1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu học

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 544,1 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm ra biện pháp chỉ đạo hoạt động chuyên môn nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trước yêu cầu đổi mới của bậc học hiện nay.

1/15 MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thơng, trong đó  có giáo dục Tiểu học, đồng thời tham gia hội nhập kinh  tế thế giới, hồ mình  vào xu thế  tồn cầu hố, do đó vấn đề  nâng cao trình độ  lý luận và nghiệp  vụ của giáo viên càng trở  nên cấp bách. Một nhà trường mà các giáo viên  được thường xun bồi dưỡng về chun mơn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo  dục mới được nâng cao và theo kịp xu hướng giáo dục của thời đại. Q trình  này địi hỏi đội ngũ cán bộ  quản lý phải thể  hiện bản lĩnh và năng lực của  Vì vậy, cơng tác bồi dưỡng giáo viên là hết sức cần thiết. Hoạt động  bồi dưỡng giáo viên tức là nâng cao tư  tưởng, chính trị, đạo đức và chun  mơn nghiệp vụ, tạo ra được đội ngũ vừa hồng vừa chun, đáp ứng được nhu  cầu phát triển của đất nước. Cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ   giáo viên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định chất lượng  giáo dục và dạy học trong nhà trường, bởi lẽ  lao động sư  phạm là lao động   sáng tạo, địi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sâu và tồn diện, ln bổ  sung  cái    nhằm   hồn  thiện  nghệ  thuật  sư  phạm.  Tính   đa  dạng,  phức  tạp của hoạt động giảng dạy ­ giáo dục địi hỏi người lãnh đạo nhà trường  phải thường xun chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ  lý luận và  nghiệp vụ cho giáo viên      Là cán bộ  quản lý của nhà trường, tơi xác định rằng: cơng tác bồi dưỡng   chun mơn cho đội ngũ giáo viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhất  trong hệ thống cơng tác quản lý. Cơng tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ  có tác dụng quyết định tạo nên sự chuyển biến cao về chất lượng dạy học và  giáo dục của nhà trường      Vấn đề  đặt ra là làm thế  nào để  giữ  vững và phát huy những thành tích  dạy học đã đạt được trong thời gian qua, làm thế  nào để  nâng  cao tay nghề  cho đội ngũ giáo viên, làm sao để  mỗi giáo viên thấy được vị  trí của mình  trong xã hội, bản thân họ  cịn non yếu   vấn  đề gì, để  từ  đó tích cực bồi  dưỡng và tự  bồi dưỡng sao cho có chun mơn nghiệp vụ  vững vàng, phấn  đấu thực hiện tốt phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích   2/15 cực” và từng bước đáp  ứng được u cầu đổi mới  của sự  nghiệp giáo dục  và của tồn xã hội đồng thời gop phân th ́ ̀ ực hiên thăng l ̣ ́ ợi sự nghiêp nâng cao ̣   dân tri, đao tao nhân l ́ ̀ ̣ ực, bôi d ̀ ương nhân tai ma Đang va nha n ̃ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ước đa giao pho ̃ ́  cho Nganh. V ̀ ới suy nghĩ đó, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo cơng   tác bồi dưỡng chun mơn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên   trong trường Tiểu học”,      Bac Hô kinh yêu cung đa t ́ ̀ ́ ̃ ̃ ừng day:  ̣ “Can bô la cai gôc cua moi công viêc ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ”.  Ngươi can bô quan li giao duc gi ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ữ môt vai tro hêt s ̣ ̀ ́ ức quan trong trong s ̣ ự  nghiêp phat triên giao duc “ ̣ ́ ̉ ́ ̣ Can bô nao, phong trao ây ́ ̣ ̀ ̀ ́ ”; can bô quan li gioi se ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̃  lam cho moi hoat đông cua nha tr ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ương đi vao ki c ̀ ̀ ̉ ương nê nêp ôn đinh, giup ̀ ́ ̉ ̣ ́  nha tr ̀ ương hoan thanh tôt nhiêm vu giáo d ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ục, chât l ́ ượng day va hoc cung nh ̣ ̀ ̣ ̃ ư  moi phong trao khac ngay môt đi lên ̣ ̀ ́ ̀ ̣               II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU         Mục đích nghiên cứu của đề  tài là tìm ra biện pháp chỉ  đạo hoạt động  chun mơn nhằm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để  nâng cao chất lượng giáo   dục , đáp ứng nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trước yêu cầu đổi mới của   bậc học hiện nay III.  ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối   tượng   nghiên   cứu:  Nghiên   cứu   nội   dung     phương   pháp   bồi  dưỡng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu học. Cụ  thể  là nâng cao chất  lượng về  trình độ  nghiệp vụ, phục vụ  thiết thực cho việc dạy và học theo   chương trình sách giáo khoa mới, từng bước đáp  ứng u cầu đổi mới giáo  dục phổ thơng Phạm vị nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên và học sinh trường Tiểu học tơi  đang cơng tác  IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:  Tìm hiểu thực trạng nội dung, kế hoạch, biện pháp bồi dưỡng chun   mơn đội ngũ và chất lượng thực tế về đội ngũ giáo viên ở trong nhà trường.    Đề  xuất biện pháp nâng cao chất lượng chun mơn đội ngũ để  đáp  ứng nội dung đổi mới của giáo dục hiện nay ­ phù hợp với tình hình phát triển  của đất nước.     V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU      Để  tiến hành nghiên cứu, đề  xuất được những giải pháp quản lý có tính  khả thi, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp sau: 3/15 1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:  Gồm các văn kiện của Đảng, Luật giáo dục năm 2005; Điều lệ  trường phổ  thơng; Nghị quyết chi bộ của trường Tiểu học Trần Phú Tham khảo các giáo trình, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cơng tác  chun mơn 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát các hoạt động của giáo viên, học sinh;  Trao đổi, chia sẻ  trực  tiếp với giáo viên; Nghiên cứu hồ sơ sư phạm 3. Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ  Biểu bảng, sơ đồ thống kê; Phương pháp điều tra xử lý số  liệu; Tổng  kết kinh nghiệm  VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Tiến hành từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2020 Áp dụng nghiên cứu tại trường Tiểu học trong 2 năm 2018­2019; 2019­  2020 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vị trí quan trọng và quyết định chất   lượng của các hoạt động giáo dục   nhà trường. Chất lượng đội ngũ giáo  viên quyết định q trình dạy và học: Thầy giỏi sẽ có trị giỏi, để đáp ứng u  cầu giảng dạy thay sách giáo khoa mới   Tiểu học địi hỏi người giáo viên  phải khơng ngừng nâng cao trình độ  trên chuẩn về mọi mặt, đặc biệt là tiếp  cận nhanh phương pháp giảng dạy mới. Người giáo viên phải là người biết  tổ chức giờ dạy, kiểm sốt được tất cả đối tượng học sinh, xếp loại học sinh   sao cho đạt hiệu quả  cao nhất. Do vậy cơng tác bồi dưỡng chun mơn cho  đội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thực hiện thường xun, có  kế hoạch Để  làm được điều đó ngươi can bơ quan li ̀ ́ ̣ ̉ ́  phai có k ̉ ế  hoạch dài hạn,  trung hạn, ngắn hạn. Đông th ̀ ơi biêt d ̀ ́ ự  bao nhiêu tinh huông khac nhau; tim ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀   được cac giai phap h ́ ̉ ́ ưu hiêu x ̃ ̣ ử li môi khi co bât ki tinh huông nao xay ra; đông ́ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀   thơi phai biêt quan tâm đêu đên cac tinh hng đo. Có tính ch ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ủ động, sáng tạo  linh hoạt trong việc điều hành, phối hợp, huy động mọi lực lượng, phát huy   sức mạnh tổng hợp để  thực hiện mục tiêu có hiệu quả. Cán bộ  quản lí phải   có tác phong quần chúng, liên hệ  chặt chẽ  và lắng nghe ý kiến của quần  4/15 chúng; phải biết làm cơng tác vận động, động viên quần chúng hăng hái tham  gia tích cực vào cơng việc của nhà trường II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực tiễn giáo dục của các trường Tiểu học của Thủ đô đã khẳng định   nhận thức đúng đắn về  công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên môn ­ nghiệp  vụ  cho giáo viên. Công tác bồi dưỡng  đội ngũ giáo viên về  chuyên môn,   nghiệp vụ  là một phần kế hoạch tổng thể của nhà trường. Giáo viên là một  bộ phận trong cơ cấu tổ chức của nhà trường. Do vậy cơng tác quản lý và bồi   dưỡng chun mơn nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên là rất cần thiết. Hiệu  quả của cơng tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên có tác động quyết  định kết quả dạy học và giáo dục của nhà trường Tiểu học Thực tế  hoạt động của cơng tác quản lý và bồi dưỡng chun mơn   nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên   trường Tiểu học cho thấy: Đội ngũ giáo  viên trong trường rất tích cực, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm tham gia vào   các hoạt động học tập bồi dưỡng chun mơn. Mọi giáo viên ln ủng hộ các  hoạt động của các tổ  chun mơn trong nhà trường. Kết quả  hoạt động của  các tổ chun mơn trong nhà trường đã được Ban giám hiệu đánh giá cao. Tuy  nhiên so với u cầu của thực tiễn xã hội thì đội ngũ giáo viên trường Tiểu  học vẫn phải cố  gắng nhiều. Điều này địi hỏi đội ngũ giáo viên cần được  bồi dưỡng về  chun mơn nghiệp vụ  một cách thường xun; vấn đề  bồi  dưỡng phải được xây dựng thành kế hoạch khoa học và chịu sự  chỉ đạo của  Ban giám hiệu nhà trường. Tuy nhiên trong q trình quản lý tơi nhận thấy có   một vài thận lợi và khó khăn như sau: 1. Thn l ̣ ợi Khung cảnh sư  phạm, trang thiết bị tương đối hồn thiện đáp ứng đạt  các tiểu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia mức độ 2. Đây la mơt niêm vui l ̀ ̣ ̀ ơń   cua tâp thê thây va tro cũng nh ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ư tồn bộ nhân dân địa phương chúng tơi Đơi ngu can bơ ­ giao viên cua nha tr ̣ ̃ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ương đu  tâm huy ̀ ̉ ết với nghề; đoan ̀  kêt, găn bo th ́ ́ ́ ương yêu giup đ ́ ỡ nhau cung tiên bô ̀ ́ ̣ Được   sự   quan  tâm       đạo  sát         cấp,       quyền  địa   phương. Phụ  huynh học sinh cùng đồng hành với nhà trường trong mọi hoạt  động.  5/15 2. Kho khăn ́ Trường đóng trên địa bàn dân cư đơng, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó  khăn, trình độ dân trí thấp. Bên cạnh đó, một bộ phận cha mẹ học sinh khơng  quan tâm đến việc học hành của con cái cịn phó mặc cho nhà trường   Số  phịng học hạn chế, diện tích  phịng học trật hẹp 42 m 2//phịng, sĩ  số học sinh trong đơng trung bình 43em/lớp, có lớp nên tới 47 em .  3. Thực trạng vấn đề Qua nhiều năm làm cơng tác quản lý ở trường, tơi nhận thấy thực trạng   cơng tác giảng dạy của giáo viên trường tơi như sau: Phần lớn đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề, tận tâm với học sinh,   nhiều tấm gương các thầy cơ giáo đã vượt qua khó khăn trong cuộc sống để  dạy tốt, nêu gương sáng cho học sinh noi theo; trong nhiều năm qua nhà  trường ln duy trì danh hiệu trường Tiên tiến Xuất sắc cấp Thành phố,  được nhận bằng khen của Bộ và Cờ thi đua của Ủy ban nhân dân Thành phố  Hà Nội. Nhiều năm liền trường có giáo viên dạy giỏi Cấp Thành phố: 02  giải Nhất, 01 giải Nhì; thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện ln đạt giải cao:  Nhất, Nhì  Tuy nhiên, trong trường cịn có một vài giáo viên tiếp cận phương pháp  giảng dạy mới cịn hạn chế, nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về vị trí, vai  trị và nhiệm vụ  của cơng tác bồi dưỡng chun mơn, chưa thực sự  phấn   khích tham gia hoạt động chun mơn, trình độ đào tạo khơng đồng đều, chất   lượng giảng dạy của một số giáo viên chưa đáp ứng được u cầu phát triển   của xã hội, năng lực sáng tạo, kỹ  năng thực hành   một số  bộ  phận còn  ở  mức độ  cầm chừng chưa gương mẫu trong vấn đề  tự  học tự  rèn, tự  nghiên   cứu để  nâng cao tay nghề. Nhất là việc tham gia học tập để  sử  dụng cơng  nghệ thơng tin ứng dụng vào trong giảng dạy sao cho có hiệu quả nhất 4. Ngun nhân dẫn đên cac hoat đơng con ch ́ ́ ̣ ̣ ̀ ưa đat hiêu qua ̣ ̣ ̉ Từ  những hạn chế  trên tơi đã tìm hiểu được  cac ngun nhân dân đên ́ ̃ ́  kêt qua cua mơt sơ hoat đơng ch ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ưa cao. Vưa co nguyên nhân khach quan, v ̀ ́ ́ ưà   co nguyên nhân chu quan, song  ́ ̉ ở đây co thê kê đên 5 ngun nhân chính: ́ ̉ ̉ ́ Thứ nhât́: Do một số phụ huynh học sinh khơng đủ khả năng kèm cặp  con em mình nên đã giao phó hồn tồn trách nhiệm cho nhà trường, một số  khác kinh tế  cịn khó khăn nên chưa có sự  quan tâm đầu tư  đúng mức. mặt  khác, thơng tư  30 và 22 quy định khơng chấm điểm mà chỉ  ghi nhận xét nên  6/15 phụ  huynh học sinh chưa quen tiếp cận như  việc nhìn điểm số  cụ  thể  để  đánh giá đúng mức độ tiếp thu kiến thức của con em mình Thứ hai: Do mơt phân đ ̣ ̀ ơi sơng kinh tê cua nhiêu giao viên con găp kho ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ́  khăn  nên không tranh khoi môt sô giao viên đôi khi con co nh ́ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ững biêu hiên tiêu ̉ ̣   cực trong suy nghi, l ̃ ơi noi cung nh ̀ ́ ̃ ư trong viêc lam. Mơt sơ ít giao viên con đi ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̀   day hoc theo kiêu: “ Đên gi ̣ ̣ ̉ ́ ờ thi vao l ̀ ̀ ơp, hêt gi ́ ́ ờ thi vê” ch ̀ ̀ ứ chưa thực sự lăn   lôn vi công viêc ̣ ̀ ̣ Thư ba : Do kh ́ ả  năng sư  phạm, chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm   về cơng tác chủ nhiệm của một số đồng chí khơng đồng đều Thứ tư: Do cơ  sở  vât chât cua nha tr ̣ ́ ̉ ̀ ương mà c ̀ ụ  thể  là sĩ số  học sinh  trong lớp q đơng nên ít nhiều ảnh hưởng tới chất lượng của nhà trường.  III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Các biện pháp chủ yếu Nội   dung   bồi   dưỡng   chuyên   môn   cho   đội   ngũ   giáo   viên     nhà   trường tơi đã chỉ đạo tập trung vào một số biện pháp sau: 1. Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị  cho đội ngũ giáo   viên       2. Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thơng qua các hoạt động giáo dục  trên lớp       2.1. Chú   ý   đến khâu  lập kế  hoạch chương trình bồi dưỡng thường  xun 2.2. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ chun mơn 2.3. Bồi dưỡng đội ngũ thơng qua tổ chức chun đề 2.4. Bồi dưỡng thiết kế bài dạy 2.5. Bồi dưỡng thơng qua hoạt động tăng cường kiểm tra dự giờ, thăm  lớp 2.6.Bồi dưỡng cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học 3. Bồi dưỡng thơng qua việc tăng cường thanh kiểm tra giáo viên và  quản lí chặt chẽ các đợt kiểm tra định kì 3.1 . Tăng cường cơng tác kiểm tra của Ban giám hiệu và của tổ chun  mơn 3.2. Quản lý tốt các đợt kiểm tra định k.ì 4. Tham mưu với hiệu trưởng linh hoạt trong các hình thức thi đua và  khen thưởng  5. Tăng cường cơ sở vật chất góp phần bồi dưỡng đội ngũ 7/15 2. Các giải pháp cụ thể cho từng biện pháp     2. 1. Bồi dưỡng, nâng cao tư  tưởng, nhận thức chính trị  cho đội  ngũ giáo viên Thường xun cho giáo viên sinh hoạt nâng cao tư  tưởng chính trị, coi  trọng cơng tác dân chủ đặc biệt khâu đồn kết trong nội bộ, giáo dục tập thể  để thấy rõ vai trị to lớn của đồn kết (đồn kết là nhân tố của mọi thắng lợi) Đặc biệt coi trọng tinh thần tự  giác, ý thức trách nhiệm trong việc tự  học, tự  bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ  chun mơn, nghiệp vụ  để  đáp  ứng với nhiệm vụ mới của giáo dục. Ln coi trọng kết quả chất lượng giáo  dục, lấy học sinh làm thước đo cuối cùng để  đánh giá chất lượng và sự  cố  gắng của đội ngũ giáo viên Tun truyền những chủ  trương, chính sách của Đảng và chính sách  của nhà nước cũng như của ngành, của địa phương đến tồn thể giáo viên Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên được tiếp xúc với  các phương tiện thơng tin báo chí; mặt khác nhà trường thường xun tổ chức   cho cán bộ, giáo viên được nghe thời sự, trao đổi tọa đàm (mời chun gia tâm  lý, mời, mời các thầy cơ viết sách tham khảo, viết sách giáo khoa) về các lĩnh  vực chun mơn, cuộc sống .  Thực hiện tốt quy chế  dân chủ, tăng cường kỷ  luật, kỷ  cương trong  hoạt động dạy học, đặc biệt là trau dồi phẩm chất đạo đức: “Ý thức đúng thì   hành động có hiệu quả”. Giúp cho giáo viên biết biến  Nghị  quyết của Hội  nghị cơng chức, viên chức, người lao động đầu năm của nhà trường thành các   nội dung chương trình cụ thể cho từng tháng ,từng kỳ trong năm học 2.2. Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  thơng qua các hoạt động  giáo dục trên lớp Việc bỗi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  cho mỗi giáo viên có thể  qua  rất nhiều hình thức, nhiều cách tiếp cận như:  tự  học ­ tự  bồi dưỡng;   bồi  dưỡng qua các buổi sinh hoạt tổ  chun mơn; thơng qua các buổi thực hiện  chun đề, qua các tiết dạy minh họa 8/15 2.2.1. Giúp giúp giáo viên lập kế  hoạch chương trình bồi dưỡng  thường xun: Trước tiên giúp giáo viên hiểu rõ được mục đích của Chương trình bồi  dưỡng thường xun là gì? Phải thực hiện như thế nào, đối tượng là ai? Để  trả lời được tất cả các câu hỏi này ban giám hiệu phải tun truyền giúp giáo  viên được tiếp cận  Thơng tư  số  17/2019­BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm 2019  của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và Đào tạo. Khi giáo viên hiểu được các nội   dung của Thơng tư từ đó lập kế hoạch chương trình bỗi dưỡng thường xun   cho bản thân thuộc hình thức bồi dưỡng theo u cầu của vị trí việc làm; bỗi   dưỡng kiến thức kỹ năng chun ngành Căn cứ  theo kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường, chỉ  đạo các  tổ, các cá nhân làm việc theo kế hoạch, tất cả cơng việc phải được kế hoạch  hố, cụ thể hóa, tiêu chuẩn hố. Tơi chỉ đạo các đồng chí giáo viên hướng tới  một số u cầu cần đạt nội dung bồi dưỡng như: + Vận dụng được nội dung cập nhật u cầu đổi mới nâng cao năng  lực của bản thân là gỉ? ( VD: Bồi dưỡng  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào  giảng dạy hay bồi dưỡng kỹ năng về tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng  tạo cho học sinh… ) + Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chun mơn của bản thân đáp ứng u  cầu đổi mới giáo dục được đến đâu? ( VD: Minh họa tiết dạy trong đó thể  hiện sự  phát triển năng lực của học sinh, hay tiết dạy có thể  hiện kỹ  năng  truyền cảm hứng cho học sinh…).           + Việc soạn bài, chấm chữa bài  + Kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng  lực học sinh như thế nào? Khi ban giám hiệu đã có được đầy đủ  các nhu cầu cần bồi dưỡng cho   từng giáo viên, nhà trường chúng tơi sẽ lựa chọn và có kế hoạch chương trình  bỗi dưỡng cụ thể trong năm học cho đội ngũ giáo viên           2.2.2. Bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ chun mơn: Tổ  (khối) trưởng chun mơn có thể  xem như  là một hiệu phó chun  mơn thu nhỏ trong phạm vi một tổ (khối).   Việc bồi dưỡng năng lực tổ chức, chỉ đạo chun mơn cho tổ trưởng là  rất cần thiết. Bồi dưỡng những kĩ năng tổ chức, sắp xếp nội dung sinh hoạt   tổ chun mơn cho cả năm học, cho từng buổi cụ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ  chức, điều hành một buổi sinh hoạt chun mơn, tổ chức một chun đề, một  9/15 cuộc thi trong tổ; Một số  kĩ năng ra đề  kiểm tra cho học sinh trong các đợt   kiểm tra định kì; phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ đúng người,  đúng việc; kiểm tra, đơn đốc để điều chỉnh và giúp đỡ giáo viên một cách kịp  thời Để thực hiện tốt các nhiệm vụ  trong kế hoạch của nhà trường thì u  cầu các tổ chun mơn phải xây dựng kế hoạch hoạt động của năm học, của  từng tháng, từng tuần Nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn phải có đủ các nội dung như: + Đánh giá kết quả cơng tác tuần trước       + Triển khai cơng tác tuần tới       + Thảo luận, thống nhất chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức  dạy học, đưa ra bài khó dạy, hướng dẫn cách giải quyết, hướng dẫn sử dụng  cơng nghệ thơn tin…       + Có kế  hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy chế  chuyên  môn, quy định của nhà trường      Trong mỗi năm học nhà trường thường tổ  chức nhiều đợt bồi dưỡng   chuyên môn như: đầu năm học, các tháng trong năm học.  Ở  mỗi  đợt bồi  dưỡng, ban giám hiệu lập kế hoạch cụ thể, dựa trên những vướng mắc, khó  khăn mà giáo viên gặp phải khi giảng dạy, khi tổ  chức các hoạt dộng giáo   dục  khác. Ban giám hiệu phải dự các buổi sinh hoạt chun mơn  để nắm bắt  được khó khăn vướng mắc của tổ  khối từ  đó có biện pháp chỉ  đạo, tháo gỡ  kịp thời          2. 2.3. Bồi dưỡng đội ngũ thơng qua tổ chức chun đề:       Đây là hình thức bồi dưỡng có tính tập trung, qua tổ  chức chun đề  thống nhất định hướng chỉ  đạo phương pháp dạy học từng mơn, phân mơn  các khối lớp. Việc tổ chức chun đề có hai hình thức:       +  Dự chun đề do cấp trên tổ chức phân cơng người có năng lực phù   hợp với nội dung của chun đề thực hiện . Sau đó về trường u cầu người   đi dự về  tổ chức thành chun đề  của trường  để  tồn thể  cán bộ, giáo viên  được học hỏi       + Tổ chức chun đề  tại trường thơng qua sinh hoạt chun đề  tháng,  năm, hội giảng. Hình thức này giúp cho giáo viên học tập được kinh nghiệm   của nhau phát hiện những giờ  dạy tốt. Từ  đó có hướng động viên kịp thời,   tạo điều kiện, nền móng làm nịng cốt vững chắc trong lĩnh vực chun mơn Trong các buổi bồi dưỡng tập trung tổ chức cho giáo viên xem các tiết  dạy minh họa trên băng đĩa, tiết dạy giỏi của giáo viên trường bạn, qua đó rút  10/15 kinh nghiệm thấy được những điều hay, những hạn chế trong tiết dạy, thấy   được những vấn đề  nào có thể  áp dụng được tại đơn vị, có thể  lựa chọn  phương pháp khác cho phù hợp hơn đem lại hiệu quả cao       Ngay từ  đầu năm, mỗi khối lên kế  hoạch thực hiện ít nhất 5 chun  đề/ năm. Các chun đề này là các bài khó dạy, đặc trưng cho từng phân mơn,  chú ý đến áp dụng CNTT và dạy phân hóa đối tượng học sinh.   2. 2.4 . Bồi dưỡng thiết kế bài dạy: Muốn tiết dạy thành cơng trước hết phải có cơng tác chuẩn bị, chuẩn bị  đầu tiên của giáo viên là lập kế hoạch bài dạy. Lập kế hoạch bài dạy trên cơ  sở định hướng chỉ đạo bán sát vào những quy định của  cấp học  Xác định nội  dung, phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, u cầu cần học đối với   từng đối tượng học sinh, kể  cả  học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật hịa  nhập       Mỗi tháng ban giám hiệu cùng với các đồng chí cốt cán kiểm tra ít nhất  1 lần, có kiểm tra trực tiếp như vậy mới góp ý được những vấn đề  cịn hạn   chế cho từng giáo viên 2.2.5. Bồi dưỡng giáo viên thơng qua hoạt động tăng cường kiểm  tra dự giờ thăm lớp  Ngồi việc các đồng chí trong BGH, tổ khối trưởng, ban thanh tra nhân  dân  tăng cường, thăm lớp dự   giáo viên , tơi cịn u cầu mỗi đồng chí giáo  viên phải dự đủ số tiết của từng tháng trong năm theo quy định mỗi giaoc viên  phải dự 21 tiết/ năm riêng tổ khối trưởng dự ít nhất 28 tiết/ năm. Sau mỗi tiết  dự  giờ phải có trao đổi, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm về giờ  dạy theo  chuẩn đánh giá giờ dạy. Thường xun BGH kiểm tra sổ dự giờ của giáo viên   nhằm mục dích đánh giá được nhiệm vụ thực hiện cơng tác thăm lớp, dự giờ  từ đó đề ra các biện pháp chỉ đạo sát thực, hiệu quả cao Ban giám hiệu kiểm tra, thăm lớp dự giờ vào tất cả các thời điểm trong  buồi học: trong giờ truy bài, đầu giờ vào lớp của tiết 3 (sau khi ra chơi vào) Việc  tăng cường dự     theo 2  hình thức  đột  xuất,  báo trước  giúp  người cán bộ  quản lí nắm bắt tình hình dạy của cơ cũng như  học của trị   Đặc biệt sau mỗi chun đề  chúng tơi lại đi dự  giờ, thăm lớp để  kiểm tra   việc nắm bắt của giáo viên về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách   xử  lí tình huống sư  phạm, việc dạy phân hóa đối tượng cũng như  việc sử  dụng đồ dùng dạy học như thế nào 11/15          Thơng qua việc dự  giờ  phát hiện những giáo viên có năng lực để  bồi  dưỡng thành những giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán của nhà trường, đồng  thời cũng kịp thời giúp đỡ  các đồng chí giáo viên cịn hạn chế  về  chun  mơn      Qua dự  giờ  góp ý cho đồng nghiệp người cán bộ  quản lí sẽ  trưởng   thành, học hỏi được rất nhiều về chun mơn nghiệp vụ  đồng thời sẽ  rút ra   bài học kinh nghiệm trong quản lí, chỉ đạo 2.2.6. Bồi dưỡng cho giáo viên việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin  trong dạy học: Chất lượng giờ dạy có thành cơng khơng là nhờ vào việc áp dụng cơng   nghệ  thơng tin trong giờ  học đạt 50% kết quả  giờ  dạy. Hiện tại trường tơi  100%   lớp học có máy chiếu, có mạng mạng Wifi . Chính vì vậy BGH u  cầu 100% các tiết mơn Tiếng việt và Tốn, Tiếng  Anh dạy bằng bài giảng   điện tử, các mơn cịn lại u cầu 80%  trở lên số tiết dạy bằng bài giảng điện   tử  và được thể hiện ngay trong việc đăng ký trên lịch báo giảng cá nhân của  mỗi giáo viên Trước tiên giúp giáo viên biết khai thác các tài liệu trên Internet, trên các  trang web như bach kim.vn, violet, giaovien.net và nhiều trang khác… để tham  khảo các bài của các đồng nghiệp khác đã soạn. Tạo cho mình một kho tài   liệu các nội dung, kiến thức, hình  ảnh liên quan đến nội dung kiến thức bộ  mơn của mình để khi cần ta đỡ  mất thời gian tìm khiếm. Khuyến khích giáo  viên tham gia vào nhóm group trên Zalo, Facebook,  để  học hỏi lẫn nhau cách   ứng dụng CNTT trong giảng dạy.  Đặc biệt trong mùa dịch COVID19 trường tơi đã tiến hành tổ  chức  nhiều chun đề  giúp giáo viên biết ứng dụng CNTT vào việc dạy học trực   tuyến. Ngồi việc cử  giáo viên tin học và những đồng chí có kiến thức về  CNTT chịu trách nhiệm về  nội dung tập huấn cho giáo viên mà nhà trường   cịn mời chun gia của các phần mền có nội dung hỗ  trợ  cơng tác giáo dục   như: Office 365; Olm,vn; VNPT tập huấn cho giáo viên.  2.3. Bồi dưỡng thơng qua việc tăng cường thanh kiểm tra giáo viên  và quản lí chặt chẽ các đợt kiểm tra định kì      2.3.1.Tăng cường cơng tác kiểm tra của Ban giám hiệu và của tổ  chun mơn       Kiểm tra là một trong bốn nội dung, chức năng của người cán bộ quản  lý trong cơng việc quản lý nhà trường. Kiểm tra là vũ khí, là động lực cho sự  12/15 phát triển. Trong nhà trường, thực hiện thường xun cơng tác kiểm tra chính  là nhắc nhở  mọi người làm việc đúng, đồng thời phát hiện kịp thời những  mặt tốt để phát huy và tìm ra những mặt cịn hạn chế cần khắc phục  Chúng  tơi xác định nội dung kiểm tra là việc thực hiện các quy định về chun mơn  như: kế  hoạch giảng dạy, thiết kế  bài dạy, thực hiện chương trình, việc  chấm, chữa bài, nhận xét cho học sinh, việc dự giờ thăm lớp, tự học, cơng tác  chủ nhiệm và một số cơng tác khác       Để  việc kiểm tra có tác dụng thiết thực, đúng mục đích, đầu năm học  chúng tơi đưa ra các kế  hoạch để  mọi người thảo luận, thống nhất rồi mới   thực hiện. Khi thực hiện kế  hoạch kiểm tra, Ban giám hiệu và tổ  trưởng  chun mơn cùng đi dự giờ. Ngồi kiểm tra theo lịch chúng tơi chú trọng việc  kiểm tra đột xuất   và việc thực hiện quy chế  chun mơn, 100% giáo viên   được dự giờ đột xuất ít nhất 1 lần trong một học kỳ       Xây dựng kế hoach Thanh tra chun mơn giáo viên từ đầu năm học và  thực hiện xun suốt các tháng trong năm, chỉ báo trước giáo viên được kiêm   tra trước 02 ngày nhằm mục đích  kiểm tra thực chất những việc đã và đang   làm được hàng ngày của giáo viên mà khơng mang tính hình thức       Sử  dụng kết quả  kiểm tra để  nhắc nhở, rút kinh nghiêm những giáo  viên chưa thực chưa tốt hoặc có thiếu sót trong q trình cơng tác, đồng thời  tun dương, khích lệ những cá nhân làm tốt từ đó nhân rộng điển hình 2.3.2. Quản lý tốt các đợt kiểm tra định kì       Quản lí chặt chẽ  các đợt kiểm tra định kì chính là góp phần thực hiện  tốt cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử  và bệnh thành tích  trong giáo dục ” đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thực sự       Chúng tơi cho việc coi chéo và chấm tập trung các bài kiểm tra định kỳ  đảm bảo tính khách quan , minh bạch, đúng quy chế. Đối với lần kiểm tra  định kỳ  cuối học kỳ  II thực hiện theo đúng quy định của Thơng tư  30 và  Thơng tư 22.  Việc chấm chéo bài kiểm tra định kỳ  được chúng  tơi rất quan tâm u  cầu chấm tập trung tại trường, BGH phân cơng người thanh tra bài theo từng   khối lớp ít nhất phải thanh tra được 20% tổng số bài nếu thấy khơng có vấn  đề gì mới cho trả bài  về các lớp, u cầu giáo viên chủ  nhiệm lớp kiểm tra  lại lần 2 thấy khơng có hiện tượng gì khi đó mới trả  bài học sinh lấy điểm   vào sổ. Sau mỗi lần. Chúng tơi rút kinh nghiệm tới từng đồng chí một, có làm    vậy mới giúp mỗi giáo viên có kỹ  năng chấm bài hơn và đúng theo quy  chế chun mơn 13/15 2.4. Tham mưu với hiệu trưởng linh hoạt trong các hình thức thi  đua và khen thưởng            Chúng tơi phân ra hai hình thức khen thưởng đó là: khen thưởng theo   chun đề  hay theo đợt tổng kết, sơ  kết một nội dung nào đó mà đã thực   hiện; hoặc khen thưởng đột xuất khí có thành tích cần biểu dương, khuyến  khích kịp thời. Ngồi ra chúng tơi cịn tham mưu với chính quyền địa phương  khi nhà trường tham gia vào các cuộc thi do cấp trên tổ chức mà đạt kết quả  cao đề nghị ra quyết định khen thưởng đột xuất cho những giáo viên đạt thành  tích cao.  Ví dụ: Trong cuộc thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố có giáo viên dự  thi đạt giải Nhất Thành phố  chúng tơi tham mưu với   Ủy ban nhân dân xã ra  quyết định khen thưởng đột xuất đồng chí giáo viên đó ln sau khi cơng bố  kết quả dự thi. Có như vậy mới khích lệ và khơi dạy được tài năng của mỗi  thành viên trong nhà trường             Ban giám hiệu xây dựng tiêu chí thi đua khen thưởng (qui ra điểm) từ  đầu năm để các tổ khối họp cùng thống nhất đưa vào nghị quyết Hội nghị CB  ­ GV­NV đầu năm làm điều kiện bình xét thi đua mỗi đợt Tuy nhiên trong bối cảnh cơ  chế  thị trường hiện nay, cũng cần chú ý  đến việc thi đua khen thưởng làm sao vừa phải khuyến khích động viên vừa   phải đảm bảo uy tín sư  phạm của giáo viên và tập thể  nhà trường. Tạo cho  giao viên mơt tinh thân đoan kêt, tich c ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ực thi đua thực sự chứ không phai “ganh ̉   đua” 2. 5. Tăng cường cơ sở vật chất góp phần bồi dưỡng đội ngũ Cơ sở vật chất là điều kiện tiên quyết để góp phần nâng cao hiệu quả  của mọi hoạt động. Trường tơi là một trong những trường xa trung tâm huyện  nhưng lại rơi vào cảnh đất trật người đơng, đơng học sinh, lớp học thì ít trung  bình 43 em/lớp, thiếu nhiều phịng chức năng.  Trước tình hình thực tế như vậy ban giám hiệu trường tơi nhất là đồng   chí Hiệu trưởng đã từng bước tháo gỡ những khó khăn đó bằng cách mời phụ  huynh vào cuộc, đề  xuất với các cấp quan tâm tới cơ  sở  vật chất tạo điều  kiện thuận lợi cho việc dạy và học của cơ trị trong nhà trường. Nhờ vậy mà  cả 26/26 phịng học có máy chiếu, 17/26 phịng học có điều hịa nhiệt độ (cuối  năm học 2018 ­2019 chưa có phịng nào lắp điều hịa).  Trong lớp học chúng tơi quan tâm chỉ  đạo trang trí  đồng bộ  tất cả  các  lớp thể hiện sự gần gũi, thân thiện, thống mát, mang tính giáo dục cao. Trong   14/15 khn viên nhà trường, khơng có diện tích nào là hoang hóa, khơng có mảng  tường nào trống trơn, từ khu vệ sinh cho tới các hành lang đi lại trong trường  đâu đâu cũng  được trang trí  các cảnh vật, hình ảnh rất gần gũi với học sinh;   đâu đâu cũng có khẩu hiệu hành động viết chữ song ngữ: Tiếng Việt – Tiếng   Anh. Hiện nay, nhà trường chúng tơi được đồn kiểm tra đánh giá sơ  bộ  các  tiêu chí cần đạt về cơ sở vật chất của nhà trường chuẩn Quốc gia mức độ  2  đảm bảo đủ tiêu chuẩn, tồn đồn đánh giá cao: “Trật nhưng thân thiện”. Với   khung cảnh trường lớp thân thiện như  vậy là động lực thúc đẩy chất lượng  dạy và học của cơ trị ngày càng đi lên 15/15 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết quả thực hiện Trong hai năm học vừa qua nhờ  tổ  chức và chỉ  đạo tốt hoạt động của   các BGH, của tổ (khối) chun mơn mà chúng tơi đã đạt được một số kết quả  nổi bật như: Chất lượng đại trà được tăng lên cụ thể số lượng HS khen thưởng tăng  8% so với cùng kỳ năm trước, số học sinh lưu ban giảm về số lượng chỉ cịn  khối 1, 2 có học sinh rèn luyện trong hè. Học sinh tham gia các kỳ cuộc thi do  cấp trên phát động đều đạt được các giải cao như : giải Nhì, giải Ba Kết quả thi  giáo viên dạy giỏi cũng được nâng lên: cấp Thành phố  có  01 giải Nhì; cấp huyện: 01 giải Nhất, 02 Nhì, 01 Ba  và được Phịng giáo dục   tặng   giấy khen trường đã  Có nhiều thành tích tốt trong phong trào dự  thi   giáo viên dạy giỏi các cấp Phịng giáo dục tin tưởng giao cho thực hiện 03 chun đề  cấp huyện,  được tiếp đón một số trường trong huyện về giao lưu, tham quan các mơ hình   sáng tạo, sáng kiến của nhà trường.  Các thành tích của tập thể  nhà trường đạt được đáng trân trọng: Liên  Đội nhận bằng khen của Hội đồng Đội Trung ương; Cơng đồn Vững mạnh   xuất sắc cấp huyện, trường nhận danh hiệu Tập thể  Lao  động Tiên tiến  Xuất sắc, đăng ký danh hiệu thi đua:  Bằng khen của Thủ  tướng Chính phủ  năm học 2019 ­ 2020 Nhà trường chuẩn bị  đón đồn về  kiểm tra   đánh giá Kiểm định chất  lượng giáo dục cấp độ 3, trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.        2. Bài học kinh nghiệm Để hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu quả cao trước hết bản thân   nhà quản lý phải nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của cơng tác bồi  dưỡng giáo viên, từ  đó nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về  sự  bồi   dưỡng và tự bồi dưỡng          Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt nhất để nhiều giáo viên tham gia học  các lớp trên chuẩn, các lớp về lý luận chính trị, tin học       Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xun cho giáo viên cụ thể, chi  tiết. Xây dựng kế  hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của nhà trường thật  chi tiết ngay từ đầu năm học thơng qua Hội đồng sư  phạm nhà trường trong   Hội Cán bộ viên chức để đưa vào Nghị quyết của năm học 16/15 Xây dựng mối đồn kết nhất trí cao từ   ban giám hiệu đến giáo viên,   nhân viên trong nhà trường. Thực hiện cơng khai, dân chủ, khơng thành kiến  trong việc đánh giá xếp loại giáo viên, khen chê đúng người, đúng việc để kịp  thời động viên giúp đỡ họ nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao hơn  Cải tiến các hình thức sinh hoạt tổ  chun mơn, tổ  chức dự  giờ  thăm  lớp, sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Chỉ  đạo nhất qn, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát việc thực  hiện quy chế  chun mơn: Soạn ­ giảng ­ chấm ­ chữa và các hoạt động   ngoại khố khác, đặc biệt người quản lý phải thường xun dự giờ giáo viên  để kịp thời góp ý rút kinh nghiệm Để đạt được mục tiêu giáo dục nói chung, giáo dục Tiểu học nói riêng;  đáp  ứng u cầu giảng dạy chương trình sách giáo khoa mới việc nâng cao  chất lượng đội ngũ giáo viên là rất quan trọng phải được quan tâm hàng đầu  bởi chất lượng đội ngũ quyết định sự  tồn tại và uy tín của một nhà trường.  Với nhận thức như  vậy, bản thân người quản lý đã ln chỉ  đạo sát sao,  quyết liệt, thường xun để khắc phục yếu kém những năm trước, xây dựng  đội ngũ giáo viên đạt tới "chuẩn", “trên chuẩn” với nghĩa đích thực của nó Tuy nhiên trong q trình thực hiện bản thân tơi cũng gặp rất nhiều khó  khăn nhưng nhờ sự hỗ trợ nhiệt tình của đồng chí hiệu trưởng cũng như  đội   ngũ giáo viên trẻ năng động, đồn kết, sáng tạo nên tơi đã hồn thành tốt cơng   việc của mình. Nhà trường đã từng bước tạo được uy tín cao đối với ngành   cũng như sự tin cậy từ phía phụ huynh học sinh            Trên đây là“Một số  biện pháp chỉ  đạo cơng tác bồi dưỡng chun   mơn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường Tiểu học ”,  tơi rút ra trong q trình quản lí và kết quả  đã đạt được trong cơng tác bồi  dưỡng đội ngũ đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục tiểu học, chắc chắn khơng  thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý,  các bạn đồng nghiệp góp ý thêm để đề tài của tơi  được hồn thiện hơn, góp   phần hồn thành tốt cơng tác chỉ đạo về chun mơn ở trường tơi nói riêng và  đội ngũ giáo viên tiểu học nói chung  đạt kết quả  cao góp phần hồn thành  xuất sắc nhiệm vụ năm học 2019 ­ 2020 và các năm học tiếp theo.  Tơi xin chân thành cảm ơn 17/15 DỰ GIỜ ĐỘT XUẤT Mơn: Tốn ­ lớp 4 Bài: Dãy số tự nhiên ­ Tuần 3 Sau tiết dự giờ chúng tơi đã rút kinh nghiệm, đánh giá tiết dạy và chỉ ra  những ưu điểm và nhược điểm như sau: * Ưu điểm:  ­ Cung cấp đủ kến thức cơ bản, tác phong sư phạm mẫu mực   ­ Dạy đúng phương pháp dạy học bộ mơn, hình thức dạy học phù hợp   ­ Học sinh hiểu bài, biết vận dụng kiến thức vào thực hành * Một số điểm cần bổ sung, rút kinh nghiệm: ­ Cần chú ý nội dung ghi bảng: Chỉ ghi nội dung trọng tâm ­ Khắc sâu hơn nữa về đặc điểm của dãy số tự nhiên bằng cách đưa ra  một bài tập trắc nghiệm sau khi học xong phần lí thuyết Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự nhiên: a. 1,2,3,4,5,6,7,8,9… b. 0,1,2,3,4,5,6 c. 0,5,10,15,20,25,30,… d. 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10… ­ Sau khi học sinh tìm ra dãy số d là dãy số tự nhiên giáo viên u cầu  học sinh giải thích tại sao. Giải thích tại sao phấn a,b,c khơng phải là dãy số  tự nhiên? Khi học sinh giải thích được điều này thì học sinh sẽ nắm chắc hơn  đặc điểm của dãy số tự nhiên. (Số 0 là số bé nhất và khơng có số lớn nhất,  hai số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị) ­ Ở mỗi bài cần khai thác kĩ hơn để học sinh hiểu sâu hơn về kiến  thức VD: Sau bài 1, bài 2 giáo viên nên chỉ vào 2 phần có liên quan với nhau  ở 2 bài để dạy phân hóa đối tượng như sau: ­ Ở bài 1: số tự nhiên liền sau của 100 là 101. Ở bài 2 số tự nhiên liền  trước của 100 là 99. Vậy số tự nhiên liền trước của 100 và số tự nhiên liền  sau của 100 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? ( 2 đơn vị) 18/15 ­ Nếu cơ có một số tự nhiên a thì số tự nhiên liền trước của a và số tự  nhiên liền sau của a hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? (2 đơn vị) ­ khái qt hóa  kiến thức Bài 3: Giáo viên nên hỏi thêm những dãy số này có phải là dãy số tự  nhiên khơng? Vì sao? Học sinh chắc chắn sẽ giải thích được và một lần nữa  các em sẽ hiểu rõ hơn đặc điểm của dãy số tự nhiên.  19/15 DỰ GIỜ ĐỘT XUẤT Mơn: Tốn ­ lớp 4 Bài: Chia cho số có 3 chữ số ­ Tuần 16 Sau tiết dự giờ chúng tơi đã rút kinh nghiệm, đánh giá tiết dạy và chỉ ra  những ưu điểm và nhược điểm như sau: Ưu điểm : Bài dạy đã đạt được mục tiêu:       Học sinh biết chia cho số có bốn chữ số cho số có số có ba chữ số (chia  hết và chia có dư)       Sử dụng phương tiện hiện đại hiệu quả vào trị chơi cuối giờ có tác  dụng củng cố lại cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ  số, chỉ dựa vào số dư (số dư lớn hơn số chia) học sinh khẳng định ngay kết  quả của phép chia sai       Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập thực hiện theo đúng chuẩn  kiến thức kĩ năng. Giáo viên đã sử dụng đúng phương pháp dạy học đặc  trưng của mơn tốn, trình bày bảng khoa học       Giáo viên đã dạy phân hóa đối tượng học sinh       Giáo viên khá linh hoạt xử lí các tình huống sư phạm, từ phần kiểm tra  bài cũ (chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số) giáo viên đã đưa ra tình  huống nếu thêm 1 chữ số vào số chia để dẫn dắt đến bài mới       tốt Khắc sâu được cách thực hiện phép chia và học sinh nhẩm thương khá        Biết kiểm tra lại từng lượt chia (số dư của mỗi lượt chia ln nhỏ hơn  số chia, mỗi lượt chia sẽ ghi được 1 chữ số vào thương ­ có 2 lượt chia thì  thương sẽ có 2 chữ số)       Đưa tinh thần Thơng tư 30 và Thơng tư 22 vào bài dạy nhịp nhàng và  hiệu quả, ghi lời nhận xét trong vở HS khi chiếu chữa bài, học sinh tham gia  đánh giá nhận xét nhau và giao lưu tự tin, mạnh dạn.        Chẳng hạn: 1994: 162 ở lượt chia thứ nhất lấy 199: 162 ta nhẩm 1: 1=1.  Lượt chia thứ nhất được 1, dư là 32 ( vì 32 

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w