Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai

174 36 0
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người tổ chức, quản lý trực tiếp và sâu  sát nhất về  mọi mặt đối với HS và thực hiện GD đạo đức, lối sống, phát   triển nhân cách, tư  vấn hướng nghiệp cho từng HS. Vì thế, cơng tác chủ  nhiệm lớp giữ vai trị quan trọng trong việc xây dựng và duy trì nền nếp, góp  phần nâng cao chất lượng GD tồn diện HS. Đồng thời, người GVCN lớp là   “cầu nối” giữa nhà trường và gia đình HS, góp phần thực hiện tốt mối quan   hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội 1.2. Để đáp ứng được u cầu đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả  giáo dục, từ năm học 2009 – 2010 Bộ GD&ĐT đã có các qui định, hướng dẫn  đề cao vị trí, vai trị và nhiệm vụ của người GVCN. Đồng thời trong  Qui định  chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ  sở, giáo viên trung học phổ  thơng  (Ban hành kèm theo Thơng tư số 30 /2009 /TT­BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm  2009   của Bộ  trưởng Bộ  GD&ĐT) có đề  cập đến  năng lực tìm hiểu đối  tượng và mơi trường GD (Tiêu chuẩn 2), năng lực GD (Tiêu chuẩn 4) và năng  lực hoạt động chính trị, xã hội (Tiêu chuẩn 5) của ngườiGV, đó cũng là năng   lực cần thiết của người GVCN Chỉ thị Số 3399 /CT­BGDĐT, ngày 16 tháng 8  năm 2010 của Bộ trưởng  Bộ  GD&ĐT  về  nhiệm vụ  trọng tâm của GD mầm non, GD phổ  thơng, GD  thường xun và GD chun nghiệp năm học 2010 – 2011 trong phần nhiệm  vụ chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQLGD  có nhấn mạnh:  “Tổ  chức có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ,  chú trọng bồi  dưỡng kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm lớp” Cơng văn số 4718/BGDĐT­GDTrH,  ngày 11 tháng 8  năm 2010 của Bộ  GD&ĐT     việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  GD trung học năm học   2010­2011 có hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung chỉ đạo nâng cao chất  lượng, hiệu quả hoạt động GD: “Tiếp tục đổi mới phương thức GD đạo đức,  GD ngồi giờ lên lớp, GD hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép và tích hợp;   chú trọng GD giá trị, GD kỹ  năng sống cho HS”, đây là những nội dung hoạt  động có liên quan đến GVCN lớp. Trong phần hướng dẫn triển khai đồng bộ các  giải pháp nâng cao chất lượng GD trung học, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo: “Tăng cường  vai trị của đội ngũ GVCN lớp trong việc GD đạo đức, GD hướng nghiệp, GD giá  trị và kỹ năng sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập và duy trì có hiệu quả  mối quan hệ giữa GVCN lớp với GV bộ mơn, các đồn thể xã hội và gia đình HS   trong việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi, nắm chắc tình hình, khắc  phục ngun nhân HS bỏ học; GD tồn diện cho HS  Nghiên cứu xây dựng và  triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ  nhiệm lớp”,  Tăng  cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi giờ lên lớp theo   nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”  nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh   giá, rèn luyện kỹ năng sống và kỹ  năng hoạt động xã hội cho HS”,   Điều này  cho thấy Bộ GD&ĐT đã rất quan tâm đến cơng tác chủ  nhiệm lớp nói chung,  đến nhiệm vụ của GV chủ nhiệm lớp nói riêng 1.3. Thành phố  Lào Cai là trung tâm tỉnh lỵ  của tỉnh Lào Cai. Các điều  kiện thuận lợi về kinh tế xã hội đã giúp cho sự nghiệp GD thành phố Lào Cai   phát triển nhất so với các huyện trong tỉnh. Thành phố  Lào Cai có 4 trường   THPT đủ đáp ứng nhu cầu học tập của con em cán bộ, cơng nhân và nhân dân  các dân tộc. Được sự chỉ đạo của Sở  GD&ĐT, trong những năm học vừa qua  các trường THPT ở thành phố Lào Cai đã thực hiện nhiều biện pháp xây dựng  và duy trì nền nếp, kỷ  cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả  giáo dục tồn   diện HS. Một trong các biện pháp đã được triển khai là tăng cường vai trị của  đội ngũ GVCN lớp trong việc GD  tồn diện cho học sinh trên cơ sở phối  hợp với   các lực lượng trong và ngồi nhà trường 1.4. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng GD tồn  diện HS, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập   và tồn tại. Một trong các ngun nhân dẫn đến tình trạng đó là nhận thức   chưa đầy đủ  về  vai trị, trách nhiệm của đội ngũ  GVCN trong việc GD tồn  diện cho HS ở trường THPT; sự thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa GVCN lớp  với GV bộ mơn, các đồn thể xã hội và gia đình HS trong việc phụ đạo học sinh   yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi; nắm chắc tình hình, khắc phục ngun nhân HS  chưa chăm học và cơng tác nghiên cứu xây dựng và triển khai chương trình bồi  dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp đã được triển khai thực hiện nhưng  chưa  thực sự có hiệu quả. Mặt khác, mặt trái của nền kinh tế thị trường và những   tiêu cực ngồi xã hội đã có  ảnh hưởng khơng tốt đến GD. Do đó,   mỗi   trường THPT vẫn cịn một bộ  phận HS chưa có động cơ, thái độ  học tập   đúng đắn dẫn đến khơng tích cực học tập hoặc sa sút về  đạo đức, lối sống   Những biểu hiện thường gặp đối với các HS đó là sự  chểnh mảng học tập,  mải chơi, thậm chí bỏ học để đi chơi game online; nói tục, chửi bậy, thiếu lễ  phép hoặc gây gổ, thiếu kiềm chế  bản thân dẫn đến đánh nhau từ  những   nguyên nhân đơn giản. Mặt khác, các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối  với công tác chủ nhiệm và đối với GVCN lớp chưa thật hợp lý trong nền kinh  tế thị trường 1.5. Vấn đề công tác chủ nhiệm lớp và quản lý công tác chủ nhiệm lớp   trường THPT Thành phố  Lào Cai chưa được quan tâm đúng mức để  nâng  cao chất lượng GD tồn diện. Việc nghiên cứu thực trạng cơng tác chủ nhiệm   lớp và quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai  để đưa ra các biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp với thực tế của giáo dục   địa phương nhằm tăng cường vai trị của đội ngũ GVCN, góp phần thực hiện   mục tiêu nâng cao chất lượng GD tồn diện HS là vấn đề cấp thiết Xuất phát từ  những lý do trên, tôi chọn đề  tài:  “Biện pháp quản lý   công tác chủ  nhiệm lớp  ở các trường THPT thành phố  Lào Cai tỉnh Lào   Cai” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn này 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ  sở  lý luận và thực tiễn cơng tác chủ  nhiệm lớp, thực  trạng quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng nhằm đề xuất một số  biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp ở các  trường THPT thành phố Lào  Cai tỉnh Lào Cai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác chủ  nhiệm lớp của hiệu trưởng   các  trường THPT 3.2. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành phố Lào   Cai 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu Một số  biện pháp quản lý hoạt động chủ  nhiệm lớp của hiệu trưởng   trường THPT tỉnh Lào Cai 4.2. Khách thể nghiên cứu: họat động quản lý công tác chủ nhiệm lớp  của Hiệu trưởng trường THPT 4.3. Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tại 4 trường THPT ở thành phố Lào Cai 5. Giả thuyết khoa học Hiệu quả của cơng tác chủ nhiệm lớp và chất lượng giáo dục tồn diện  học sinh các trường THPT   thành phố  Lào Cai sẽ  được nâng cao nếu Hiệu  trưởng có những biện pháp quản lý cơng tác chủ  nhiệm lớp một cách khoa   học và phù hợp với thực tế giáo dục của địa phương 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  biện pháp quản lý cơng tác chủ   nhiệm lớp của Hiệu trưởng 6.2 Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ  nhiệm lớp và thực trạng các   biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp ở các   trường THPT thành phố Lào Cai hiện nay 6.3  Đề   xuất    số  biện pháp  quản lý  cơng tác  chủ  nhiệm lớp   nhằm nâng cao chất lượng GD tồn diện HS 6.4. Khảo nghiệm các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với   cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT đã nghiên cứu đề xuất 7. Các cách tiếp cận nghiên cứu 7.1. Tiếp cận chuẩn hóa. Tiếp cận chuẩn nghề nghiệp GV THPT để  xem xét một số năng lực của GVCN, bởi GVCN cũng chính là người GV thực   hiện nhiệm vụ giảng dạy mơn học, đồng thời cũng là người làm cơng tác chủ  nhiệm, quản lí một tập thể HS 7.2  Tiếp cận hoạt động.  Cơng tác chủ  nhiệm lớp là một họat động  trong q trình người GV thực hiện nhiệm vụ GD, trong đó mục đích là GD  tồn diện cho HS do lớp mình phụ trách. Tiếp cận họat động giúp cho người   nghiên cứu họat động chủ nhiệm lớp theo cấu trúc họat động, đồng thời xem   xét cơng tác quản lí của người hiệu trưởng cũng theo quan điểm cấu trúc họat  động 7.3. Tiếp cận thực tiễn. Họat động chủ nhiệm lớp và quản lí cơng tác  chủ nhiệm lớp gắn với thực tiễn ở trường phổ thơng, cụ thể là trường THPT.  Việc nghiên cứu theo tiếp cận thực tiễn giúp cho người nghiên cứu xem xét  mọi vấn đề, mọi họat động xuất phát từ  HS, GVCN lớp, phụ  huynh HS,  CBQL GD  những người có liên quan trực tiếp đến q trình GD học sinh 8. Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập và đọc các tài liệu lý luận, các văn bản pháp qui, các cơng  trình nghiên cứu khoa học về QLGD, QL cơng tác chủ nhiệm lớp. Từ đó phân  tích và tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến luận văn Phân tích và tổng hợp các quan niệm về  QLGD, quản lý cơng tác chủ  nhiệm lớp; cơng tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động chủ  nhiệm  lớp ở trường THPT; cơng tác chủ nhiệm lớp của GV 8.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ­ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: + Bảng hỏi cha mẹ học sinh về sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhịêm  lớp với cha mẹ học sinh, cộng đồng trong q trình giáo dục học sinh + Bảng hỏi giáo viên làm cơng tác chủ  nhiệm lớp về những cơng việc  của giáo viên chủ  nhiệm lớp; những biện pháp quản lý lớp và làm việc với  học sinh + Bảng hỏi hiệu trưởng,   phó hiệu trưởng về  cơng tác quản lý họat   động chủ  nhiệm lớp và những biện pháp quản lý có hiệu quả  đối với họat  động chủ nhiệm lớp của giáo viên trong trường + Bảng hỏi học sinh về cơng tác chủ nhiệm của giáo viên ­   Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chủ  nhiệm lớp của các  GVCN và công tác quản lý của các hiệu trưởng đối với hoạt động chủ  nhiệm  lớp của GV ­ Phương pháp phỏng vấn: + Phỏng vấn HS, cha mẹ HS để  làm rõ thực trạng công tác chủ nhiệm  lớp + Phỏng vấn GV để làm rõ thực trạng công tác QL chủ nhiệm lớp của  hiệu trưởng 8.3. Phương pháp chun gia:  xin tư  vấn thêm từ  các chun gia có  kinh nghiệm về  cơng tác chủ  nhiệm lớp, và CBQL có kinh nghiệm QL cơng  tác chủ nhiệm lớp 8.4. Nghiên cứu sản phẩm: phân tích những sáng kiến về cơng tác chủ  nhiệm và kế hoạch cơng tác chủ nhiệm của một số GV 8.5 Phương pháp tốn thống kê Sử  dụng phương pháp tốn thống kê để  xử  lý và phân tích các số  liệu  từ các bảng hỏi thu thập được 9. Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn được chia làm ba phần như sau: Phần 1. Phần mở đầu Phần 2. Kết quả nghiên cứu bao gồm có ba chương ­ Chương 1: Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ­ Chương 2: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của  hiệu trưởng trường THPT phố Lào Cai ­ Chương 3: Đề  xuất một số biện pháp quản lý hoạt động chủ  nhiệm  lớp của hiệu trưởng trường THPT thành phố Lào Cai Phần 3. Kết luận và khuyến nghị Ngồi phần chính văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ  lục Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1. Vài nét sơ lược về lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong hệ thống tổ chức của các trường phổ thơng, đơn vị cơ bản được  tổ chức để giảng dạy và giáo dục HS là lớp học. Hình thức tổ chức dạy học,  GD theo lớp được hình thành từ  thế  kỉ  XVI do nhà giáo dục Tiệp Khắc JA   Cơmenxki đề  xướng. Mơ hình lớp học được duy trì và ngày càng phát triển  mạnh mẽ ở khắp các nước trên thế giới. Khơng những vậy, mơ hình lớp học   được phát triển và mở  rộng, tùy thuộc vào điều kiện thực tế, song bao giờ  một lớp học vẫn cần người quản lý. Để  QL lớp học, nhà trường cử  ra một      GV     giảng   dạy   làm   chủ   nhiệm   lớp   GVCN     hiệu  trưởng nhà trường lựa chọn từ những GV ưu tú có kinh nghiệm GD, có uy tín  trong HS, được hội đồng nhà trường nhất trí phân cơng chủ  nhiệm lớp học  xác định để  thực hiện mục tiêu. Như  vậy, khi nói đến GVCN lớp là nói đến  mặt quản lý và mặt lãnh đạo học sinh của một lớp Từ khi xã hội phát triển và từ sự phân cơng lao động đã hình thành hoạt  động đặc biệt đó là sự chỉ huy, chỉ đạo, điều khiển/ điều hành, kiểm tra, điều  chỉnh giành cho những người đứng đầu của một tổ chức hay một nhóm. Hoạt  động đặc biệt đó chính là hoạt động quản lý. Và cũng từ lúc đó mọi người đi  tìm hiểu bản chất khái niệm QL và đưa ra những định nghĩa khác nhau từ  những góc nhìn riêng. Theo quan điểm kinh tế  học thì F.W Taylor cho rằng:  "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó thế  nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất"; hoặc A. Fayon lại cho rằng:   "Quản lý là đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng các nguồn lực (nhân, tài,  vật, lực) của nó". Cịn ơng H.Koontz thì khẳng định: "Quản lý là một hoạt  động thiết yếu, nó đảm bảo  phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm  đạt được các mục đích của nhóm (tổ  chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất   và sự bất mãn ít nhất. Với tư cách thực hành thì QL là một nghệ thuật, cịn với  kiến thức thì QL là một khoa học" Trong báo cáo (1996) với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” của   UNESCO đã xem xét vấn đề  GD suốt đời như  là việc học tập dựa trên bốn   trụ  cột lớn: “Học để  biết; Học để  làm; Học để  cùng chung sống; Học để  cùng tồn tại”. Đây chính là định hướng cốt lõi cho GD học sinh trong các  trường THPT. Vấn đề GD để làm gì? GD cái gì? và GD như thế nào? Trong tác phẩm “Phương pháp cơng tác chủ  nhiệm lớp” (NXB Giáo  dục Matxcơva,1984), Bơn ­ đư  ­ rép N.I. đã trình bày những phương pháp cơ  bản về cách thức thực hiện cơng tác chủ nhiệm lớp ở các trường PT Từ  định hướng trên, các nước phát triển đã chỉ  ra những nội dung GD   cho HS trung học mà có liên quan đến cơng tác chủ  nhiệm lớp. Những nội   dung GD học sinh như: GD kĩ năng sống, GD những giá trị  sống, GD hướng  nghiệp… Theo quan điểm của UNESCO đã cho rằng GD trung học là giai   đoạn mà thế hệ trẻ lựa chọn cho mình những giá trị cần thiết cho cuộc sống   cũng như con đường chuẩn bị bước vào hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống  sau này. Đặc biệt, cuốn tài liệu tập huấn kĩ năng cơ  bản trong tham vấn  (Unicef 2005) cũng đưa ra những cách thức tham vấn cho HS lứa tuổi thanh  niên. Như vậy, người GV cần tổ chức các họat động khác nhau để HS có thể  tham gia được dễ dàng và học được rất nhiều thứ từ đó Ở Việt Nam, nhiều tác giả  cũng đã quan tâm nghiên cứu vấn đề  quản  lý và quản lý trong GD. Các tác giả cũng đưa ra những quan niệm của mình:   "Quản lý là những hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm sốt q  trình tiến tới mục tiêu" (PGS.TS Trần Quốc Thành); hay "Quản lý là một q  trình định hướng, QL một hệ  thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất   định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ  thống mà  người QL mong muốn" (TS Đặng Vũ Hoạt). Nhìn chung các quan niệm về  QL đều nhấn mạnh đến hoạt động nhằm hướng vào đạt mục tiêu đã hoạch  định Nghiên cứu về  cơng tác chủ  nhiệm lớp được tác giả  Nguyễn Thanh  Bình quan tâm sâu sắc với các cơng trình: “Cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường  THPT”, đề tài mã số  SPHN­09­465NCSP, 2010, cũng như  cuốn “Một số vấn   đề trong cơng tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT hiện nay” (NXB Đại học sư  phạm, 2011).  Ở  đây các tác giả  đề  cập đến những vấn đề  cơ  bản của công  tác chủ  nhiệm lớp, những nội dung trong công tác chủ  nhiệm lớp   trường   THPT hiện nay từ  góc nhìn của chuẩn nghề  nghiệp GV trung học. Tác giả  Nguyễn Thị Kim Dung cũng thể hiện quan điểm của mình về  nội dung quan  trọng trong đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm (kỉ  yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ  sư  phạm cho sinh   viên các trường Đại học sư phạm”, 2010) Ngồi ra cịn có nhiều nhà khoa học cũng quan tâm đến cơng tác chủ  nhiệm lớp với các cơng trình như: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn   Thị Kỷ, “Những tình huống giáo dục HS của người GVCN”, NXB ĐHQG Hà   Nội,   2000;   Hà   Nhật   Thăng   (chủ   biên),   “Phương   pháp   công   tác     người  GVCN trường THPT”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001; Hà Nhật Thăng, Nguyễn   Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Công tác GVCN ở trường phổ thông”, NXBGD,  1998; Bộ  Giáo dục và Đào tạo, “Kỷ  yếu hội thảo Công tác GVCN   trường  phổ thông”, NXBGD, 2010 Các tác giả  cịn đi sâu vào nghiên cứu những khía cạnh khác có liên  quan đến cơng tác chủ  nhiệm như: Nguyễn Thanh Bình với tác phẩm “Giáo  dục kĩ năng sống” (NXB Đại học sư phạm, HN 2007); Nguyễn Thị Kim Dung   và cộng sự  “Hướng dẫn tổ  chức họat động giáo dục ngồi giờ  lên lớp” (tài   liệu dành cho lớp 11); Nguyễn Thị Kim Dung với đề  tài “Rèn luyện kĩ năng  10 ... định hướng nghiên cứu thực trạng QL cơng? ?tác? ?chủ  nghiệm? ?lớp? ?và đề  ra? ?các   biện? ?pháp? ?QL cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?thành? ?phố? ?Lào? ?Cai,   tỉnh? ?Lào? ?Cai 36 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP? ?Ở? ?CÁC  TRƯỜNG? ?THPT? ?THÀNH PHỐ LÀO? ?CAI? ?TỈNH LÀO? ?CAI. ..  sở ? ?lý? ?luận? ?và thực tiễn cơng? ?tác? ?chủ ? ?nhiệm? ?lớp,  thực  trạng? ?quản? ?lý? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?của hiệu trưởng nhằm đề xuất một số  biện? ?pháp? ?quản? ?lý? ?cơng? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?ở? ?các? ?? ?trường? ?THPT? ?thành? ?phố? ?Lào? ?... +? ?Công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?hiện nay? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT? ?(nội dung? ?công   tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?và? ?biện? ?pháp? ?mà? ?các? ?GVCN đang áp dụng trong thực tiễn) + QL? ?công? ?tác? ?chủ? ?nhiệm? ?lớp? ?của hiệu trưởng? ?ở? ?các? ?trường? ?THPT

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan