lợi công cộng được ải tạo, nâng cắp, Các tuyển đường giao thông được mở rộng, đặc biệt là khu vực quanh Hỗ Tây như đường Âu Cơ, Lạc Long Quin, An Duong Vương, Xuân La Các khu đồ thị mới, khu vú chơi giải tr được hình thành với sự đầu tư đồng bộ và hiện đại tạo nên một điện mạo mới cho quận Tây Hỗ và Thủ đồ Hà Nội36, tr 94]
1.3.2 Truyền thông lịch sử vẫn hóa
Trang 24”
đạo quân dân Đại Việt đánh tan quân giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
(sông Cầu) vào đầu năm 1077 Vị tướng tài ấy chính là người phường An Xá,
vùng bãi sông Hồng, thuộc địa phận Tây Hồ ngày nay,
Truyễn thống ịch sử đã được liên tụe iếp nỗi ở những thi kỳ sau này Đầu thể kỳ XX, khi đất nước nằm dưới ách thống tr của Thực dân Pháp xâm lược, phong trào yêu nước ở Hà Nội vào những năm 1925 ~ 1926 đã tác động tới người Tây Hồ Đắt Tây Hỗ là một trong những vùng tiếp giáp giữa thủ đô Hà Nội và phụ cân, đồng thôi cũng là nơi tập trung đông đão ng lớp thanh niên trí thức chịu ảnh hướng sâu sắc của phong trào đầu tranh đò
yêu nước Phan Bội Châu (1925) và dé tang nhà yêu nước Phan Châu Trinh (1926) Cuối năm 1926, chi hội Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đầu tiên Lénin, Thing 7 ân xá nhà iia Hà Nội ra đời đẫy mạnh tuyên truyền chủ nghĩa Mác
căm 1929, Tổng công hội đỏ Bắc kỳ được thành lặp Tổ chức công hội DS có ở nhà mấy da Thụy Khuẻ, nông hôi Đỏ có ở làng Bười như thôi bùng ngọn lửa cách mạng ở dắt Tây Hỗ
Gần một thể kỹ qua, ừ khi Đăng cộng sản Việt Nam ra di (32/1930) quân và dân Tây Hỗ cũng có những đồng góp không nhỏ vào sự nghiệp bảo ề và xây dựng của đất nước, Tháng 6 năm 1930 Thành ủy Hà Nội chính thức được thành lập, các tổ chức Đăng, tổ chức quần chúng ngày cảng phát triển .Cơ sở Đảng được thành lập ở Sở xe điện (153 Thuy Khuê) kịp thời lãnh đạo hong trảo đầu tranh của công nhân
Thời kỳ đầu tranh dân chủ 1936 ~ 1939 nhân dân Tay Hỗ hãng hái tham gia phong trào “Đông Dương đại hội" Khi các đoàn th, hội Ái hữu ra đời tập hợp quần chúng, nhân dân Tây HỒ tham gia các phong trào đầu tranh
công
mít tỉnh, biểu tỉnh của công nhân và nhân dân thành phố,
Trang 252
năm 1941 1945 các đồng chí Trường Chính, Hoàng Văn Thụ, Lê Đức Thọ tăở và làm việc tại nhà bà Hai Vẽ, thuộc phường Phú Thượng ngày nay
“Trong những ngày su sôi khí thế cách mạng, thực hiện kế hoạch của Uy ban khởi nghĩa Hà Nội, sáng 19/8/1945, các đoàn thể cứu quốc và quần
chúng nhân din Ty H8 đã hò vào dòng người dự mít tính, tuẫn hành ti quảng trường Nhà Hát Lớn đấu trnh giình chí
cich mang thing Tam thành công, chính quyền cách mang được thình lập,
quyền thắng lợi Sau khỉ Tây Hồ tự hào là địa điểm đầu tiên được vinh dự đón Trung ương Đảng và
Bác Hỗ từ Tân Trảo (Tuyên Quang) về Hà Nội Từ tôi ngày 23 đến ngày
35/1945 Bác Hồ cùng Trung ương Đảng được bỗ trí ở và làm việc ti nhà cụ “An, thuộc thôn Phú Gia, phường Phú Thượng ngày nay Ghỉ nhớ sự kiện nà ở thôn Phú Gia hiện lưu giữ một
thơ không rõ tá giá là ai có tựa đề: đến đủ Phú Xã độn ông Kế giả Nguyên văn nhw sau
Gió thu nỗi sóng sông Hồng, Bến dò Phú Xã đón ông Kế gid
Mênh mông mặt nước báo là Đồn đoàn cần bộ nơi xa trở về
Mgi người đợi Kế qua đề Dig chin tam nghĩ bốn bề đình chung
Muối vùng canh muớp tạm dùng Bát cơm gạo đỏ ngồi cùng người dân
Trồng người như tỏa ánh dương, ‘Trin cao mat sing tinh tong la thay
Mông Hai tháng Chín nhớ ngày
Trang 26
+6
Sao vàng cỡ đỏ lung bay
“Tự do, Độc lập ngàn tay gio the
Đủ cho sóng gió bốn bề
Con thuyền Người lái không hề ngà nghiêng /
“Tháng 12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi “Toàn quốc kháng
“Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan va din Tây Hỗ đã vượt mọi kh khăn thử thách cùng nhân dân Hà Nội bảo vệ Thủ đô Sau 60 ngày đêm hoàn thành nhiệm vụ giam chân dich trong thành phố, đêm 17/2/1947 lực lượng vũ trang của ta bỉ
"mật vượt sông Hồng rút an toàn về vùng giải phóng nhằm bảo toàn lục lượng, chuin bị cho trường kỳ kháng chiến Cuộc rút quân thần kỳ khỏi vòng vây dịch năm ấy có sự đông góp không nhỏ của nhân dân Tây Hỗ Không quản ngại hy sinh, người đân vùng ven sông Hồng đã tham gia chèo đồ đưa các chiến sỹ vượt sông an tồn về vũng giải phơng
Trải qua chín nấm kháng chiến (1946 - 1954), sau chiến thẳng lũng lẫy Điện Biên Phủ, ngày 10/10/1954, Thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng, cùng ới miền Bắc nhân dân Tây Hồ bước vào thời kỹ cách mạng mới, cách mạng XHCN, thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vất thương chiến tranh
KẾ hoạch 5 năm lần thứ nhất (1960 ~ 1965) đang được thực hiện thì năm 1964, Để quốc Mỹ phát động cuộc chiến tranh phá hoại bằng cả hải
sau sự kiện Vịnh Bắc Bộ Quân và dân
quân và không quân ra min bi
Hồ cùng Thủ đồ Hà Nội và cả nước lại bước vào thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đâu, đốc sức chỉ viên cho miễn Nam ruội thịt
Trang 27a
Hà Nội Việt Nam đã tr thành nước đầu tên bắn ơi máy bay B52 ~ niềm lự
hảo của sức mạnh quân sự Mỹ thời điểm đó Chiến thắng của “l2 ngày đêm
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” đã góp phần làm nên đại thắng mùa xuân ‘nim 1975, giả phông hoàn toàn miễn Nam thống nhất đắt nước
“Trải qua bai cuộc Kháng chiến chống Thực dân Pháp và Để quốc Mỹ xâm lược toàn quân Tây Hỗ có hơn 6000 người tham gia kháng chiễn, 166 sân bộ lão thành cách mạng và tiễn khối nghĩa, 26 Mẹ Việt Nam anh hùng, 399 liệt sỹ, 700 thương bính Làng Budi - Tây Hồ là quê hương của liệt sỹ "Nguyễn Văn Thạc, người con trung hiểu của đắt nước, nh đã tr thành niềm whào của quê hương Tây Hỗ và thể hệ tí thúc trẻ Hà Nội [56,34]
tước vào thời kỳ mới thời kỳ đắt nước thông nhất, quá độ lên CNXIT (1976 - 1986), quân và dân Tây Hồ bất lay vào xây dựng quê hương, Cùng với những kết quả đại được tong lao động sản xuất, thời kỳ này văn hóa, giáo dụ và y tế cũng được quan tâm, tr trong Dai sing nhân dân ngày càng được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thin
Đầu năm 1979, khi chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra, th hệ thanh niên Tây Hỗ hãng há lên đường làm nhiệm vụ, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thủ đổ
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đăng, với sự nỗ lục của cân bộ và nhân dân Tây Hỗ đã đạt được những thành tru đáng kể tren các nh ựe kin tế chính tị, văn hóa — xã hội và an nình — quốc phòng
“Từ khi chính thức được thành lập đến nay, được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy = Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phổ Hà Nội, với sự giấp đỡ của các sỡ, ban, ngành, rên nền ting truyền thống đoàn kết, ý chỉ ươn lên của các tằng lớp nhân dân, quận Tây Hồ đã có những bước chuyển sinh ro rat
Trang 282%
“quý, là một bộ phận quan trong eta di sản văn hóa đâ tộc; là mình chứng chơ quá tình hình thnh và phát tiển của đt Tây Hồ và Thăng Long = Hà Nội "Đó cũng chính lànơi ghỉ dẫu những sự kiện, những dấu mc quan trọng trong lich sir dmg nude va git nước góp phần giáo dục truyền thống yêu nước,
truyền thing cách mang cho các thể hệ con người Việt Nam, giúp họ hiểu thêm và biết trấn trọng nét văn hóa truyền thẳng của dân tộc
Người dân Tây Hồ ngoài nghề làm ruộng, còn cổ nhiều nghề thủ công truyền thống với những dấu ích để lại và được lưu truyền đến tân ngây nay,
tạo nét văn hóa đặc trưng như: Nghề trồng hoa, quất cảnh ở Quảng Bá, Nghỉ
‘Tam, Tứ Liên; Làng đào Nhật Tân với những nghệ nhân tà hoa khiển cho cây đảo Nhật Tân có nét riêng, độc đáo Tây Hồ còn có nghề môi cá cảnh ở Yên Phụ, lâm giấy Dó ở các làng Yên Thái, An Thọ, Đông Xã, Hỗ Khẩu thuộc „ đệ Tĩnh ở Tích Sĩ: Ving dit Tay Hồ còn được biết đến qua các lễ hội dân gian đạc sắc, phường Bưởi; nghề đệt l tiêu biểu của kinh đồ Thăng Long xưa gắn iễn với các di tích lịch sử văn hóa
nhữ: hội “Chèo thuyền cạn” làng Hồ Khẩu, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ ở phường Buổi, lễ hội Linh Lang ở phường Thụy Khuê, Nhật Tân
Dãi đất ven hồ Tây còn là quê hương của những danh sĩ nỗi tiếng
"Phường Phú Thượng có ông nghề Nguyễn Kiều, chồng của nữ thỉ nhân Đoàn Thị Điểm Làng Nhật Tân là quê hương của Trạng Nguyên Vũ Tuần Chiêu
phường Quảng An có
Mục ở làng Tây Hồ, làng Nghỉ Tâm là quê hương của Bà Huyện Thanh “Quan Phường Dưới có làng Yên Thái, ừ thời nhà Lê đến nhà Nguyễn có bến người thí đỗ Tiền sĩ, đô là: Nguyễn Trae Dung, VO Dinh Quyền, Vũ “Trọng Tứ và Nguyễn Văn Thắng
1g nghề Nguyễn Quang Trủ, ông nghề Phan Dinh
Trang 29
»
cuộc sống làng xã truyền thống Những làng nghề nỗ s dẫn mái một và có guy cơ biển mắt
Từ thực tế đó trong những năm gằn đây, ý thức được tằm quan tong của việc bảo tồn và phất huy những giá trị văn hóa uyễn thắng, được sự “quan tâm của các cấp, ban ngành địa phương và thành phố rong công tác “quản lý, bảo về và trùng tu, tổn tạo di ích nhằm gìn giữ vẫn văn bóa tuyển thắng quý báu của một vùng * Địa lnh nhân kỉ
và đồng bộ,
1- HỆ thống di tích và danh thắng quận Tây HỖ 1.11 SỐ lượng đi ích và danh thẳng
“Tây Hồ là một quân mới của Thủ đồ Hà Nội, được thành lập năm 1995 Nhưng đất Tây Hỗ à vũng đất
l được triển khai tích cực
ô nỗi tiếng là "địa tỉnh nhân kiệt”, nơi lưu giữ
nhiều dĩ ích lịch sử, văn hóa có giá ị gắn iễn với sự hình thành và phát triển ccủa đất Thăng Long Số lượng các di tích lịch sử vẫn hóa trên địa bản quân cược thống kế cụ thể như sau:
“Bảng I: SỐ lượng các di ích lick sử văn hóa trên địa bàn quận Tấy Hỗ
STT| Đơnvj | Số lượng “Chỉ tiết các loại hình
Trang 30“Theo số liệu thống kế trên đây hệ thống dĩ tích lịch sử văn hóa quận Hồ có 63 di ch và 01 danh thắng Hồ Tây do quận trực iếp quản lý, chúng bao gồm nhiều loại ình phong phố và đa dạng Các di tích được phân ĐỒ không đều nằm ở các phường trực thuộc quan, tip trung chủ yếu ở các
phường ven Hồ Tây, nhiều nhất là phường Bưởi với 17 di tích, sau đó là phường Nhật Tân 10 di tích, phường Phú Thương 09 di tích, phường Quảng “An 0$ di ích và ít nhất là phường Thuy Khuê với 04 di ích,
1.3.2 Phân loại dich lịch sử vẫn hóa
Đối chế vi cc tiêu chí đã được ghỉ trong Luật di sản văn hóa thì hệ thống di ích lich si vin hôa và danh thắng quận Tây Hỗ chủ yếu gồm các loại hình: Di tích lịch sử, dĩ ch kiến trú nghệ thuật và danh lam thắng cảnh "ngoài ra còn có một số ngôi mộ cổ, Số lượng các loại hình di tích phân bổ trên địa bản quân cụ thể như sau:
Trang 31
a
Hiện nay trong ting sé 63 ditch di o6 33 ditch duge xép hang, trong
đó 23 di tích được xếp hạng cấp quốc gia và 10 di tích xếp hạng cấp thành
phổ Sau đây là bảng tổng hợp số liệu đó: “Bảng 3 Di ích LSVH quận Tây Hỗ dã xắp hạng sắp quốc gia/ cắp thành phổ, STT | - Phường Xếp hạng Xếp hạng _ | Tổng cộng Cấp quốc gia ( cấp thành phố 1 |Bười 06 05 10 2 |Thụy Khuê 0 0 2 3 [YênPhụ a 0 œ 4 |TứLiên on 0L œ | Nhat Tan a 0 œ 6 | Quang An 0 02 %6 7 |Xuânla HÀ o ø $3 Phú Thượng œ „ 6s ‘Tong cộng 23 10 3
‘Ngudn: Phòng Van hỏa, Thể thao và Du lich quan Tây Hỗ, năm 2011
Bảng tổng hợp trên đây côn cho biết thêm các thông tin quan trong về từng d tích cụ thể đã xếp hạng như sau: Trong số 23 di tích được xếp hạng sắp quốc gi thì có 06 định, 11 chùa, 08 đền, ditch cách mạng Nhà Bà Hai `Về, di ích cách mạng kháng chiến Trường Chu Văn An và Phủ Tây Hồ Trong số 10 di ích được xếp hạng cấp thành phổ có 06 đình, 01 đền, 01 Am, 1 di ích lịch sử danh nhân và 01 Văn Chỉ
Qua số iệu tổng hợp của quận Tây Hồ, so ánh với số lượng các dĩ ích
cdanh thắng của thủ đô Hà Nội đã được xếp hạng cấp quốc gia và cấp thành
Trang 32
phin nào đã giải quyết được công tác di dời c
c hộ dân sống trong khuôn
4 tch tạo cảnh quan khang trang, ch đẹp VỀ cơ bản, những di ích danh thắng đã được kiểm kể, phân loại và lựa chọn để công nhân xếp hạng thự sự là những di ích danh thắng tiêu biểu nhất, Trên thực tế khối lượng di sản văn
hóa côn đang tiềm ân tại địa phương với nhiều loại hình đa dạng, phong phú, sẵn được tiếp tục khảo sắt, nghiên cứu, lập hỗ sơ để nghĩ công nhân nhằm bảo tổn và phát huy những giá tì của chúng trong điều kiện hiện may,
Trong quá trình nghiền cứu, khảo sắt về hệ thing di ích lịch sử văn hỏa quận Tây Hồ, chúng tôi thấy nội dung nỗi bật hàm chứa tong trong di tích được thể hiện một cách rõ nét thông qua từng loại hình Trong đồ, có di tích phân ánh sự gửi gắm lòng tin, vóc nguyện của con người vào những vị thần luôn cứu giúp ho trong quá trình đầu tranh với cái ác, với thiên nhiên Có những di tích minh chứng cho lông yêu nước, ÿ chí kiên cường của con người trong du tranh chống giác ngoại xâm Có những đi tích phản ánh trình độ, sự sáng tao trong nghệ thuật kiến trú, diều khắc, hồi họa của con người trong quá khứ Cũng có những di ích th hiện tắm lòng tr ân của hậu thể với những bậc tiền nhân đã có công lao trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nướ ân với những vị tổ nghề đã có công tạo nên một vùng đất Tây Hỗ nỗi tiếng từ ngàn xưa, cụ thể như sau
* Loại hình di tích lịch sử
‘Tim hiểu các ditch lich sr van bóa trên địa bản quận Tây Hỗ chúng ta số thể thấy vũng đất Tây Hồ hình thành và phát iển trong lòng Thăng Long
ki
~ Hà Nội với những sự
quá trình đầu tranh xây dựng và bảo vệ tô quốc Từ giai đoạn một nghìn năm
Trang 333
nhà Đường vào thể kỹ thứ VI đã được nhân dân tôn th thin thành hoàng và được thờ tại dinh, Dn Voi Phuc ~ Thụy Khuê nơi thờ phụng Ủy Linh Lang, vốn là hoàng tử con vua Lý Thái Tổng, người đã có cổng đánh giặc Chiêm Thành (1044), đánh giác Tổng dưới sự chỉ huy của Thái dy Lý Thường, Ki (1077)
"Những dĩ ích ịchsử trên địa bản quận Tây Hồ chính là đầu ch mình chứng cho truyền thống lich si oai hùng của vùng đắt Tây Hỗ đã được tiếp nối qua những chăng đường lịch sử của Thăng Long ~ Hà Nội, thủ đồ ngàn năm văn hiến, tá im của cả nước Trong đồ còn có những đi tích là nhà thờ ho, đây cũng là những minh chimg quan trọng để nghiền cứu, im hiễu về lịch sử các dòng họ đã cư tr, sinh sống, bảo tồn và sáng tao ra những giá tỉ vật chất và nh thin cia ving dit Tay HB
Ngoài những di tích kẻ trên, hiện nay trên địa bàn quận Tây Hồ trong
tổng số 63 di tích có một số di tích là nơi diễn ra các sự kiện lịch sử cách
"mạng dân tộc như: DĨ tích Cách mạng Nhà Bà Hai Vẽ nơi đặt trụ sở làm việc của Bạn thường vụ Trung ương Đảng thời kỷ tiền khối nghĩa (1941 - 1945),
và di tích Nhà Cụ An (nhà ông Công Ngọc Kha), nơi Bác Hồ ở và làm việc
Khi Người từ chiến khu Việt Bắc ở về Hà Nội sau ng khởi nghĩa tháng 8
‘nam 1945 trước khi vào nội thành (từ 23 đến ngày 25/8/1945); Đình Quảng
Bá, Chùa Vạn Ngọc, Dinh Nhật Tân, Trường Chu Văn An cũng là nơi diễn ta ác sự kiện cách mạng trong lich sử thủ đồ Hà Nội
* Loại hình di ích kiến trúc nghệ thuật
Trang 34csốn đều phản ảnh tải hoa điều luyện của người thợ đắt Thăng Long Kiến
trúc nghệ thuật của từng di tích dẫu đã bị ảnh hưởng của thời gian, của thiên
hiên khắc nghiệt và ả sư tác động của con người Nhưng mỗi công trình vẫn là một bức tranh sống động mang dầu ấn của từng thời kỳ lich sit
én cạnh những di tích ịch sử tiêu biểu gắn với những sự kiện lịch sử
hảo hùng củ trúc nghệ thuật trên địa bản quận
“Tây Hồ cũng rắt phong phú, đa dạng Trong đó, các di tích gắn với tổn giáo, tín ngường chiếm đa số bao gồm các di tích đình, chùa, đền cụ thể như sau:
Hiện ny trên địa bàn quân có 18 ngôi đnh, các ngôi định vốn là nơi
thờ thành hoàng và các vị
giải đoạn lịth sử, đồng tời cũng là nơi diễn ra các sinh hoại văn hóa cộng đồng của nhân dân trong vùng Mỗi công tình là một tác phẩm kiến trú độc đáo, phân nh tải hoa và sự sắng tao của con người trong lao động, sản xuất và cube sing, sinh hoạt cộng đồng Tiêu biểu như: Đ
Sli định Phú Gia, đình An Thái
`Yên Phụ, định Trích
Ngoài ra số lượng các ngồi chùa cũng không nhỏ, chiếm 29.4% trên tổng số 63 di tích Những mị
hóa tâm linh của người Việt Chùa được xây dưng để thử phật, những vị cao tăng có nhiễu công đức sau khi viêntịch cũng được tờ phụng ở đầy, Trên địa " gắn liề với lịch sử đất Thăng Long như Chùa Kim Liên được ví như bông sen vàng soi bóng bên Hỗ Tây, chùa Tảo Sách ( hay Linh Sơn tự) thuc làng "Nhật Tân, chùa Mật Dụng, chùa Vạn Niên, chủa Trần Quốc thuộc Yên Phụ
chùa vốn không thể thiểu tong đời sng văn
bản quận Tây Hồ có thể kể đến những ngôi chùa có kiến trúc đẹp nỗi ú “rong hệ thông đi
đền chiếm 11,5% trê tổng số 63 đi tích Những ngôi đền thờ thần, thờ các vỉ thánh và những người có công với dân làng Tiêu biểu như: đền Vệ Quốc và
Trang 353
đến Dực Thánh thuộc phường Bưởi nơi thờ phụng bai anh em Cổng Lễ và Cá Lễ vào thời Hàng Vương thứ 1S, đền Voi Phục ở Thuy Khuê thờ Uy Linh Lang
Tay Hồ chỉ có duy nhất một phủ đó là phủ Tây HỖ, rước đây (huộc thôn Bảo Khánh, ấp Tây HB, Từ xa xưa đến nay, Phủ Tây Hỗ được xem như trung tâm của Hồ Tây với không gian kiến trúc iền hoàn Phủ Tây Hỗ là nơi thờ phụng Mẫu Liễu Hạnh, một tong tứ bắt từ của tín ngường người Việt (Tứ bit us gdm: Tân Viên Sơn Thánh, Phù Đồng Thiên Vương, Chữ Đồng Từ và Mẫu Liễu Hạnh) Bên cạnh phủ có đền Kim Ngưu tao cảnh quan đẹp và the Ign giá t có một không ha của đi tích
[Nhu vậy có thể thấy rằng, các di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ
thuật trên địa bin quận Tây Hồ chiếm một vị trí quan trọng trong việc phản ánh lịch sử phát triển của nên kiến trúc nghệ thuật của nước nhà Những di tích ấy chính là cầu nối trong quá trình chuyển tiếp giữa các phong cách kiến
trie truyén thống từ quả khứ đến hiện ti va him chứa những nết iêu biểu, độc đảo iêng có của kiến trúc nghệ thuật đất Thăng Long
* Danh lam thẳng cảnh Hỏ Tây
"Với thể đất đặc chiếm một phương, không chỉ là một vùng đất giàu
truyền thống lịch sử văn hóa với quần thể các di ích lịch sử văn hỏa, công trình kiến trúc độc đáo quanh Hỗ Tây, vàng đắt Tây Hồ còn sở hữu danh lam thắng cảnh bộc nhất kinh thành đỏ là H Tây,
“Theo thuyết phong thủy, dải đắt quanh Hồ Tây mang nhiều hình đáng của những linh vật, phía Yên Ninh là thể đất hình Rồng (Long), phia Ngo Xã là hình Lân (/2), phía Quảng Bá là hình Roa (Qi), pia đền Quan Thánh
mang hình Phượng (Phụng) Tất cả các di tích ở khu vực ven hỗ đều ở thể
Trang 36
36
Sách Tây Hồ chỉ viết: “Thăng Long là thẳng địa của phương Bắc, mà
Tây Hỗ là một thắng cảnh của đắt Thăng Long" Hẳn những sĩ đã từng đến Hồ Tây, đã từng nhìn ngắm, cảm nhận và thả hồn mình vào gương nước Hồ
Tây đều đồng ý với những câu ca xưa: Gió đi cảnh tríc là đà
Tiếng chuông Trẫn Vũ canh gà Thọ Xương
Mit mù khói tỏa ngần sương Nhip chày Yên Thái mặt gương Tây Hỗ
Hồ lây được ví như lá phổi xanh của thủ đồ Hà Nội Lịch sử hình thành Hỗ Tây gắn với những cẩu chuyện huyén thoại Ví như theo chuyện l ti "hủ hỗ có tên là hồ Xác Cáo (hoặc đầm Xác Cáo) Theo như sách inh Nam chích quái" kể rằng: Xưa ở phía Tây thành, có hôn núi đá
nhỏ, phía đông gối lên sông Lô(một tên gọi khác của sông
Hồng) Trong hang đưới chân nút có con cáo trắng chín đuổi sống ơn ngàn năm, có thể hóa thành yêu quái, thành người, thành qui, đi khắp nơi làm hai đân Long Quân bèn ra lệnh cho lục bộ thủy phủ đâng nước công phá hang đã Cáo chín đuôi bổ chạy, quân thủy phủ
đuối theo, phá hang bắt cáo mà nuốt ăn Nơi đây trở thành một cải
vũng sảu nay gọi là đầm Xác cáo” [24, ứr.18]
Cdn theo truyện “Khẩng lổ đúc chung h hồ có tên là hồ Kim Ngưu (Trâu Vàng) Chuyện kể rằng có ông không lồ có tải làm phép thu hết đồng đđen của phương bắc đem về đúc thành chuông, Khi thính chuông, iểng vang sang phương Bic, vi ding den la me cia ving nén con trâu vàng phương Bắc "nghe tiếng chuông liền ving di tim mẹ, Tới đây, không thẤy mẹ đầu nó quần thảo mãi khiến đất sụíthành hồ
Theo thư tịch cổ thì thể kỷ XI, hồ này có tên là Dâm Đảm (Đầm mù sương), tới thé ky XV thi mang tn goi Tay HÀ, Thời Lý ~ Trần, các vua chúa
Trang 37a lập nhỉ
thời Lý, điện Hàm Nguyên thời Trin, (nay là khu chủa Trấn Quốc), cung ‘Ti Hoa thời Lý (nay là khu chia Kim Liên), điện Thuy Chương thời
lên quanh hỗ làm nơi nghỉ mắt, giải trí như: Cung Thúy Hoa Lê (nay là khu trường Chu Văn An)
XNhững ngày sông yên giỏ lãng, bơi thuyền trên Hồ ly là một thú chơi tao nhã Lướt tên sông hồ người ta thường nhớ đến những vẫn thơ tuyệt tác uất phát từ nguồn cảm hứng sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật của các bậc tiền nhân Các công trình đó đã được gin git, bồi dip theo chiều dài lịch sử và đã trở thành một phần quý báu trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam Tiêu biểu có “Vinh Tay H6” cia Nguyén Huy Lượng, một bài thơ Nôm làm theo thể Đường luật thất ngôn bất cú, ra đời cũng thời điểm với "Tụng Tấy H “Phi” của ông, nguyên văn như sau:
vơi tực la cảnh Tây HỖ
Trước bởi khôn thiêng khéo vẽ đỗ Mây lẫn nước xanh mầu đíc ngọc [Net ét lng ho thi v8 in chu
Cay atin rop ting cao thấp "Sóng gấp cần tu nhịp nhỏ 10
chốn chấn iên non nude di
Tây Hồ giá ấy đễ đâu so”
Nếu có dịp đi dạo một vòng quanh hỗ thì đồng thờ ta cũng được thâm thú khá nhiều điểm d tích và thắng cảnh, qua làng Nghĩ Tâm, quê hương của Bà
huyện Thanh Quan voi chia Kim L
ba có kiến trúc độc đáo; làng Nhật Tân
xực rỡ sắc hoa dio mỗi độ xuân ví tương truyễn là nơi Lạc Phi đời Hồng
‘Bang sinh ra một bọc trứng nở thành bảy con rồng; làng Trích Sài có chia
Trang 38By đền Đồng Cổ nơi Danh thể thời Lý; làng Thụy Khuê có chia Ba lồng một thời
Trải qua quá trình hình thành với nhiễu biển đổi, ừ khỏi thủy là chốn rimmg tâm, đầm lầy hoang hóa, nhờ công lao khai khẩn xây dựng của bao thể c hiển
hệ, tong đó có sự đồng góp rất lớn của một số vương phí, ôn tt
dụ, Hồ Tây đã ở thành một thẳng cảnh ổi ếng của Kinh đô Thăng Long - Hà Nội Nếu Hồ Tây được ví như nhuy hoa thì Thấp tam tai (3 làng trai quanh hồ) là những cánh hoa đẹp tòa hương sắc giữa lòng thủ đơ Hà Nội
Ngồi các loại hình di tích nêu trên, quân Tây Hồ còn có một số mộ
táng mới được phát hiện trong những năm gắn đây, Cụ thể là
"Năm 1967, trong quá trình cải tạo chủa Tĩnh Lâu thuộc phường Bưởi
phát hiện một ngôi mộ cỗ Qua trang phục và những đỏ tùy ting cdc nha
nghiên cứu xác định nign đại ngồi mộ vào khoảng cuối thé kỹ XVIH, chủ nhân ngôi mộ là một vị công chúa
Ngày 26/4/2005, Ban dự ân xây dụng khu đô thị Nam Thăng Long đã phát lộ một ngôi mộ cổ Viên Khảo cổ học Việt Nam, Ban quản lý dich và danh thắng Hà Nội và Bảo tầng Hà Nội đã khảo sắt và tiến hành khai quật, "nghiên cứu, bước đầu đã đưa ra nhân định: Ngôi mộ cổ nằm trên khu đất xưa Lá Cð, thuộc xứ Đông đình, xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm (nay thuộc phường Nhật Tần, quận Tây H
kia gọi là G
| chi nhân là một người đân ông,
được khẩm niệm trong tr thể nằm ngửa với 23 lớp áo và 2 lớp quẫn bằng vải
lua, chin di hia mi nhon vễnh lên, niên đại vào khoảng cuổi thé ky XVII
(cuối thời Lê, đầu thời Nguyễn)
Trang 39” “Tuy nhiên, hiện nay ở quận Tây Hỗ trong số 03 ngôi mộ cổ kể trên chỉ số ngôi mộ cỗ phát hiện di ích của quân
1.3.3 Đặc điền của hệ thẳng di ích và danh thắng quận Tây HỖ
“Qua nghiên cứu, khảo sắt bước đầu về hệ thống di tích và danh thắng quận Tây Hồ cho thấy một số đặc điểm nỗi bật sau đấy:
"Những dĩ tích gắn liền v
2005 là được ghỉ chú rong danh mục thống kê
thời kỳ phát tiễn của dân tộc và hàm chia tong đô những giá t lí sử, văn hóa riêng có của đất Thăng Long “Trong đó những dĩ tích có niên dại cỗ nhất có thể kể đến như: Chùa Trin “Quốc ( khi khối đựng mang tên là chùa Khai Quốc) nằm ở phía Nam hỗ Tây
Đây là một ngôi chùa cô nhất Hà Nội và cũng là một trong những ngôi chùa
sỗ nhất Việt Nam Chùa được xây dưng từ th ký thứ VI, tôi tiền Lý Nam "Để (khoảng năm 541-548); Chủa Kim Liên to lạc trên đãi đắt của làng Nghĩ
‘Tam, soi bóng bên Hỗ Tây Chủa được dựng trên nề:
thời vua Lý Thần Tông (1128 - 1138)
Hệ thống di ch lịch sử văn hóa quận Tây Hồ đa dạng, phong phú về
của cùng Từ Hoa
loại hình và được phân bổ dây đặc, tập trung chủ yếu ở khu vục ven Hỗ Tây “Theo quan niệm cũ nhà phật các ngôi chùa thường được xây dựng theo "hướng Tây, Tuy nhiên, các ngôi chùa ở quận Tây Hồ thường lấy Hồ Tây làm
hướng chính Các ngôi đình thì dựa vào thể đất của làng, dựa vào thân thể của
vi thin hoe thành hoàng được thờ phụng
lầu hết các di ích đã xếp hạng đều được lãnh đạo quận và thành phổ “gian lâm đầu tư tú bổ, ôn tạo nhằm phát huy giá cđa đích ong đơi sống kinh tế chính tị, văn hóa xã hội của địa phương
Hệ thống d tích và danh thắng quận Tây Hồ gắn liền với lịch sử hình thành và phát tiển của thủ đô ngàn năm văn hiển Cũng chính vì vùng đất cổ “Tây Hồ vốn là một phần của kính đô Thăng Long nên hầu hết các công trình Xiến trúc cổ kính, các d ích lịch sử văn hóa đều mang dáng dấp kiến trú độc
Trang 40
đáo của những cung đi được xây dựng bằng vậ liệu quý xới kỹ thuật cao nhất của thời kỳ đó, Mỗi di ích là một pho sử sinh động với số lượng đồ sộ các tự liệu, đi vật, cổ vật, bia ký, tác phẩm điêu khắc có giá tr
Mật đô phân bổ các di ích không đồng đều, chủ yếu tập trung ở những phường thuộc vũng đắt cổ Tây Hồ xưa Trải suỗt chiều di lịch sử của thủ đô, vũng đt Tây Hỗ với trung tâm là Hồ Tây luôn là một trong những thắng cảnh
với quy mô đồ
dep cia dit Thing Long Vẻ đẹp đó cảng được tôn lên nhờ hệ thẳng đi tích lịh sử văn hóa ven hồ Những di ích ấy chính là mình chứng của một vùng dắt ỗ giàu tuyển thẳng lch sử văn hóa Với những con người hào hoa, thanh lịch Không sĩ đặt chân đến Hà Nội lại không ghế thấm Hồ Tây, và khi văn cảnh Hồ Tây không may ai Iai bo la co hoi thăm chùa Trắn Quốc, chùa Kim chia Tảo `Yên Phụ để hòa mình vào những sâu chuyện mang màu sắc huyền thoại gắn liền vớ từng d ích Hiện nay con
Liên, phú Tây
đường ven hỗ đã được hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi cho ác tham quan sắc di ích, thường ngoạn cảnh đẹp Hỗ Tây từ nhiều góc độ khác nhau
Tuy nhiên, cũng như thực trạng chung của hệ thống đi tích lịch sử văn hóa trên địa bản thì đô Hà Nội, di ích quận Tây Hồ cũng chịu ảnh hướng của suộe sng hiện đại Hiện nay, một số di tích còn có các hộ dần đang inh sống
tại đồ hoặc khu vực phụ cận, có những di ích bi Kin chiém kim nơi ở, đặt cơ sở kinh doanh gây ảnh hưởng không nhỏ tới cảnh quan và giá rỉ của đi tích
e tác động của tự nhiên và bị “hiện đại hóa" trong quá trình tu bổ, tôn tạo Trong những năm gin đây, quận Tây
Bên cạnh đó là nguy cơ xuống cấp do
Hỗ là một trong những quận có tốc độ thi ha nhanh rên địa bản thủ đổ Hà Nội Với sự nỗ lục của các cơ quan ban ngành, của nhân dân địa phương và
các cán bộ văn hỗa quận thời gian qua hệ thống di tích
hồ sơ, nghiên cứu, phân loại, đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả quân lý, bảo