1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Hệ thống di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch thành phố Lạng Sơn

113 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 21,94 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài Hệ thống di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch thành phố Lạng Sơn là giới thiệu và nhấn mạnh tiền măng du lịch của hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của thành phố Lạng Sơn, bên cạnh đó đưa ra một số định hướng để bảo tồn và tiếp tục khai thác triệt để những giá trị to lớn của nơi đây để phát triển du lịch Lạng Sơn.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ VÂN ANH

E THONG DI TICH LICH SU VAN HQ

VOI PHAT TRIEN DU LICH Ở THÀNH PHĨ LẠNG SƠN

Chuyên ngành: VĂN HĨA HỌC

Mã số: 60 31 70

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS DUONG VĂN SÁU

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

Loi cam doan

Tơi xin cam đoan đây là luận văn do tơi nghiên cứu, tơi xin

Trang 3

MUCLI

MO DAU

1 Tính cắp thiết của dé tài Trang

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3 Mục đích nghiên cứu 4, Phương pháp nghiên cứu

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Dự kiến kết quả đạt được

7 Bồ cục của luận văn

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LẠNG SƠN VÀ TIỀM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHĨ LẠNG SƠN 1.1 Tổng quan về tỉnh Lạng Sơn

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

1.1.2 Lịch sử vùng đất và con người Lạng Sơn 1.1.2.1 Đơi nét lịch sử về vùng đất Lạng Sơn

1.1.2.2 Con người Lạng Sơn

iềm năng du lịch của thành phố Lạng Son

1.2.1 Khái quát về thành phố Lạng Sơn

Trang 4

1.2.3 Những tiểm năng nguồn lực nhân văn

1.2.3.1 Di tích lịch sử - văn hĩa và danh lam thẳng

cảnh

1.2.3.2 LỄ dội dân gian truyền thơng

1.2.3.3 Lỗi sống, nếp sống, phong tục tập quán

1.2.3.4 Vấn hĩa Ẩm thực

1.2.3.5 Các tiểm năng du lịch khác

kết chương 1

GIÁ TRỊ CỦA HỆ THĨNG DI TÍCH LỊCH SỬ ~ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THANH PHO LANG SON

2.1 Những vấn đề chung về hệ thống di tích lịch sử - văn hĩa 2.1.1 Một số khái niệm 1.3 Chương

3.1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hĩa

3.1.1.2 Khái niệm du lịch văn hĩa và văn hĩa du lịch 2.1.2 Vai trị của các di tích :h sử - văn hĩa trong hoạt động 2.2 Tơng quan về hệ thống di tích lịch sử văn hĩa trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 2.2.1 Đặc điểm của hệ thống di tích lịch sử văn hĩa trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

2.2.2 Những giá trị tổng quan của hệ thống di tích lịch sử - văn

hĩa trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

2.3 Những di tích tiêu biểu trên địa bàn thành phố Lạng

Sơn cĩ khả năng thu hút khách du lịch 2.3.1 Chùa Diên Khánh

2.3.2 Đền Kỳ Cùng

Trang 5

2.3.4 Động Nhị Thanh ~ Chùa Tam Giáo 2.3.5 Động, chùa Tam Thanh - Núi Tơ

Thanh Nha Mac

2.4 Thực trạng hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử - văn

hĩa ở thành phố Lạng Sơn hiện nay

2.4.1 Xu thể phát triển du lịch ở Lạng Sơn hiện nay 2.4.2 Kết quả kinh doanh du lịch trên dia ban Lang Son

2.5 Tiểu kết chương 2

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỊN VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ HỆ THĨNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TREN DIA BAN THANH PHO LANG SON DE PHAT TRIEN DU LICH 3.1 Hệ thống di tích lịch sử - văn hĩa đối với phát lịch Lạng Sơn 3.1.1 Đặc điểm hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Lạng du

Sơn hiện nay

3.1.2 Những thuận lợi và khĩ khăn của du lịch Lạng Sơn

3.2 Một số định hướng bảo tồn, khai thác giá trị của hệ

thống di tích lịch sử - văn hĩa trên địa bàn thành phố Lạng

Sơn

3.3.1 Định hướng về đường lí

¡, chính sách phát triển

3.3.2 Bảo tồn, tơn tạo và phát huy các giá trị văn hĩa — lịch sử

Trang 6

TÀI LIEU THAM KHAO,

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời

1g Xã

hội ngày cảng được nâng cao thì du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiết

trong đời sống sinh hoạt của nhiều người Đặc biệt ở các nước cĩ nền kinh tế

phát triển, các nước đang tiến hành cơng nghiệp hố - hiện đại hố Hoạt động du lịch ngày càng hoạt động mạnh mẽ qua các chuyến đi trong nước và

quốc tế, con người khơng chỉ dừng lại ở việc vui chơi giải trí mà con nhằm

thoả mãn nhu câu to lớn về tỉnh thần Trong xu thế phát triển du lịch hiện

nay, du lịch văn hố ngày càng hấp dẫn khách du lịch Lượng khách đến với các di tích lịch sử văn hố, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống của mỗi một vùng quê, mỗi một dân tộc khác nhau trên thế giới ngày cảng

tăng Đến với các vùng đất này quý khách được thoả mãn những nhu cầu

hiểu biết của mình về những giá trị văn hố đậm đà bản sắc bản địa của mỗi

một vùng quê, mỗi quốc gia mà qúi khách đặt chân tới

Lạng Sơn là một tỉnh miễn núi phía đơng bắc của Việt Nam, cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi, tiềm năng để phát triển du lịch, với những vùng núi đá

cao, khí hậu qanh năm mát mẻ, dễ chịu, được coi là một địa điểm nghỉ mát lý tưởng chăng kém Sa Pa hay Tam Đảo Trong đĩ quản thể các hang động tự

nhiên lớn nhỏ đã được phát hiện là một kho tàng quý giá để du khách thập

Trang 8

phú thắm đậm chất huyền thoại và sự hình thành được gắn với một truyền

, Linh thi

vào ca dao, lịch sử, tiếng hát, lời ru được nhiều người biết đến *'Đồng Đăng cĩ phố Kỳ Lira

Cĩ nàng Tơ Thị cĩ chia Tam Thanh ”

Lạng Sơn cũng là nơi cĩ nhiều di tích lịch sử gắn với những sự kiện lịch

thuyết đầy bí 1g Nhiều danh lam thắng cảnh của Lạng Sơn đã đi

sử như ải Mục Nam Quan, Ải Chỉ Lăng, thành Nhà Mạc Lạng Sơn cịn là căn

cứ địa cách mạng với khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn, là quê hương của nhiều

chiến sỹ cách mạng yêu nước như Hồng văn Thụ, Lương Văn Trí Và đây ng : Kinh , Tày, Nùng,

Dao với nhiều nét đẹp mang đậm bản sắc dân tộc truyền thống trong tập quán

cũng cịn là nơi cư trú của nhiều dân tộc cùng sinh

sản xuất cũng như trong sinh hoạt đời thường

Do những lợi thế về điều kiện tự nhiên, nên tiềm năng, thế mạnh chính

của Lạng Sơn là phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ và kinh tế cửa khẩu Đây là hướng quan trọng, mũi nhọn để tỉnh Lạng Sơn đẩy nhanh tăng trưởng,

và chuyên dịch cơ cấu kinh tế Tuy là tỉnh miền núi, nhưng Lạng Sơn chỉ cách

thủ đơ Hà Nội 154 km, lại nằm cạnh tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh Hệ thống giao thơng Lạng Sơn rất thuận lợi, là đầu mối tuyến

quốc lộ 1A, nơi bắt nguồn của con đường 4B ra Trà Cổ, vịnh Hạ Long - Quảng Ninh, đường 4A lên Pắc Bĩ - Cao Bằng, đường 1B sang Thái Nguyên, đường, 3B sang Na Rì - Bắc Cạn đồng thời cĩ tuyến đường sắt liên vận quốc tế Việt

Nam - Trung Quốc vươn tới các nước Đơng Âu Lạng Sơn cĩ 2 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khâu quốc gia và 7 cặp chợ đường biên rất thuận lợi cho việc đi lai,

giao lưu buơn bán, xuất nhập khâu hàng hố và phát triển dịch vụ Lạng Sơn trở thành đầu mối quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hố - xã

ội, đối ngoại

và hợp tác quốc tế Bên cạnh đĩ, nhiều dự án quy hoạch phát triển các khu đơ

thi, vui chơi giải trí, như Phú Lộc, Hồng Đồng, Mai Pha, Đèo Giang, đã và

Trang 9

mại - dịch vụ - du lịch và những lĩnh vực khác chưa được khai thác và phát

huy tối đa

'Với mong muốn để cho du lịch Lạng Sơn ngày càng phát triển, và trung tâm du lịch của cả tỉnh chính là thành phố Lạng Sơn, nơi cĩ một hệ thống di tích lịch sử - văn hĩa đa dạng và độc đáo sẽ là xuất phát điểm của nhiều chương trình du lịch đến với Lạng Sơn Tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Hệ thống,

lịch sử - văn hĩa trên địa bàn thành phố Lạng Sơn với phát triển du

ic

lịch” cho luận văn tốt nghiệp của mình, để đĩng gĩp sức mình vào việc xây dựng và phát triển quê hương Lạng Sơn của tơi giàu đẹp hơn

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống di tích lịch sử, văn hố trên địa bàn thành phố Lạng Sơn ~ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đ: văn hố trên địa bàn thành phố và tĩch lịch sử văn húấ với phát triên du lịch và với đời Lạng Sơn 3 Mục đích nghiên cứu

Là vị trí trung tâm của tỉnh, thành phố Lạng Sơn cĩ một vị trí quan trọng,

trong phát triển các ngành kinh tế, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ du lịch Vỡ

vậy, luận văn khụng ngồi mục đích giới thiệu và nhấn mạnh tiềm năng du lịch của hệ thống di tích lịch sử, văn hố của thành phố Lạng Sơn , bên cạnh đĩ đưa

ra một số định hướng để bảo tồn và tiếp tục khai thác triệt để những giá trị to

lớn của nơi đây trong phát triển du lịch Lạng Sơn 4 Phương pháp nghiên cứu

'Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu luận văn là: ~ - Phương pháp thu thập xử lý tải liệu

~ _ Phương pháp điền dã

Trang 10

cứu vấn đề

5 Lịch sir ng

Đối với hệ thống di tích lịch sử trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đã cĩ một số tài liệu nĩi đến như ở trong cuốn “Địa chí Lạng Sơn" do UBND tỉnh

Lạng Sơn cho biên tập, do Nxb chính trị quốc gia xuất bản năm 1999, trong,

cuốn *Thị xã Lạng Sơn xưa và nay” xuất bản năm 1990; * Lạng Sơn thiên tủa Hội văn hố nghệ thuật Tỉnh xuất bản năm 1995 Tuy nhiên các nguồn thong tin vé hệ thống di tích lịch sử văn hố trên địa bàn thành

á © giới thie

về các di tích lịch sử, chứ chưa đi sâu phân tích từng đặc điểm cụ thể của từng

nhiên và con người'

ách này mới chỉ dừng lại ở việ ái quát

li tích, đặc biệt chưa nĩi tới vấn để khai thác tiểm năng du lịch ở các di tích

lịch sử này Song đây sẽ là một nguồn tài liệu quý để tác giả luận văn tiếp tục sưu tầm thêm tài liệu, khảo cứu và xây dựng thành một luận văn hồn chỉnh,

phục vụ cho mục đích phát triển du lịch

6 Dự kiến kết quả đạt được

Luận văn hồn thành hy vọng sẽ đĩng gĩp vào việc thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch Lạng Sơn, nhất là trong việc khai thác cĩ hiệu quả hơn

hệ thống di tích lịch sử, văn hố trên địa bàn thành phố Lạng Sơn đề phục vụ

du lịch

7 Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương:

Chương I: Khái quát về Lạng Sơn và tiềm năng du lịch trên địa bàn thành phố

Lạng Sơn

Chương 2: Giá trị của hệ thống di tích lịch sử - văn hố trên địa bàn thành phố

Lạng Sơn

Chương 3: Định hướng bảo tổn và khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử -

Trang 11

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ LẠNG SƠN VÀ TIÊM NĂNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BAN THANH PHO LANG SON

1.1 Tổng quan về tỉnh Lạng Sơn

11A ý và điều kiện tự nhiên

Lạng sơn là tỉnh miền núi phía Đơng Bắc của Việt Nam, cĩ đường biên ¡nh Quảng Tây (Trung Quốc), với chiều dài 253 km Phía

giới tiếp giáp với

bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng nam giáp

tỉnh Quảng Ninh, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Can

Lạng Sơn cĩ 11 huyện thị là thành phố Lạng Sơn, các huyện Bắc Sơn,

Bình Gia, Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định, Hữu Lũng, Chỉ Lăng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập với tổng diện tích tự nhiên là 8.187,25 km? trong đĩ diện

tích đổi núi, rừng chiếm gần 80% Nằm trong hệ sơn khối Hoa Nam Bắc Sơn,

Ngân Sơn Lạng Sơn, hệ thống sơn khối đá vơi nằm ở các huyện Bắc Sơn, Bình

Gia, Van Quan, Chỉ Lăng và Hữu Lũng với tổng diện tích ước tính 1500 km,

cịn lại các huyện khác chủ yếu là địa hình núi đất xen kẽ là các thung lũng nhỏ

hẹp

Địa hình Lạng Sơn tương đối phức tạp do nằm ở trong khu vực cĩ nhiều biến đổi qua các đợt vận động vẻ địa lý, địa chất Hướng chính của địa

hình là hướng Tây Bắc - Đơng Nam, ngồi ra cịn cĩ hai hướng phụ nữa là Đơng Bắc - Tây Nam, và hướng vịng cung phía Đơng Dạng địa hình phổ

biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và khơng cĩ núi cao Độ

cao dưới 700 m chiếm 96,27% diện tích của tỉnh Độ cao trung bình là 252 m

so với mặt nước biển Nơi thấp nhất là 20m ở phía nam huyện Hữu Lũng, trên

thung lũng sơng Thương Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mau

Trang 12

Latinh hậu thì căn bản khơng khác các tỉnh Bắc Bộ, vẫn cĩ mùa mưa, mùa khơ, mùa nĩng và mùa

iền núi cĩ độ cao khá lớn nhưng nhìn chung về

lạnh, cĩ thể phân ra ba vùng khí hậu đặc trưng là

~ _ Vùng khí hậu núi cao Mẫu Son

~ _ Vùng khí hậu núi vừa và thấp ở phía Bắc và phía Đơng

~ _ Vùng khí hậu núi thấp ở phía Nam

Lạng Sơn cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nhiệt độ trung bình tir 17°C —

22°C Mùa đơng ở đây tương đối dài và khá lạnh, cĩ thể kéo dài tới 5 tháng hoặc hơn Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.400 — 1.450 mm, với tổng số

ngày mưa là 135 ngày Nên địa hình cao trung bình là 251 m, độ âm 82% và dải đều trong năm Chế độ khí hậu nay rat thích hợp với các loại cây trồng ơn

đới và nhiệt đới, nhất là cây ăn quả và cây cơng nghiệp dài ngày như: quýt,

mo, chám, đào, hồng, lê, thơng, chè số giờ nắng bình quân trong năm là

1.592 giờ

Về thuỷ văn ở Lạng Sơn: Mật độ sơng suối ở Lạng Sơn khá dày với tơng chiều dài hơn 400 km, chia ra hai hệ thống sơng chính là hệ thống sơng,

Kỳ Cùng ở phía bắc tỉnh, và hệ thống sơng Thương ở phía nam tỉnh Ngồi ra ở khắp các huyện thị cịn cĩ vơ số các suối, ngịi, khe rạch chảy ra sơng

Sơng Kỳ Cùng là con sơng lớn nhất của Lạng Sơn, cĩ chiều đài 243km,

diện tích lưu vực là 6.660 kmỶ trong đĩ phản nội tỉnh là 6.532 km”, chiếm

79,8% diện tích tự nhiên của tỉnh Sơng Kỳ Cùng bắt nguồn từ vùng núi Bắc

Xa cao 1166m ở huyện Đình Lập, chảy theo hướng từ đơng nam lên tây bắc,

theo hướng dốc của địa hình qua Lộc Bình, Điềm He, Na Sầm đến Thất Khê

tại đây sơng Kỳ Cùng uốn khúc và chảy theo hướng tây bắc — đơng nam tới biên giới Trung Quốc, đỗ vào lưu vực sơng Tây Giang Tổng chiều dài hệ

thống sơng Kỳ Cùng là 1.583 km, sơng cĩ 26 nhánh cấp 1 trong đĩ sơng cĩ

chiều dài trên 10 km là 77 và gồm 17 sơng cĩ diên tích lưu vực lớn hơn 100

Trang 13

Sơng Thương là sơng lớn thứ hai của Lạng Sơn, chảy trong máng tring Mai Sao ~ Chỉ Lăng Lạng Sơn chiếm phần thượng lưu và trung lưu của sơ

Thương, phần cịn lại của sơng chảy trên địa phận tỉnh Bắc Giang Sơng Thương bắt nguồn từ dãy núi Na Pa Phước, cao 600m gần Ba Thín thuộc huyện Chi Lăng Sơng chảy theo hướng đơng bắc - tây nam, rồi chảy vào tỉnh

Bắc Giang tại xã Hồ Thắng, huyện Hữu Lũng Sơng Thương cĩ chiều dai 157

km, phần dịng chảy ở lạng Sơn dài 70 km Ở địa phận Lạng Sơn, sơng

‘Thuong cĩ hai phụ lưu chính là sơng Hố và sơng Trung

Thổ nhưỡng ở Lạng Sơn: Vùng đất Lạng Sơn chịu sự tác động của

những kiến tạo khác nhau, do vậy cĩ khá nhiều loại đá gốc phong hố đề tạo

thành đất đai Những vận động kiến tạo trung sinh cách đây 225 triệu năm đã

tạo nên hàng loạt những núi thấp, đồi cao ở Văn Lãng, Bình Gia và phía đơng Tràng Định Từ các trầm tích lục nguyên là chủ yếu, đơi chỗ xuất hiện hoạt động mắc ma Tiếp sau đĩ, những vùng hồ lớn Bản Ngà, Thất Khê được bồi

đấp bởi trầm tích đệ tam cách đây hơn một triệu năm tạo thành những cánh đồng màu mỡ, rộng lớn

Các loại đá ở Lạng Sơn như đá vơi, phiến thanh sét, cát kết, riolit bị phong hố tạo nên đất cĩ thành phần cơ giới yếu, tỷ lệ đạm, lân, kali, độ PH và

khả năng trao đổi chất khống khác nhau phụ thuộc sâu sắc vào sản phẩm

phong hố đá mẹ

Trên cơ sở những quá trình hình thành đất đã diễn ra và đang tác động tới đất đai, trên cơ sở của những mẫu chất hình thành đất thì đất đai của Lạng

Sơm chia ra làm ba loại chính:

~_ Đất feralít của các miền đồi và núi thấp (dưới 700 m); ~_ Đất feralít mùn trên núi cao (700 đến 1.500 m); = Dat phi sa

1.1.2 Lich sử vùng đất và con người Lạng Sơn

Trang 14

Từ thời Vua Hùng dựng nước Văn Lang, tư liệu thành văn về địa danh

Lang Son rất ít, chủ yếu là tư liệu khảo cổ học về cư dân cĩ trên đất lạng Sơn ngày nay Hai cuộc khai quật mới đây do Bảo tàng tổng hợp Lạng Sơn và do

Viện khảo cổ học đã xác lập nên nền văn hĩa Mai Pha và cả một giai đoạn trước nĩ cùng những tín hiệu về văn hĩa tiếp nỗi gĩp phan rit lon trong việc

nghiên cứu xuyên suốt quá trình lịch sử ở Lạng Sơn

Lạng Sơn từ khi mới hình thành đã là một vùng đất cĩ vị trí quan trọng,

là cửa ngõ với phương bắc cĩ tầm quan trọng về quân sự, chính trị, và ngoại

giao Thế kỷ thứ VII trước cơng nguyên, nước Văn Lang của các Vua Hùng

được thành lập, Lạng Sơn trở thành vùng đắt của bộ Lục Hải Thời Bắc thuộc

Lạng Sơn là Châu Kimi, vùng đất gắn với vận mệnh của nước Việt Từ thế kỷ thứ IX đến đầu thế kỷ X, Lạng Sơn trở thành đơn vị hành chính của nước Đại Cơ Việt, sau đổi thành Đại Việt Trong thời gian dài của thời kỳ độc lập với

các tên gọi Lạng Châu, rồi Lạng Giang, Lạng Sơn là một vùng đắt quan trọng của nước Đại Cổ Việt và Đại Việt

Vào thời Lý (thế kỷ XI), nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta, Lạng,

Sơn đã cĩ đĩng gĩp to lớn, xứng đáng là mặt trận đánh *sau lưng địch” phối

hợp với phịng tuyến Như Nguyệt tiêu hao lực lượng quân Tống

Nam Quang Thái thứ 10 (1397) đời trần Thuận Tơng, Hồ Quý Ly đã đổi

trấn Lạng Giang thành trắn Lạng Sơn Vào thế kỷ XV, khi nhà Minh thơn tính

nước ta, chúng đã phá bỏ hệ thống hành chính cũ và chia nước ta thành 16 phủ, ig

quân Minh năm 1427 tướng giặc Liễu Thăng cùng hàng vạn quân Minh bị giết

trên đất Ái Chỉ Lăng, kết thúc cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc của nhân

dân ta chống quân Minh Năm 1428, nước ta được chia làm 5 đạo: Tây đạo,

lúc này trấn Lạng Sơn được đổi thành phủ Lạng Sơn Sau chiến thắng chố:

Đơng đạo, Bắc đạo, Nam đạo và Hai tây đạo, trấn Lạng Sơn là một đơn vị

Trang 15

Vào triều Nguyễn, các vua Gia Long, Minh Mạng đặc biệt quan tâm đến

vùng biên giới phía bắc nĩi chung và trấn Lạng Sơn Năm Minh Mệnh thứ 12

(1831), goi tran Lang Sơn là tỉnh Lạng Sơn

Đến đầu thế ký XIX, thực dân Pháp xâm lược Bắc Kỳ, địa danh hành chính tỉnh lạng Sơn đã bị thay đổi ít nhiều, Lạng Sơn cắt một phần vẻ tỉnh Bắc

Giang là huyện Yên Bác, nay là Sơn Động, tách 5 tổng của Võ Nhai về Lạng,

Sơn lập nên châu Bắc Sơn

Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, tổ chức hành chính của tỉnh gồm cĩ 10 huyện, với 144 xã, 6 thị trắn và thị xã Lạng Sơn Hiện nay Lạng Sơn cĩ tắt

cả 11 huyện thị với 225 xã, phường, thị trắn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn

hĩa xã hội của tỉnh là thành phố Lạng Sơn

Lạng Sơn ngày nay trong bối cảnh đất nước đang đi lên tiến hành cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng khơng ngừng chuyển mình phát triển về kinh tế ~ xã hội và văn hĩa Là một tỉnh kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu, chiếm tỷ trọng

§0%, nhưng những năm gần đây, Lạng Sơn đã chuyên dịch cơ cấu cây trồng,

kết hợp với chăn nuơi Cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao được

chú trọng, nhiều mơ hình trang trại đã được mở ra tạo nhiều việc làm cho người lao động và thay đổi diện mạo kinh tế của tỉnh Đi đơi với việc phát triển

nơng, lâm nghiệp thì cơng nghiệp và dịch vụ cũng từng bước tăng trưởng, cao, đặc biệt là ngành du lịch Trong những năm qua các di tích lịch sử và

danh thắng khơng ngừng được gìn giữ, tu bỗ và tơn tạo để nhằm phát huy giá trị tinh thần, bảo tồn bản sắc và phục vụ khách tham quan du lịch

1.1.2.2 Con người Lang Sơn

Đã từ lâu Lạng Sơn là một vùng đất quan trọng, là phên dậu của tổ quốc tiếp giáp với Trung Quốc, và là một địa bàn quần cư thống nhất của nhiều dân

tộc anh em mà chủ yếu là Tày, Nùng, Kinh, Dao, H’Méng, Sin Chỉ, Cao Lan

Trang 16

tục tập quán khác nhau, cĩ bản sắc riêng của mình, tạo nên sắc thái riêng biệt

của các dân tộc tỉnh Lạng Sơn

Dân tộc Nùng ở Lạng Sơn chiếm một tỷ lệ khá lớn 43,86% dân số tồn tỉnh Nùng (Nồng) vốn lụ tên gọi của một dịng họ trong bốn dịng họ lớn ở Quảng Tây (Trung Quốc), trở thành tên gọi dân tộc vào khoảng thế kỷ XV

Những người Nùng sống ở Việt Nam trước kia đã hồ vào người Tày, cịn những người Nùng đang sinh sống hiện nay mới di chuyển vào Việt Nam

khoảng 200 năm nay Dựa vào một số gia phả và chuyện kể của các dịng họ

'Nùng, Lạng Sơn là một trong những địa bàn người Nùng di cư sang sớm nhất,

sau đĩ họ mới tiếp tục đến định cư ở Bắc Giang, qua Bắc Cạn, sang Lào Cai

Người Nùng ở Lạng Sơn cư trú tập trung đọc các đường quốc lộ chính như 1A,

1B, 4A, 4B, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn, phố Đồng Đăng,Kỳ Lừa Ở Lạng Sơn tập trung ba nhĩm Ning la Nùng Inh, Nùng Phàn Slình cĩ mặt ở hầu khắp

các huyện trong tỉnh, Nùng Cháo tập trung ở Văn Lãng, Trảng Định Người Nùng ở Lạng Sơn đã sống định canh, định cư thành làng (bản) từ lâu đời Mỗi

bản đều cĩ tên gọi riêng thường gắn liền với địa danh cụ thể gọi theo một

truyền thuyết hay một sự kiện lịch sử nào đĩ ở địa phương Bản của người

Nùng cư chú theo nhĩm dân tộc, ít cĩ trường hợp xen kể nĩc nhà với các dân

tộc khác Mỗi bản thường dim bay đến vải trục nĩc nhà quần tụ với nhau Ngơi nhà cơ truyền của người Nùng gồm cĩ nhà sàn, nhà đất, nhà vừa s

n vừa

đất, nay cịn cĩ nhà xây Sự sắp xếp các nhà trong bản chủ yếu dựa vào thế đất

và địa hình hiện cĩ, và mỗi thơn bản cũng đều lập miếu thờ thần bảo vệ mùa màng, gia súc và dân bản Những vị thần được thờ thường là những nhân thần

cu thé, cĩ thể là những người chết trận hay những bậc được tơn lên thành thánh nhân Những sinh hoạt cộng đồng, làm các nghỉ lễ nơng nghiệp đều được tơ

Trang 17

Dân tộc Tày ở Lạng Sơn chiếm 35,6% trong cơ cấu dân tộc của tỉnh Họ ,, Bình Gia Người

cư trú tập trung ở các huyện Lộc Bình, Bắc Sơn, Trang

Tay Lang Sơn thường sống quần tụ thành từng bản, ít thì vài chục nĩc nhà, nhiều qồm hơn 100 nĩc nhà Bản của người Tày phổ biến được cấu thành từ

những gia đình thuộc các dịng họ khác nhau Vốn là cư dân sinh sơng chính

bằng kinh tế nơng nghiệp ruộng nước, nên địa bàn cư trú của người Tày đa

‘ay la dan ban dia bao giờ cũng lập làng, làm ruộng ở những vị trí thuận lợi hơn so với các dân tộc khác

phan ở các thung lũng, cĩ nhiều đồng ruộng Người

Họ ít làm nương, phần lớn nương chỉ để trồng thêm một số cây hoa màu Với

truyền thống lâu đời, lại thêm lao động cần cù sáng tạo, cĩ điều kiện tự nhiên

thuận lợi nên nơng nghiệp ruộng nước của người Tày phát triển tương đối cao

khơng kém gì của người Kinh Đặc biệt nhiều hệ thống thuỷ lợi với các đập chắn bằng xi măng cốt thép và hệ thống máng dẫn, hệ thống van đĩng mở vừa kiên cố, vừa hiện đại để phục vụ tưới tiêu lâu dài cho các cánh đồng cao sản ở

Thất Khê, Bình Gia, một số cánh đồng của thành phố Lạng Sơn, các huyện Cao lộc, Lộc Bình và Bắc Sơn đã đưa vào sử dụng

Người Kinh ở Lạng Sơn tính đến năm 1995 cĩ 105.772 nhân khẩu,

chiếm 15% dân số cả tỉnh Do thời gian tới đỉnh cư khác nhau nên người Kinh

ở Lạng Sơn cũng chia thành hai nhĩm: người Kinh đến trước và người Kinh

đến sau (khai hoang) Người Kinh đến trước là một trong những cư dân đầu tiên của tỉnh Nguồn gốc là con cháu nhà Mạc, những tù nhân lưu đày, và con

cháu của các phiên thần quan lại được cử lên Lạng Sơn, một số người đã Tày hĩa, một số khác vẫn cịn giữ nguyên dân tộc Người Kinh đến sau (khai

hoang), họ di cư đến Lạng Sơn theo chương trình khai hoang phát triển kinh tế

do nhà nước kêu gọi Từ những năm đầu thập niên 1960, Lạng Sơn

miền n

đã là nơi định cư chính của dân cư các tình Hà Tây, Thái Bình lên Ngồi ra ở

Trang 18

đây lập nghiệp Tuy số người chỉ đứng thứ ba (sau Ning, Tay), nhưng người

Kinh cĩ mặt ở hẳu hết cá huyện trong tỉnh Với nhiệt huyết sẵn cĩ, vừa cĩ trình

độ văn hố, cĩ kinh nghiệm sống, am hiểu phong tục tập quán địa phương, các

cán bộ của người Kinh cùng với gia đình của họ sống hồ đồng với các dân tộc, giúp đỡ các dân tộc, họ thường được nề trọng trong cộng đồng làng bản

Dân tộc Dao hay cịn gọi là dân tộc Mán sinh sống ở các xã Cơng Sơn

(Cao Lộc), Mẫu Sơn (Lộc Bình), và một số xã ở Bắc Sơn, Bình Gia Người

địa phương cịn gọi là Cần Đơng vì họ sinh sống ở những vùng núi cao nên đã

tự gọi mình như vậy, nhưng tên này thường ít được gọi và cĩ vẻ xa lạ với

nhiều người Làng xĩm của người Dao thường nằm ở lưng trừng núi, xây dựng ở gần các cọn nước, hoặc những nơi cĩ điều kiện dẫn nước về nhà Trước cách

mạng, hình thức canh tác chủ yếu là nương rẫy du canh, du cư Song cũng tuỳ

từng rẻo mà cĩ các loại hình nương rẩy khác nhau Với rẻo cao, đồng bào

trồng trọt trên những nương thổ cạnh hốc đá Rẻo giữa chủ yếu là nương du

canh chỉ trồng được vài vụ là lại bỏ hoang và đi tìm đất mới Ruộng nước cũng, cĩ nhưng khơng đáng kể và chỉ ở vùng thấp Trong tiến trình đi lên của đất

nước , người Dao tiếp thu được nhiều nét tiến bộ của các dân tộc cùng chung sống, họ chuyển dần sang sơng định canh định cư, nguy cơ giảm số dân do

cuộc sơng du canh, du cư dần dần được xố bỏ, đời sống của người dân ngày

cảng được nâng lên rõ rệt

Người Sán Chỉ, chủ yếu sống ở xã Minh Phát và Nhượng Bạn của huyện

Lộc Bình Sán Chỉ cĩ nghĩa là Sơn Từ (người núi) Ngồi ra cịn cĩ người Cao

Lan sống ở xã Thiện Kỳ, huyện Hữu Lũng

Dân tộc Hoa (Trung Quốc) tập trung đơng nhất là ở các thị trấn Đồng

Đăng (Cao Lộc), Na Sầm (Văn Lăng), Thất Khê (Tràng Định) Kỳ Lừa ( Thành phố Lạng Sơn) với số lượng khá lớn Đại đa số họ di cư từ các tỉnh Quảng,

Trang 19

người Hoa chiếm ưu thế Nhiều hộ gia đình của người Hoa giàu lên nhanh

chĩng, tuy vậy cịn một sơ hộ gia đình của nại

ời Hoa khơng tham gia kinh

doanh buơn bán mà họ phát triển kinh tế gia đình bằng các nghề khác như làm vườn, nghề rèn hay chế biến bánh kẹo Tính cộng đồng của người Hoa rất

cao, những nơi đơng người Hoa sinh sống thường cĩ các hội quán là nơi hội họp cộng đồng của người Hoa trong những dịp lễ tết hay sinh hoạt định kỳ,

mối quan hệ họ hàng của người Hoa rất khăng khít, gắn bĩ

Dân tộc H°Mơng (cịn gọi là Mèo) Ở Lạng Sơn, tính đến năm 1995, người H"mơng cĩ 1.198 người Ngơn ngữ H”mơng được xếp trong nhĩm các dân tộc ngơn ngữ Mèo — Dao Trang phục của phụ nữ khá độc đáo và nhiều

hình, nhiều vẻ gồm váy, áo cánh, thắt lưng, khăn cuốn đầu, xà cạp áo váy

được trang trí theo nhiều cách khác nhau Dựa vào sự khác nhau của các y phục và tiếng nĩi của các dân tộc để phân biệt ra các nhĩm chính sau: H"mơng, Tring, H’méng Hoa (H’méng D6), H’méng Đen, H”mơng Hán Người Hˆmơng ở Lạng Sơn thuộc nhĩm H`mơng Đen Làng của người Hˆmơng cĩ từ

vai nhà đến vài trục nĩc nhà, thường được xây dựng chủ yếu theo thế đất và

gần phải gần các nguồn nước để thuận lợi cho sinh hoạt Cách xây dựng nhà cửa tương đối thống nhất, đĩ là nhà lấy đất dùng làm nguyên liệu để trình

tường, trên mái lợp bằng ngĩi máng hoặc bằng cỏ gianh, nhà gồm ba gian hai trái và mỗi nàh thường cĩ từ hai đến ba cửa Nhà vừa để ở vừa là nơi để cắt giữ lương thực Ngơ xếp trên giàn bếp, các chuồng gia súc làm cách nhà khơng xa

Tuy nhiên, nhà cửa của người Hmơng ở Lạng Sơn hiện nay đa số là nhà sản,

được lợp ngĩi Cuộc sống của người H"mơng chủ yếu vẫn dựa vào nơng

nghiệp, cây lương thực chính là lúa nương và ngơ

Cĩ thể nĩi,

ngữ, lời ăn tiếng nĩi và phong tục tập quán là do sinh sống quần cư tạo nên,

In cư dân tộc Lạng Sơn tương đối đa dạng phong phú, ngơn

Trang 20

dân tộc đúng đắn của Đảng và nhà nước, các dân tộc sinh sống ở Lang Sơn đều

đồn kết một lịng xây dựng quê hương đất nước, để đạt được một cuộc

ấm no, hạnh phúc

1.2 Tiềm năng du lịch của thành phố Lạng Sơn 1.2.1 Khái quát về thành phố Lạng Sơn

‘Thanh phé Lạng Sơn là tỉnh ly của tỉnh Lạng Sơn., cĩ diện tích khoảng 79 km’, Thành phố nằm bên quốc lộ 1A, cách

Quốc 18 km; cách Hữu Nghị quan 15 km và Đồng Đăng 13 km về phía Đơng

lên giới Việt Nam ~ Trung

Bắc Dắn số của thành phố khoảng 140 ngìn người, với nhiều dân tộc khác

nhau như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa và các nhĩm người Dao, Mường, Sán Dìu,

Sán Chỉ Thành phố nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nhiệt độ

trung bình hàng năm 21C, độ ẩm trung bình 80%, lượng mưa trung bình năm

1439mm Thành phố cĩ 5 phường trung tâm và 3 xã ngoại thành Kinh tế của thành phố Lạng Sơn chủ yếu dựa vào du lịch và dịch vụ chủ yếu

Từ xưa, thành phố Lạng Sơn là trung tâm của một vùng đất biên giới, nằm trên con đường giao thơng huyết mạch cĩ từ rất lâu, nối liền từ vùng biên

ải đến kinh thành Thăng Long Đây cũng là con đường giao lưu chính trị - kinh

tế - văn hĩa — xã hội giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại

phong kiến Trung Quốc Nơi đây cũng đã từng diễn ra nhiều trận đánh lịch sử để bảo vệ biên cương chống lạ

dân Việt Nam

Theo nhiều tài liệu lịch sử, Lạng Sơn vốn đã trải qua thời kỳ là trấn ly,

kẻ thù từ phương bắc của nhiều thế hệ quân

châu ly, phủ ly, là trung tâm của bộ máy hành chính từ thời phong kiến, thời nhà Hán, nhà Đường của Trung Quốc đơ hộ, Việt nam được chia thành 9 quận

thì Lạng Sơn thuộc quận Giao Chỉ (châu Giao) Đến thời nhà Lý (thế kỷ XI),

Lạng Sơn được gọi là châu Lạng, do dịng họ Thân ( Thân Thừa Quý — vốn là phd ma nhà Lý) cai trị Đời nhà Trần (thé ky XIII) gọi Lang Sơn là Lạng châu

Trang 21

vực xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn ngày nay, và cho xây dựng Đồn thành

Đến thời nhà Lê (thế kỷ XV), để củng cố quân sự, chống quân xâm lược nhà

Minh, Lạng Sơn được bố trí nhiều cơ quan hành chính, kinh tế, quân sự gọi là vệ, cục, ty đưới quyền của Lạng Sơn Thừa chính tư Năm Hồng Đức thứ 26, Đồn thành Lạng Sơn tiếp tục được tu bổ, gia cố lại

Đến triều nhà Nguyễn, Đồn Thành Lạng Sơn một lần nữa được tu bổ

vào năm Minh Mệnh thứ 15 (1835), triều đình cử Ngơ Thì Sỹ lên trấn thủ Lang Sơn và nơi đây đã ghi lại nhiều bút tích của vị văn sỹ này

‘Tir dau thé ky XX, thị xã Lạng Sơn được thành lập từ năm 1925, là tỉnh

ly của tỉnh Lang Son, chia làm hai khu vực tự nhiên, lấy sơng Kỳ Cùng làm gianh giới, phía bờ nam gọi là “bên tỉnh”, phía bờ bắc gọi là bên “Kỳ Lửa” Bên tình là nơi tập trung các cơ quan, cơng sở hành chính của bộ máy chính

quyền tỉnh Bên Kỳ Lừa là nơi tập trung các phố chợ, diễn ra các hoạt động

sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, buơn bán của người dân

Trong những năm diễn ra cuộc kháng chiến chống Pháp, thị xã Lạng

iếng như Thu đơng (1947), chiến dịch

Sơn là nơi diễn ra các chiến dịch nỗi

Biên giới (1950) Từ sau năm 1954,với vị trí địa đầu của đất nước, thị xã Lạng Sơn được coi như một “cảng nổi”, là đầu mối tiếp nhận, lưu tr hàng hĩa viện

trợ của các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam Năm 1979, cuộc chiến

tranh biên giới phía bắc với Trung Quốc diễn ra ác liệt ở khu vực biên giới và tràn xuống gần cả khu vực thị xã Lạng Sơn, làm nơi đây đã bị tàn phá nặng nẻ

Ngày 17 tháng 10 năm 2002, Chính phủ đã cĩ nghị dinh 82/2002/ND- CP V/v thành lập thành phố Lạng Sơn, thuộc thỉnh Lạng Sơn

1.2.2 Những tiềm năng nguồn lực sinh thái tự nhiên

Thành phố Lạng Sơn nằm giữa một lịng chảo lớn, cĩ dịng sơng Kỳ

Trang 22

iên giới Việt Trung 18 km, nằm trên trục đường quốc lộ 1A, đường sắt liên

vận quốc tế Việt Nam — Trung Quốc, đường quốc lộ 1B đi Thái Nguyên,

đường quốc lộ 4B đi Quảng Ninh, đường quốc lộ 4A đi Cao Bằng Thành phố nằm trên nền đá cổ, cĩ độ cao trung bình 250m so với mực nước biên, gồm các

kiểu địa hình: Xâm thực, bĩc mịn, caextơ và đá vơi tích tụ

Theo nghị định 82/2002/NĐ-CP gianh giới thành phố Lạng Sơn được xác định như sau:

~ _ Phía Bắc giáp xã Thạch Dan, Thuy Hing — huyện Cao Lộc

~ _ Phái Nam giáp xã Tân Thành, Yên Trach - huyện Cao Lộc và xã Vân “Thủy huyện Chỉ Lăng

~_ Phía Đơng giáp thị trấn Cao Lộc và các xã Gia Cát, Hợp Thành, Tân

Liên ~ huyện Cao Lộc

~_ Phía Tây giáp xã Xuân Long - huyện Cao Lộc, và xã Đồng Giáp huyện Văn Quan

ia đầu phía bắc, lại là thung lũng lịng chảo án ngữ bởi ba dãy

Do vị ví

núi cao — đãy Cơng Sơn - Mẫu Sơn cĩ đỉnh cao 1541 m, dãy núi Khau Kheo

cao 81 1m và núi Khau Mịa cao 800m mở về phía tây và phía đơng của thành

phố, nên đã tạo thành phễu hút giĩ mùa đơng bắc, làm cho thành phố Lạng Sơn

trở thành một trong những nơi rét nhất tồn quốc Giĩ mùa đơng bắc chiếm ưu thế suốt từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, những đợt giĩ cuối mùa vẫn ảnh

hưởng khá lớn tới giá rét, khơng khí

'Vào mùa nĩng, nhiệt độ khơng khí bình quan 25°C, nhiệt độ cao nhất cĩ hơm lên tới 39°C Mùa đơng nhiệt độ trung bình là 17C, tháng rét nhất xuống

tới 13C, ngày rét nhất cĩ thể xuống tới 2°C Nhiệt độ trung bình năm là 21C

Độ ẩm khơng khí mùa nĩng là 81%, mùa rét 67% Vào tháng 1 thường xuất

hiện sương muối, cĩ 2 loại sương muối là sương muối bức xạ và sương muối

Trang 23

Lạng Sơn cĩ sơng Kỳ Cùng chảy qua địa phận thành phố đài 19km Lơng sơng rộng trung bình 100m, mức nước chênh lệch giữa hai mùa mưa và mùa khơ chênh lệch ít, chỉ khi cĩ mưa to, bão lũ thì nước dâng lên khá đột ngột, nhưng rút cũng nhanh Lưu lượng trung bình trong năm là 2.300m”/s

Ngồi sơng Kỳ Cùng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn cịn cĩ các con suối

Suối Nao Ly chạy từ Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa, đổ ra sơng Kỳ Cùng Suối Quang lac dai 9,7 km, rộng 6 — §m, lịng sâu, về mùa cạn mức nước chỉ 0,5 —

Im, khi mùa lũ lên tới 2 đến 3m Và một số đập và hồ nhỏ như hồ Nà Tâm, hồ Tham Sinh, Bĩ Diêm, Lau Xá, Bá Chủng, Pị Luơng

“Thành phố Lạng Sơn cĩ nhiều núi Phần lớn các núi đều cĩ ý nghĩa về mặt quân sự, kinh tế, văn hĩa, danh lam thắng cảnh: núi Khau Mia dinh cao

800m, đứng trên đỉnh núi cĩ khả năng bao quát tồn bộ khu vực thành phố đến

tân Đồng Đăng Núi Khau Puồng, Khuân Nha, Phác Mơng thuộc xã Quảng Lạc Núi Phia Trang thuộc xã Mai Pha (khu di tích khảo cổ học Mai Pha) Núi Đại Tượng cĩ động Song Tiên ở phía Nam tỉnh ly Núi Dương (núi hang Dê) thuộc phường Chỉ Lăng Núi Phai vệ thuộc phường Vĩnh Trại các núi Nhị

Thanh, Tam Thanh, Vọng Phu đều là những danh thắng tiêu biểu cho Xứ

Lạng

1.2.3 Những tiềm năng, nguồn lực nhân văn

1.23.1 Di tích lich sử- văn hĩa và danh lam thắng cảnh

Trên địa bàn thành phố Lạng Sơn ngày nay (trấn ly Đồn Thành trước kia) cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hĩa Những địa điểm ấy đồng thời cũng là những thắng cảnh hoặc là những nơi xuất xứ của những dị bản truyện truyền

kỳ Dưới con mắt của Ngơ Thì Sỹ thì trấn ly Lạng Sơn ở thế kỷ XVIII cĩ tám

cảnh đẹp: Quán xá Đồn Thành, xĩm chợ Kỳ Lửa, chân núi Thành tâm, bến đá

Kỳ Cùng, suối động Nhị Thanh ~ Tam Thanh, Hang tiên — Chùa tiên, xĩm nhỏ

Hồnh Đường, Lầu canh Dương Lĩnh Hiện nay một số địa danh trong “ Trấn

Trang 24

la bàn thành phố hiện nay cĩ hai ï tích khảo cổ là di tích khảo cổ ích lịch sử, văn hĩa và danh thắng cĩ thể Trên

núi Mai Pha, và núi Phai Vệ, các di

kế đến : Đồn Thành, thành cổ Kỳ Giang, Lũy cỗ Hồng Đồng, Phố chợ Kỳ Lita, bén da Kỳ Cùng, hang động Tam Thanh, Nhị Thanh, Chùa tiên, Giếng

Tiên, Đền Tả Phủ, Chùa Diên Khánh và nhiều đình, đền, chùa, miếu khác

Bảng: Danh mục hệ thống di tích trên địa bàn thành phố Lạng Sơn

Xếp hạng

St Tên di tích Địa điểm Logi hinh ditich O45 igh Chara

phân bố gi

1 Chùa Thành Phường Chỉ Lãng Kiếntrúc-tơngiáo 1993

2 Chùa Tiên Phường Chỉ Lăng “Thắng cảnh 1992

3 ĐoầnThành Phuong Chi Ling Lịehsửcáchmang 1999

4 ĐềncửaĐơng PhườngChilăng Kiến trúc-tơn giáo 2002

5 Đền cửa Tây Phường Chỉ Lăng Kiến trúc - tơn giáo 2002 6 Đền của Bắc Phường Chỉ Lăng Kiến trúc —tơn giáo 2002

7 ĐềnciaNam PhườngChiLăng Kiến trúc-tơn giáo 2002

§ ĐềnMẫu Phường Chi Lăng Kiến trúc -tơn giáo 9 ĐềnCơ Phường Chi Lăng Kiến trúc -tơn giáo

10 Miếu Chúa Phường Chỉ Lăng Kiến trúc -tơn giáo 1l ĐềnKỳCùng Phường VĩnhTrại Kiến trúc-tơn 1993

12 Đền VĩnhTrại Phường VĩnhTrại Kiến trúc -tơn giáo 2002

13 Dichỉ Phai Vệ! Phường Vĩnh Trại Khảo cổ 2004 14 Di chỉ Phai VỆ2 Phuong Vinh Trai Khảo cổ 2004

15 Đền Mẫu Phường Tam Thanh _ Kiến trúc — tơn giáo 2002 16 Động mới Phường Tam Thanh “Thắng cảnh

Trang 25

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đền Tả Phủ Nhà số 8 Chính Cai Chùa — Tam Thanh Chùa Tam Giáo Núi Tơ Thị Thành Nhà Mạc

Núi Phai Deo

Miếu cầu Quấn Miếu thổ cơng Di chỉ Mai Pha Đền Khánh Sơn Đền Vua Lê Miếu Hồng Đồng Núi Chĩp Chai Đồn chiến lu Đình Pác Mơng Đình Nà Puơng Dinh Na Phu Đền Mẫu Thoải Đình Mai Pha 35 Thụ Phường Hồng Văn Thụ Phường Hồng Văn Thụ

Phường Tam Thanh Phường Tam Thanh Phường Tam Thanh Phường Tam Thanh Phường Đơng Kinh Phường Hồng Văn Thụ Phường Hồng Văn Thụ Xã Mai Pha Xã Mai Pha Xã Hồng Đồng Xã Hồng Đồng Xã Hồng Đồng Xã Hồng Đồng Xã Quảng Lạc Xã Quảng Lạc Xã Quảng Lạc Phường Chỉ Lãng Xã Mai Pha Kiến trúc ~ tơn giáo Lịch sử cách mạng,

Kiến trúc — tơn giáo

Kiến trúc - tơn giáo “Thắng cảnh

Kiến trúc quân sự

Khảo cơ học

Kiến trúc — tơn giáo Kiến trúc - tơn giáo

Khảo cơ học

Kiến túc - tơn giáo Kiến trúc - tơn giáo

Kiến trúc — tơn giáo

Lịch sử cách mạng, Lịch sử cách mạng,

Kiến trúc - tơn giáo

Kiến trúc - tơn giáo Kiến trúc — tơn giáo

Trang 26

1.2.3.2.Lễ hội dân gian truyền thắng Thành phố Lạng Sơn là nơi cĩ nhỉ:

Tam Thanh được tỗ chức vào ngày 15 tháng giêng âm lịch, mang ý nghĩa là

lễ hội truyền thống: lễ hội chùa

ngày “hội du xuân”, thưởng ngoạn cảnh đẹp, thăm thú danh lam thắng cảnh

hoặc lên chùa thắp nén nhang khấn phật cầu may, cầu phúc để tâm hồn thanh

thản, gần gũi với thiên nhiên Lễ hội Lồng Tổng (hội xuống đồng) ở làng Cọn

Lèng (Cịn Lèng) phường Tam Thanh diễn ra vào ngày 16 tháng giêng âm lịch Hội mang ý nghĩa trước khi bước vào vụ mùa của một năm mới, người nơng

dân đem sản vật của mình dâng cho trời đát, cúng tế thần nơng cầu mong mưa

thuận giĩ hịa, mùa màng tươi tốt, kèm theo đĩ là tổ chức các trị choi din gian

Lễ hội chùa Tiên được tổ chức tại chùa Song Tiên, thuộc phường Chỉ

Lăng, vào ngày 18 tháng giêng âm lịch Hội cũng mang ý nghĩa là ngày văn

cảnh, cầu tài, cầu lộc Lễ hội đền Vua Lê ở xã Hồng Đồng, được tơ chức vào

ngày 23 tháng giênng âm lịch, hội tơ chức tế lễ và vui chơi giải trí như múa sư tử và các mơn thể thao dân tộc Lễ hội đầu Pháo Kỳ Lừa, được tổ chức tại đền

Tả Phủ, phố Kỳ Lừa, phường Hồng Văn Thụ Hội được tổ chức trong 5 ngày, từ 22 đến 27 tháng giêng âm lịch Hội lễ cịn được tổ chức ở đền Kỳ Cùng

thuộc phường Vĩnh Trại

Hội Pác Mịng được tổ chức tại đình Pác Mịng xã Quảng Lạc vào ngày mùng 5 tháng giêng âm lịch, trong hội cĩ hát sli, hát lượn, ném cịn

Cĩ thể nĩi trong suốt tháng giêng đầu năm ở thành phố Lạng Sơn diễn ra khá nhiều lễ hội dân gian, thu hút được đơng đảo quần chúng nhân dân trong

và ngồi tỉnh tới chơi hội Tại mỗi một lễ hội đều cĩ những nét bản sắc độc

đáo riêng trong nghỉ thức tế lễ, rước kiệu hay trong các mơn thể thao dân tộc

Trong những năm gan đây nhiều lễ hội đã được phục dựng lại theo nghỉ thức lễ hội cỗ truyền, gĩp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hĩa dân gian của

Trang 27

1.2.3.3 Lắi sống, nếp sống, phong tục tập quán

Nếp sinh hoạt chung của nhân dân thành phố Lạng Sơn ngày nay, trừ

những đồi thay chậm chạp do tác động của nhà nước phong kiến hay thực dân, cịn lại vẫn mang một diện mạo quen thuộc của một vùng bản làng dân tộc Tất nhiên là do đặc điểm cư trú của một trắn thành, một tỉnh ly, lối sống, nếp

sống, phong tục tập quán của thành phần dân tộc này được chấp nhận, ảnh

hưởng đến dân tộc khác, hoặc được tơn trọng để giữ nguyên nÈ nếp riêng

Trong số các dân tộc cư trú ở thành phố thì dân tộc Việt cĩ nếp sinh hoạt

chung của đồng bào Việt trong cả nước, cịn các dân tộc Tày, Nùng cũng giữ

những thĩi quen và tập tục cỗ truyền riêng của minh Ở đây điều đặc sắc là sự

dị biệt trên một địa bàn nhỏ hẹp như thế vẫn diễn ra trên một bình điện chung,

khơng gây mặc cảm hay kỳ thị

~ Về nhà ở của cư dân thành phố:

Theo các chuyên gia về kỹ thuật xây dựng thì riêng vùng nội thị của

thành phố Lạng Sơn trước kia bao gồm nhiều kiểu nhà cĩ cấu trúc khác nhau: Khu phía bắc là kiểu nhà hai tẳng bằng đắt trình ở đầu phố, hoặc nhà mot ting

xây bằng gạch mộc (ở phố Kỳ Lừa) Do hồn cảnh cư trú vùng biên ải, núi non thường hay gặp nhiều sự quấy phá ( giặc ngoại xâm hay thổ phi) vì vậy người

dân cĩ thĩi quen xây dựng nhà theo chiều sâu, mặt nhà quay ra đường khơng, rộng, bởi thế nhà ở dù sát vách nhau nhưng vẫn cĩ vẻ kín đáo riêng Cịn ở khu

phía nam sơng Kỳ Cùng cĩ một số nhà xây theo kiến trúc của người Pháp hồi

trước cách mạng tháng 8 (tường bằng gạch chỉ, lợp ngĩi tây) Ở làng xã ngoại

thi, người Tay và người Nùng cịn dựng nhà trên sản, hoặc phía dưới nhà cĩ

sản (để hong phơi ngũ cốc) Tùy mức độ sung túc của gia đình tường được trình bằng đất sét hay xây bằng gạch chiên, mái lợp ngĩi máng hay bằng cỏ

tranh đánh thành gấp Rơm rạ để lợp các nhà phụ, chuồng gia súc Mỗi làng cĩ một giếng cơng cộng dùng chung cho cả làng

Trang 28

Người Tày và người Nùng ăn uống gần như nhau Nhiều mĩn ăn là do chịu ảnh hưởng cách chế biến của người Hoa như lạp xường, xá xíu, khau

nhục Thịt châu, bị ít được ưa chuộng Thịt lơn béo được xem là thức ăn quý Thịt lợn quay cả con, canh rau ngĩt rừng, canh măng ủ chua là những mĩn ăn

hấp dẫn và cĩ phong vị đặc sản

Rượu là thức uống phổ biến, được dùng phổ biến như nước chè Khách đến nhà cĩ thể được mời thứ “nước trắng” ấy thay chè Người Tày, Nùng nấu

rượu bằng gạo, ít khi dùng tới ngơ và hoa màu Loại rượu chủ yếu là rượu cất, ít khi làm rượu cần như vùng của người Thái, Mường Rượu nếp ủ trong hũ

dùng trong dip 14 tháng 7 âm lịch Đặc biệt người Tày làm loại rượu nếp cho

thêm xương, thịt vào cho nhừ, thục mới dùng cĩ tác dụng bồi bổ cơ thể Cũng

cĩ nhà dùng rượu ngâm với thuốc bắc, thuốc nam đề chữa một số bệnh và bồi bổ sức khoẻ Nồi tiếng hơn cả là rượu Mẫu Sơn, do người Dao trên núi Mẫu Sơn làm, bởi nguồn nước ở Mẫu Sơn và thứ men lá của người Dao đã làm cho

rượu Mẫu Sơn nỗi tiếng và được mọi người ưa thích Cĩ thể nĩi trong các dịp hội hè, lễ tết cưới xin tiếp đãi khách đều phải cĩ rượu Người Tày, Nùng ở, Lạng Sơn cĩ tục uống rượu chéo chén Người chủ nhà bưng rượu của mình lên

tân mơi mời khách, tiếp đĩ khách đáp lễ, cầm chén rượu của mình lên tận mơi

mời lại chủ nhà Tục uống rượu chéo chén này thể hiện sự hiếu khách của gia chủ, tăng thêm sự thân mật trong giao tiếp

Nam người Tày, Nùng hay hút thuốc lào bằng ống điếu cày hay thuốc lá cuộn bằng lá thuốc Hiện nay cĩ nhiều người hút thuốc lá điều Lạng Sơn là nơi trồng được loại thuốc lá sợi vàng ngon nỗi tiếng Xưa kia, phụ nữ ăn trầu

cho sạch miệng, nhưng cáng ngày số phụ nữ ăn trầu ngày một ít đi

Trang 29

'Các loại hoa quả như: hồng, đào, lê, quýt là những đặc sản quý của Lạng

Sơn Những dịp đúng mùa chợ Kỳ Lừa và những dãy phố ở thành phố tràn

ngập những mận, đào, hồng lê thơm ngon và đẹp mắt

VỀ trang phục: Màu xanh là màu được đồng bảo các dân tộc ưa chuộng Phu nit Tay, Nùng trước đây thường tự tay may quần áo cho cả gia đình, bằng vải tự đệt, nhuộm chàm Người phụ nữ Tày cĩ hai loại áo: áo cánh ngắn và áo

dài năm thân, được may từ vải bơng nhuộm chàm hay để trắng, cổ áo đứng,

trịn, thấp, khuy cài sang nách phải Đối với loại áo dài, tà áo được xẻ cao tới tân hơng, thuận tiện cho việc đi lại, gấu áo dài quá gối Áo cánh ngắn thường

được dùng mặc ở nhà hay mặc trong những dip di làm Cổ áo trịn, cĩ hàng cúc Thường áo cánh

ở giữa, hai thân áo được xẻ tà nhưng thấp hơn loại áo

ngắn được may nguyên màu trắng của sợi bơng, khi chết người phụ nữ mặc loại áo này, coi đĩ là áo để người quá cĩ trở về với tổ tiên Hiện nay áo cánh ngắn được may phổ biến bằng loại vải cơng nghiệp được mua ở chợ với nhiều

màu sắc khác nhau Quần của phụ nữ Tày ở Lạng Sơn may bằng vải nhuộm chảm, đài chấm gĩt, khi mặc với áo dài thì vạt áo phi gin kin quan, Cap quan

khơng buộc nút mà may kiểu lá toạ, khi mặc dùng dây vải thất phủ ra ngồi

như quần nam giới Thắt lưng thường cùng màu với sống áo Thăt lưng khơng

phải cắt khâu từ bắt cứ mảnh vải nào , mà được phụ nữ Tày dệt nguyên từ sợi bơng hay bằng vải tơ nhuộm chàm Khi dùng, thắt lưng được buộc ra ngồi áo

dài,

may bằng cách ghép bốn thân, hai thân trước và hai thân sau, xẻ ngực, hai bên

tộ mối ra phía sau Nam giới người Tày thường mặc áo ngắn được nẹp áo đính hàng cúc vải, cỗ trịn dựng cao, tay áo dài, hẹp ống Trước kia nam

giới cịn mặc áo đài năm thân may bằng vải chàm hay vải lụa đen, gấu áo phủ quá đầu gối, áo cài cúc bên ngực trái Khi mặc người ta dùng thắt lưng buộc ra ngồi mang tính chất trang trí Quần của nam giới người tày cũng được may

Trang 30

Người Nùng cĩ nhiều trang phục giữa các nhĩm Nùng Phụ nữ Nùng mặc cả áo cánh ngắn năm thân và bốn thân, trong đĩ loại áo ngắn bốn thân

được may tương tự như áo bốn thân của người phụ nữ Tày: cổ áo trịn, xẻ

ngực, nẹp và gấu áo rộng, cài hàng cúc ở nẹp áo, ít hoặc khơng trang trí hoa

văn Người Nùng Phàn Sình, nữ mặc quần rộng, khăn cĩ điểm những chấm trắng, áo dài lưng, vịng bạc đeo ở tay hoặc chân; nam mặc áo sẻ tà, cĩ 4 túi, 7

khuyết tết thành nút, áo cĩ dính tua màu hồng hoặc xanh, quần rộng Cịn ở

người Nùng Cháo, nữ mặc áo ngắn lưng, xẻ phải, cĩ khuy ngang lưng ở nách,

đầu chít khăn vuơng màu đen (bằng nhung hoặc vải) hoặc màu chàm tim den,

quần rộng; nam mặc áo cĩ túi, khơng đính tua, chỉ màu (như người Nùng Phàn

Sinh), quan thung mau den sim,

Do cách chải đầu và để tĩc khác nhau nên khăn và cách đội khăn của các nhĩm người Nùng ở Lạng Sơn cũng khác nhau Phụ nữ nùng Inh vấn tĩc

rồi đội khăn chàm ra ngồi giống như cách đội của phụ nữ người Kinh Phụ nữ

nùng Phàn Sình khi đội thường gấp khăn lại, rồi quấn một vịng từ trước chán

ra sau gáy, đội khăn cĩ sọc trắng Cách đội khăn như vậy là một trong những tiêu chí cơ bản để các dân tộc khác nhận ra các nhĩm Nùng, cũng như bản thân

các nhĩm Nùng tự nhận biết với nhau Phụ nữ Nùng dùng nhiều loại trang sức

hơn phụ nữ Tày, đĩ là các loại vịng cổ, vịng tay, châm cài tĩc, dây chuyển, bịt răng vàng, các loại vịng tay hay hoa tai

Trang phục nam giới của người Nùng gần giống như trang phục nam

giới của người Tày Sự khác biệt cĩ chăng chỉ ở một vài chỉ tiết nhỏ như nam

giới Nùng mặc áo cánh bốn thân, xe ngực và quan may hơi khít vào người,

ngắn hơn so với quần của nam giới người Tày Về thờ cúng, cưới xin

Trang 31

hay cưới rễ cho con gái Chàng rễ phải bỏ họ của mình để lấy họ của vợ, và

chăm lo việc thờ cúng trong gia đình nhà vợ

Thanh nién nam nữ được tự do tìm hiểu qua câu sÌi, tiếng lượn trong các ngày chợ phiên hay lễ hội Nhưng việc quyết định thành hơn thuộc quyên cha

mẹ Dù hai nhà gần nhau thì tiệc cưới ở hai họ bao giờ cũng phải cách nhau

một ngày Bố mẹ người Tày đi hỏi vợ cho con nhưng phong tục người Nùng, khơng được làm như vậy mà phải nhờ ơng mối sang nhà gái ngỏ lời xin, về sau

đơi vợ chồng trẻ phải đi sêu tết người này như những người đã sinh ra mình “Theo tập tục phổ biến thì sau lễ cưới ba ngày, cơ dâu được trở về nhà bố mẹ đẻ

và chỉ lui tới nhà chồng hai, ba ngày vào những dịp như lễ, tết, gặt hái Ngày hội, ngày chợ vẫn được quyền sli, lượn Chỉ đến khi cĩ mang cơ dâu mới về

hẳn nhà chồng và chỉ cịn quyền đi xem hội Trường hợp ly hơn thì nhà gái

phải trả của cho nhà trai đã lo việc cưới xin khi nhận được tờ giấy kê bát tự Người Tày, Nùng tin là cĩ ma, và phân biệt ma lành với ma dữ Ngày

giáp tết nguyên đán, người Tày trồng trước nhà một cây nêu để xua đuổi ma

dữ Con gái Nùng sinh con đầu lịng (dù trai hay gái), thì khi được báo tin, cha

mẹ đẻ thường giết lợn mang đến nhà con rẻ để ăn mừng Khi đĩ người ta cịn mời thấy mo đến để cúng “bả mụ”

Các nghỉ thức tang lễ dân tộc được phổ biến gần như nhau Suốt ba hoặc năm ngày sau khi chơn cát người chết, người ta đều phải mời t ly mo đến làm

lễ cúng và người nhà phải ăn chay Nếu người chết cịn trẻ hay cĩ điều u uất thì sau phải làm then giải oan Suốt ba năm để tang, hàng ngày phải dọn hai bữa cúng linh hồn người quá cố (cĩ gì cúng nấy) Hàng năm đi tảo mộ vào

ngày tết thanh minh

Trong tình nghĩa làng xĩm, từ lâu nhân dân cịn tự nguyện lập thành “phe” hay “phường” để trợ giúp nhau những lúc cĩ việc hiếu, việc hi Với tính

Trang 32

cùng tuổi) Trong quan hệ gia đình người Nùng, ai hơn tuổi là anh, là chị,

khơng như người Tày giống người Kinh, chia ngành trưởng, ngành thứ

= Tuc ming sinh nhật:

Người Tày — Ning ở Lang Sơn đều cĩ tục làm lễ mừng sinh nhật cho người giả Riêng đồng bảo Nùng khi sống làm lễ sinh nhật, sau khi qua đời

khơng làm lễ cúng Người Tày thì vẫn cĩ tục cúng giỗ người chết Khi ơng bà,

cha mẹ đến tuổi “ngũ tuần” bắt đầu vào cái tuổi 49, 61, 73, 85 gia đình con

cháu sẽ làm lễ mừng thọ thay cho lễ sinh nhật Lễ mừng thọ được tơ chức vào ngày đầu năm tháng giêng âm lịch Lễ mừng thọ được tiến hành linh đình với

đầy đủ con cái, cháu chắt tới dự Những người được mời tới dự đều chuẩn bị

câu đối viết trên vải chúc điều tốt lành

~_ Những ngày tết cé truyé

Cũng như ở nhiều nơi khác, ngày tết cũng cĩ khi là ngày hội cổ truyền của cả vùng, nhưng sinh hoạt ngày tết chủ yếu thu hẹp trong phạm vi gia đình

hoặc họ hàng thân thích Tết nguyên đán là tết lớn nhất trong năm, ngồi bánh

trưng, thịt gà thiến .người ta cịn làm nhiều loại bánh: bánh khảo, khâu si,

thúc théc Tết rằm tháng bảy là tết lớn thư hai trong năm Ngồi mục đích cúng tổ tiên, người Tày, Nùng cịn coi đây là dịp để cúng các vong hồnkhơng

cĩ người thờ cúng cho khỏi về quấy rối, làm hại Thức ăn tiêu biểu cho tết

tháng bây là: bún xì tải, bánh gai, thịt

L lợn quay

Ngồi hai tết lớn ở trên, trong năm cứ hai ba tháng lại cĩ những tết nhỏ như: tết thanh minh, tết đoan ngọ (mùng 5 tháng Š âm lịch), lễ cúng Tiên nơng vào tết mùng 6 tháng 6 âm lịch, gọi là lễ thượng điền, tết Trung thu vào rằm

tháng tám âm lịch để mừng trăng, đẻ chuẩn bị cho tết Trung thu phiên chợ Kỳ

Lita ngày 12 tháng 8 cũng là ngày hội lớn của bà con các dân tộc Đơng chí là

Trang 33

Nhìn chung sinh hoạt trong những ngày lễ tết khơng thuần tuý mang

tính chất duy tâm, mà nĩ cịn thể hiện cuộc sống sinh hoạt khá sinh động của

người dân thành phố Lang Sơn Người ta chế biến những mĩn ăn đặc sản cho từng dịp lễ tết khác nhau để cùng thưởng thức hương vị riêng của chúng Dù cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống trên một địa bàn thành phố nhưng họ thường

cùng vui tết như nhau, những dịp lễ tết cỗ truyền dường như cũng làm cho

những con người ở đây thương yêu, gắn bĩ với nhau hơn nữa

1.2.3.4 Văn hố ẩm thực

Lạng Sơn ở vào vùng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc, nên mùa

đơng rất lạnh và khơ, mùa hè thì nắng mưa nhiều Vì vậy, cơ cấu chủ yếu là trồng lúa nước, xen canh hoa màu nuơi gia súc, gia cằm Ngồi ra người ta cịn

tan dụng nguồn sơng, suối, ao hồ để cĩ thêm nguồn thực phẩm tươi sống: cá tơm, cua ốc Xuất phát từ nền tảng sản xuất như vậy, nên cơ cấu thực phẩm

hàng ngày chỉ cĩ lúa gạo, thịt, tơm, cá, rau cũ quả Đặc điểm khí hậu, địa hình

cư trú và tiếp thu ăn uống của người Hoa nên người Lạng Sơn, cĩ tập quán ăn hai bữa chính và một bữa phụ buổi sáng Cách ăn uống cũng cĩ nhiều nét

tương đồng giống người kinh ở miền xuơi như: luộc, nấu, kho, dim, hằm, xào, muối chua Tuy vậy, trong cách ăn uống của từng mĩn ăn, người Xứ Lạng

cũng cĩ kiểu cách chế biến xào, nấu riêng của mình vừa hợp khẩu vị, vừa ăn

ngon miệng

Đồng bào Nùng ở Lạng Sơn cĩ nhiều mĩn ăn ngon và phong phú Họ cũng ăn cơm tẻ vào hai bữa chính Các ngày lễ tết họ cúng mĩn xơi nếp Đặc

biệt là mĩn xơi của đồng bảo vơ cùng phong phú, lạ và ngon Ngày thường họ

thường ăn cơm tẻ với rau xanh và một hai mĩn mặn Ngày tết, ngày lễ, ngày

Trang 34

ong, x6i chim den, lu sắng, mĩn cơm lam Các loại bánh được chế bi ao nếp như bánh dây, bánh ngải, khẩu sli, áp chao, cống phù, bánh nhãn Đặc

biệt ở Lạng Sơn khơng thể khơng kể đến các mĩn ăn đặc sản như thịt lợn quay, khau nhục, thịt vịt quay, phở chua, bánh cuốn trứng

Thịt lợn quay là mĩn ăn đặc sản khơng thể thiếu được trong các loại cỗ

bàn của người dân Lạng Sơn Thịt lợn quay là mĩn ăn khơng chỉ ngon, chế

biến cầu kỳ mà nĩ cịn mang hương vị riêng của Xứ Lạng Để làm mĩn lợn

quay người ta phải chọn những con lợn tim 20 ~ 35 kg hơi Loại lợn to quá thì

béo, tỷ lệ phần mỡ nhiều ăn sẽ ngấy, loại nhỏ dưới 20 kg thì chưa thành thịt,

nhão và khơng cĩ vị thơm Người ta nhồi lá mác mật (một loại quả vừa để ăn vừa để làm gia vị được) vào bên trong bụng lợn sau đĩ đem quay trên bếp than

hồng, vừa quay vừa phải bơi mật ong pha dấm quét đều lên trên con lợn để bì

lợn khi chín kỹ cĩ màu vàng xâm thật ngon mắt và bì lợn giịn, khơng bị nứt trong khi quay người ta dùng que nhọn chọc dần vào da lợn Khi lợn chín tới

người ta cịn dùng vải thắm nước lã lau qua mình lợn rồi quạt lửa thật mạnh để cho bì lợn phơng lên Thịt lợn quay Lạng Spưn cĩ vị ngọt của thịt chín tới, vị

thơm của lá mác mật, vị ngậy của thịt nướng

Mĩn Khau nhục là mĩn ăn chế biến cầu kỳ từ thịt lợn, mĩn ăn này được

tiếp nhận kỹ thuật của người Hoa, ở Lạng Sơn đã từ lâu trở thành mĩn ăn đặc

sản của người Lạng Sơn Mĩn khau nhục thường được dùng trong cỗ bàn sang

trọng hoặc dùng để tiếp khách phương xa Muốn làm mĩn khau nhục phải

cơng phu từ khâu chọn thịt Thịt ba chỉ của con lợn 70 -80 kg là vừa khơng bị béo quá, phải là thịt ba chỉ ngon (khơng lấy thịt ba chỉ bị long) Thịt đem luộc,

sau đĩ đem châm, chao vàng và tâm gia vị Gia vị của mĩn khau nhục cũng, khá cầu kỳ Lá tầu soi (một loại rau muối mặn dùng để làm thức ăn mặn của

người Hoa và người Tày, Nùng Lang Son) đem rửa kỹ cho hết sạn và độ mặn

Trang 35

khoai lang hoặc khoai mon lên trên Thái thịt đã chao thành từng miếng, độ

dày mỗi miếng 1,5 cm (mỗi bát 8 miếng), xếp thịt lên trên đĩa hình trịn úp bát to vào lật lại để nguyên đĩa, sau đĩ xếp từng bát thịt vào nồi hấp cách thuỷ từ 3 đến 4 giờ để cho thịt chín mềm nhừ, khi xếp cỗ hoặc dọn mâm thì mới mang ra để ăn cho nĩng Mùi vị của mĩn khau nhục rất thơm ngon, và đây là mĩn ăn

của người Lạng Sơn mà ai cũng thích

Mĩn Vịt Quay cũng là một mĩn ăn được chế biên cơng phu và cĩ hương,

vị riêng của Xứ Lạng Muốn làm mĩn vịt quay ngon người ta phải chọn vịt rất cơng phu, phải là giống vịt bầu, vịt Bắc Kinh, mỡ ít thịt dày quay mới ngon Ở

That Khê một thị trắn của huyện Tràng Định đã lai tạo được giống vịt này để

quay hoặc luộc cũng rắt ngon và nỗi tiếng Vịt được làm sạch, mỏ nội tạng ra

sau đĩ đem nhúng qua nước sơi, đẻ ráo nước, trước khi đem quay người ta dùng mật ong pha chat dim va nước sơi bơi đều lên thân con vit Quạt than

cho hồng bắc dàn sắt lên đặt con vịt vào đĩ sắy đến độ da bên ngồi se lai, sau

đĩ ướp tâm vị bằng lá mĩc mặt, gừng băm nhỏ trộn đều với xì dầu và tương

tàu choong chưng lên múc vào trong lịng vịt (độ một muơi nước tàu choong), khâu kín bụng vịt lại, thả từng con vịt vào chảo mỡ dã xơi dé quay Khi quay

đảo thật đều đến khi nào vịt chín ngả màu vàng sẫm thì vớt ra, chặt vịt sếp vào

đĩa, rưới nước lũ lên ăn nĩng càng ngon

Phỏ chua là một mĩn phở đặc biệt của Xứ Lạng, bánh phở tươi thái thật nhỏ (bánh phở phải dai thái càng nhỏ cảng ngon), xĩc qua nước nĩng cho tơi

sợi phở Đem trộn đều với các loại gia vị, giá đỗ xanh, thịt xá xíu, lạc rang giã nhỏ, nước lủ Trứng vịt ta luộc chín bổ tư hoặc thái mỏng xếp lên trên mặt phở

Thém vài cọng mùi tầu, mti ta thái nhỏ, vài lát ớt đỏ tươi rắc lên trên đĩa, ta cĩ

mĩn phở chua độc đáo, ăn khơng bị ngấy, phở cĩ vị chua, ngịn ngọt, cay cay,

bùi bùi rất thú vị,

Trang 36

Bên cạch các tiềm năng về du lịch văn hố, du lịch thiên nhiên, thì cĩ

thể nĩi trên địa bàn thành phố Lạng Sơn cịn cĩ tiềm năng khá mạnh để thuận

tiên cho phát triên ngành du lịch thương mại, đĩ là loại hình du lịch mua sắm Hiện nay ở thành phố Lạng Sơn cĩ 4 chợ chính: Chợ Kỳ Lửa, chợ Đơng,

Kinh, chợ Chi Lăng, chợ Lạng Sơn Mỗi một chợ đều cĩ những nét đắc trưng

riêng của mình để thu hút khách trong và ngồi tỉnh tới mua sắm

Chợ Kỳ Lửa, là một nơi cịn in đậm dấu ấn của văn hố hội chợ khá đậm

đà Chợ khơng những chỉ là nơi giao lưu hàng hố, mà cịn là nơi gặp gỡ, giao lưu, hẹn hị của thanh niên các dân tộc Chợ Kỳ Lừa mỗi tháng họp sáu phiên, cứ cách nhau năm ngày là lại cĩ một phiên chợ

Chợ Đơng Kinh, nằm ở vị trí trung tâm của thành phố Lạng Sơn, trong

những năm gần đây chợ đã chứng tỏ được vị trí quan trọng của một chợ đầu mối, vào các ngày thứ bảy và chủ nhật hàng tuần, chợ thu hút hàng ngìn lượt người tới tham quan mua sắm Những mặt hàng bay bán ở đây chủ yếu cĩ

nguồn gốc từ Trung Quốc, nhưng vẫn hấp dẫn được người mua nhờ sự đa dạng về màu sắc và chủng loại Người đến chợ cĩ khi khơng cốt để mua bán mà chỉ

để thăm hỏi, bàn chuyện làm ăn, thanh niên nam nữ các dân tộc đến chợ để gặp

bạn thân, tìm bạn đời qua các lời ca dao duyên sli, lun Tai chợ, cùng với

những màu sắc đa dạng của những hàng thổ câm, trang phục, cịn cĩ các mĩn ăn đậm đà hương vị miền núi Xứ Lạng

Trung tâm thương mại Phú Lộc - chợ Lạng Sơn toạ lạc tại khu đơ thị Phú Lộc IV, phường Vĩnh Trại và phường Hồng Văn Thụ Đây là cơng trình hiện đại với cảnh quan đơ thị cĩ quy mơ lớn với đầy đủ các loại hình kinh doanh trên dia ban tinh Lang Sơn và các tỉnh phía Bắc, nơi đây thực sự mang đến cơ hội mới cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các hộ dân kinh doanh

Trang 37

Ngồi ra trên địa bàn thành phố Lạng Sơn cịn cĩ chợ Chỉ Lăng, nằm ở

phía nam sơng Kỳ Cùng (khu vực bên tỉnh) Chợ là nơi tập chung mua bán,

chủ yếu phục vụ nhu cầu mua sắm, và âm thực đêm cho người dân địa phương Bên cạnh tới tham quan và mua sắm tại các chợ ở thành phố Lang Son, du khách cũng cĩ thể tiến hành các chuyến tham quan, pic níc tới các khu du lich sinh thái như Đập Nà Tâm, Đổi Khi, Đèo Giang Văn Vỉ Hoặc cĩ thể làm

các thủ tục thơng thành để qua biên giới tham quan nước bạn Trung Quốc

14 Tiểu kết chương!

Lạng Sơn là cửa ngõ phía bắc của Việt Nam, với những tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội — văn hố của địa phương Lạng Sơn khơng những cĩ vị trí địa lý, đầu mối giao lưu thuận lợi của vùng biên giới phía bắc

mà cịn là miền đất giàu đẹp cĩ tài nguyên, sản vật phong phú

Lạng Sơn cịn nồi danh với truyền thống chống giặc ngoại, bảo vệ biên

cương vùng đơng bắc Tổ quốc Nhiều dấu ấn lịch sử đã được ghi lại như

những mốc son của lịch sử như: Ải Chi Lãng, Thành nhà Mạc, Mục Nam Quan, quần thể khu di tích cách mạng Bắc Sơn Ngồi các di tích lich sử, văn

hố, tỉnh Lạng Sơn nĩi chung và thành phố Lạng Sơn nĩi riêng cịn cĩ rất

, như các lễ hội

nhiều tiểm năng và điều kiện thuận lợi cho phát triển du lị

dân gian truyền thống diễn ra trong suốt tháng giêng và ở đĩ thể hiện nhiều

Trang 38

Nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh, thành phố Lạng Sơn cĩ rất niều tiềm năng cũng như điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển du lịch từ nguồn tài

nguyên thiên nhiên cho tới các nguồn tài nguyên nhân văn, tắt cả những điều kiện thuận lợi ấy là cơ sở cho việc hình thành nhiều loại hình du lịch phong

phú và đa dạng ở Lạng Sơn như du lịch văn hĩa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch

quá cảnh, du lịch mua sắm Trong những năm gần đây, được sự quân tâm của các ngành, các cấp, các địa điểm tham quan du lịch, các trung tâm mua sắm, và

hệ thống các cơ sở vật chất phục vụ cho ngành du lịch đã được đầu tư, nâng

cấp và cải tạo, để gĩp phần làm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cũng

như tao thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người dân nơi đây

Chương 2

GIÁ TRỊ CỦA HỆ THĨNG DI TÍCH LỊCH SỬ 'TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHO LANG SON

2.1 Những vấn đề chung về hệ thống di tích lịch sử - văn hố

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khai niệm di tích lịch sử - văn hĩa

Theo luật Di sản văn hố : “Di tích lịch sử - văn hố là các cơng trình

xây dựng, địa điểm và các di vật, cỗ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa

điểm đĩ cĩ giá trị lịch sử, văn hố và khoa học” [15,tr.33]

Theo điều 28 chương 4 của Luật di sản văn hố năm 2001, di tích lịch

sử - văn hố phải cĩ một trong các tiêu chí sau đây:

Trang 39

Cùng với quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, nhân dân các dân tộc Lạng Sơn cũng đã gĩp sức mình rất lớn vào trong

cơng cuộc ấy Hiện nay trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn vẫn cịn lưu lại rất nhiều những di tích, những địa điểm gắn với các sự kiện tiêu biểu của quốc gia cũng như của địa phương: Ải Chỉ Lăng, là khu di tích lưu dấu những chiến cơng oai

hùng của dân tộc ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước Từ

những

Tống lẫn thứ hai năm 1077, chiến thắng chống quân Nguyên mơng lần thứ hai và thứ ba (thế kỷ XIII) Cụm di tích về khởi nghĩa Bắc Sơn như Lân Táy - Mỏ

Pia là nơi các cán bộ cao cấp của Đảng đã từng hoạt động năm 1941; Bị Tát,

là nơi thành lập chỉ bộ Đảng đầu tiên của châu Bắc Sơn năm 1936; Đình Nơng

ch chiến thắng chống quân Tổng năm 981, chiến thắng chống quân

Lục, là cơ sở hoạt động của các chiến sỹ du kích Bắc Sơn; Đèo Tam Canh, là nơi ghi dấu chiến cơng tiêu diệt quân Nhật của quân dân Bắc Sơn; Khu rừng Khuổi Nọi, là nơi thành lập đội cứu quốc quân I, tiền thân của Quân đội nhân

dân Việt Nam, và cịn nhiều di tích tích khác

~ Di tích lịch sử - văn hố là các cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với

than thé va sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử cĩ ảnh

hưởng tích cực đến sự phát triển của quốc gia hoặc của địa phương trong các

thời kỳ lịch sử

Các di tích gắn với thân thế và sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh

nhân, nhân vật lịch sử của Lạng Sơn như: Những di tích lưu niệm về đồng chí

Hồng Văn Thụ, là nhà số 8 phố Chính Cai, nơi đồng chí Hồng Văn Thụ ở trọ

năm 1923; Nhà lưu niệm ở Huyện Văn Lãng, là quê hương của đồng chí Hồng Văn Thụ, người chiến sỹ cách mạng kiên chung của đồng bào nhân dân các dân tộc Lạng Sơn Di tích động Nhị Thanh, Tam Thanh gắn với danh nhân

Ngơ Thì Sÿ, người cĩ cơng rất lớn trong việc xây dựng và phát triển quê

hương Lạng Sơn

Trang 40

Đây là những nơi ghi dấu và lưu giữ những di vật của các nên văn hố cỗ xưa của người Việt cổ, mà thơng qua đĩ giúp chúng ta hiểu được phần nào

về xã hội và đất nước thời kỳ cỗ đại, bên cạnh đĩ nĩ cũng phản ánh tiến trình

phát triển trong lịch sử dựng và giữ nước của nhân dân ta Các di tích đĩ cĩ thể

kể ra ở đây trên địa bản tỉnh Lạng Sơn như: cụm văn hố Bắc Sơn, núi Phai

Vệ, núi Mai Pha (thành phố Lạng Sơn), hang Thắm Khách, mái đá Đơng Nam

(huyện Bình Gia), hang Bĩ Lắm ( huyện Chỉ Lăng)

~ Di tích lịch sử - văn hố là các cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đơ thị và địa điểm cư trú cĩ giá trị tiêu biểu

cho một hoặc nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Chúng ta cĩ thể

tìm thấy ở hàng loạt các cơng trình như đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ, nhà ở đều thể hiện khá rõ nét các phong cách kiến trúc nghệ thuật khác nhau, nĩ cũng chính là sự kết tinh các giá trị nghệ thuật đặc sắc của một thời đại cũng như của tập thể hay những cá nhân xuất sắc, và nhưng di tích này cĩ mặt ở hầu

hết mọi nơi Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn cĩ các ngơi chùa mang kiến trúc đẹp:

Chùa Thành, Đền Kỳ Cùng (thành phố Lạng Sơn), Đền Mẫu (Đồng Đăng- Cao

Lộc), Đền Bắc Lệ (huyện Hữu Lũng), đền Đồng Mư (huyện Chỉ Lãng)

2.1.1.2 Khái niệm dụ lịch văn hĩa và Văn hĩa dụ lịch ~ Dự lịch văn hĩa:

‘Theo ludt du lich: “ Du lịch văn hĩa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc

văn hĩa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tổn và phát huy các

giá trị văn hĩa truyền thống” [ 6, tr.11]

Du lịch văn hĩa là loại hình du lịch mà ở đĩ sử dụng và khai thác nguồn tải nguyên du lịch nhân văn, những đạng tài nguyên do con người tạo ra, hay nĩi theo cách khác thì đĩ là đối tượng và hiện tượng được tạo ra một cách nhân tạo

Theo quan điểm chung được chấp nhận hiện nay, tồn bộ những sản

Ngày đăng: 19/08/2022, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w