Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
518,66 KB
Nội dung
HỆ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM (XÃ ĐIỆN PHƯƠNG, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM) Phạm Thị Phúc1 Tóm tắt: Dinh trấn Thanh Chiêm – trung tâm hành thứ hai quyền chúa Nguyễn, xây dựng từ 1602 tồn hai kỷ Dinh trấn Thanh Chiêm đóng vai trị quan trọng trị, quân sự, kinh tế văn hóa – xã hội xứ Đàng Trong Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, dinh trấn bị tàn phá nhiều Qua trình khảo sát cho thấy, di tích dinh trấn Thanh Chiêm cịn cơng trình tu sửa nhiều lần nguyên giá trị Hội Phước Tự, nhà thờ Phước Kiều, đền thờ Đồn Qúy Phi, đình An Nhơn, cơng trình khác cịn phế tích Ở viết tác giả tập trung khảo tả chi tiết bốn cơng trình cịn lại kể Qua đó, giúp người đọc hình dung cách tổng thể di tích dinh trấn Thanh Chiêm ngày Từ khóa: Dinh trấn Thanh Chiêm, đền thờ Đoàn Qúy Phi, chúa Nguyễn Mở đầu Sau ổn định quyền xứ Đàng Trong, vào năm 1602, Nguyễn Hồng có định quan trọng, cho xây dựng dinh trấn Thanh Chiêm Mục đích xây dựng dinh trấn giúp quyền chúa Nguyễn Chính dinh quản lý vùng Đồng thời cử người thứ sáu hồng tử Nguyễn Phúc Nguyên vào nhậm chức trấn thủ Tồn khoảng hai kỷ, dinh trấn Thanh Chiêm thực chứng tỏ vai trò chiến lược trị, kinh tế lẫn văn hóa, xã hội Tuy nhiên, sau quyền chúa Nguyễn sụp đỗ phong trào nông dân Tây Sơn qua hai chiến tranh, dinh trấn bị tàn phá nhiều Trong khảo sát di tích thuộc dinh trấn Thanh Chiêm, hướng dẫn nhiệt tình vị cao niên làng đến tận nơi để tìm hiểu di tích phế tích thuộc dinh trấn Qua trình khảo sát, kết hợp với tài liệu thu thập dinh trấn Thanh Chiêm nhận thấy tổng thể di tích thuộc dinh trấn Thanh Chiêm, có cơng trình qua tu bổ nguyên giá trị Hội Phước Tự, Đình An Nhơn, nhà thờ Phước Kiều đền thờ Đồn Q Phi, cơng trình khác cịn phế tích Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày đầy đủ chi tiết hệ thống cơng trình kiến trúc cịn lại sót thuộc dinh trấn Thanh Chiêm Hy vọng với viết giúp người đọc hình dung tồn di tích định hướng giải pháp để trùng tu, tơn tạo di tích thời gian tới Nội dung 2.1 Đình An Nhơn Đình An Nhơn đời với mong muốn cầu phù trợ, cầu quốc thái dân an ngày phát triển để dinh trấn Thanh Chiêm đạt cực thịnh Đình nơi hội họp làng có việc làng việc nước cần giải quyết, có lẽ quan trấn thủ tham gia vào việc liên quan đến dinh trấn nơi ông quản hay việc gấp từ Chính dinh đưa xuống cần bàn bạc với bô lão chức sắc làng ThS., Trường Đại học Quảng Nam 72 PHẠM THỊ PHÚC Đình An Nhơn tọa lạc xứ đất Lương Hòa, làng An Nhơn, thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương Trải qua nhiều lần tu sửa, ngơi đình giữ dáng vẻ cổ kính vốn có, lần trùng tu gần năm 1999, đất cũ với diện tích 64m2, xây theo hướng Đông Từ QL1A từ Bắc vào Nam chợ Tổng phía bên trái xuống khoảng 500m qua hai cầu chui (tên gọi người dân địa phương đường chui qua đường Quốc lộ tránh thị trấn Vĩnh Điện), rẽ bên tay phải hẻm nhỏ (ngay nhà ơng Võ Mễ) 50m, đình An Nhơn nằm bên phải đường quay hướng mặt trời mọc Trước phía bên trái ngồi đình làng từ có nhà hội hương sau năm 1945 nhà hội hương bị đổ nát nên đến năm 1968 dân làng xây dựng vị trí Đài Nghĩa Tự với ba miếu thờ bên gốc bồ đề cổ thụ Đình có khơng gian thống đãng bao quanh hàng rào chè tàu cắt xén cẩn thận Lối vào không trực diện vào cửa chính, che cho lối bình phong, người vào đình phải rẽ hướng bên trái để vào sân đình Sân đình trước lót gạch Thanh Hà thời gian lâu làm hư hại tráng bê tông tạo khoảng trống rộng rãi, cho dịp đình có lễ lớn, đủ khơng gian cho cháu dân làng tụ họp Phía trước sân Đình bình phong có hình ảnh tứ linh mà người Việt hay nhắc đến lân có màu sắc sặc sỡ mang dáng vóc hùng dũng uy nghiêm nơi cổng đình Mái đình lợp ngói âm dương đất nung, ngói xếp chồng lên theo quy tắc úp ngửa độ xếp dày đặc đảm bảo nét mềm mại dun dáng cho tồn mái đình Trên đỉnh mái đình có đặt hai rồng hình nguyệt theo lưỡng long chầu nguyệt nơi hội tụ long khí đất trời xi mái hiên có hai phượng hai lân giữ nguyên chầu Hệ thống cửa làm gỗ mít cài then chắn nơi lưu giữ 15 sắc phong triều Nguyễn ban tặng nên bảo vệ cẩn thận Phía hiên đình có ba chữ Đình An Nhơn chữ Hán, hai cột hiên đình có hai câu đối: An Trạch Địa Lương Ất Hướng Trường Sanh Thành Di Diệp Nhơn Đình Thiên Phước Tân Sơn Vĩnh Kiết Tạo Mạt Tài Bên Đình, hoành phi sơn son thiếp vàng chạm ghi ba chữ “Đình An Nhơn” chữ Hán xung quanh có chạm trổ hoa văn phụ trợ tinh xảo Trên đình có dịng chữ vàng ghi lại câu “Thành Thái 12, An Nhơn xã, Diên Phước huyện, Điện Bàn Phủ” năm vua Thành Thái cho di dời xây dựng lại ngơi đình vị trí Trên gian đình có bốn chữ: Dân Tí Quốc Hộ (nghĩa: bảo vệ nước, che chở dân), với mong muốn gửi gắm lịng thành kính, nguyện cầu nhận phù hộ cho nhân dân cháu dòng họ nơi Hai bên hai câu đối: Nhật … Đình Tiền Văn Hóa Duy Lưu Duy Tích Sự Nguyệt Viêm Tẫm Hậu Truyền Thống Bảo Tồn Phụng Trùng Tu Hiện đình cịn lưu giữ bia (bên trái) bên khắc chữ Hán danh sách tên người có cơng có góp sức xây dựng trùng tu lại ngơi đình di 73 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM dời lần cuối vị trí Tấm bia có kích thước khoảng chiều rộng 35cm, chiều dài 70cm, cịn ngun vẹn khơng bị sứt mẻ chữ bị mờ cịn đọc số, người dân dựa vào nét khắc mà viết lại mực lên Bên có tất bảy bàn thờ gồm bàn thờ thần gian điện, hai bên bàn thờ tả vu, hữu vu, tiếp đến hịm cơng đức (bên trái) tiền hiền (bên phải), cuối bàn thờ Dũ Hậu bàn thờ Tiền Vẫn Tại Đình An Nhơn Miếu Bà (gần đình sát cạnh bến sơng Chợ Củi) năm dân làng tổ chức hai lễ tế Xuân vào ngày 16 tháng Giêng lễ tế Thu vào ngày mồng 10 tháng âm lịch, bà dự đơng đủ khẩn xin Thành Hồng hộ trì cho q hương bình, nhân dân n ổn, mưa gió thuận hịa, che chở nhân dân có đời sống ấm no, hạnh phúc nội dung biển treo đình làng để tưởng nhớ đến tiền nhân có cơng với làng Trong ngày tết Nguyên Đán, tết Thanh Minh, rằm, mồng dân làng đến thắp hương tưởng nhớ ơn Qua nhiều kỷ, đình An Nhơn tồn nằm cụm di tích dinh trấn Thanh Chiêm nên Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh theo định số 4451/QĐ/UBND ngày 30/12/2011 Chủ tịch Lê Phước Thanh ký nhận Đình làng An Nhơn di tích lịch sử, nơi sinh hoạt tâm linh văn hóa nhân dân địa phương 2.2 Hội Phước Tự Trong vấn đề tư tưởng tơn giáo, Nguyễn Hồng lấy Phật giáo làm quốc giáo, điều góp phần: “đẩy mạnh sắc văn hóa dân tộc người Việt, mặt khác làm lắng đọng mối âu lo người di dân mà khơng đặt lại vấn đề tính hợp pháp người cai trị” [2; tr 329] Đồng thời phải khơng gây cảm giác xa lạ với tín ngưỡng người Chăm địa bàn dễ dàng thu phục lịng người vùng đất Vì nguyên nhân mà Nguyễn Hoàng, vốn xuất thân vị quan nhà Lê, đào tạo cửa Khổng sân Trình lại sử dụng Phật giáo để hưng khởi nghiệp lớn Các chúa Nguyễn Nguyễn Hoàng đến vị chúa cuối Nguyễn Phúc Thuần mộ Phật Bằng chứng khắp lãnh thổ miền Trung có nhiều chùa xây dựng thời chín vị chúa Nguyễn Mở đầu chùa Thiên Mụ gắn với tích người đàn bà nhà trời “quần lục áo đỏ” vùng đất Phú Xuân sau kinh đô mười ba vị vua triều Nguyễn Thời gian sau dinh trấn Thanh Chiêm vào ổn dịnh, chúa Nguyễn bắt đầu tiến hành việc củng cố tư tưởng, ý thức hệ nhân dân, tiêu biểu cho trùng tu xây dựng lại Hội Phước tự làng Thanh Chiêm Từ QL 1A theo tuyến đường thiên lý Bắc Nam chợ Tổng rẽ bên trái xuống khoảng 200m, thuộc làng Thanh Chiêm, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, Hội Phước Tự xuất với khơng gian thật n bình Đối diện ngơi tự đầm sen ngát hương vào mùa hè, hết mùa sen biển lục bình tím lơ lững trôi mặt nước êm đềm Bước qua cửa Tam quan với hai trụ biểu hai bên đặt chân đến nơi tâm linh, phảng phất khơng khí mùi khói hương hoa cỏ Cổng cơng trình cịn giữ từ thuở sơ khai chùa, xây theo kiến trúc tam quan có lầu lên hai lối bậc tam cấp Trên đỉnh cổng có tượng lưỡng 74 PHẠM THỊ PHÚC long chầu nguyệt, từ hai phía xuống thấp dần tượng hai nghê phượng giữ nguyên chầu Trên thân cổng có đắp hình cá chép vượt vũ mơn quan đối xứng hai bên, trụ biểu có đắp mảnh sành sứ tạo nên nét duyên dáng uyển chuyển cho thân trụ đỡ tòa sen đầu Mảnh đất phía trước gia đình Phật tử chùa chăm sóc bố trí đẹp mắt loại hoa, vườn rau nho nhỏ Bên khuôn viên phía bên trái có đặt tượng thờ Địa Tạng Bồ Tát, vị bồ tát chuyên cứu độ sinh linh địa ngục trẻ yếu tử cứu giúp lữ hành phương xa, vị Bồ Tát diễn tả với bạch hào (lông trắng xoáy nằm hai mắt) trán, ba mươi hai tướng tốt vị Phật Tại Trung Quốc nước Đông Nam Á, Địa Tạng Bồ Tát xem bốn vị Đại Vị Bồ Tát (ba vị khác Quán Thế Âm, Văn Thù Sư Lợi Phổ Hiền) chuyên cứu độ người bị sa vào địa ngục Trú xứ Bồ Tát Địa Tạng Cửu Hoa sơn Phật đầu đội mũ thất phật (trên mũ có hình vị Phật), mặc áo cà sa đỏ, tay phải cầm gậy tích trượng có mười hai khoen, tay trái cầm ngọc minh châu, tư đứng uy nghi Chính sân tượng Phật Quan Thế Âm Bồ Tát (nhỏ hơn) đứng tịa sen tay trái cầm bình cam lồ, tay phải cầm cành dương liễu, kinh nhà Phật có câu “Nam - mơ tịnh bình thùy dương liễu Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm nguyện” Giải thích sau “Thanh tịnh bình” bình tịnh, “thùy dương liễu” cành dương liễu rủ xuống, “Quan Âm Như Lai cam lồ sái tâm” nước cam lồ đức Quan Âm rưới lên tâm Ý nghĩa nguyên câu bình tịnh đựng nước cam lồ, nhờ cành dương liễu rưới khắp làm cho tâm người mát mẻ Vào bên gian điện ngơi chùa nâng lên cao sợ lũ lụt làm hư hại đến tài sản Gian điện giữ nguyên lối kiến trúc cổ xưa xây dựng vị trí móng cũ với kiến trúc ba gian hai chái, hai bên cịn có lầu chng lầu trống Hai lầu chng trống lợp ngói âm dương, có khn bơng hai mặt, khơng gian thống để vang tiếng xa chùa khai chuông khai trống Hiện chuông trống mới, theo phú chúc thời chúa Nguyễn cai trị, chùa đúc đại hồng chung vào năm không rõ kinh đô Huế (triều Nguyễn) xảy biến cố nên ông Đinh Công Quang (một vị hội chủ) chiếm đoạt chng bán lấy 100 quan tiền, cịn trống bị thất lạc không rõ thời gian Ngay cạnh lầu trống có treo khánh đá năm Gia Long thứ (1808) hai tín chủ Trần Ngọc Mơ Nguyễn Thị Châu lịng thành dâng cúng cho chùa Phần mái chùa lợp loại ngói âm dương (hai viên gạch úp sát vào tạo thành đường thoát nước) kết hợp kiến trúc Trung Quốc Việt Nam Phía đỉnh mái hình tượng lưỡng long chầu nguyệt khơng giống ngồi cổng xi mái tượng rồng nhỏ quay đầu ngược hướng chầu Chùa bao quanh hệ thống cửa bàn cửa bàn khoa làm từ gỗ lim tinh xảo, điều đặc biệt loại cửa mát mẻ vào mùa hè ấm áp vào mùa đông, không cần mở cửa mà đủ ánh sáng cần thiết, nhờ vào hệ thống kéo cửa Kết cấu nhà cổ mang đậm quan niệm thời phong kiến với bậc hè ngưỡng cửa cao Khách vào phải cúi đầu nhìn tránh vấp ngã thể tôn trọng chư Phật Chùa xây dựng theo lối kiến trúc nhà cổ ba gian hai chái, nâng đỡ 75 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM hệ thống mười sáu cột gỗ lim từ nguyên khởi để lại, nằm sát sơng nên khu vực bị lũ lụt liên tục khiến cột gỗ mục dần phần chân, phần thân nguyên vẹn, cột đặt đá tảng nâng lên cao móng cũ nhiều Hệ thống kèo lắp ráp, điêu khắc tinh xảo, cuối kèo hình tượng chạm khắc cá chép vượt vũ mơn quan hóa rồng Vì q giang - kèo cầu kèo ba cột đặc biệt cột không chôn đất mà đứng lưng giang gọi cột trốn chống trực tiếp lên chổm kèo, hình chạm trổ hoa văn phình to hai đầu nhỏ lại tạo nên nét mềm mại uyển chuyển cho khung đỡ chùa Bên ba gian thờ có tượng Phật, gian tượng Phật Thích Ca Mâu Ni gồm đá đồng Theo sư trụ trì chùa tượng đồng có từ lúc thành lập chùa giữ Bên trái tượng Địa Tạng Vương, bên phải Quan Thế Âm bồ tát đá hai tượng có trình tồn phát triển chùa sau Ba vị chư Phật tiếng người từ Phật tử nói riêng đến người dân lương nói chung tơn kính, lịng thành tin tưởng Trên Xà Cị điện cịn khắc minh chữ Hán, theo ông Đinh Trọng Tuyên, nhà văn hóa địa phương nội dung dịch lại sau: “Nước Đại Nam, năm Tự Đức thứ nhất, tháng 5, ngày 26, Mậu Ngọ xã sở Thanh Chiêm đồng tu tạo” Dựa vào đó, ta biết vào năm Tự Đức thứ ngơi tự có tu sửa lần, nhân dân làng xã Thanh Chiêm đóng góp, phát tâm cúng dường xây dựng, tu bổ lại phần hư hại, xuống cấp nhiều nguyên nhân khác Gian sau điện (sau bàn thờ tượng Phật) nơi đặt bàn thờ vị Đại sư khai sơn Hội Phước Am vị hội chủ có cơng xưa Bài vị làm gỗ q, dịng chữ Hán ghi tên vị thiếp vàng Xung quanh có thiếp vàng hoa văn, nhìn tổng thể hình ảnh rồng uốn lượn, vờn mây nhẹ nhàng, tao vị với cõi Niết bàn Hằng năm vào hai ngày lễ lớn Phật Đản vào rằm tháng tư âm lịch Vu Lan báo hiếu vào rằm tháng âm lịch năm, chùa tổ chức đại lễ cầu an, cầu siêu cho chúng sinh, tổ chức thả hoa đăng sông Hiện nay, vấn đề tâm linh tôn giáo phát triển mạnh, xã hội phát triển người cần nơi để gửi gắm niềm tin vào, ngơi chùa quyền địa phương người dân làng Thanh Chiêm coi trọng ý trùng tu tôn tạo, để ngày phát triển phục vụ cho nhu cầu tâm linh văn hóa làng xã nơi Đồng thời, thể giai đoạn lịch sử thời chúa Nguyễn với việc sùng đạo Phật, tạo nên thời kỳ hưng thịnh tôn giáo Đàng Trong nói chung Thanh Chiêm nói riêng 2.3 Nhà thờ Phước Kiều Trong trình Nam tiến chúa Tiên Nguyễn Hồng nhìn thấy vai trị quan trọng vị linh mục chuyến thuyền bn phương Tây, sau chúa Nguyễn phát động viết thư kêu gọi họ đến xứ Đàng Trong truyền giáo Với mục đích nhằm thu hút tàu buôn đến giao thương buôn bán giúp phát triển kinh tế ngoại thương đồng thời chúa Nguyễn mua loại vũ khí tốt phương Tây trang bị cho 76 PHẠM THỊ PHÚC lực lượng quân đội thật mạnh để chống chọi với quân Trịnh Đàng Ngồi qn Chiêm Thành có chiến tranh diễn Người hưởng ứng lời kêu gọi chúa Nguyễn vị linh mục người Ý, Francesco Buzomi thành lập sở Quy Nhơn Tiếp đó, năm 1617, Dịng Tên Nhật Bản thuộc giáo phận MaCao (Áo môn) gửi hai linh mục Borri F de Pina đến Hội An Thanh Chiêm Ngay sau đến dinh trấn Thanh Chiêm, linh mục F de Pina chọn mua nhà người dân làm nhà nguyện vào năm 1625 Tại nhà thờ thuở sơ khai, ông học điệu, từ vựng cách đọc người Việt Nhắc đến vấn đề này, Kỷ yếu có đoạn: “Giáo sĩ Gabrid de Matos thư gửi cho Bề Trên Roma ngày 5/7/1625 viết: Hiện có ba sở mà hai hình thành từ trước Tôi thành lập sở thứ ba dinh trấn Hoàng tử; ba linh mục có chỗ đó: Linh mục F de Pina biết giỏi tiếng Việt, Bề Trên thầy dạy Linh mục A de Rhodes A de Fontes cấp học trò.”, [6; tr 94 - 95], hai vị đến sau vào cuối năm 1624, giúp sức với giáo sĩ Pina tìm loại chữ Với ý nghĩa giúp ơng giảng kinh tiếng địa phương, từ tìm kiếm nhiều giáo dân với Chúa Cần thiết cho lúc không ngồi khác nơi giúp ơng tiếp xúc với nhiều người, nhiều tầng lớp xem cách họ nói học theo Và khơng nơi khác thuận tiện dinh trấn Thanh Chiêm nơi giống thủ phủ, tập trung tất người giữ nét đặc trưng so với Hội An Với lý đó, nhà thờ Phước Kiều đời Tuy nhiên, sau chúa Nguyễn bắt đầu cấm đạo Thiên Chúa bắt giữ giáo sĩ ngơi nhà thờ không nhiều người lui tới nữa, giữ vững tên nhà mẹ Jeane Sau cấm đạo lớn nhất, mạnh mẽ năm 1832 thời vua Minh Mạng, giáo hội tan rã nặng nề Thời gian nhà thờ dần vào lụi tàn, đến thời kỳ sau xây dựng lại thời kỳ dài Sau năm 1954, nhà thờ xây dựng lại cũ khơng cịn quan trọng xưa dù dân chúng làm ăn khấm nhờ nghề đúc đồng Rồi chiến tranh lại tái diễn năm 1975 hòa bình lập lại Trong thời bao cấp, kinh tế hậu chiến khó khăn, nghề đúc đồng mai một, dân chúng cầm cự nghề đúc nồi nhôm Giáo hội Phước Kiều, Gò Nổi trực thuộc giáo xứ Vĩnh Điện Mỗi tuần cha đến dâng lễ, em Vĩnh Điện học giáo lý Từ nhà thờ Phước Kiều bắt đầu vào hoạt động bình thường trở lại sau thời gian dài gian truân Khi linh mục Pina đến dinh Chiêm để học chữ giảng đạo mua hai nhà mẹ Jeane (không rõ tên Việt), hình thức ngun khởi ngơi nhà gỗ lợp Hiện nhà thờ Phước Kiều xây dựng cũ, nhà vị Chân Phước Andre Phú Yên giữ nguyên nằm Quốc lộ 1A, bên trái theo hướng Bắc Nam, đoạn kiệt rẽ vào nhà thờ Phước Kiều, trước chợ Tổng khoảng 100m Nhà thờ xây dựng lại khang trang trước cố gắng giữ lại nguyên gốc nhà thờ gỗ ban đầu như: ảnh thờ Andre Phú Yên hay mộ cổ với nhiều dấu hiệu mộ vị linh mục chôn Ngôi nhà chân thánh Andre giữ khung gỗ không nguyên vẹn, vài cửa gần 77 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM bị mục nát móng nhà xưa.2 Nhà thờ Phước Kiều xây dựng móng ngơi nhà nguyện xưa linh mục Pina mua, có giai đoạn gọi nhà mẹ Jeane Với màu chủ đạo theo kiến trúc Thiên Chúa màu trắng, làm bậc bao nhà dân xung quanh Trên đỉnh nhà Thánh giá hay Thập tự, sừng sững trời tỏ rõ uy nghi nơi thánh đường Nhà thờ có khoảng sân rộng để phục vụ cho hoạt động lễ hội hay diễn Theo lời linh mục quản lý coi sóc nhà thờ trước có ngơi mộ khoảng sân di dời nơi khác nhằm tạo không gian tránh đụng chạm đến người khuất Nhưng thật khơng may, khơng có tài liệu cho biết mộ Hai bên mặt tiền phía trước có gắn bảng ghi tiểu sử tóm tắt vị Chân phước Andre Phú n giáo sĩ Pina người có cơng đầu khai sinh nhà thờ Phước Kiều chữ Quốc ngữ nơi Cửa rộng, bên thánh đường để làm lễ, khơng gian thống đãng rộng rãi với nhiều hàng ghế dài Phần mục có thờ tượng Chúa Jesu bị đóng đinh thập tự giá, bên trái thờ tượng đức mẹ Maria bồng đức Chúa trời sinh, bên phải thờ tượng chân phước Andre mặc áo dài khăn đóng bị xử tử, với nhiều vết máu người “Hiện tượng Chúa có lưu giữ hộp đựng tóc Andre Phú Yên bên trong” Để cháu lứa tuổi sau biết đến lòng bao dung cao ông, người giữ đức tin trọn vẹn nơi Chúa Phía sau nhà thờ nhà kho, bên ngồi nhà kho có ngơi mộ, có nằm tách biệt với hai lại Theo người theo đạo mộ vị linh mục sống làm việc truyền giáo dinh trấn Thanh Chiêm Điều đặc biệt mộ độ chắn nhiều lớp bê tông cốt thép bảo vệ có lớp thơng thường Khi khai quật thử để thăm dị nhà nghiên cứu ngạc nhiên điều giống bốn mộ khuôn viên nhà thờ Hằng năm vào dịp lễ giáng sinh, lễ phục sinh, ngày vị Chân phước Andre nhà thờ thường làm lễ lớn, ngày chủ nhật, thứ bảy theo thường lệ Được xem nôi để giáo sĩ Pina sáng tạo loại chữ giúp nhân dân Đại Việt dùng ngày Sau kế tục giáo sĩ Đắc Lộ với hai từ điển Việt - Bồ latinh đời phép giảng tám ngày Dù khơng chối bỏ vai trị nhà thờ diện lịch sử trước 2.4 Nhà thờ bà Đoàn Thị Ngọc Nhắc đến vị chân phước này, người ta nghĩ đến người tử đạo xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Vào ngày 26 tháng năm 1644, ngài bị bắt xử tử dinh trấn Thanh Chiêm ý đồ hãm hại bà Tống Thị Toại, giáo sĩ lỡ nói đụng chạm đến bà bàn luận Khi người mà họ muốn bắt khơng phải vị linh mục ơng nhận thay cho giáo sĩ Ynhaxo giáo sĩ Đắc Lộ (Anlexandre de Rhode), họ vắng nhà mà qn lính bao vây nhà địi bắt người “Trước chết ông giữ đức tin Chúa không chối bỏ theo ý qn lính, thương tuổi nhỏ nên tên cai ngục cho ơng bánh ăn trước xử, ông ăn chút nói để dành lên thiên đàng ăn tiệc Chúa.” Sau bị xử trảm, linh mục Đắc Lộ gửi thủ cấp Andre La Mã, cịn thân xác chơn lại Đàng Trong Một gương tiêu biểu lại cho người theo Công giáo xứ Đàng Trong đời sau Ông phong tặng Chân Phước ngày tháng năm 2000 Giáo hồng Gioan Phaolơ II 78 PHẠM THỊ PHÚC Bà Đồn Q Phi tên thật Đồn Thị Ngọc, hay cịn gọi Đoàn Thị Ngọc Phi, bà gái thứ Thạch Quận cơng Đồn Cơng Nhạn, sinh năm 1601 làng Thanh Chiêm, huyện Diên Phước (nay thuộc xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) Bà phu nhân chúa thượng Nguyễn Phước Lan, mẹ chúa hiền Nguyễn Phước Tần Bà người có cơng lớn việc chăm lo, phát triển dạy nghề tàm tang cho mn dân xứ Quảng nói riêng đàng Trong nói chung Bà nhân dân tơn kính gọi “Bà Chúa tàm tang xứ Quảng” Bà sống gần trọn ba đời chúa từ chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên đến phu quân bà chúa Thượng Nguyễn Phước Lan cuối bà Chúa Hiền Nguyên Phước Tần, vào ngày 17 tháng 05 năm Tân Sửu (ngày 17/07/1661) bà bị bệnh qua đời tuổi lục tuần Người phụ nữ đoan trang, trinh thục tiếng đôn hậu chứng kiến nhiều thăng trầm, biến thiên xã hội Đàng Trong lúc giờ, chứng kiến phân tranh Nam - Bắc chúa Nguyễn chúa Trịnh giai đoạn chúa Thái Tông (Nguyễn Phúc Tần) mở mang bờ cõi vào đất Trấn Biên, Nông Nại phương Nam Sau bà mất, chúa Hiền Nguyễn Phước Tần đem thi hài mẹ an táng quê nhà gò Cốc Hùng, làng Hùng Cương, xã Chiêm Sơn, huyện Diên Phước thuộc xã Duy Trinh huyện Duy Xuyên với tên lăng Vĩnh Diên Một công trình quan trọng bà xây dựng dinh trấn Thanh Chiêm để tưởng nhớ đến công đức bà, nhà thờ bà Đồn Q Phi Đông Giáp, châu Đông Yên bên bờ Sài Thị Giang (sông Thu Bồn) Chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần cấp năm mẫu đất tự đường làng Phú Trang (nay thuộc xã Quế Xuân, huyện Quế Sơn) lấy hoa lợi dùng vào việc chăm sóc, tu bổ cho lăng mộ nhà thờ phong cho ơng Đồn Công Quảng Lễ Nghĩa Hầu Tiền Xung Bát Đội Chánh Đội trưởng đảm đương việc Vào trận lụt lớn Sài Thị Giang xảy vào năm Canh Thìn (1680) thời vua Chánh Hịa Lê Hy Tơng (1676 - 1705) tức năm Chúa Nguyễn Phúc Tần thứ 32, gây xốy lở làng Đơng n, cắt đơi làng Đông Yên thành hai phần Đông Yên Tây Đông Yên Đông sau trận đại hồng thủy nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu bị hủy hoại Đến thời Chúa Ninh Vương Nguyễn Phúc Thụ (1725 - 1738) vào khoảng năm 1730, Nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu xây dựng lại lần thứ hai đất Đông Yên Đông lùi xa bờ Sài Thị Giang Một thời gian sau, dịng Sài Thị Giang xói lở lần nữa, nhà thờ Đức bà lại bị hư hại phần tiền sảnh Sau lên Bình Định năm 1771, quân Tây Sơn chiếm Quảng Nam vào cuối năm 1774 triệt phá hoàn toàn nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu chùa Bảo Châu Sơn Tự Trà Kiệu Chúa Tiên Nguyễn Hoàng cho xây dựng vào năm 1617 Sau đánh thắng quân Tây Sơn thống đất nước lên năm 1802, vua Gia Long Nguyễn Ánh cho xây lại nhà thờ Đức Bà khang trang trước Bãi Bắc Đông Yên Đông Đến đời vua Tự Đức (1847 - 1883) dụ chia tách làng Đông Yên thành hai làng, phần thứ nằm phía bắc Sài Thị Giang Đông Yên Đông gọi Đông Giáp sáp nhập vào phủ Điện Bàn (nay gọi làng Đông Khương thuộc xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn) phần đất nằm phía nam Sài Thị Giang Đơng Yên tây gọi Tây Giáp sáp nhập vào huyện Duy Xuyên (nay xã Duy trinh, huyện Duy Xuyên) Nhà thờ hồng hậu 79 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM thuộc làng Đông Yên đông phủ Điện Bàn Nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu tọa lạc bên phải Quốc lộ 1A cách chợ Tổng theo hướng Bắc - Nam khoảng 100m khu đất cao, nằm làng Đông Khương, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn Đó nhà thờ khiêm tốn khang trang theo lối kiến trúc truyền thống nhân dân ta Không gian không rộng rãi đủ để cháu hội họp dịp lễ nhà thờ Ấn tượng người xem mảnh sành sứ đầy màu sắc đắp lên, khiến nhà thờ bật lên cảnh quan xung quanh Bước qua bậc tam cấp sân hình chữ nhật lát gạch vng Giữa sân bình phong mà đắp hình lân chạm đắp sành sứ nhiều màu sắc hai bên hình hai phượng đứng chầu chạm đắp mảnh sành sứ sặc sỡ Mặt cịn lại bình phong hình tượng cá chép vượt vũ mơn quan hóa rồng, điều đặc biệt bên cạnh rồng lại có phượng dang rộng đơi cánh, nuốn thể quyền uy Giữa sân đỉnh đồng cháu dòng tộc Đoàn mua dịp lễ 300 năm ngày Bà làng đồng Phước Kiều địa bàn Trên nắp đỉnh có tượng hai rồng chụm đầu chầu lân giữa, mang dáng vóc uy nghiêm nơi thờ tự vị hoàng hậu cố, nhiều hoa văn trang trí khác hoa cách điệu ấn tượng Trên đỉnh mái ngói âm dương đắp hình lưỡng long chầu nguyệt lớn với màu sắc lộng lẫy trông đẹp mắt Cũng theo hướng xuống dần có cặp phượng giữ nguyên chầu cặp lân hướng ngược lại Phần mái ngói âm dương lợp theo nguyên tắc úp ngửa, tạo nét mềm mại cho phần mái che nhà thờ Ở phần mái dương, cuối mái gắn đĩa sành men lam, hình ảnh dĩa mang đậm dáng vóc người phụ nữ cung đình, hình tượng phượng xịe đơi cánh múa thật uyển chuyển tao phù hợp với nơi thờ tự mẫu nghi thiên hạ Qua sân, bước lên tam cấp gian thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hồng Hậu Mặt tiền nhà thờ bốn trụ tròn gạch to tơ đắp hình bốn rồng lớn bao quanh lấy cột, thân đầu lẫn mây lúc ẩn lúc Điều ý bốn rồng tất có năm móng, đặc trưng dùng cho vua chúa, tầng lớp cịn lại dùng rồng có bốn móng Đúng truyền thống nơi gắn với hoàng tộc, vua chúa hậu phi ln có xuất rồng phượng Hậu tẩm chia thành ba gian, đặt ba bàn thờ Ở gian nơi đặt bàn thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu với bát nhang, chân đèn, lư hương cổ kính Trên bàn thờ cịn có ngai vị Bà, làm gỗ quý, mơ từ ngai vị Hồng hậu Chính dinh để tỏ lịng tơn kính cháu Bà Trên tai cầm ngai vị chạm trổ hình phượng, vật gắn liền với hồng hậu rồng ln đơi với nhà vua Điều đặc biệt ngai vị nằm chổ hoa văn điêu khắc, hình ảnh hoa mẫu đơn cách điệu uyển chuyển, lồi hoa tơn vinh hoàng hậu loài hoa, dùng cho bậc mẫu nghi thiên hạ Tất ngai sơn son thiếp vàng, tốt lên khơng khí cung đình nơi Ở hương án sơn son thiếp vàng đặt thần vị Hoàng Hậu phủ lụa điều Trên thần vị ghi dòng chữ Hán: “Tiền Triều Thánh Mẫu Trinh Thục Từ Tĩnh Mẫn Duệ Kính Hiếu Chiêu Hồng Hậu.” Phía trước thần vị Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu Bài vị người anh 80 PHẠM THỊ PHÚC ruột Hoàng Hậu, ghi dịng chữ Hán: “Tiền Triều Quốc Cựu Sầm Oai hầu Đồn Cơng Quảng” Ở gian bên phải, bàn thờ đặt Bài vị ông Nghĩa Sơn Hầu trai Sầm Oai Hầu Ở gian bên trái, bàn thờ đặt hai Bài vị hai người cháu ruột Hoàng Hậu Trong hậu tẩm có nhiều liễn đối gỗ ghi chữ Hán thiếp vàng Trên hai cột hai bên gian hậu tẩm treo câu đối chữ Hán vua Thành Thái năm thứ sáu (1894) cúng phụng có nội dung ca ngợi công đức Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu Đối với nhân dân xứ Quảng, Bà Chúa tàm tang - Đoàn Quý Phi - Hiếu Chiêu Hoàng Hậu nhân vật lịch sử nhân dân địa phương kính ngưỡng mối tình tuyệt đẹp Bà công lao to lớn Bà nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa quê hương Bởi vậy, nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu di tích - địa danh lịch sử người dân xứ Quảng quan tâm Hằng năm vào ngày 17 tháng âm lịch, làng Chiêm Sơn quê hương Bà Nhà thờ Bà làng Đơng Khương, tộc Đồn Quảng Nam tổ chức lễ tưởng niệm Đoàn Quý Phi - Hiếu Chiêu Hoàng Hậu cách trang trọng Mới đây, dịp lễ khánh thành Làng Lụa thành phố Hội An, quyền lãnh đạo xin phép tộc Đoàn cho xây dựng nhà thờ Bà làng, để tưởng nhớ công đức góp phần giáo dục hệ niên biết vị “hậu tổ” nghề tàm tang xứ Quảng Người có cơng đưa sản phẩm lụa người dân Quảng Nam vào đường tơ lụa giới thời kỳ lịch sử Khơng thương gia mà cịn ngồi nước biết đến sản phẩm lụa xứ Đàng Trong, tất nhờ cơng ơn Bà Kết luận Nhìn cách tổng quan hệ thống dinh trấn Thanh Chiêm có quy mô thật đồ sộ, với số lượng hạng mục cơng trình kiến trúc lên đến hàng chục Nhưng theo quy luật phát triển, khơng có tồn vĩnh viễn, phải có thời kỳ mở đầu đến thời kỳ phát triển cuối phải đến giai đoạn suy tàn Dinh trấn Thanh Chiêm không ngoại lệ quy luật Mặc dù suy tàn theo thời gian di tích cịn lại đình An Nhơn, Hội Phước tự, nhà thờ Phước Kiều, nhà thờ Đoàn Qúy Phi đủ để chứng minh cho thời kỳ vàng son dinh trấn xưa Nghiên cứu công bố đầy đủ giá trị lịch sử văn hoá di tích góp phần giáo dục hệ trẻ biết trân quý giá trị văn hoá mà hệ ông cha để lại quê hương Quảng Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bảo tàng Điện Bàn (2012), Hồ sơ di tích Dinh Trấn Thanh Chiêm, lưu trữ Phịng Văn hóa – Thể thao, Du lịch huyện Điện Bàn [2] Châu Yến Loan (2015), Dinh Trấn Thanh Chiêm kinh đô thứ hai xứ Đàng Trong, Nxb Đà Nẵng [3] Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại – thượng , Cổ học tùng thư, Sài Gịn 81 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM [4] Lê Qúy Đôn (1997), Phủ biên tạp lục Xứ Quảng Nam 1776, dịch Bùi Tiến Đạt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Đảng huyện Điện Bàn (2003), Lịch sử Đảng huyện Điện Bàn (1930-1975), Nxb Đà Nẵng [6] Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2002), Vai trị lịch sử Dinh Trấn Thanh Chiêm, Kỷ yếu hội thảo Tam Kỳ 9/2002 [7] Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội THE SYSTEM OF RELICS IN THANH CHIEM PALACE (DIEN PHUONG COMMUNE, DIEN BAN DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE) PHAM THI PHUC Quang Nam University Abstract: Thanh Chiem Palace - the second administrative center of the Nguyen lord's government, was built in 1602 and existed for two centuries Thanh Chiem Palace has played an important role in politics, military, economy and culture - society of “Dang Trong” region However, due to many reasons, much of the palace has been destroyed Through the survey process, it has been found out that the relics of Thanh Chiem palace remain only works, despite many times of restoration, still have their values, including Phuoc Tu Association, Phuoc Kieu church, Doan Quy Phi temple, An Nhon communal house, while other works are just ruins In this article, the author focuses on detailed description of the four remaining works mentioned above, helping readers visualize the today’s relics of Thanh Chiem palace in general Keywords: Thanh Chiem palace, Doan Quy Phi temple, Lord Nguyen 82 ... THAM KHẢO [1] Bảo tàng Điện Bàn (2012), Hồ sơ di tích Dinh Trấn Thanh Chiêm, lưu trữ Phịng Văn hóa – Thể thao, Du lịch huyện Điện Bàn [2] Châu Yến Loan (2015), Dinh Trấn Thanh Chiêm kinh đô thứ hai... Đán, tết Thanh Minh, rằm, mồng dân làng đến thắp hương tưởng nhớ ơn Qua nhiều kỷ, đình An Nhơn tồn nằm cụm di tích dinh trấn Thanh Chiêm nên Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam công nhận di tích lịch... (nay xã Duy trinh, huyện Duy Xuyên) Nhà thờ hoàng hậu 79 HÊ THỐNG DI TÍCH THUỘC DINH TRẤN THANH CHIÊM thuộc làng Đông Yên đông phủ Điện Bàn Nhà thờ Đức Bà Hiếu Chiêu Hoàng Hậu tọa lạc bên phải