Luận văn Biện pháp quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum góp phần đáp ứng đòi hỏi nâng cao hiệu quả quản lý ĐMPPDH nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục cho HS ở trường THCS trên đại bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kom Tum nói chung.
Trang 1
HOANG DiNH HAI
BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC DOI MOI PHƯƠNG PHAP DAY HỌC Ở TRƯỜNG
TRUNG HQC CO SO HUYEN KON RAY,
TINH KON TUM Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH THỊ TAM THANH
Đà Nẵng - Năm 2014
Trang 2Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 31 Lý do chọn đề tà Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 'Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Phương pháp nghiên cứu
Đóng góp của luận văn 2 3 4 Š Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6 1, 8 9 RR RY Www YW
Cấu trúc của luận văn
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY DOI MOI PHUONG
PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS ò sc es Ổ
1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÂN ĐẺ 22222222222ccccvccccccerrrrrere- Ÿ 1.1.1 Trên thể giới coe 5
1.1.2 Trong lich sử giáo dục Việt Nam 2.t rreree Ổ
1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7
1.2.1 Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý hoạt
động dạy học 7
1.2.2 Quan ly su thay dé -12
1.2.3 Phương pháp dạy học, đồi mới phương pháp dạy học 20 1.2.4 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học trong trường THCS 24 13 QUẢN LÝ ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾP CAN LY THUYET QUAN LY SU THAY ĐÔI 26
1.3.1 Trường THCS trước yêu cầu thay đổi và đổi mới phương pháp -.26
Trang 4
1.3.3 Tiếp cận lý thuyết quản lý sự thay đồi trong quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS 29 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TRƯỚC YÊU CÂU THAY ĐÔI
VA DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC 34
1.4.1 Hiệu trưởng trường THCS trước yêu
u thay đổi và đổi mới phương pháp đạy học 2222tztrerrrrrrrrrrrerere 3đ
1.4.2 Vai trò của Hiệu trưởng trường THCS trong quản lý thay đổi và đổi mới phương pháp dạy học cece 37 1.5 NOI DUNG QUAN LY DOI MGI PHUONG PHAP DAY HOC CUA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS -222+zeterrereereece 3Đ
1.6 CAC YEU TO ANH HUONG ‘DEN CONG TAC QUAN LY CUA
HIỆU TRƯỞNG 40
1.6.1 Trong công tác quản lý sự thay đi
1.6.2 Trong công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY DOI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRUONG THCS HUYEN KON RAY
TINH KON TUM 43
2.1 MÔ TẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Phương pháp khảo sát 2.1.4 Tổ chức khảo sát -22+22222z2zztzztrrerrrerrer
Trang 52.2.3 Tình hình chung về giáo dục THCS huyện Kon Rẫy -
2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỒI S3
2.3.1 Thực trạng công tác bồi dưỡng về kiến thức quản lý sự thay đổi 53 2.3.2 Thực trạng về nhận thức của đội ngũ Cán bộ quản lý; Giáo viên 55 vé Quan ly su thay di 2.3.3 Thực trạng về công tác lập kế hoạch, chỉ đạo quản lý sự thay đổi ở các trường THCS : — soe SO
2.4 THUC TRANG VE DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC 57
2.4.1 Thực trạng về phương pháp dạy của giáo viên 57
2.4.2 Thực trạng về phương pháp học của học sinh 6)
2.5 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DAY HOC CUA HIEU TRUONG TRƯỜNG THCS 64
64
2.5.1 Thực trạng nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học
2.5.2 Thực trạng về công tác lập kế hoạch đôi mới phương pháp day
học của Hiệu trưởng trường THCS 65 2.5.3 Thực trạng về tô chức thực hiện đổi mới phương pháp day hoc 67 2.5.4 Thực trạng công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THCS về 68
của Hiệu trưởng trường THCS
đổi mới phương pháp dạy học
2.5.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng trường
THCS về đổi mới phương pháp dạy học 2
2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE THUC TRANG QUAN LY SU’ THAY DOI
VA QUAN LY DOI MOI PHUONG PHAP DAY HOC 73
Trang 6Tiểu kết chương 2 -.71
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LY CONG TAC DOI MOI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN KON RÄY
TINH KON TUM 80
3.1 CƠ SO DE XUAT CAC BIEN PHAP 80
3.1.1 Căn cứ nhu cầu thay đồi, sự cần thiết phải lãnh đạo và quản lý sự 80 thay đổi ở trường phô thông hiện nay 3.1.2 Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học cereesseerrerrriee a "
3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐỎI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS THEO
HƯỚNG TIẾP CẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐÔI .82
3.2.1 Nhận diện sự thay đổi, thường xuyên bồi dưỡng nhận thức cho
đội ngũ CBQL, GV về mục đích, nội dung thay đôi 82 3.2.2 Phá vỡ thói quen và sức ỳ của giáo viên, chuẩn bị tốt cho sự thay
= Ô.Ỏ
3.2.3 Khảo sát, thu thập các số liệu, dữ liệu phục vụ cho công tác chỉ
đạo sự thay đổi _ 88
ich lệ, hỗ trợ sự thay đổi bằng cách "Xây dựng
3.2.4 Tìm các yếu tố
và nhân điễn hình" -2ssseererrerrerrrrrrrrrroeoo ĐT
3.2.5 Tạo niềm tin, bầu không khí thân thiện, xây dựng tập thể thành
vai an n.ố
Trang 73.2.8 Lựa chọn và xem xét các giải pháp thực hiện phù hợp với nhà 99 102 trường và người quản lý
3.2.9 Lập kế hoạch chỉ đạo công tác đổi mới
3.2.10 Đánh giá sự thay đổi, đưa sự thay đổi vào nhà trường thông qua 105 3.2.11 Duy trì và đảm bảo tiếp tục đổi mới „106
3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH CÁP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THỊ CỦA
các hoạt động đổi mới
BIỆN PHÁP -222t 2t.tttrtrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrev TIỮ
3.3.1 Mục đích, yêu cầu se ¬
3.3.2 Quy trình khảo nghiệm 2.2.22ttererrrrrereer TTÓ, 3.3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp 111
Tiểu kết chương 3 113
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
Trang 8
SIT Chữ viết tắt Nội dung
1 |BGD&ĐT Bộ giáo dục và đảo tạo
2 |CBQL Cán bộ quản lý
3 |CNV Công nhân viên
4 |CNTT Công nghệ thông tin
5 |CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
6 |DTTS Dân tộc thiểu số
7 |DMPPDH Đổi mới phương pháp dạy học
8 |Gv Giáo viên
Trang 102.1 | Hệ thống trường, lớp, HS bậc THCS 48 2.2 [Thống kê xếp loại hạnh kiếm 49 243 [Thống kê xếp loại học lực 49
24 [Phát triên đội ngũ CBQL qua các năm học 50 2.5 | Phát triển đội ngũ GV qua các năm học 31 2.6 | Kết quả phân tích chất lượng GV qua các năm học 31 2.7 [Thực trạng công tác bồi dưỡng và tập huấn vẻQLSTĐ | 53 2g _ | Thực trạng nhận thức về mức độ cân th của CBỌI và |
GV về QLSTĐ trong các trường THCS
2g | The trăng công tie Tap kế hoach, chi dao QLSTD 6] trường THCS hiện nay
2 1g | ThWc trạng về việc vận dụng và sử dụng PPDH cia GV ở các trường THCS hiện nay
2¡_ | The trang định hướng của GV cho hoạt động học tip | của HS ở các trường THCS hiện nay
Trang 11
Số hiệu hình Tên hình Trang
1.1 | Tiến trình thay đôi theo mô hình của LeWin 16
1.2 | Tiến trình thay đôi 30
Trang 12
Thế giới đang bước vào những thập niên đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
sự bùng nỗ kỳ diệu về trí tuệ của loài người, nền kinh tế tri thức đang trở
thành chủ đạo trong chiến lược phát triển đất nước, trong đó giáo dục đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển của mỗi quốc gia Với nhiều thành tựu đạt được sau gần ba mươi năm đổi mới, sau khi hội nhập với nền
kinh tế thế giới, năm 2005 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tô
chức Thương mại thế giới (WTO), vấn đề đặt ra với ngành Giáo dục và Đào
tạo (GD&ĐT) là cần phải đổi mới chiến lược đào tạo con người, đặc biệt cần
Đổi mới Phương pháp dạy học (ĐMPPDH), nhằm trang bị cho thế hệ trẻ về
trình độ học vấn, về nhân cách theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động,
sáng tạo, để thích ứng với sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đồng thời tham gia tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá (CNH-HĐH) đất nước
Nghị quyết 29/NQ-TƯ ngày 4 tháng I1 năm 2013 đã ghi rõ "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiễu, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật
và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực " [2, 2013]
Củng với ngành GD&ĐT các huyện trong tỉnh Kon Tum Từ nhiều năm i đây, ngành GD&ĐT huyện Kon Rẫy đã triển khai thực hiện công tác
đổi mới giáo dục, đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa, ĐMPPDH theo chủ trương chung của ngành Tuy đã có nhiều cố gắng, song đến nay sự chuyển biến về ĐMPPDH tại các trường trung học cơ sở (THCS) ở huyện
Trang 13chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đẻ xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài
~ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, khảo sát, phỏng vấn, trao đổi, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp tông kết kinh nghiệm
- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp so sánh, phân tích tông hợp số liệu, phương pháp xử lý bằng thống kê
8 Đóng góp của luận văn
'Về mặt lý luận: Hệ thống hóa các lý luận về quản lý ĐMPPDH ở trường THCS và xác định được các biện pháp quản lý ĐMPPDH bậc học THCS
Về mặt thực tiễn: Góp phần đáp ứng đòi hỏi nâng cao hiệu quả quản lý ĐMPPDH nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục cho HS ở trường THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum nói chung
9 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý ĐMPPDH ở trường THCS
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ĐMPPDH ở trường THCS huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum
Trang 14PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS
1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÁN ĐÈ
1.1.1 Trên thế giới
Ngay từ thời cỗ đại, tư tưởng ĐMPPDH đã được thê hiện trong những quan điểm của các nhà triết học đồng thời là những nhà giáo dục Xôcorat
(469 — 399 trước CN) một trong những nhà triết học phương Tây, đã đề xuất
và thực hiện một PPDH mà người đời gọi là *PPXôcơrar”", đó chính là phương pháp đàm thoại trong dạy học đang được sử dụng cho đến ngày nay Khổng Tử (5S1- 479 trước CN) một Nhà triết học - Nhà giáo dục phương
Đông lại rất coi trọng tính tích cực của học sinh trong dạy học Ơng nói
“Khơng giận vì muốn biết thì không gợi mở cho, không bực vì không rõ thì không bày vẽ cho” Những tư tưởng trên đây còn nguyên giá trị cho các chủ thể quản lý ĐMPPDH trong thời đại ngày nay
Nhà sư phạm vĩ đại J.A.Comenxki (1592-1670) đã đưa ra những yêu cầu cải tổ nền giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học Theo ông, dạy học thế nào đề người học thích thú học tập và có những có gắng bản thân để nắm lấy tri thức Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng,
cho HS của tôi tỉnh thần độc lập trong quan sát, trong đàm thoại và trong việc
ứng dụng trỉ thức vào thực tiễn” Ông còn viết: “Giáo dục có mục đích đánh
thức năng lực nhạy cảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm ra phương pháp cho GV dạy ít hơn, HS học được nhiều hơn” [46]
Trong cuốn “Phát huy tính tích cực của HS thế nào”, LF.Kharlamốp đã
khẳng định vai trò to lớn của tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu trỉ
Trang 15việc hình thành các khái niệm khoa học" [46]
Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ ( KH&CN), giáo dục thế giới đã trải qua ba cuộc cải cách,
theo đó là các cuộc cải cách về PPDH Đặc biệt cuộc cải cách lần hai vào
những năm 50 và cuộc cải cách lần ba vào những năm 80 đã nhắn mạnh nhiều
đến vấn đề ĐMPPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học
1.1.2 Trong lịch sử giáo dục Việt Nam
Ở Việt nam ngay từ những ngày đầu của nền giáo dục cách mạng, trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã viết “Từ giờ phút này trở đi, các cháu bắt đầu được hướng một nền giáo dực
hoàn toàn Việt Nam làm phát triển hoàn toàn năng lực sẵn có của các
cháu” Bức thư của người chính là cương lĩnh của nền giáo dục Việt Nam
mới, là định hướng cho ĐMPPDH - Dạy học cần làm phát triển năng lực sẵn
có của người học
Gần đây các vấn đề có liên quan đến ĐMPPDH cũng rất được quan tâm, đặc biệt sau năm 1986 (được coi là mốc của đổi mới tư duy) Nhiều tác giả có các công trình nghiên cứu về vấn đề này như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ky,
Trần Bá Hoành, Trần Kiều, Nguyễn Hữu Chí và một số các nhà giáo giàu
kinh nghiệm cũng quan tâm đến vấn đề PPDH và phát triển lý luận dạy học chung vào thực tiễn dạy học ở Việt Nam như: Văn Như Cương, Tôn Thân Về quản lý ĐMPPDH và quản lý chất lượng, hiệu quả dạy học phải kể đến các công trình nghiên cứu của: Quách Tuấn Ngọc [31, 1999]; Tran Kiểm [25, 2008]; Trần Kiều [26, 1997]; Trần Bá Hoành [24, 2008] luôn lấy người học
Trang 16mạnh mẽ PPDH, khắc phục lỗi truyền thụ một chiêu, rèn luyện thành nếp tư
duy sắng tạo của người học ” [13, 1996] 1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2.1 Quản lý; quản lý giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý hoạt
động dạy học
a Quản lý
Quản lý là một hiện tượng xã hội xuất hiện rất sớm cùng lúc với con
người, là một phạm trù tồn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu
của mọi chế độ xã hội, mọi quốc gia, trong mọi thời đại Nó được biểu hiện trong mối quan hệ giữa người và người Có nhiều quan niệm khác về quản lý, tùy quan điểm, tùy góc độ nghiên cứu Sau đây là một số quan niệm tiêu biểu:
- GS Hà Thế Ngữ cho rằng “Quản lý là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu Quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống
nhằm đạt được mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng
thái mới của hệ thống mà người mong muốn” [32,33, 2001]
- Theo PGS.TS Trần Kiểm “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [Trần Kiểm 25, tr 45]
- Khái quát hơn các tác giả ở Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc đưa ra quan niệm “Quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thẻ quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức” [9, 1996]
Trang 17+ Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm
Có thể khái quát một cách chung nhất: Quản lý được hiểu là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm
đạt được mục tiêu chung
b, Quản lý giáo dục
~ Theo tác giả Đặng Quốc Bảo [9, 2009] "Quản lý giáo dục (QLGD) theo
nghĩa tông quát, là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống
giáo dục quốc dân, điều hành các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu đây
mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã hội (nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài)"
- Theo tác giả Trần Kiểm [25, 2008] Khái niệm QLGD đối với cấp vĩ mô: “QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thé GV, công nhân viên (CNV), tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội
trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu
giáo dục của nhà trường”
~ Theo GS.TS Nguyễn Ngọc Quang “QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thẻ quản lý, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên
Trang 18chuẩn, các chỉ số công vii
điều chỉnh „ phương pháp đánh giá, rút kinh nghiệm và
* Các nguyên tắc quản lý
Trong việc quản lý các tô chức như kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục
mà yếu tố chủ yếu là con người, các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý thường vận dụng các nguyên tắc sau:
~ Nguyên tắc đảm bảo tính Đăng
Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối vì thế
trong quản lý chúng ta phải thường xuyên bám sát vào các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, các chủ trương, chính sách và Pháp luật của Đảng và Nhà nước
~ Nguyên tắc tập trung dân chủ
Đây là nguyên tắc quan trọng đảm bảo sự thành công trong công tác quản lý Tạo khả năng quản lý một cách khoa học, có sự kết hợp chặt chẽ của cơ quan quyển lực với sức mạnh sáng tạo của quảng đại quần chúng trong việc thực hiện mục tiêu quản lý
Tập trung trong quản lý được hiểu là toàn bộ các hoạt động của hệ thống được tập trung vào cơ quan quyền lực cao nhất, cấp này có nhiệm vụ vạch chủ trương đường lối phương hướng mục tiêu tổng quát và đề xuất các giải pháp cơ bản để thực hiện Nguyên tắc tập trung được thông qua chế độ thủ trưởng
Dân chủ trong quản lý được hiểu là: Phát huy quyền làm chủ của mọi thành viên trong tô chức Huy động trí lực của họ, dân chủ được thể hiện ở chỗ các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động đều được tập thể tham gia bàn bạc, kiến nghị các biện pháp trước khi quyết định
Trong thực tiễn người quản lý phải biết kết hợp hài hoà giữa tập trung và dân chủ, tránh tập trung dẫn đến quan liêu, độc đoán Song cũng phải biết sử dụng quyền tập trung một cách đúng lúc, đúng chỗ, phải dám quyết đoán và
Trang 19~ Nguyên tắc đảm bao tinh khoa học và thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi người quản lý phải nắm được quy luật phát triển của bộ máy, nắm vững quy luật tâm lý của quá trình quản lý, hiểu rõ thực tế
địa phương, thực tế ngành mình đảm bảo hài hoà lợi ích tập thể và lợi ích cá
nhân, đảm bảo hiệu quả kinh tế, đảm bảo vai trò quần chúng tham gia quản lý
với tinh thần: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
c Quan Ij nhà trường
Nhà trường (cơ sở GD&ĐT) là một cơ cấu tô chức, cũng là một bộ phận
cấu thành của một hệ thông giáo dục Quản lý nhà trường (QLNT) chính là
hoạt động QLGD của một cơ cấu, tổ chức giáo dục, đồng thời cũng là tác
động quản lý trực tiếp tới các hoạt động giáo dục, học tập trong phạm vi
nhà trường
QLNT là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới đạt mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với nghành giáo dục, với
thế hệ trẻ và với từng HS (Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục và khoa
học giáo dục - Hà Nội 1998) “Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV, HS và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nang cao chat lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường” QLNT chính là sự tác động quản lý có chủ đích của HT tới tất cả các yếu tố, các mối quan hệ chức năng, các nguồn lực nhằm đưa mọi hoạt động của nhà trường đạt đến
mức phát triển cao nhất
4k Quản lý hoạt động dạy học
Trang 20cách thức thực hiện trên các nội dung giảng dạy và học tập cụ thể theo kế hoạch dạy học và các chương trình môn học quy định đẻ ra Đó là cách sử
dụng những phương tiện, nguồn lực vật chất và tỉnh thần để tạo ra các tác
động hướng đích, nhằm đạt mục tiêu dạy học đạt hiệu quả cao, trong đó bao gồm cả việc thực hiện ĐMPPDH
- Trong điều kiện đổi mới hiện nay, nội dung quản lý hoạt động giảng day và học tập bao gồm cả việc tổ chức thực hiện ĐMPPDH Đây chính là một nội dung vừa có tính lâu dài, vừa có tính thường xuyên của mỗi nhà trường, đồng thời cũng là nội dung quan trọng của HT các trường phổ thông hiện nay Bên cạnh đó, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV, tạo động cơ thúc
đây, nâng cao động lực lao động có vị trí quan trọng của quá trình quản lý các
hoạt động dạy học
1.2.2 Quản lý sự thay đối a Khái niệm " Thay đổi”
'Về định nghĩa của từ điển: Thay đổi là thay cái này bằng cái khác hay là
sự đổi khác, trở nên khác trước
Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật, hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài Thay đổi là thuộc tính
chung của bất kì sự vật hiện tượng nào (thay đổi về xã hội; chính trị; kinh tế;
công nghệ; giáo dục )
b, Khái niệm “Quản lý sự thay đổi”
Theo tác giả Đặng Xuân Hải [20,21,2003,2005] “Quản lý sự thay đổi"
thực chất là kế hoạch hóa, điều hành và chỉ đạo triển khai sự thay đổi để đạt
mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó Chúng ta hay dùng từ đổi mới trong quá
trình hoạt động hiện nay Sự thay đôi có thể có cả đổi mới nhưng không loại
Trang 21
quy trình triển khai một hoạt động nào đó" Ví dụ như ĐMPPDH là đổi mới một khâu trong quá trình dạy học
Theo PGS.TS Nguyễn Sỹ Thư "QLSTĐ thực chất là kế hoạch hóa và chỉ
đạo triển khai sự thay đổi để đạt được mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó mà
không xáo trộn nếu không thật sự cần thiết Quản lý thay đổi trong giáo dục
lấy tư duy "cân bằng động" làm điểm tựa và tính lộ trình là một đặc điểm
quan trọng của QLSTD" (21,2012)
Tuy nhiên các tác giả trên cũng lưu ý rằng QLSTĐ không phải là “thay đổi sự quản lý, muốn “quản lý sự thay đổi” phải “thay đổi sự quản lý” vì phong cách quản lý là một nhân tố ảnh hưởng đến việc đạt kết quả của sự thay đổi Thay vì quản lý theo kinh nghiệm cân phải biết vận dụng khoa học quản ý vào hoạt động quản lý
Như vậy nhận diện khái niệm QLSTĐ và “thay đổi quản lý” liên quan đến khái niệm quản lý là gì? khi nói đến “thay đổi quản lý” hàm ý sự thay đổi đó diễn ra ở chủ thể quản lý, khi nói “quản lý sự thay đổi” hàm ý sự thay đổi đó diễn ra ở khách thê, đối tượng và môi trường, bối cảnh quản lý
Nếu như quản lý là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối
tượng quản lý, nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức thì “QLSTĐ” thực chất là
kế hoạch hóa, điều hành và chỉ đạo triển khai sự thay đổi đẻ đạt mục tiêu đề ra cho sự thay đổi đó, hay nói cách khác là kế hoạch hóa cho sự thay đổi và tạo điều kiện môi trường cho sự thay đổi diễn ra đạt mục tiêu và ít bị xáo trộn nhất Từ định nghĩa trên ta thấy khi nói "QLSTĐ" là nói những thay đổi diễn ra trong khách thể, đối quản lý của chủ thể quản lý Khi nói sự thay đổi quản lý có ý là sự thay đổi
Trang 22Có thể khái quát chung nhất: QLSTĐ là kế hoạch hóa, điều hành và chỉ
n khai sự thay đổi để đạt mục tiêu đề ra cho sự thay đổi
đạo
e Nhận diện mô hình quản lý sự thay đỗi trong trường học
Theo tác giả Egan; (Egan,G.1988) có nhiều nhân tố quyết định sự thành bại trong khi tiến hành thực hiện sự thay đôi đó là:
Triết lý khi tiến hành sự thay đổi - Mục đích thay đổi - Khả năng hiện thực hóa sự thay đổi - Môi trường, bối cảnh, cấu trúc tổ chức - Văn hóa tổ chức - Lộ trình hợp lý - Phong cách quản lý, lãnh đạo - Con người trong tổ
chức- Sự cân bằng động [7,2010]
Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước có nhiều mô hình
QLSTĐ, các mô hình phụ thuộc vào đặc điểm của từng tổ chức, là tổ chức
kinh doanh (công ty, nhà máy, xí nghiệp, các doanh nghiệp ), hay là các tổ chức sự nghiệp (giáo dục, y té ) Tae giả Egan [7, Tr 8.9.10,2010] cũng đưa ra hai mô hình QLSTĐ (A và B), trong đó phù hợp với các nhà trường hơn cả
là mô hình B, theo các quy trình cụ thể như sau:
Quy trình 1: Nhận diện trạng thái hiện hành của tổ chức - Nhận diện vấn đề tô chức đang đối mặt cần thay đôi
- Xác định điểm "tối" hay cụ thể hơn là những cái cần phải thay đổi chỉ cho được đặc điểm hạn chế của vấn đề phải thay đổi
~ Phân tích trạng thái của tổ chức mình khi đón nhận sự thay đổi, sự sẵn
sàng, sự phản ứng Chọn các vấn đề lớn nhất vào các cơ hội, sự thật đang có
Ouy trình 2: Mô tả trạng thái mong đợi của tổ chức
- Động não và quán triệt cho mọi thành viên về trạng thái tương lai
~ Lựa chọn lộ trình tối ưu đi đến đó
- Thống nhất lộ trình và đề nghị cam kết từ những người liên quan đến lộ
Trang 23Chúng ta muốn thay đổi cái gì? Ra dong Làm sao có thê vượt qua cản trở? (bắt đầu) Làm sao có được sự ủng hộ tir CBQL, GV,CNV? Thay đồi bằng cách nào? Thay đổi (thực hiện) Cần phải làm gì? Phương pháp và cách tiếp cận nào? Khen thưởng, kỷ luật Làm đông (cũng có và giữ vững kết quả) Hỗ trợ, động viên Giám sát kiểm định
Sơ đồ 1.1 Tiến trình thay đổi theo mô hình của LeWin e Kế hoạch hóa quản lý sự thay đổi
Kế hoạch hóa có nghĩa là biên bản kế hoạch trên giấy trở thành hiện thực
với việc tô chức triển khai kế hoạch đã được dự kiến và đánh giá mức độ thực
hiện kế hoạch hóa đã vạch ra, có 4 bước như sau:
~ Bước I: Chuẩn bị cho sự thay đôi: Người quản lý cung cấp thông tin
đầy đủ về sự thay đổi và nhận diện cho đúng mục đích, nội dung của sự
thay đồi
- Bước 2: Tiến hành sự thay đổi: Dự kiến các phương án tiến hành sự
thay đổi và tô chức tốt sự thay đôi theo triết lý càng ít xáo trộn càng tốt và lấy
Trang 24- Bước 3: Bước thu thập thông tin phản hồi và điều chinh sự thay đôi phù hợp với đặc điểm điều kiện của đơn vị để bảo đảm “phát huy kết quả của
sự thay đôi”
- Bước 4: Đánh giá điều chỉnh kế hoạch thay đồi và duy trì cái được của sự thay đôi
ff Chite nang của quản lý sự thay đổi
* Lập kế hoạch thay đổi
- Nếu chỉ tuyên bố về các mục tiêu đã lựa chọn thì nó vẫn chỉ là những
ước muốn và hy vọng, mặc dù có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng Muôn biến
các mục tiêu thành kết quả thì phải lập kế hoạch
- Lập kế hoạch đề thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực) và thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành các mục tiêu
- Chỉ phí về tất cả các mặt phải được xác định Hơn nữa phải tìm ra
phương án chỉ phi ít nhất cho việc thực hiện mỗi mục tiêu Vì đạt được mục tiêu với chỉ phí ít nhất là để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc Đó là điều mà bắt kì người quản lý nào cũng mong muốn và có gắng đạt được
- Tinh cân đối của kế hoạch đòi hỏi người quản lý phải tìm ra đủ các
nguồn lực và điều kiện để thực hiện mỗi mục tiêu Nó cũng không cho phép
tập trung các nguồn lực và điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này mà bỏ
mục tiêu khác đã lựa chọn Cân đối giữa hệ thống mục tiêu và các nguồn lực
và điều kiện thực hiện chúng, hay nói khác đi, cân đối giữa yêu cầu và khả năng đòi hỏi người quản lý phải nắm vững khả năng mọi mặt của tổ chức mình, kể cả các tiềm năng có thể có, thấu hiểu từng mục tiêu và tính toán tỉ mỉ
việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu
Trang 25Tổ chức là một chuỗi hoạt động diễn ra trong một giai đoạn của quản lý
Hoạt động tô chức trước hết và chủ yếu là xây dựng cơ cấu tô chức Xác định
các bộ phận cần có, thiết lập mối quan hệ ngang và dọc của các bộ phận, xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, xây dựng quy chế
hoạt động
~ Các bước thực hiện:
+ Soạn thảo và ra các quyết định
+ Xác định và phân loại các hoạt động cần thiết đề thực hiện mục tiêu
+ Nhóm các hoạt động lại theo nhân lực và các nguôn lực hiện có một
cách tối ưu theo hoàn cảnh đề hình thành cơ cầu tô chức
+ Lựa chọn cán bộ phù hợp
+ Phân nhiệm và phân quyền rành mạch cho các bộ phận * Chỉ đạo thực hiện sự thay đỗi
- Chi dao là thê hiện tính tích cực của người chỉ huy trong hoạt động của mình Chỉ đạo thực hiện kế hoạch là có sự theo dõi và giám sát công việc để chỉ huy, ra lệnh cho các bộ phận và các hoạt động của nhà trường diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, tập hợp được các lực lượng giáo dục trong một tô chức và phối hợp tối ưu với nhau
~ Chỉ đạo là quá trình liên kết, liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức,
tập hợp, động viên và hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành những nhiệm vụ
nhất định đề đạt được mục tiêu của tô chức
~ Trong khi thực hiện kế hoạch có thể có một số vấn đề chưa phù hợp với
thực tiễn cần phải điều chỉnh cho hợp lý hơn CBQL bám sát hiện trường,
phân tích nhanh chóng các vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chinh, sửa chữa,
Trang 26
- Muốn chỉ đạo tốt, CBQL cần thu thập thông tin chính xác, biết phân tích, xử lý các nguồn thông tin và đưa ra các quyết định đúng đắn Điều đó nếu thực hiện tốt sẽ nâng cao uy tín của người lãnh đạo, còn ngược lại thì sẽ làm giảm uy tín Nguồn thu thập thông tin quan trọng đó là kiểm tra, kiểm kê, thanh tra, đánh giá
* Kiểm tra đánh giá sự thay đổi
~ Kiểm tra là một chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý Lãnh đạo mà không kiểm tra coi như không lãnh đạo Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra chính là thiết lập môi quan hệ ngược trong quản lý Kiểm tra trong quản lý là
một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng; phát hiện, điều chỉnh và
khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người CBQL có được thông tin để đánh
giá được thành tựu công việc và uốn nắn, điều chỉnh hoạt động một cách
đúng hướng
- Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết
quả của công việc trên cơ sở những thông tin thu được, đối chiếu với những
mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp dé cai thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc
g Cac nguyên tắc của sự thay đổi trong một nhà trường
Mặc dù thay đổi là để phát triển và là điều kiện tat yếu của các cơ sở giáo dục trong bối cảnh thay đổi hiện nay Tuy nhiên mọi sự thay đổi phải dựa trên các cơ sở khoa học, phải đảm bảo các nguyên tắc, thay đổi phải phù hợp với điều kiện thực tế của chính các cơ sở giáo dục và phù hợp với điều kiện phát triển chung của xã hội Sau đây là một số nguyên tắc được nhắn mạnh trong QLSTĐ
Trang 27đến nguyên tắc phù hợp; phù hợp với điều kiện, nguồn lực và trạng thái đang có của đơn vị, phù hợp với khả năng quản lý và văn hóa của đơn vị mình
* Nguyên tắc kế thừa và phát triển: Thay đổi trong giáo dục và trong nhà trường có "độ trễ", hơn nữa lợi ích của giáo dục nhà trường liên quan đến nhiều phía và đa chiều nên cần cân nhắc đến sự kế thừa và phát triển, chỉ "phủ định cái phủ định" chứ tránh "phủ định sạch trơn" Sự thay đổi không thể diễn
ra nhanh hon kha năng hệ thống, tổ chức có thẻ "hấp thụ" Không xáo trộn
nếu sự xáo trộn đó thật sự không cân thiết
1.2.3 Phương pháp dạy học, đỗi mới phương pháp dạy học
a Phương pháp dạy học
Theo từ điển Tiếng Việt: Phương pháp là cách thức tiến hành để có hiệu quả Theo quan điểm triết học: Phương pháp là hình thái chiếm lĩnh hiện thực trong các hoạt động của con người, đặc biệt là hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn Trong tác phẩm: “Bút kí triết học”, khi đề cập đến mói quan hệ giữa nội dung và phương pháp, Lênin đã dẫn câu nói của Hegel: “Phương pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động bên trong của bản thân nội dung” Phương pháp, như vậy chính là thành tố có quan hệ hữu cơ, biện chứng với nội dung, chịu sự chỉ phối của nội dung, đồng thời tác động đến việc lựa chọn, cầu trúc nội dung Tùy theo quan niệm về mối quan hệ trong quá trình
dạy học, đã có nhiều định nghĩa khác nhau về PPDH Nếu đứng trên góc độ
dạy học tích cực, có thể chọn định nghĩa sau: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định” Tác động ngược, cùng vận hành trong môi trường
dạy học
Trang 28- Nhóm phương pháp dùng lời: Trần thuật, giảng giải, diễn giải, vấn đáp
- Nhóm phương pháp trực quan: Biểu diễn vật tự nhiên, biểu diễn vật
tượng hình (tranh, ảnh, mô hình), biểu diễn vật tượng trưng (biểu đồ, đồ thị),
biểu diễn thí nghiệm
- Nhóm phương pháp thực hành: Thực hành phân loại mẫu vật, thực hành quan sát, giải phẫu, thực hành thí nghiệm
Các phương pháp giảng dạy truyền thống chủ yếu là phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều, GV là người cung cấp kiến thức mà GV có được, HS tiếp thu một cách thụ động, cố gắng ghi nhớ những gì thầy dạy, ít được lưu ý phát huy năng lực tư duy sáng tạo Đi sâu phân tích bản chất của PPDH theo quan niệm truyền thống là giúp chúng ta phân biệt và từ đó nhắn mạnh sự khác biệt về bản chất, cũng như thấy được các ưu thế của các PPDH tích cực, của ĐMPPDH
* Phương pháp dạy học tích cực
PPDH không phải hướng tới mục đích tự thân nó, mà nhằm hướng tới chất lượng giáo dục mới, nhằm đạt được những mục tiêu mới đối với giáo dục thế hệ trẻ Nếu như trong nền giáo dục cũ, nói đến giảng dạy là nói đến truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng thì giáo dục hiện đại hướng tới chuẩn bị cho HS các năng lực và phẩm chất cần thiết để họ đi vào cuộc sống xã hội, có thê ứng phó các tình huống trong sản xuất và đời sống đặt ra Vậy PPDH tích cực nhằm hướng tới những chất lượng mới của sự phát triển nhân cách
Theo Hà Thế Ngữ [32, 2001] "Một quan niệm đúng đắn về phương pháp đào tạo cần phân biệt mặt bên ngoài và mặt bên trong của phương pháp" Mặt bên ngoài của phương pháp thường gắn với tính chất bên ngoài của đối tượng hoạt động và các phương tiện giao lưu trong quá trình dạy học, là cái dễ nhận
Trang 29b Déi méi phiong phdp day hoc
Nghị quyết 40/2000/QH khóa X đã khẳng định "Mục tiêu của việc đôi mới chương trình giáo dục phỏ thông lần này là xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát nguồn
nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống
'Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phô thông của các nước phát triển trong khu vực và thế giới" [41, 2000]
Định hướng chung về ĐMPPDH là phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tập cho HS, tận dụng được công nghệ mới nhất, phát huy cao năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nỗ thông tin Tăng cường học cá thể với hợp tác Định hướng vào người học được coi là quan điểm định hướng chung trong ĐMPPDH
c Muc đích của đỗi mới phương pháp dạy học
Mục đích của việc ĐMPPDH ở trường trung học phổ thông hiện nay là thay đổi lối dạy học truyền thống một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, hứng thú trong học tập Làm cho “Học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tỉ
chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác ), rèn luyện các kỹ năng, năng lực, tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực
Trang 301.2.4 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học trong trường THCS a Trường THCS
Là một cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được quy định
tại Luật Giáo dục năm 2005 Trong Điều 3, Điều lệ trường Trung học Phổ
thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học [5, 2011], ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định trường Trung học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chương trình giáo dục phô thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt
động giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục
2 Quản lý GV, NV theo quy định của pháp luật
3 Tuyển sinh và tiếp nhận HS; vận động HS đến trường; quản lý HS theo quy định của Bộ GD&ĐT
4 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công 5 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình HS, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục
6 Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nước
7 Tổ chức cho GV, NV, HS tham gia hoạt động xã hội
8 Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục 9 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định b Đối mới phương pháp dạy học ở trường THCS
Trang 31nhằm hình thành một nền giáo dục phổ thông, đảm bảo tính thống nhất, liên tục và liên thông Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, tăng cường phương tiện dạy học nhằm tạo điều kiện tối ưu góp phần hình thành và phát triển ở HS các yếu tố cơ bản của phẩm chất và năng lực của người lao động, mới, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển mới của cá nhân và đất nước
- Đổi mới GDTHCS được tiền hành theo nguyên tắc hòa nhập với xu thế phát triển của giáo dục thế giới; kế thừa những ưu điểm, khắc phục những
nhược điểm của cuộc cải cách giáo dục vừa qua; thực hiện đổi mới đồng bộ
và nhất quán; coi trọng việc tổ chức bồi dưỡng, đào tạo GV, CBQL; nâng cao
cơ sở vật chất (CSVC) của nhà trường,
c N6i dung đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
- Đổi mới hướng hoạt động của thầy và trò, đổi mới quan hệ thầy - trò,
phát huy năng lực nội sinh của người học, đưa công nghệ hiện đại vào nhà trường
- Déi mới về tính chất hoạt động của HS, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo
~ Tăng cường sự hoạt động tư duy của HS
~ Tăng cường thí nghiệm thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức đẻ giải quyết các vấn đề trong cuộc sống
Tóm lại, để đảm bảo về nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy cần quán triệt sâu sắc quan điểm ĐMPPDH là dạy theo phương pháp tích cực dựa trên các phương pháp đã có, tìm cách khắc phục những nhược điểm, phát huy
những ưu điểm, tạo điều kiện cho HS tư duy, chủ động tích cực, độc lập và
Trang 321.3 QUAN LY DOI MOI PHUONG PHAP DAY HQC TIEP CAN LY
THUYET QUAN LY SU THAY DOI
1.3.1 Trường THCS trước yêu cầu thay déi và đổi mới phương pháp dạy học
Chúng ta đang sống trong một xã hội đang không ngừng thay đồi, dé tiến
tới xã hội thông tin và tri thức, nền kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải xây dựng lực
lượng lao động “tư duy” Đối với trường học nói chung và trường THCS nói
riêng, điều này có nghĩa là bối cảnh của việc học đã thay đổi, có sự quan tâm
lớn và yêu cầu cao của cộng đồng, các trường phải cho ra được những HS có
thê thể hiện được sự hiểu biết trì thức và kỹ năng, nghĩa là đòi hỏi có sự thay
đổi quan trọng trong tư duy và trong thực tiễn hoạt động điều hành của nhà trường Như vậy bối cảnh, trách nhiệm lớn đòi hỏi phải có sự tổ chức lại hoạt động của trường phỏ thông thể hiện ở sự thay đổi trong cơ cấu điều hành, ở
những thay đổi trong việc dạy và học, ở việc xác định những chuẩn mực về
nội dung và kết quả giáo dục
Trong giai đoạn hiện nay, nhiều sự thay đôi diễn ra trong nhà trường, sự
thay đổi này có thể do yêu cầu của nhà nước và xã hội, cũng có thể là do tự thân nhà trường nhận thấy là không thay đôi thì khó tổn tại và phát triển Rõ ràng chủ đề phát triển nhà trường đang là vấn đề được các cấp giáo dục quan tâm và là vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta Trong đó việc ĐMPPDH
trọng, vừa là do yêu cầu của xã hội, vừa là yêu cầu tự thân của các nhà trường
n nay ở các trường là rất quan
khi triển khai công tác đổi mới sách giáo khoa, đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục và nhu cầu phát triển của xã hội
Theo quan điểm hiện đại “một trường học tốt là một trường học có khả năng đón nhận sự thay đổi” Trường tốt là những trường nhận ra những
Trang 33mục đích đầu tiên Những trường học có hiệu quả chú tâm vào những mục tiêu nhận thức bậc cao cũng như những mục tiêu nhận thức bậc thấp, đảm bảo một môi trường học tập phong phú và bổ ích thông qua những quan điểm khác nhau, và có các hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện chương trình và nội dung giáo dục tích cực và dẫn dắt sự phát triển của HS một cách phù hợp và
đảm bảo có cơ chế cho thông tin phản hồi về kết quả giáo dục
~ Thúc đây việc học tập của HS các GV tuyên truyền những kỳ vọng đến
HS, đảm bảo cho những buổi dạy có trọng tâm và có tổ chức, làm cho việc
dạy học phù hợp với những nhu cầu của HS, phát hiện và điều chỉnh những
hiểu biết sai, và sử dụng những chiến lược dạy học đa dạng
- Có một bầu không khí nhà trường tích cực, một nét đặc trưng rõ ràng,
về tổ chức, được đặc trưng bởi những sứ mệnh, giá trị, mục đích và chuẩn kết
quả đạt được Nhà trường có ý thức về thứ hạng của mình, mục đích, và đường hướng được nuôi dưỡng bởi sự kiên định ở các GV, một bầu không khí
khuyến khích, trong đó các HS được biểu dương và khen thưởng, một môi
trường lấy công việc làm trung tâm, một tinh thần lạc quan và kỳ vọng cao đối với việc học của HS Chúng tạo ra một môi trường học tập cởi mở, thân thiện, và thú vị mang tính văn hóa
- Nuôi đường, cô vũ những mối tương tác mang tính đồng nghiệp: GV tham gia vào những quyết định ảnh hưởng đến công việc của họ, được kiểm soát và có quyền tự trị hợp lý đề thực hiện công việc, chia sẻ ý thức về mục đích và cộng đồng, nhận được sự công nhận do những đóng góp cho nhà trường, được đối xử với sự tôn trọng và phẩm giá bởi những người khác tại nơi làm việc GV làm việc với nhau như những đồng nghiệp đề thực hiện việc giảng dạy, xây dựng kế hoạch, và hoàn thiện hoạt động dạy học
Trang 34dưỡng tại chức, thực hành ngay trong công việc là hoàn toàn thích hop dé dap ứng những nhu cầu riêng biệt của các thành viên trong tập thể GV Tắt cả CBQL, GV được dành cho những cơ hội phát triển chuyên môn phong phú nhằm giúp họ phát triển xa hơn Việc xây dựng năng lực theo nghĩa là phát triển đội ngũ là những yếu tố mang tính quyết định cho thành công trong việc vun trồng chất lượng tuyệt hảo trong giáo dục
- Ủng hộ, cổ vũ cho việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo: Các thành
viên của tập thể đội ngũ không sẵn sàng chấp nhận sự dậm chân tại chỗ hay
kết quả công việc tầm thường Họ biến những vấn đề của mình thành những,
thách thức, thiết kế những giải pháp, và thực hiện chúng Họ bắt tay vào thực
hiện những nhiệm vụ với sự tận tụy, sáng tạo, kiên trì, và tính chuyên nghiệp
- Cuốn hút phụ huynh và cộng đồng tham gia: Nhà trường có một mối liên hệ mang tính đối tác với cộng đồng, xây dựng những phương pháp đa dạng đối với việc tuyên truyền cũng như làm việc với phụ huynh và cộng
đồng, nắm chắc rằng phụ huynh được lôi cuốn vào tắt cả các khía cạnh của
việc học tập của con em họ, dạy cho HS hiểu rằng chúng có một phần trách
nhiệm phải thể hiện trong xã hội và rằng những đóng góp của chúng là cần
thiết và được đánh giá cao
1.3.3 Tiếp cận lý thuyết quản lý sự thay đỗi trong quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS
Để đạt được hiệu quả khi ứng dụng lý thuyết QLSTĐ trong công tác quản lý ĐMPPDH ở các trường THCS, yêu cầu phải được tiến hành một cách khoa học, đảm bảo đúng các nguyên tắc, mang tính lôgic và thống nhất từ các mô hình, các giai đoạn, các bước thực hiện Hướng tiếp cận lý thuyết QLSTĐ trong quản lý ĐMPPDH cần phải được thực hiện theo quy trình sau:
Trang 35- Giai đoạn 1: Giai đoạn "rã băng" (rã đông): Đánh giá những hạn chế của phương pháp dạy học cũ và phê phán kiểu dạy học đọc - chép
+ Kiểu dạy học phổ biến trong nhiều trường, nhiều môn học hiện nay vẫn là GV truyền thụ những nội dung được trình bày trong SGK, HS nghe và ghi nhớ một cách thụ động
+ Việc sử dụng, phối hợp các PPDH để phát huy tính tích cực, sáng tạo
của HS còn hạn chế
+ Việc gắn nội dung dạy học với các tình huống thực tiễn cũng như để
giải quyết các chủ đề phức hợp của thực tiễn chưa được chú trọng
+ Nhiều trường học GV vẫn quen cách dạy cũ, GV thuyết trình HS nghe
và kiểu dạy GV đọc học trò ghi Rã đông Unfeeze Thay đổi Change Làm đông Refreeze
Sơ đồ: 1.2 Tiến trình thay đổi
Phân tích tìm hiểu nguyên nhân tập trung vào các nội dung sau:
+ GV chưa được trang bị một cách hệ thống, bài bản về vấn dé ĐMPPDH nên còn ling ting, đa số GV mới hiểu vấn đề ĐMPPDH ở hình
Trang 36
+ Phương tiện, thiết bị dạy học ở ni
thuận lợi cho việc áp dụng PPDH mới, nhất là các PPDH hiện đại trường còn nghèo nàn, không
+ Đời sống của nhiều GV còn khó khăn, trong khi số tiết dạy trong tuần của GV cao, nên GV ít có thời gian đầu tư thỏa đáng cho việc ĐMPPDH
+ Động cơ thái độ học tập của nhiều HS chưa thật tốt HS vẫn quen với lối học thụ động, chưa sẵn sàng tham gia một cách tích cực, chủ động vào các
nội dung học tập
+ Các cơ quan nghiên cứu chưa đầu tư nhiều vào việc bồi dưỡng GV và
các CBQL về ĐMPPDH (chưa có những công trình nghiên cứu vừa đảm bảo
cơ sở lý luận, vừa giải quyết được việc chỉ dẫn cho GV dạy học theo hướng
tích cực )
+ Việc kiểm tra thi cử mặc dù có những đổi mới nhưng vẫn mang tính hình thức, chưa khuyến khích được cách học thông minh, sáng tạo của HS
+ Các trường sư phạm chưa có sự đổi mới căn bản về chương trình và phương pháp đào tạo cho sinh viên
+ Hệ thống quản lý, chỉ đạo, thanh tra chuyên môn ở nhiều nơi còn cứng
nhắc, máy móc, chưa tạo điều kiện cho các hoạt động sư phạm sáng tạo của
GV
- Giai đoạn 2: Giai đoạn "tái tạo"(thay đôi): Giai đoạn trả lại bản chất hoạt động dạy học theo đúng quan điểm “Dạy là điều khiển sư phạm, học là
tự khám phá dưới sự điều khiển hoạt động nhận thức của thầy'' Người HT
cần thực hiện tốt một số nội dung sau:
+ Xây dựng mô hình lý luận, xác định quan điểm, định hướng đúng đắn và những biện pháp khả thi nhằm ĐMPPDH Đổi mới về quan niệm, nhận
thức của CBQL, GV về việc áp dụng các PPDH mới để nâng cao hiệu quả
Trang 37+ Khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống một cách phù hợp và có hiệu quả, đồng thời đưa các quan điểm, mô hình dạy học hiện
GV có thể
đại, các PPDH mới vào trường THCS, tạo điều kiện cần thiết
thực hiện được sự chuyển biến về các hoạt động dạy và học, chuyên từ lối
truyền thụ kiến thức một chiều sang việc tổ chức các hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự học, năng lực sáng tạo của HS
+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học Bồi dưỡng năng lực tổ chức
dạy học theo nhiều hình thức đa dạng, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi
(cả tỉnh thần và vật chất) cho GV và HS để tô chức một cách hiệu quả các
hoạt động dạy học
+ Đổi mới môi trường dạy học và các thiết bị dạy học; đổi mới kiểm tra,
thi cử; đổi mới đào tạo, bồi dưỡng GV; đổi mới cơ chế quản lý và cách thức
đánh giá lao động của GV; đồi mới chế độ chính sách đi với GV
- Giai đoạn 3: Giai đoạn "tái đông” (làm đông): Định hình cách dạy không đọc chép duy trì cách dạy học tích cực, bền vững đã được định hình
+ Người CBQL phải nhận thức được rằng không có một sự thay đổi nào là hoàn toàn kết thúc, vì thay đổi thường là quá trình phát triển theo quy luật của duy vật biện chứng, những kết quả đạt được ở mỗi giai đoạn là tiền đề cho thay đổi sau Tuy nhiên ở một thời điểm thích hợp sẽ là thực tế tốt nếu tiến hành đánh giá và chỉ ra các thành quả đạt được Đôi mới thành công phải được tiếp nói bằng lề lối làm việc mới thay thế cho cái cũ một cách khoa học,
muốn vậy người HT cần thực hiện tốt một số nội dung sau:
+ HT là người quản lý là người trực tiếp chỉ đạo công tác ĐMPPDH một cách quyết liệt, nhất quán và sát sao từng nội dung, yêu cầu cụ thể và làm sao
tạo ra điều kiện môi trường thuận lợi nhất cho GV thực hiện tốt nhiệm vụ và
Trang 38+ Làm sao cho tất cả GV đều nhận thức được ĐMPPDH là nhiệm vụ của
mình khi thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa
+ Đa số GV được trao đôi, bồi dưỡng về cách triển khai ĐMPPDH Việc ĐMPPDH được đưa vào kế hoạch hành động của GV, các tổ bộ môn và của
nhà trường
+ Duy trì phương pháp dạy học tích cực, đảm bảo tính bền vững trong quá trình đổi mới, động viên khen thưởng và khích lệ GV trong quá trình
ĐMPPDH, cuối cùng là kiểm tra đánh giá và điều chỉnh, lập kế hoạch phát
triển cho chu kỳ tiếp theo
b Kế hoạch hóa công tác đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng lý thuyết quản lý sự thay đỗi
- Kế hoạch hóa công tic DMPPDH là tổ chức triển khai kế hoạch đã
được dự kiến và đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch đã vạch ra gồm có 4 bước Khi vận dụng các bước của kế hoạch hóa QLSTĐ vào quản lý ĐMPPDH cần thực hiện như sau:
+ Bước I: Chuẩn bị cho sự thay đổi: Người quản lý cung cấp thông tin
đầy đủ về ĐMPPDH và nhận diện cho đúng mục đích, nội dung yêu cầu của
việc ĐMPPDH
+ Bước 2: Kế hoạch sự thay đổi: Dự kiến các phương án chỉ đạo ĐMPPDH và tổ chức tốt việc triển khai ĐMPPDH và lấy hoạt động nhận thức của HS và hiệu quả làm tiêu chí ưu tiên
+ Bước 3: Bước thu thập thông tin phản hồi và điều chỉnh việc chỉ đạo
ĐMPPDH phù hợp với đặc điểm, điều kiện của đơn vị dé bảo đảm phát huy
kết quả của việc DMPPDH
+ Bước 4: Đánh giá kết quả của việc ĐMPPDH và duy trì cái được của
Trang 391.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TRƯỚC YÊU CÀU THAY DOI VÀ ĐÓI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1.4.1 Hiệu trưởng trường THCS trước yêu cầu thay đỗi và đổi mới phương pháp dạy học
Như chúng ta đã biết, vai trò lãnh đạo và quản lý nhà trường của HT, đồng thời vai trò của HT cũng chính là người lãnh đạo và QLSTĐ đó trong nhà trường phổ thông Trong những khóa bồi dưỡng thường xuyên gần đây, HT các đơn vị đã được trang bị phương pháp luận và phương pháp công tác về đổi mới tư duy lãnh đạo và quản lý các lĩnh vực hoạt động chủ yếu, mang tính then chốt của nhà trường trong một môi trường có nhiều thay đồi Đổi mới tư duy cách nghĩ, cách làm để trở thành người HT biết vận dụng sáng tạo và phát huy hết khả năng, năng lực sử dụng kinh nghiệm, những giá trị của mình và nhà trường cho sự phát triển, với mục tiêu “Đào íạo #fS trở thành
chủ nhân mới của đất nước, biết khát vọng đổi mới dé vươn lên” Muôn đạt
được những yêu cầu của lãnh đạo và QLSTD trong đơn vị trường học hay cơ quan quản lý giáo dục thì người HT cần thực hiện tốt một số yêu cầu sau:
a Nhận thức được tính cấp thiết của nhu cầu đỗi mới hiện nay'
- Sự cấp thiết phải đổi mới lãnh đạo và quản lý trường phô thơng Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập Trước tiên mỗi người HT cần phải hiểu rằng cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển với những bước tiền
nhảy vọt nhằm đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên
thông tin và phát triển kinh tế tri thức, do đó vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế vừa tạo ra quá trình hợp tác để phát triển và vừa là quá trình đấu tranh
gay gắt của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn bản sắc văn hóa và truyền thống của các dân tộc Những xu thể chung nêu trên, đã
Trang 40
cầu mới về phát triển kinh tế xã hội toàn cầu dẫn đến những yêu cầu mới về mẫu hình nhân cách người lao động mới (người cơng dân tồn cầu), tiếp tục dẫn đến những yêu cầu mới về chất lượng và hiệu qủa giáo dục QLGD và QLNT đóng vai trò định hướng, là một trong những yếu tố mang tính đột phá và quyết định đến chất lượng và hiệu quả giáo dục Vì vậy đổi mới lãnh đạo và quản lý giáo dục nói chung và nhà trường nói riêng (trong đó có nhà trường phổ thông) là một tất yếu khách quan và cũng là sự đòi hỏi sự cấp thiết của xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhất là trong bối cảnh nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)
- Định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020
Dang va Nha nước nhận thức rõ tính tắt yếu và sự cần thiết phải đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng Đảng và Nhà nước đã quyết tâm đổi mới giáo dục và sự đổi mới đó thẻ hiện không những ở các quan điểm chỉ đạo mà còn thể hiện tại các mục tiêu và đặc biệt tại các giải pháp (11 giải pháp) phát triển giáo dục Từ các nội dung của chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, đã giúp HT trường phô thông có tầm nhìn tổng thể về phát triển giáo dục, phát triển giáo dục phổ thông có các điều kiện để đảm bảo cho
tiến trình đôi mới
b Lãnh đạo và quản lý sự thay đỗi trường phổ thông trong bối cảnh
thay déi
- Cần nhận thức được rằng xã hội chúng ta sống, đang không ngừng thay
đổi để tiến tới xã hội thông tin và tri thức, nền kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải
xây dựng được lực lượng lao động "tư duy” nên việc thay đồi là tất yếu Nếu biết lãnh đạo và QLSTĐ thì sẽ hiệu quả hơn, tích cực hơn Hãy đón nhận sự thay đổi một cách chủ động và tích cực Để thực hiện được yêu cầu trên người