1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở ở huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

93 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 17,66 MB

Nội dung

Đề tài Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở ở huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long trình bày cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở; thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long; biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRÀN CÔNG THÀNH

BIEN PHAP QUAN LÝ CÔNG TÁC BỎI DƯỠNG

CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH

'TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN VŨNG LIÊM

TỈNH VĨNH LONG

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục MA so: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Giao

Trang 2

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

Trang 3

MỞ ĐÀU “mm BH Bọ B Tính cấp thiết của đề tài cớ Tre

Mục tiêu nghiên cứu

Khách thê và đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

'Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Cấu trúc của luận văn

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE QUAN LY CONG TAC BOI DUONG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH TRUNG HQC CƠ SỞ Ll 1.2 13 14 TONG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÈ TAL

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐÈ TÀI

12.1 Quản lý, quản lý giáo dục

1.2.2 Bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên se

VAI TRO CỦA TIỀNG ANH TRONG BÓI CẢNH HỘI NHẬP

Quoc TE

CONG TAC BOI DUGNG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN

TIÊNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 4

1.5 NOI DUNG QUAN LÝ CÔNG TAC BOI DUGNG CHUYEN

MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH THCS TRONG GIAI

DOAN HIEN NAY -

1.5.1 Kế hoạch hố cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên tiếng Anh THCS

1.5.2 Quản lý nội dung, hình thức bồi đường chuyên môn cho

giáo viên tiếng Anh THCS —

1.5.3 Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng

chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS

1.5.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá công tác bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS

1.5.5 Quản lý sau bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên tiếng

Anh THCS

TIEU KET CHUONG 1 se

CHƯƠNG 2: THỰC 1 TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BOL

DUONG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH THCS

O HUYEN VONG LIEM, TINH VINH LONG -

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO

DỤC HUYỆN VỮNG LIÊM, TINH VINH LONG

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũng Liêm, tinh Vinh Long

Trang 5

23 24 224 22.5 Tổ chức khảo sát Xir ly số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát

THUC TRANG CONG TAC BDCM CHO GIAO VIEN TIENG ANH THCS 6 HUYEN VONG LIEM, TINH VINH LONG 23.1 23.2 2343 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện

'Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long tham gia bồi dưỡng chuyên

môn

Đánh giá hiệu quả công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vinh Long THỰC TRẠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BDCM CHO GIÁO VIÊN TIÊNG ANH THCS Ở HUYỆN 'VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG 24.1 242 243 244

Trang 6

Long - - + 244.6 Thực trạng quản lý sau BDCM đối với GV tiếng Anh

THCS ở huyện Vũng Liêm, tinh Vinh Long

2.5 DANH GIA THUC TRANG QUAN LY CONG TAC BOIL DUONG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH

THCS Ở HUYỆN VŨNG LIEM, TINH VINH LONG 25.1 Mặt mạnh 25.2 Hạnchế 25.3 Thời cơ 2.5.4 Thách thức 25.5 Đánh giá chung

TIÊU KẾT CHƯƠNG 2 sen Hee -

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BÒI DƯỠNG

CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS

Ở HUYỆN VŨNG LIÊM, TINH VINH LONG -

3.1 CAC NGUYEN TAC XAY DUNG BIEN PHÁP

3.1.1 Nguyén tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và toàn diện đảm bảo tính thực tiễn 3.13 Nguyên

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả “ 3.2 CAC BIEN PHÁP QUAN LY CONG TAC BDCM CHO GIAO

VIEN TIENG ANH THCS G HUYEN VONG LIEM, TINH

VINH LONG TH HH Hee

Trang 7

3.2.3 Đa dạng các hình thức và cải ti

đội ngũ GV tiếng Anh THCS 7

3⁄24 Tăng cường các điều kiện BDCM cho GV tiếng Anh THCS 3.2.5 Kiểm tra - đánh giá hoạt động BDCM cho GV tiếng Anh THCS 3.2.6 Tăng cường quản lý sau bồi dưỡng của giáo viên tiếng Anh THCS

3.3 MÓIQUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BDCM CHO GV TIÊNG ANH THCS Ở HUYỆN VỮNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG " TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 KET LUAN VA KHUYÊN NGHỊ 1 KÊTLUẬN 2 KHUYÊNNGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

số hiệu Tên bảng Trang bảng

2.1 | Mạng lưới trường, lớp năm học 2012 - 2013 37 Tổng số lớp và học sinh THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh

22 Long giai đoạn 2008 - 2012 7

Kết quả học tập của học sinh THCS huyện Vũng Liêm, tinh

23 Vinh Long giai doan 2008 - 2012 »

2.4 | Tĩ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp THCS 40 Thực trạng nhận thức vẻ mức độ quan trọng của công tác 2.5 |BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh |_ 42

Vinh Long

Kết quả kiểm tra năng lực GV tiếng Anh THCS của GV

26 tiếng Anh ở huyện Vũng Liêm theo chuẩn châu Âu “6

Thực trạng quản lý công tác BDCM cho GV tiếng Anh -= THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vinh Long M +¿g_ | Thực trang nội dung quản lý công tác BDCM cho GV tiếng | 4

Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

9, | Thue trạng kế hoạch hố cơng tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long s0 Thực trạng mức độ cần thiết của các nội dung BDCM cho 210, | sido viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh |_ „ Long

Trang 10

huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

2,42, | Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy các lớp BDCM cho GV | tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Thực trạng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và

2-13: |BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh | 57 Vinh Long

244, | Các điều kiện phục vụ cho hoạt động BDCM cho GV tiếng|_ „ Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long,

21s, | Thực trang kiểm tra ~ đánh giá công tác BDCM cho giáo | vụ viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

216, | Thực trang quản lý sau BDCM đối với giáo viên tiếng Anh oo

THCS 6 huyén Ving Liém, tinh Vinh Long

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản 3.1 |lý công tác BDCM GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng| 88

Liêm, tỉnh Vinh Long

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý 3⁄2 | công tác BDCM GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, |_ 89 tỉnh Vĩnh Long

Trang 11

Số hiệu Tên hình Trang hình

2.1 | Mức độ phù hợp của GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng u“ Liêm, tỉnh Vĩnh Long tham gia bồi dưỡng

22 - [Mức độ tích cực tham gia BDCM của GV tiếng Anh | | THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tiến trình hội nhập quốc tế nói chung, của nền giáo dục Việt Nam nói riêng, cùng với công nghệ thông tin, ngoại ngữ đóng vai trò hết sức

quan trọng Ngoại ngữ được xem là một trong những điều kiện cần thiết, tiên

quyết, là công cụ, phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong tiễn trình hội

hập

và phát triển bởi lẽ ngoại ngữ chính là cầu nối, là chìa khoá, là con đường in bộ khoa học và kỹ thuật của

nhân loại Nắm được ngoại ngữ, con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn về nền ngắn nhất đề tiếp cận mọi thành tựu văn hoá,

van minh thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu và phát triển tiềm năng của chính mình Ngoại ngữ thực sự có vai trò và vị trí quan trong trong sự nghiệp giáo dục đảo tạo và trong sự phát triển của đất nước

Trong xu thế đó, tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ phô thông nhất trên

thế giới và cũng là ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam Hầu hết các trường phổ

thông trên cả nước đều đưa tiếng Anh vào giảng dạy Tiếng Anh chiếm vị trí

quan trọng và đóng vai trò không thể thiếu được trong việc nâng cao và mở

rộng kiến thức, tư duy, tằm hiểu biết cho các em học sinh, góp phần nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực của đất nước Chính vì thế, việc dạy và học tiếng Anh từ lâu đã được Đảng, Nhà nước, ngành GD & ĐT, cha mẹ học sinh, HS và cả xã hội quan tâm, đầu tư Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục

khác, tiếng Anh góp phan hình thành và phát triển nhân cách của HS, giúp

thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở nhà trường

Nhận thức được tầm quan trọng của ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh

Trang 13

trong hệ thống giáo dục quốc dân Đến nay, hầu hết học sinh các trường phổ

thông, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nẹi ih viên các trường đại học,

cao đăng đều học ngoại ngữ Ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng đã được phủ hầu khắp các địa phương, vùng miền cả nước

Trong bồi cảnh đó, đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh

trở thành nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngành GD & ĐT nước ta Tuy

nhiên, trên thực tế chất lượng dạy học tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục đào tạo

nói chung và ở các trường THCS nói riêng còn nhiều hạn chế, trong đó số

lượng học sinh, sinh viên có kết quả học tập môn tiếng Anh kém chiếm tỷ lệ

cao, tồn tại nhiều trường hợp học sinh, sinh viên không sử dụng được tiếng

Anh trong giao tiếp kể cả trong những tình huống thông thường Có nhiều

nguyên nhân dẫn đến thực trạng vừa nêu trong đó hạn chế vẻ năng lực chuyên

môn của đội ngũ giáo viên tiếng Anh là một trong những nguyên nhân chính Các công trình nghiên cứu và các tài liệu giáo dục đã khẳng định vai trò quyết định của GV đối với chất lượng giáo dục phổ thông Chất lượng đào tạo

bồi dưỡng năng lực, chuyên môn cho GV là điều kiện để nâng cao chất lượng

giáo dục Có thể khẳng định rằng chất lượng giáo dục, hoạt động thực tiễn của giáo viên và công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau

Trong thực tiễn giáo dục của nước ta hiện nay, hoạt động bồi dưỡng đổi

Trang 14

Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh trung học cơ sở thì năng lực chuyên môn của GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long sẽ được nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cho học sinh THCS trên địa bàn Huyện

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quan lý giáo dục, quản lý công

tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS

~ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long hiện nay

= Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho

GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long 6 Phạm vi nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

~ Đề tài sử dụng số liệu thống kê công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008 - 2012

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để xây

Trang 15

Xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát (cán

bộ quản lý, giáo viên tiếng Anh) về thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng

chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long hiện nay

7.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các Nghị quyết, chiến lược phát , báo cáo tông kết

công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tinh Vinh Long giai đoạn 2008 - 2012 Đồng thời nghiên cứu nội dung, chương trình, tài liệu bồi dưỡng, báo cáo viên tham gia bồi dưỡng

7.2.3 Phương pháp phóng vẫn

Tiến hành trao đổi với giáo viên tiếng Anh THCS để tìm hiểu những

thuận lợi, khó khăn của họ trong quá trình tham gia bồi dưỡng chuyên môn,

đồng thời những đánh giá của họ về thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long hiện nay nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp

điều tra khảo sát

7.2.4 Phương pháp chuyên gia

Tiến hành trưng cầu ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

7.3 Nhóm các phương pháp xử lý thông tin

- Sử dụng một số công thức toán học áp dụng trong nghiên cứu giáo

Trang 16

8.1 Ý nghĩa khoa học

Hệ thống hoá các tài liệu, cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục,

quản lý công tác bỗi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ SỞ

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

9, Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh trung học cơ sở ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Trang 17

+ Xác định và phân phối các nguồn lực, các điều kiện cần thiết

~ Tổ chức: Là quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan hệ

giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm

bảo sự phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực, các điều kiện cho việc thực hiện

thành công kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức

Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận

cùng các công việc của chúng và sau đó là vấn đề nhân sự, gồm việc xác định

và nhóm gộp các hoạt động, giao phó quyền hành của người quản lý và tạo ra sự phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách khoa học, có hiệu quả

~ Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng thì phải có quá trình tác động chỉ đạo Chỉ đạo bao hàm cả việc liên kết các thành viên và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ

~ Kiểm tra: Là chức năng của quản lý nhằm đánh giá, phát hiện và điều

chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra Kiểm

tra là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch

ra trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, để ra những biện pháp uốn nắn

điều chinh kịp thời Kiểm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình

quản lý, mà luôn cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối quá trình thực thi kế hoạch

Ngoài bốn chức năng cơ bản, truyền thống nói trên, nghiên cứu quá trình quản lý trong điều kiện xã hội thông tin, gần đây nhiều công trình đã đưa thông tin quản lý như là một chức năng không thể thiếu Quá trình quản lý thường diễn ra theo một chu kỳ gọi là chu trình quản lý

b Quản lý giáo dục

Trang 18

bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm

bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng”

Theo tác giả Trần Kiểm, “Khái niệm QLGD có nhiều cấp độ Ít nhất có

hai cắp độ chủ yếu: Cấp vĩ mô và cấp vi mô

~ Đối với cấp vĩ mô: QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL

đến tắt cả các mắc xích của hệ thống (từ cắp cao nhất đến các cơ sở giáo dục

của nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phat trién

giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành GD

~ Đối với cấp vi mô: QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự

giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ

thể QL đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thé hoc sinh, cha me, hoc

sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có

chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của nhà trường” [18]

Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng, QLGD hay QL trường học là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL

nhằm làm cho hệ thống GD vận hành theo đường lối và nguyên tắc GD của

Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà tiêu điểm là hội tụ quá trình dạy học, GD thể hệ trẻ, đưa hệ thống GD đến

mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới vẻ chất

QLGD còn được hiểu là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thống nhà trường, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở rộng về số lượng lẫn chất lượng của hệ thống nhà trường

Trang 19

Quản lí giáo dục gồm ba lĩnh vực ~ Quản lí chính sách (hoạch định chính sách, lập kế hoạch, thực hiện chính sách và phân bố nguồn lực); ~ Quản lí hành chính (sử dụng nguồn lực tài chính, con người và vật chất);

~ Quản lí sư phạm (sử dụng giáo viên, tổ chức quá trình dạy hoc qua trình giáo dục, kết quả học tập) So với các loại hình quản lí khác, QLGD có những đặc trưng 1.2.2 Bồi dưỡng, a Bồi dưỡng

Trước tiên, theo từ điển bách khoa Việt Nam, đào tạo là quá trình tác lưỡng chuyên môn cho giáo viên

động đến một con người, làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghỉ

với cuộc sống và có khả năng nhận được sự phân công lao động nhất định,

góp phần của mình vào sự phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người [30]

'Như vậy đào tạo là hình thành ở người học một trình độ mới, cao hơn trình độ trước đó của họ Người được đào tạo sẽ được nâng từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn và điều đó được khẳng định bằng một văn bằng tương ứng,

Từ điển tiếng Việt định nghĩa, bồi dường là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Theo các tài liệu của UNESCO, bồi dưỡng được hiểu như sau: Bồi dưỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lao động về một lĩnh vực hoạt động mà ngườ

lao động đã có một trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó BD có ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp,

Trang 20

thức hay kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng các yêu

cầu của lao động nghề nghiệp

Theo tác giả Nguyễn Minh Đường, "Bồi dưỡng có thể là một quá trình

cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học,

bậc học và thường được xác nhận bằng một chứng chỉ" [12],

Từ những khái niệm bồi dưỡng đã trình bày ở trên cho ta thấy:

~ Chủ thể của quá trình BD đã được đào tạo để có một trình độ chuyên môn nhất định;

- Thực chất của quá trình BD là để bổ sung, cập nhật kiến thức và kỳ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn dưới một hình thức phù hợp;

~ Mục đích BD là nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực chuyên môn

để người lao động có cơ hội củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn đã có sẵn, giúp cho công việc đang làm

đạt được hiệu quả tốt hơn

Qua các định nghĩa trên, ta thấy BD đó là một quá trình nhằm trang bị

hoặc trang bị thêm kiến thức kỹ năng cho mỗi con người nhằm mục đích hoàn thiện, nâng cao kỹ năng sống và hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh vực nhất định BD là một dạng hoạt động của con người, mà trong hoạt động ấy con

người bộc lộ về mặt tâm lý hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của

mình BD thực chất là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng để nâng cao trình độ trong lĩnh vực hoạt động chuyên môn qua hình thức đào tạo nhất định

Trong quá trình BD, vai trò chủ thể người học là yếu tố quyết định chất lượng các hoạt động BD, thông qua con đường tự học, tự BD và phát huy nội lực cá nhân

b Chuyên môn

Trang 21

Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001 — 2010 dé ra mục tiêu tổng quát là *Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rột đời sống vật chất, văn hoá, tỉnh thần của nhân dân tạo nền tảng dé đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá” [8] Để đạt được những mục tiêu nêu trên giáo dục và khoa học công nghệ có vai

trò quyết định, nhu cầu phát triển giáo dục là bức thiết

Các giải pháp phát triển giáo dục là “Đổi mới mục tiêu, nội dung

chương trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp giáo

dục; đổi mới quan lí giáo dục; tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hi

thống giáo dục

quốc dân và phát triển mạng lưới trường lớp và các cơ sở giáo dục; tăng

cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục; đẩy mạnh xã hội hoá giáo

dục; đây mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục Trong đó đổi mới chương trình

giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo là những giải pháp trọng tâm, phần đấu

đến năm 2005 tất cả GV trung học cơ sở đều có trình độ cao đăng trở lên,

trong đó những giáo viên trưởng phó bộ môn có trình độ đại học Giáo viên được thường xuyên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ” [8]

142

iém cua giáo viên tiếng Anh THCS

Giáo viên tiếng Anh THCS là những người được đảo tạo trong các trường cao đẳng, đại học chuyên ngành tiếng Anh có cùng một nhiệm vụ là giáo dục và rèn luyện học sinh, giúp các em có trình độ về môn học để tiếp tục theo học các bậc học cao hơn, đồng thời giúp các em hiểu thêm về nền văn hố khác qua mơn học Giáo viên tiếng Anh THCS gắn bó với mục đích,

mục tiêu đào tạo của tổ chức nhà trường

Trang 22

nòng cốt thực hiện mục tiêu GD & ĐT, là người đóng vai trò quan trong trang

bị cho người học thế giới quan, tri thức và tư duy khoa học, khả năng làm việc

độc lập, sáng tạo

Đề cập đến tầm quan trọng của đội ngũ GV trong bối cảnh giáo dục đi

vào thế kỷ XXI, Tiến sĩ Singh Raja Roy - nhà giáo dục nỗi tiếng ở Án Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm của UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có một lời bình khá ấn tượng: “Giáo viên giữ vai trò quyết định trong quá trình giáo dục và đặc biệt trong việc định hướng lại giáo dục ."[24] Từ lời bình này cho thấy GV đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống giáo dục,

là người chịu trách nhiệm và quyết định đến chất lượng giáo dục của cấp học

Dù ở bắt cứ cắp học nào thì vai trò của giáo viên vẫn trong tư thé chủ đạo

Tiếng Anh là môn văn hoá cơ bản, bắt buộc trong chương trình giáo

dục phổ thông, là bộ phận không thể thiếu được của học vấn phổ thông Bởi

vậy, GV tiếng Anh đóng vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện chương

trình giáo dục phổ thông đặc biệt là góp phần nâng cao năng lực sử dụng

thành thạo tiếng Anh cho nguồn nhân lực của đất nước trong tương lai

1.4.3 Yêu cầu chuyên môn đối với đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS trong giai đoạn hiện nay

a Đặc điểm chương trình môn học tiếng Anh THCS hién nay

Trang 23

học, lồng ghép và chuyển tải nội dung của nhiều môn học khác ở trường phổ thông Cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của HS, giúp cho việc thực hiện mục

tiêu giáo dục tồn diện ở trường phơ thông,

Mục tiêu của dạy học tiếng Anh THCS là nhằm giúp HS sử dụng tiếng

Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới dạng Nghe - Nói - Đọc

- Viết HS có iến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng

Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lý lứa tuổi Học sinh có hiểu biết

khái quát về đất nước, con người và nền văn hoá của một số nước nói tiếng

Anh, từ đó có tình cảm và thái độ tốt đẹp đối với đất nước, con người, nền

văn hoá và ngôn ngữ của các nước nói tiếng Anh đồng thời biết tự hào, yêu

quý và tôn trọng nền văn hố và ngơn ngữ của dân tộc mình

Chương trình môn tiếng Anh THCS được xây dựng dựa vào quan điểm

chủ điểm Các chủ điểm giao tiếp được coi là cơ sở lựa chọn nội dung giao

tiếp và các hoạt động giao tiếp, qua đó chỉ phối việc lựa chọn, sắp xếp nội dung ngữ liệu Sáu chủ điểm xuyên suốt chương trình là:

~ Personal information (Thông tin cá nhân); ~ Education (Giáo dục);

~ Community (Cộng đồng);

~ Nature (Thiên nhiên); ~ Reereation (Giải trí);

~ People and places (Con người và địa điểm)

Trang 24

+ Bồi dưỡng tại chỗ;

+ Bồi dưỡng từ xa

1.5.3 Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng

chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS

Trong hoạt động dạy học ngoại ngữ nói chung và trong công tác bồi BDCM cho GV tiếng Anh THCS nói riêng CSVC và các trang thiết bị là một

trong những điều kiện tiên quyết, cần thiết bởi do ngoại ngữ được thực hiện thông qua các kỹ năng thực hành tiếng: Nghe - nói - đọc - viết Chính vì vậy,

bên cạnh việc quan tâm đến chất lượng đội ngũ báo cáo viên, sự đồng điều về

chất lượng đầu vào GV tiếng Anh tham gia bồi dưỡng, nội dung, chương trình

giáo trình bồi dưỡng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh

THCS đạt hiệu quả cao khi và chỉ khi CSVC và trang thiết bị phục vụ được

đảm bảo đúng theo yêu cầu và đặc thù của hoạt động dạy học ngoại ngữ Phòng học phục vụ cho công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS có diện tích vừa phải bởi do lớp học tiêu chuẩn của ngoại ngữ nói chung cũng như đối với lớp BDCM cho giáo viên THCS nói riêng là từ 15 - 20 người học Bên cạnh đó trang thiết bị nghe nhìn, phòng học Hi-Class là những điều

kiện quan trong ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của lớp BDCM

1.5.4 Quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh THCS

Day là nội dung quan trong cua chu thé quan lý vì chức năng này xuyên suốt quá trình quản lý và là chức năng của mọi cấp trong công tác quản lý Kiểm tra là một hoạt động nhằm thẩm định, xác định một hành vi của cá nhân hay một tổ chức trong quá trình thực hiện quyết định

Kiểm tra là một chức năng thông qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc

Trang 25

hợp với những chỉ phí bỏ ra, nếu không tương ứng thì phải cải tiến những

hành động điều chỉnh, uốn nắn Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, diễn ra có

tính chu kỳ như sau: Đặt ra những chuẩn mực cần đạt của hoạt động, đối

éu chinh

chiếu, đo lường kết quả, sự thành đạt so với chuẩn mực đã đặt ra,

các sai lệch, hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu cần Kiểm tra là quá trình nắm

thông tin, xác định kết quả, đối chiếu với tiêu chuẩn, đối chiếu với mục tiêu kế hoạch đề ra để đánh giá tính hiệu quả của công việc

Trong công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS, kiểm tra giúp nhà quản lý nắm chắc tiến trình công việc hoạt động của bộ máy tổ chức, phát

hiện những sai lệch để kịp thời điều chinh nhằm đảm bảo công tác BDCM

theo kế hoạch đã xây dựng và đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, kiểm tra để có

cơ sở cho việc lập kế hoạch các lớp bồi dưỡng tiếp theo

Trong bối cảnh hiện nay khi năng lực của GV tiếng Anh THCS được chuẩn hoá, công tác KT - ĐG phải dựa trên quy định của khung năng lực ngoại ngữ chung châu Âu đối với việc KT ~ ĐG đẩy đủ các kỹ năng: Nghe -

nói - đọc - viết đối với GV tham gia BDCM

1.5.5 Quản lý sau bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên tiếng Anh THCS

Đây là một khâu khó thực hiện nhưng rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả của hoạt động BDCM cho GV tiếng Anh THCS Hoạt động BDCM bao gồm các khâu: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá Quản lý BDCM không chỉ quản lý các khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá mà còn phải quản lý được khâu sau bồi dưỡng Sau mỗi lớp bồi dưỡng, giáo viên tiếng Anh THCS được cử tham gia

Trang 26

phù hợp hoặc ít phù hợp với các điều kiện thực tiễn của trường khác, của giáo

viên khác Vì vậy, mức độ áp dụng các nội dung kiến thức sau mỗi lớp bồi

dưỡng của GV tiếng Anh THCS là khác nhau Nó phụ thuộc vào các yếu tố như: Sự quan tâm của các cấp quản lý, trình độ chuyên môn của giáo viên, khả năng tiếp thu của học sinh và các điều kiện phục vụ dạy học

Quản lý sau bồi dưỡng chính là quản lý hiệu quả của các hoạt động

BDCM, việc áp dụng các nội dung kiến thức được bồi dưỡng vào thực tiễn

giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở trường THCS Quản lý sau bồi dưỡng là thu

thập các thông tin phản hồi từ các nhà quản lý tại các trường THCS, từ GV

trực tiếp giảng dạy tiếng Anh tại các trường THCS về hiệu quả hoạt động bồi

dưỡng, nắm bắt được mức độ hiệu quả của từng nội dung cụ thể những nội dung phù hợp, những nội dung chưa phù hợp Để từ đó có sự điều chỉnh thích hợp cho những lớp bồi dưỡng tiếp theo

Ngoài ra, tự bồi dưỡng là hoạt động rất quan trọng đặc biệt là đối với

GV tiếng Anh với đặc thù dạy học thông qua các kỹ năng thực hành tiếng và

các nội dung kiến thức trong giảng dạy tiếng Anh luôn thay đổi đòi hỏi GV

tiếng Anh phải cập nhật kịp thời do vậy các GV tiếng Anh THCS cần phải xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng của bản thân và tích cực thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng dạy học môn tiếng Anh đồng thời đáp ứng chuẩn ngoại ngữ

theo quy định

TIEU KET CHUONG 1

Trang 27

đang trong tiến trình hội nhập sâu sắc và toàn diện Sức mạnh của tr thức bắt

nguồn từ sự khai thác tiềm năng con người Con người vừa là mục tiêu vừa là

động lực của sự phát triển chính vi thé, dé dao tạo và bồi dưỡng con người đòi

hỏi GD & ĐT phải phát triển không ngừng Trong xu thế đó để không bị tụt

hậu, bị dao thải thì người GV nói chung, GV tiếng Anh THCS nói riêng phải phần đấu, bồi dưỡng chuyên môn, nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu, hoàn thiện bản thân nhằm đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá -

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BOL DUONG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN TIENG ANH THCS 6

HUYEN VUNG LIEM, TINH VINH LONG

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC

HUYỆN VŨNG LIEM, TINH VINH LONG

2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũng Liêm, tỉnh Vinh Long

Huyện Vũng Liêm ở phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Long; bắc giáp sông Mang Thít, ngăn cách với huyện Mang Thít và huyện Tam Bình; nam giáp huyện Càng Long của tỉnh Trà Vinh; tây giáp huyện Trà Ôn cùng tỉnh; đông giáp sông Cổ Chiên, ngăn cách với tỉnh Bến Tre Về hành chính, Huyện

bao gồm | thi tran Vũng Liêm và 19 xã: Tân Quới Trung, Quới An, Quới

Thiện, Trung Chánh, Trung Hiệp, Thanh Bình, Trung Thành Tây, Tân An Luông, Hiếu Phụng, Trung Thành Đông, Trung Hiếu, Trung Thành, Trung Ngãi, Trung Nghĩa, Hiếu Thuận, Hiếu Nhơn, Trung An, Hiểu Thành và Hiếu Nghĩa

Trang 29

cho phát triển du lịch sinh thái Ngoài ra, huyện cũng có một số di tích văn

hoá, lịch sử như: chùa Hạnh Phúc Tăng, đền Chu Văn Tiếp, đình Bình Phụng,

tượng đài Đốc binh Lê Cẩn - Nguyễn Giao, công viên Nam Kỳ Khởi Nghĩa tại ngã ba An Nhơn, bia Nam Kỳ khởi nghĩa tại xã Thanh Bình

Trong những năm gần đây đường lối đổi mới kinh tế ở nước ta là xây

dựng nền kinh tế hàng hoá với nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị

trường có sự quản lí của Đảng và Nhà nước theo định hướng xã hội chủ

nghĩa Trên con đường đổi mới kinh tế, Đảng bộ và nhân dân huyện Vũng

Liêm ra sức đẩy mạnh các ngành sản xuất đặc chú trọng phát triển hơn nữa

các làng nghề truyền thống Đời sống nhân dân được cải thiện, chỉ số GDP tăng nhanh sau mỗi năm

Nhờ có sự tăng trưởng kinh tế thu thập của người dân cao hơn, mức

sống đã cải thiện đáng kể Đây cũng chính là động lực thúc day cho sự nghiệp giáo dục phát triển đặc biệt là thực hiện chính sách “xã hội hoá giáo dục” để huy động nguồn tài lực của nhân dân

2.1.2 Tình hình giáo dục THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Mạng lưới trường, lớp phủ khắp các xã, thị tran trong huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường Hàng năm, ngành GD & ĐT thu từ nguồn đóng góp học phí và đóng góp xây dựng trường đối với học sinh lớp đầu cấp khoảng 5 tỉ đồng Nhờ có nguồn thu này ngành GD & ĐT đã giải quyết được một phần khó khăn về cơ sở vật chất và đời sống giáo viên Cũng nhờ có sự tăng trưởng vẻ kinh tế, hàng năm ngành GD & ĐT cũng nhận được nguồn tài lực không nhỏ từ các cấp chính quyền từ các cấp địa phương đầu tư cho xây dựng trường, lớp và cải tạo môi trường giáo dục

Trang 30

lý và phát triển đa dạng Qui mô GD & ĐT nói chung và THCS nói riêng tiếp

tục được mở rộng và phát triển một cách đa dạng, phong phú, số lượng học

sinh ra lớp đều tăng theo hàng năm, chất lượng giáo dục dần được nâng lên Bang 2.1: Mang lưới trường, lớp năm học 2012 - 2013 Trường Lớp TT | Cấphạc | Tổng | Công | Ngồi | Tơng | Cơng [ Ngồi số | lập |eônglập| số lập |công lập I | Mãmnon | 20 | 20 0 209 | 209 9 2 | Phothong | 66 | 66 0 SS7 | S57 9 3 | Tiuhọc | 45 | 45 9 507 | 507 9 4 | THŒS 17 Ƒ TT 0 27 | 27 9 5 | THPT 4 4 0 123 | 123 0

(Nguồn: Phòng GD & ĐT huyện Lũng Liêm, tinh Vink Long)

Bảng 2.2: Tổng số lớp và học sinh THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008 ~ 2012 Năm học Số lớp Số học sinh 2008 = 2009 243 7589 2009 - 2010 246 3926 20102011 284 8859 2011-2012 2T S77

(Nguồn: Phòng GD & ĐT huyện Vũng Liêm, tinh Vinh Long)

Ngân sách nhà nước chỉ cho sự nghiệp GD & ĐT trong những năm gần

Trang 31

tế và quan điểm chỉ đạo “giáo dục là quốc sách hàng đầu” nên huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long ngày càng quan tâm đầu tư cho sự nghiệp GD & ĐT, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con em nhân dân được đến trường và học lên

những cấp cao hơn

Mặc dù được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của Đảng và nhà nước, song hiện nay cơ sở vật chất trường học của một số đơn vị còn gặp khó khăn Thiết đồ dùng dạy học, đồ dùng thí nghiệm, sách tham khảo, sách nghiệp vụ cho giáo viên còn thiếu và sách giáo khoa cho các em nghèo, vùng sâu

vùng xa cũng còn thiếu nhiều Trong thời gian tới cần phải tiếp tục đầu tư nhiều hơn về CSVC, trang thiết bị dạy và học, có như vậy mới có thể nâng

cao được chất lượng giáo dục

Đội ngũ CBQL và GV nhìn chung đảm bảo và tắt cả đều được trưởng

thành từ giáo viên, đều là những người có chuyên môn giỏi, có kinh nghiệm

trong cuộc sống và đã được bồi dưỡng qua trường lớp quản lý Đó là một

thuận lợi lớn giúp các nhà quản lý giáo dục có khả năng điều hành tốt công tác chuyên môn và tập hợp qui tụ đối tượng quản lý vào thực hiện nhiệm vụ chuyên môn Hàng năm, phòng GD & ĐT, UBND huyện đều có kế hoạch bồi

dưỡng các CBQL và lực lượng kế cận, chọn những giáo viên có tay nghề cao,

trình độ chuyên môn tốt, có ý thức phần đấu vươn lên dé cử đi học các lớp bồi dưỡng của tỉnh và trung ương, Sở GD & DT liên kết đào tạo với các trường đại học mở các lớp đại học quản lý cho CBQL và GV

Các trường đều thực hiện dạy đủ các môn học theo chương trình quy định của Bộ GD & ĐT Phương pháp dạy học được chú ý đổi mới theo hướng

tích cực hoá hoạt động học tập phát huy tính chủ động sáng tạo và năng lực tự

Trang 32

theo từng chuyên đề đối với từng bộ môn Các cụm trường cũng thường xuyên tô chức sinh hoạt chuyên môn liên trường đối với nhiều hình thức phong phú, đa dạng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phong trào hội giảng diễn ra liên tục ở các cơ sở trường học Các cuộc thi cán bộ quản lý giỏi, giáo viên giỏi, học sinh giỏi hàng năm được tổ chức có quy mô, chất lượng và hiệu

quả Công tác bồi dưỡng thay sách hè trong những năm qua được quan tâm

và chú ý đặc biệt bồi dưỡng 100% cho GV, hoạt động nghiên cứu khoa học và tổng kết sáng kiến kinh nghiệm được duy trì, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giảng day

Chất lượng học tập của học sinh THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long ngày càng đi vào thực chất và được nâng dần lên qua các năm

Bang 2.3: Kết quả học tập của học sinh THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2008 - 2012 TS Giải Khá [Trungbinh] Yếu Kem Namhge | hoe [TS | Ty | TS] Ty | TS] Ty | TS | Ty | TS] Ty sinh lệ% lệ% lệ% lệ% lệ% 2008-2009 | 7589 [1396 | 18.4 [2529 | 33.3 | 2992 [394 | 632 [833 [40 lọss 2009-2010 | 8926 | 1731 | 19.4 | 3286 | 36.8 | 3115 | 34.9 | 766 | 8.58 | 28 | 0.31 2010-2011 | 889 [T731 | 195 [3280 [ 370 [3177 | 358 | 61 [735 [20] O55 2011-2012 | 8771 | 1913 | 21.8 } 3051 | 34.8 | 3005 | 34.3 | 756 | 8.62 | 46 | 0.52

(Nguồn: Phòng GD & ĐT huyện Lũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long)

Trang 33

Bảng 2.4: Tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp THCS “Tiêu chí Năm học đánhgiá |2008-2009 [2009-2010 [2010-2011 [2011-2012 Lên lớp 98589% | 9896% | 9797 | 97,75% Tốt nghiệp 957% | 9956% | 9993% | 99/96%

(Nguôn: Phòng GD & ĐT huyện Vũng Liêm, tính Vĩnh Long) Từ kết quả ở bảng 2.4 cho thấy tỉ lệ HS lên lớp và tốt nghiệp THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được duy trì ổn định và nâng lên theo từng năm Kết quả thống kê thể hiện chất lượng dạy học THCS của huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được cải thiện đáng kẻ, tạo nền tảng vững chắc cho phổ cập bậc THCS và THPT

2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Mục đích khảo sát

Đề tài đi sâu tìm hiểu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS trên địa bàn huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long hiện nay

2.2.2 Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV tiếng Anh trung học cơ sở ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long “Tiến hành khảo nghiệm tính cắp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề tài

để xuất

2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát

Trang 34

- Trường THCS Tân Quới Trung; Thu; ~ Trường THCS Nguyễn T ~ Trường THCS Lưu Văn Mot; ~ Trường THCS Trung Chánh; ~ Trường THCS Trung Hi ~ Trường THCS Hồ Đức Thắng;

- Trường THCS Nguyễn Việt Hùng;

~ Trường THCS Trương Tắn Hữu;

- Trường THCS Hiểu Phụng;

~ Trường THCS Trung Thành Đông, ~ Trường THCS Trung Hiếu;

~ Trường THCS Trung Thành; ~ Trường THCS Trung Ngãi; ~ Trường THCS Nguyễn Chí Trai; - Trường THCS Trung An; ~ Trường THCS Hiếu Thành; - Trường THCS Trường Văn Chỉ 2.2.4 Tổ chức khảo sát ~ Phát phiếu trưng cầu ý kiến phát ra 103 phiếu và số phiếu thu vào là 103 phiếu - Phỏng vấn CBỌL và GV tiếng Anh THCS huyện Vũng Liêm, tỉnh Vinh Long

2.2.5 Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát

Trên cơ sở tổng hợp ý kiến đánh giá của CBQL, tổ trưởng chun mơn và GV THC§ ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, tác gid dé ti

Trang 35

2.3 THỰC TRẠNG CONG TAC BDCM CHO GIAO VIEN TIENG ANH THCS Ở HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LO!

2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

BDCM thường xuyên là nhiệm vụ hết sức cần thiết và quan trọng giúp

cho GV kịp thời tiếp cận những nội dung mới, cải tiến, đồng thời củng cố, bô

sung, nâng cao nhận thức, hiểu biết về những kiến thức, kỹ năng sư phạm còn

hạn chế Chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng bộ môn tiếng Anh

'THCS nói riêng phụ thuộc hoàn toàn chất lượng chuyên môn của đội ngũ GV

tiếng Anh THCS, vì thế GV tiếng Anh THCS phải nhận thức được vị trí vai

trò của mình trong sự phát triển của nhà trường và phải có ý thức phấn đấu, rèn luyện nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của bản thân

Nhằm tìm hiểu nhận thức của CBỌL, GV tiếng Anh THCS ở huyện

Viing Liêm, tỉnh Vĩnh Long về tầm quan trọng của công tác BDCM cho GV,

chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 103 CBQL và GV với kết quả sau khi

xử lý số liệu thể hiện ở bảng 2.5

Bảng 2.5: Thực trạng nhận thức về mức độ quan trọng của công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Lĩnh Long 'Ý kiến đánh giá CBQL GV TT Mức độ đánh giá Séy [Tÿlệ | Sốý [Tỷ lệ kiến | % | kiến | % T_ | Rat quan trong 12 [316] 25 | 385 2 | Quan trong 1S |395 | 23 |354

3 | Tương đổi quan trọng 7 [isa] i | 169

4 [Khong quan trong 4 [ts] 6 | 92

Trang 36

Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy:

Hầu hết CBQL, GV đều có nhận thức tích cực về vai trò của việc bồi

BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 38.5 % ý kiến của GV cho rằng việc

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh là

quan trọng, 35.4% cho là quan trọng Đối với CBQL, 31.6 % ý kiến cho là rất quan trọng, 39.5 % ý kiến cho là quan trọng Bên cạnh đó có 4 CBQL (chiếm 10.5 %) và 6 GV (chiếm 9.2%) cho rằng việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh là không quan trọng

Như vậy đa phần CBQL và GV ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của việc bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên tiếng Anh THCS Tuy nhiên vẫn còn 6 GV (chiếm 9.2%), 4

CBQL (chiếm 10.5%) chưa nhận thức rõ vẻ vai trò BDCM cho GV tiếng Anh

THCS

Qua kết quả khảo sát nhận thức của CBQL, GV ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long về tim quan trong của công tác BDCM đối với GV tiếng Anh

'THCS, chúng tôi nhận thấy có sự thống nhất trong nhận thức (rs=1,p<0,01) và

đa số đều nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của BDCM đối GV tiếng Anh THCS (89.5% ý kiến của CBQL, 90,8% ý kiến của GV) Tuy nhiên vẫn còn 10.5% ý kiến của CBQL, 9.2 % ý kiến của GV chưa nhận thức đúng đắn Nhận thức là khởi nguồn của thái độ và hành vi hoạt động của con người Vì vậy, để đẩy mạnh công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS, cần phải

tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức của toàn bộ các cán bộ, GV

mức độ quan trọng của công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 2.3.2, Thực trạng đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long tham gia bồi dưỡng chuyên môn

Trang 37

nắm bắt lĩnh hội cái mới nên rất tích cực tham gia, ngược lại bộ phận GV

đứng tuổi có tâm lý ngại thay đổi nên không muốn tham gia các lớp BDCM

Ở một số trường THCS, việc cử GV tham gia BDCM rất thuận lợi, những một

số trường lại rất khó khăn, nhiều GV xem việc BDCM là một nghĩa vụ, đùn

day hoặc cắt cử nhau luân phiên đi học

Từ những lý do trên dẫn đến tình trạng GV tiếng Anh THCS tham gia

BDCM nhiều khi không phù hợp với nội dung bồi dưỡng Chính vì vị

quả BDCM chưa cao Hầu hết GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh

Vĩnh Long đều có nhu cầu được BDCM, 100% GV của huyện đã được

, hiệu

BDCM ngắn hạn về thay sách giáo khoa từ lớp 6 - 9, tháng 8 hàng năm đều

tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chuyên đề Tham gia BDCM,

phần lớn GV tiếng Anh THCS tích cực trao đổi, chia sẻ, tham gia tốt các hoạt

đông Tuy nhiên, một số GV trẻ được tuyển dụng từ năm 2009 trở vẻ sau thì

chưa được BDCM đây đủ về đôi mới phương pháp, về thay sách, một số GV'

do lớn tuổi thường bị động tiếp thu 20, 21% 120, 21% DRAt phi hop | Phi hop (Binh thường 'Tươngđối phù hợp D20, 21% 820,2 lien phù hợp 015, 16%

Hình 2.1: Mức độ phù hợp của GV tiếng Anh THCS ở huyén Ving Liém, tinh

Vinh Long tham gia bồi dưỡng

Số liệu trong hình 2.1 cho thấy GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long được cử tham gia BDCM không đúng đối tượng còn m21%) Chỉ có 20.21% số đối tượng được

Trang 38

cử đi học là rất phù hợp, còn lại là phù hợp ở mức độ tương đối Ngoài ra, ý

thức tham gia các lớp BDCM của GV chưa cao, nhiều GV được cử tham dự

các lớp BDCM chưa theo kịp tiến trình bồi dưỡng, từ đó không hứng thú, không tích cực tham gia vào các hoạt động

Một số lớp BDCM tiếng Anh cho GV THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh

Vĩnh Long được tô chức trong năm học, GV vừa phải tham gia BDCM vừa

phải lo giải quyết công việc tại trường nên không chuyên tâm Các lớp

BDCM nặng về lý thuyết, không thực sự lôi cuốn Những lớp BD về PPDH

đòi hỏi tham gia nhiều hoạt động nên một số GV tham gia với trang thái bắt buộc do vậy hiệu quả không cao CBQL lớp lỏng lẻo, không theo dõi giám sát lớp học thường xuyên nên có tình trạng học viên nghỉ học, bỏ học tùy tiện 04.5, 6% 820.27, 810.3, 13% [Rất tích cực BTich eve Binh thureng nTương đói tích cực Khong tich cực 116.2, 20% (126.35, 35%

Hình 2.2: Mức độ tích cực tham gia BDCM của GI tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Nhìn vào hình 2.2 cho thấy tỉ lệ GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long tích cực tham gia BDCM còn thấp (chưa đến 16%) Đây là vấn đề có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của công tác BDCM Nhưng

Trang 39

2.3.3 Đánh giá hiệu quả công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh 'THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Đối với ngành GD & ĐT huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nhất là bậc THCS, việc tập huắn, BDCM cho GV tiếng Anh thường xuyên được tổ chức trong tháng 8 hàng năm, trong đó tập trung vài ngày hoặc kéo dài cả

tuần lễ Hình thức tập huấn, BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng

Liêm, tỉnh Vĩnh Long thay đổi theo từng năm

Đối với tập huấn đại trà cho GV, các trường THCS cử GV tiếng Anh

cốt cán của trường dự tập huấn do Sở GD & ĐT, phòng GD & ĐT tổ chức và

tô chức tập huấn cho GV, vi thé khâu tô chức tập huấn, BDCM từng nơi có

cách thức khác nhau Có nơi rit nghiêm túc vẻ giờ giấc, nhưng có nơi lại khá

dễ dãi, không mấy quan tâm Do đó, hiệu quả công tác BDCM cho GV tiếng

Anh THCS của Huyện chưa cao, còn mang tính hình thức, chiếu lệ và xem

đây là một thủ tục trước khi bước vào năm học mới

Đối với GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã

kiểm tra năng lực ngoại ngữ cụ thể là bốn kỹ năng thực hành tiếng theo khung

năng lực ngoại ngữ chung châu Âu theo đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong

hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” của Bộ GD & ĐT

Trang 40

Qua bảng 2.6 cho thấy năng lực giảng day của GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy tiếng Anh theo Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai

đoạn 2008 - 2020 Đây đồng thời là thực trạng chung của cả nước Điều này

đặt ra yêu cầu đối với công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS của cả nước nói chung trong đó có huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nói riêng,

2.4 THUC TRANG QUAN LY CONG TÁC BDCM CHO GIÁO VIÊN TIENG ANH THCS 6 HUYEN VONG LIEM, TINH VINH LONG

2.4.1 Đánh giá thực trạng quản lý công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Nhằm tìm hiểu mức độ đánh giá của CBQL, GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đối với quản lý công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS ở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, chúng tôi tiến hành

khảo sát ý kiến của 103 CBQL và GV với kết quả sau khi xử lý số liệu thể

hiện ở bảng 2.7

Ngày đăng: 04/08/2022, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN