1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai

161 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp người tổ chức, quản lý trực tiếp sâu sát mặt HS thực GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách, tư vấn hướng nghiệp cho HS Vì thế, cơng tác chủ nhiệm lớp giữ vai trị quan trọng việc xây dựng trì nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện HS Đồng thời, người GVCN lớp “cầu nối” nhà trường gia đình HS, góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 1.2 Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, từ năm học 2009 – 2010 Bộ GD&ĐT có qui định, hướng dẫn đề cao vị trí, vai trò nhiệm vụ người GVCN Đồng thời Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) có đề cập đến lực tìm hiểu đối tượng mơi trường GD (Tiêu chuẩn 2), lực GD (Tiêu chuẩn 4) lực hoạt động trị, xã hội (Tiêu chuẩn 5) ngườiGV, lực cần thiết người GVCN Chỉ thị Số 3399 /CT-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm GD mầm non, GD phổ thông, GD thường xuyên GD chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011 phần nhiệm vụ chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo CBQLGD có nhấn mạnh: “Tổ chức có hiệu cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trọng bồi dưỡng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp” Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH, ngày 11 tháng năm 2010 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GD trung học năm học 20102011 có hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GD: “Tiếp tục đổi phương thức GD đạo đức, GD lên lớp, GD hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép tích hợp; trọng GD giá trị, GD kỹ sống cho HS”, nội dung hoạt động có liên quan đến GVCN lớp Trong phần hướng dẫn triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng GD trung học, Bộ GD&ĐT đạo: “Tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc GD đạo đức, GD hướng nghiệp, GD giá trị kỹ sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập trì có hiệu mối quan hệ GVCN lớp với GV mơn, đồn thể xã hội gia đình HS việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi, nắm tình hình, khắc phục ngun nhân HS bỏ học; GD tồn diện cho HS Nghiên cứu xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp”, Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho HS”, Điều cho thấy Bộ GD&ĐT quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp nói chung, đến nhiệm vụ GV chủ nhiệm lớp nói riêng 1.3 Thành phố Lào Cai trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Lào Cai Các điều kiện thuận lợi kinh tế xã hội giúp cho nghiệp GD thành phố Lào Cai phát triển so với huyện tỉnh Thành phố Lào Cai có trường THPT đủ đáp ứng nhu cầu học tập em cán bộ, công nhân nhân dân dân tộc Được đạo Sở GD&ĐT, năm học vừa qua trường THPT thành phố Lào Cai thực nhiều biện pháp xây dựng trì nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục toàn diện HS Một biện pháp triển khai tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc GD toàn diện cho học sinh sở phối hợp với lực lượng nhà trường 1.4 Tuy nhiên, việc thực mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, đáp ứng u cầu đổi giáo dục cịn nhiều khó khăn, bất cập tồn Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhận thức chưa đầy đủ vai trò, trách nhiệm đội ngũ GVCN việc GD toàn diện cho HS trường THPT; thiết lập trì mối quan hệ GVCN lớp với GV mơn, đồn thể xã hội gia đình HS việc phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi; nắm tình hình, khắc phục nguyên nhân HS chưa chăm học công tác nghiên cứu xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp triển khai thực chưa thực có hiệu Mặt khác, mặt trái kinh tế thị trường tiêu cực xã hội có ảnh hưởng khơng tốt đến GD Do đó, trường THPT cịn phận HS chưa có động cơ, thái độ học tập đắn dẫn đến khơng tích cực học tập sa sút đạo đức, lối sống Những biểu thường gặp HS chểnh mảng học tập, mải chơi, chí bỏ học để chơi game online; nói tục, chửi bậy, thiếu lễ phép gây gổ, thiếu kiềm chế thân dẫn đến đánh từ nguyên nhân đơn giản Mặt khác, biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm GVCN lớp chưa thật hợp lý kinh tế thị trường 1.5 Vấn đề công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thành phố Lào Cai chưa quan tâm mức để nâng cao chất lượng GD toàn diện Việc nghiên cứu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai để đưa biện pháp quản lý đồng bộ, phù hợp với thực tế giáo dục địa phương nhằm tăng cường vai trò đội ngũ GVCN, góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng GD toàn diện HS vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai” làm vấn đề nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng nhằm đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT tỉnh Lào Cai 4.2 Khách thể nghiên cứu: họat động quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tại trường THPT thành phố Lào Cai Giả thuyết khoa học Hiệu công tác chủ nhiệm lớp chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường THPT thành phố Lào Cai nâng cao Hiệu trưởng có biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp cách khoa học phù hợp với thực tế giáo dục địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng 6.2 Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp thực trạng biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện HS 6.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nghiên cứu đề xuất Các cách tiếp cận nghiên cứu 7.1 Tiếp cận chuẩn hóa Tiếp cận chuẩn nghề nghiệp GV THPT để xem xét số lực GVCN, GVCN người GV thực nhiệm vụ giảng dạy môn học, đồng thời người làm công tác chủ nhiệm, quản lí tập thể HS 7.2 Tiếp cận hoạt động Công tác chủ nhiệm lớp họat động trình người GV thực nhiệm vụ GD, mục đích GD tồn diện cho HS lớp phụ trách Tiếp cận họat động giúp cho người nghiên cứu họat động chủ nhiệm lớp theo cấu trúc họat động, đồng thời xem xét công tác quản lí người hiệu trưởng theo quan điểm cấu trúc họat động 7.3 Tiếp cận thực tiễn Họat động chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp gắn với thực tiễn trường phổ thông, cụ thể trường THPT Việc nghiên cứu theo tiếp cận thực tiễn giúp cho người nghiên cứu xem xét vấn đề, họat động xuất phát từ HS, GVCN lớp, phụ huynh HS, CBQL GD người có liên quan trực tiếp đến trình GD học sinh Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp qui, cơng trình nghiên cứu khoa học QLGD, QL công tác chủ nhiệm lớp Từ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến luận văn Phân tích tổng hợp quan niệm QLGD, quản lý công tác chủ nhiệm lớp; công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động chủ nhiệm lớp trường THPT; công tác chủ nhiệm lớp GV 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: + Bảng hỏi cha mẹ học sinh phối kết hợp giáo viên chủ nhịêm lớp với cha mẹ học sinh, cộng đồng trình giáo dục học sinh + Bảng hỏi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp công việc giáo viên chủ nhiệm lớp; biện pháp quản lý lớp làm việc với học sinh + Bảng hỏi hiệu trưởng, phó hiệu trưởng công tác quản lý họat động chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý có hiệu họat động chủ nhiệm lớp giáo viên trường + Bảng hỏi học sinh công tác chủ nhiệm giáo viên - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động chủ nhiệm lớp GV - Phương pháp vấn: + Phỏng vấn HS, cha mẹ HS để làm rõ thực trạng công tác chủ nhiệm lớp + Phỏng vấn GV để làm rõ thực trạng công tác QL chủ nhiệm lớp hiệu trưởng 8.3 Phương pháp chuyên gia: xin tư vấn thêm từ chuyên gia có kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, CBQL có kinh nghiệm QL cơng tác chủ nhiệm lớp 8.4 Nghiên cứu sản phẩm: phân tích sáng kiến công tác chủ nhiệm kế hoạch công tác chủ nhiệm số GV 8.5 Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý phân tích số liệu từ bảng hỏi thu thập Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn chia làm ba phần sau: Phần Phần mở đầu Phần Kết nghiên cứu bao gồm có ba chương - Chương 1: Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT phố Lào Cai - Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT thành phố Lào Cai Phần Kết luận khuyến nghị Ngồi phần văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong hệ thống tổ chức trường phổ thông, đơn vị tổ chức để giảng dạy giáo dục HS lớp học Hình thức tổ chức dạy học, GD theo lớp hình thành từ kỉ XVI nhà giáo dục Tiệp Khắc JA Cơmenxki đề xướng Mơ hình lớp học trì ngày phát triển mạnh mẽ khắp nước giới Không vậy, mơ hình lớp học phát triển mở rộng, tùy thuộc vào điều kiện thực tế, song lớp học cần người quản lý Để QL lớp học, nhà trường cử GV giảng dạy làm chủ nhiệm lớp GVCN hiệu trưởng nhà trường lựa chọn từ GV ưu tú có kinh nghiệm GD, có uy tín HS, hội đồng nhà trường trí phân cơng chủ nhiệm lớp học xác định để thực mục tiêu Như vậy, nói đến GVCN lớp nói đến mặt quản lý mặt lãnh đạo học sinh lớp Từ xã hội phát triển từ phân cơng lao động hình thành hoạt động đặc biệt huy, đạo, điều khiển/ điều hành, kiểm tra, điều chỉnh giành cho người đứng đầu tổ chức hay nhóm Hoạt động đặc biệt hoạt động quản lý Và từ lúc người tìm hiểu chất khái niệm QL đưa định nghĩa khác từ góc nhìn riêng Theo quan điểm kinh tế học F.W Taylor cho rằng: "Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền nhất"; A Fayon lại cho rằng: "Quản lý đưa xí nghiệp tới đích, cố gắng sử dụng nguồn lực (nhân, tài, vật, lực) nó" Cịn ơng H.Koontz khẳng định: "Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn Với tư cách thực hành QL nghệ thuật, cịn với kiến thức QL khoa học" Trong báo cáo (1996) với nhan đề “Học tập: Một kho báu tiềm ẩn” UNESCO xem xét vấn đề GD suốt đời việc học tập dựa bốn trụ cột lớn: “Học để biết; Học để làm; Học để chung sống; Học để tồn tại” Đây định hướng cốt lõi cho GD học sinh trường THPT Vấn đề GD để làm gì? GD gì? GD nào? Trong tác phẩm “Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp” (NXB Giáo dục Matxcơva,1984), Bơn - đư - rép N.I trình bày phương pháp cách thức thực công tác chủ nhiệm lớp trường PT Từ định hướng trên, nước phát triển nội dung GD cho HS trung học mà có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp Những nội dung GD học sinh như: GD kĩ sống, GD giá trị sống, GD hướng nghiệp… Theo quan điểm UNESCO cho GD trung học giai đoạn mà hệ trẻ lựa chọn cho giá trị cần thiết cho sống đường chuẩn bị bước vào hoạt động nghề nghiệp sống sau Đặc biệt, tài liệu tập huấn kĩ tham vấn (Unicef 2005) đưa cách thức tham vấn cho HS lứa tuổi niên Như vậy, người GV cần tổ chức họat động khác để HS tham gia dễ dàng học nhiều thứ từ Ở Việt Nam, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề quản lý quản lý GD Các tác giả đưa quan niệm mình: "Quản lý hoạt động có phối hợp nhằm định hướng kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu" (PGS.TS Trần Quốc Thành); hay "Quản lý trình định hướng, QL hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người QL mong muốn" (TS Đặng Vũ Hoạt) Nhìn chung quan niệm QL nhấn mạnh đến hoạt động nhằm hướng vào đạt mục tiêu hoạch định Nghiên cứu công tác chủ nhiệm lớp tác giả Nguyễn Thanh Bình quan tâm sâu sắc với cơng trình: “Cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT”, đề tài mã số SPHN-09-465NCSP, 2010, “Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay” (NXB Đại học sư phạm, 2011) Ở tác giả đề cập đến vấn đề công tác chủ nhiệm lớp, nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT từ góc nhìn chuẩn nghề nghiệp GV trung học Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung thể quan điểm nội dung quan trọng đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm (kỉ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học sư phạm”, 2010) Ngồi cịn có nhiều nhà khoa học quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp với cơng trình như: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ, “Những tình giáo dục HS người GVCN”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000; Hà Nhật Thăng (chủ biên), “Phương pháp công tác người GVCN trường THPT”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001; Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ, “Công tác GVCN trường phổ thông”, NXBGD, 1998; Bộ Giáo dục Đào tạo, “Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN trường phổ thông”, NXBGD, 2010 Các tác giả cịn sâu vào nghiên cứu khía cạnh khác có liên quan đến cơng tác chủ nhiệm như: Nguyễn Thanh Bình với tác phẩm “Giáo dục kĩ sống” (NXB Đại học sư phạm, HN 2007); Nguyễn Thị Kim Dung cộng “Hướng dẫn tổ chức họat động giáo dục lên lớp” (tài liệu dành cho lớp 11); Nguyễn Thị Kim Dung với đề tài “Rèn luyện kĩ làm việc nhóm học sinh tiểu học thơng qua họat động giáo dục ngồi lên lớp” (2006 -2007), mã số: B 2006 - 17- 01- 2007 Nghiên cứu biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp có “Một số biện pháp tăng cường quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh”, 2005, Nguyễn Khắc Hiền Hiện vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu thực trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai – vấn đề với tỉnh miền núi, nơi có nhiều dân tộc sinh sống 1.2 Cơ sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Trong trình hình thành phát triển mình, người muốn tồn phát triển cần phải có phối hợp với nhóm, tổ chức Để tổ chức, điều khiển tạo nên phối hợp nhóm người hoạt động theo yêu cầu định, loại hình lao động xuất Loại hình lao động hoạt động QL Như vậy, QL loại hình lao động người cộng đồng nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xã hội đặt QL hoạt động bao trùm mặt đời sống xã hội nhân tố thiếu phát triển xã hội Các triết gia, nhà trị từ thời cổ đại đến coi trọng vai trò QL ổn định phát triển xã hội QL phạm trù tồn khách quan tất yếu lịch sử Theo Các Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[4] Từ quan niệm trên, có nhiều định nghĩa khác QL, tùy theo góc độ xem xét Như theo tác giả Frederich Wiliam Taylor (1856-1915) người Mỹ: “QL nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền nhất”[10] Trong “Quản lý nguồn nhân lực”, Paul Herscy Ken Blanc Heard lại coi “QL trình làm việc nhà QL người bị QL, nhằm thơng 10 Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý thấy cần thiết Hỏi gia đình điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … HS Nội dung khác: Câu 21 Đối với HS có khuyết điểm đ/c thường giáo dục theo cách nào? STT Cách giáo dục Tán thành Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, lấy ý kiến đóng góp bạn lớp Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều Mắng học sinh trước lớp, trước bạn Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học bài, … Gặp riêng để trò chuyện, tâm khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Cách khác: Câu 22 Đ/c có Hiệu trưởng bồi dưỡng (hướng dẫn) công tác chủ nhiệm theo nội dung sau không? STT Các nội dung bồi dưỡng Tán thành Về văn Nhà nước hành: Chuẩn GV, Qui chế đánh giá HS, Điều lệ, … Bồi dưỡng việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Bồi dưỡng lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Bồi dưỡng nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 147 Bồi dưỡng giáo dục giá trị sống cho học sinh Bồi dưỡng giáo dục kỹ sống cho học sinh Bồi dưỡng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho học sinh 10 Bồi dưỡng đổi tổ chức sinh hoạt lớp 11 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm, xủ lý tình gặp phải quản lý, giáo dục học sinh, học sinh chậm tiến 12 Nội dung khác: Câu 23 Trong trình thực nhiệm vụ quản lý cơng tác chủ nhiệm, Hiệu trưởng nắm tình hình cách: STT Cách nắm tình hình Tán thành Chỉ kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm Kiểm tra hồ sơ GVCN kiểm tra trực tiếp hoạt động HS Kiểm tra hồ sơ GVCN, hoạt động HS nghe GVCN báo cáo Chỉ nghe GVCN báo cáo Chỉ kiểm tra hoạt động học sinh Cách khác: Câu 24 Khi kiểm tra, gặp khó khăn, tồn lớp, Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lý nào? STT Nhiệm vụ quản lý Tán thành Phê bình GVCN Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp giải khó khăn Khơng có ý kiến rõ ràng, đạo qua loa, chung chung Bỏ qua, khơng có ý kiến HT có giải pháp khác: Câu 25 Khi bình xét đánh giá thi đua tập thể lớp, Hiệu trưởng vào ứng xử với kết bình xét? 148 STT Căn đánh giá- ứng xử với kết Căn chủ yếu vào thành tích đạt lớp Căn chủ yếu vào chuyển biến tích cực lớp Biểu dương, khen lớp có nhiều cố gắng Phê bình lớp cịn nhiều tồn Chỉ giải pháp khắc phục hạn chế cho lớp nhiều hạn chế, Tán thành tồn Căn khác: Câu 26 Hiệu trưởng thực chức quản lý công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thể chức quản lý Tán thành Lập kế hoạch đạo công tác chủ nhiệm lớp cụ thể từ đầu năm học công khai kế hoạch đến GVCN Phân công GV làm công tác chủ nhiệm hợp lý, thành lập tổ GVCN Tổ chức tập huấn GVCN có hiệu với nội dung tập huấn thiết thực Tổ chức họp giao ban tổ GVCN định kỳ, đề giải pháp cụ thể Thường xuyên kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm GV Thường xuyên kiểm tra nếp HS hoạt động lớp HS, có nhận xét đánh giá đề phương hướng cụ thể Sơ kết HK tổng kết năm học công tác chủ nhiệm lớp cụ thể Các nội dung thể khác: Câu 27 Hiệu trưởng thực việc bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp nào? Tán STT Thực tế việc bồi dưỡng thành Chỉ tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD ĐT Tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD ĐT tổ chức bồi dưỡng thêm nội dung phù hợp với điều kiện nhà trường Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu thuyết trình 149 Phương pháp bồi dưỡng có nhiều đổi mới: GV thảo luận làm tập thực hành Hiệu trưởng trực tiếp làm giảng viên số nội dung bồi dưỡng Hiệu trưởng giao cho số GV cốt cán làm giảng viên Nội dung bồi dưỡng thiết thực Nội dung bồi dưỡng thiết thực Việc bồi dưỡng có hiệu 10 Việc bồi dưỡng hiệu 11 Ý kiến khác: Câu 28 Đối với GV mới/ GV trẻ, Hiệu trưởng có bồi dưỡng công tác CNL không? Và làm nào? ………………………………………………………………………………………… Câu 29 Hiệu trưởng thực việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thực đánh giá Tán thành Dựa vào kết kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với kết học tập, tu dưỡng HS lớp Có so sánh kết học tập, tu dưỡng HS lớp đánh giá với giai đoạn trước Dựa vào kết bình xét Hội đồng thi đua Các tiêu chí đánh giá xác định cụ thể, hợp lý từ trước Khi đánh giá đưa tiêu chí Khi đánh giá khơng đưa tiêu chí Kết đánh giá xác, cơng bằng, khách quan Kết đánh giá chưa xác, chưa cơng Ý kiến khác: Câu 30 Hiệu trưởng có biện pháp thúc đẩy công tác CNL trường: ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH 150 Mẫu C Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp (CNL) tốt hơn, đề nghị em cho biết số thông tin sau Em đánh dấu “x” vào thích hợp (tán thành), khơng đồng ý đánh I – Thông tin cá nhân Học sinh lớp: ……… Trường:………………………………………………… Tuổi: Giới tính: : Nam Nghề nghiệp bố: Nữ Dân tộc: ……………… Nghề nghiệp mẹ: II – Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Theo em, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp tốt? (hãy viết ý kiến cá nhân) ……………………………………………………………………………………… … Câu Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp (CNL) em thường tổ chức hoạt động sau sinh hoạt lớp? STT Các hoạt động Tán thành Thầy cô nhận xét tình hình lớp tuần Thầy (cơ) trực tiếp kiểm điểm HS có khuyết điểm tuần, HS ngồi nghe; thầy (cô) răn đe bạn khác Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa điều khiển cán lớp; thầy (cơ) ơn tồn phân tích, bảo hướng sửa chữa Thầy (cô) triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe Cho cán lớp (cán Chi đồn) triển khai cơng việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực Cán lớp nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua, biểu dương thành tích HS lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau thầy (cơ) nhận xét, kết luận Có tổ chức hoạt động văn nghệ Cán lớp điều khiển sinh hoạt lớp, thầy quan sát, hướng dẫn, khích lệ hoạt động kết luận Các hoạt động khác: 151 Câu Thầy (cô) CNL em thực hoạt động để giáo dục HS? STT Các hoạt động Tán thành Tổ chức cho học sinh sáng tác tiểu phẩm trình diễn tiểu phẩm đề cao giá trị sống, rèn luyện kỹ sống Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ (trong sinh hoạt lớp) Tổ chức cho học sinh quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn Tổ chức cho học sinh thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn Thường hay phàn nàn hạn chế, khuyết điểm số HS học tập, tu dưỡng giảng giải giá trị sống kỹ sống Thường hay phàn nàn số HS chưa chăm học giảng giải tinh thần, ý thức, thái độ học tập Thường hay đe nẹt học sinh mắc khuyết điểm học tập, tu dưỡng Các hoạt động khác: Câu Thầy (cô) CNL em làm việc sau để tìm hiểu HS? STT Các việc Tán thành Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm với HS Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch vào đầu năm học Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS qua gặp gỡ trực tiếp (tại trường nhà thầy (cơ)) tình hình học tập rèn luyện HS Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại tình hình học tập rèn luyện HS Gặp gỡ trao đổi với tổ trưởng dân phố, trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS mơi trường XH nơi HS cư trú Thăm gia đình HS để tìm hiểu để trao đổi tình hình HS Các việc khác: Câu Em thấy thân có khuyết điểm, hạn chế sau đây? 152 STT Khuyết điểm, hạn chế Tán thành Có lúc khơng trung thực Có lúc chưa lễ phép với giáo viên người lớn tuổi Nói năng, giao tiếp hạn chế Sự hợp tác với bạn hoạt động nhóm cịn hạn chế Chưa có ước mơ, hồi bão Có lúc chưa nghe lời bố mẹ, thầy cô, gây ảnh hưởng không tốt đến học tập, tu dưỡng thân Còn vi phạm nội qui nhà trường Có lúc tự ý bỏ học, bỏ hoạt động lớp không xin phép Thỉnh thoảng chưa học làm đầy đủ 10 Chưa thực có lịng thương u bố mẹ, thầy cơ, bạn bè, người khác 11 Có lúc cịn gây gổ đánh 12 Có mối quan hệ với bạn khác giới gây ảnh hưởng xấu đến học tập hạnh kiểm 13 Khác: Câu Đối với HS có khuyết điểm, thầy (cô) CNL em thường giáo dục theo cách sau đây? STT Cách giáo dục HS có khuyết điểm Tán thành Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, cho bạn khác góp ý Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều Mắng HS trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS Có hình thức xử phạt: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học bài,… Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Các cách khác: Câu Em đánh dấu vào nội dung mà em cho phù hợp thầy (cô) CNL em: STT Nội dung Tán thành 153 Nghiêm khắc, công thân thiện với HS Nghiêm khắc, công HS ngại gần gũi Hiểu thơng cảm với HS Ít hiểu thơng cảm với HS Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS Thường tổ chức hoạt động vui bổ ích cho HS Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm Không bao giời tha thứ cho HS vi phạm HS vi phạm khuyết điểm thầy (cô) biết nhiều thầy (cô) thông cảm, tha thứ cho HS vi phạm có lý đáng thông cảm 10 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp sâu sắc, nhẹ nhàng cho đáo 11 Trực tiếp sinh hoạt lớp, khơng khí sinh hoạt lớp nặng nề 12 HS sợ thầy (cơ) mà kính nể 13 HS kính nể, u mến thầy (cô) 14 Nội dung khác: Câu Theo em: + Thầy (cơ) chủ nhiệm có đức tính HS tin yêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Thầy (cơ) chủ nhiệm có đức tính khó HS tin yêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Thầy (cơ) chủ nhiệm có lực quản lý HS tin yêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 154 Mẫu D PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp tốt hơn, mong hợp tác anh/chị Đề nghị anh/ chị, cho biết số thông tin sau Anh (chị) đánh dấu “x” vào thích hợp (tán thành) I – Thông tin cá nhân Phụ huynh học sinh lớp: ……… Trường:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: ……………………….… Nghề nghiệp bố: …………………………………………………………… Nghề nghiệp mẹ:………………………………………………………… II – Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Anh/ chị có hài lịng với giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp hay khơng? Có Chưa hài lòng Tại sao? Xin nêu ý kiến cụ thể : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Theo anh/chị, GVCN lớp tốt? (Xin viết ý kiến cá nhân).… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình học sinh nội dung gì? STT Những nội dung GVCN thường liên hệ, trao đổi Về tình hình học tập sa sút học sinh Về tình hình học tập sa sút học sinh gợi ý gia đình chuyển lớp, chuyển trường cho em Về khuyết điểm học sinh vừa mắc phải Về khuyết điểm HS hướng xử lý (xử phạt) lớp, trường 155 Tán thành Về khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS Về ưu, khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý biện pháp giáo dục gia đình thấy cần thiết Hỏi gia đình hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … HS Nội dung khác: Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình cách nào? STT Cách liên hệ, trao đổi với gia đình HS Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp có việc Gọi điện trao đổi Nhắn qua học sinh mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ nhiệm Trực tiếp đến nhà HS Trao đối cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến Trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN Trao đổi họp cha mẹ HS Trao đổi sổ liên lạc hàng tháng Cách khác: Tán thành Câu Con anh (chị) có ý kiến phàn nàn giáo viên chủ nhiệm lớp hay khơng? Có Khơng Thường phàn nàn việc gì? Xin nêu vài việc ………………………………………………………………………………………… Câu Con anh (chị) có kể điều tốt đẹp GVCN hay khơng? Có Khơng Thường kể tốt việc gì? (Xin nêu vài việc) ………………………………………………………………………………………… 156 Câu Anh chị chủ động liên hệ, trao đổi với GVCN để nắm tình hình học tập tu dưỡng nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp anh/ chị xử học sinh mắc lỗi? STT Xử HS mắc lỗi Tán thành Đánh học sinh mắc lỗi Sỉ mắng học sinh mắc lỗi Quát mắng học sinh mắc lỗi Xử phạt học sinh : đứng trước lớp, viết kiểm điểm thành nhiều bản, lao động vệ sinh, … Phân tích lỗi lầm HS hướng dẫn HS kiểm điểm trước lớp Nhẹ nhàng khuyên bảo thuyết phục, cảm hóa học sinh Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ học sinh Buông xuôi, để mặc kệ học sinh Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý 10 Các xử khác: Câu Theo anh/ chị: + GVCN lớp cần có đức tính để HS tin yêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + GVCN lớp có đức tính khó HS tin yêu? …………………………………………………………………………………………+ GVCN lớp có lực quản lý, giáo dục HS HS tin yêu? ………………………………………………………………………………………… Câu 10 Theo anh/ chị GVCN lớp cần rèn luyện, học tập thêm cơng tác chủ nhiệm lớp? ………………………………………………………………………………………… 157 Cảm ơn cộng tác anh/chị! MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Các cách tiếp cận nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Vài nét sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản lý công tác chủ nhiệm lớp 10 1.2.1 Quản lý .10 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.1.2 Chức quản lý 12 1.2.1.3 Nội dung quản lý 14 1.2.2 Công tác chủ nhiệm lớp 15 1.2.2.1 Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp 15 1.2.2.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiêm lớp 15 1.2.2.3 Nội dung công tác chủ nhiệm lớp 18 1.2.3 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp .27 1.2.3.1 Khái niệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp 27 1.2.3.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp bao gồm: .27 1.2.4 Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 28 1.2.4.1 Khái niệm biện pháp 28 1.2.4.2 Biện pháp quản lý 28 158 1.2.4.3 Biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp 28 1.3 Các văn đạo Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề công tác chủ nhiệm lớp: 30 1.3.1.Thông tư số 08/TT, ngày 21 tháng năm 1988 Bộ GD&ĐT có qui định nhiệm vụ cụ thể GVCN việc khen thưởng kỷ luật HS 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lào Cai 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 Bảng 2.1 Dân số dân tộc .33 2.2 Khái quát tình hình phát triển giáo dục – đào tạo 33 2.2.1 Giáo dục Mầm non 34 2.2.2.Giáo dục Tiểu học 34 2.2.3.Giáo dục trung học sở 35 2.2.4 Giáo dục Trung học phổ thông 37 2.3 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT thành phố Lào Cai .40 2.3.1 Mục đích 40 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 40 2.3.4 Địa bàn khách thể khảo sát 41 2.3.5 Cách thức tiến hành khảo sát 41 2.3.6 Kết khảo sát thực trạng: 41 2.3.6.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp GV trường THPT thành phố Lao Cai: .41 2.3.6.2 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai: 64 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai .75 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 75 3.1 Căn xây dựng đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 75 3.1.1 Căn pháp lý 75 3.1.2 Căn thực tiễn .75 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 75 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa .75 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn .75 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 75 3.3 Đề xuất biện pháp QL công tác chủ nhiệm lớp 75 3.3.1 Biện pháp Tập huấn nâng cao nhận thức lực cho GVCN.75 3.3.2 Biện pháp 2.Tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN thực nhiệm vụ quản lý, giáo dục học sinh .75 3.3.3 Biện pháp Kiểm tra thường xuyên hiệu trưởng công tác chủ nhiệm của GV 75 3.3.4 Biện pháp Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời GVCN .75 3.4 Mối quan hệ biện pháp .75 3.5 Kết khảo nghiệm giá trị khoa học biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp đề xuất 75 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm .75 3.5.2 Nội dung khảo nghiệm: .75 3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm 75 3.5.4 Địa bàn khảo nghiệm khách thể khảo nghiệm: 75 3.5.5 Cách thức tiến hành khảo nghiệm .75 3.5.6 Kết khảo nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 160 161 ... thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng nhằm đề xuất số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, góp... khác, biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác chủ nhiệm GVCN lớp chưa thật hợp lý kinh tế thị trường 1.5 Vấn đề công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Thành phố Lào Cai. .. thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố

Ngày đăng: 26/04/2021, 18:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thanh Bình (2000), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, Mã số :SPHN-09-465 NCSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trườngphổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
6. Bộ GD&ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
7. Hoàng Chúng (1984) Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD
Nhà XB: NXB thống kê
9. B.P.Êxipôp (1971), Những cơ sở lý luận ĐH, tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở lý luận ĐH
Tác giả: B.P.Êxipôp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1971
10. Trường CBQLGDTW2 (2002), Giáo trình QLGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình QLGD&ĐT
Tác giả: Trường CBQLGDTW2
Năm: 2002
11. Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi mới GD, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm đổi mới GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1996
12. Phạm Minh Hạc(1986), Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về QLGD và khoa học GD
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1986
15. Trần Kiểm (1990), QLGD và QL trường học,Viện KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLGD và QL trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1990
16. Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo nhàtrường
Tác giả: Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
17. Harold Koonzt Cyrill O'donnell Heinz Weihrich(2002), Những vấn đề cốt yếu của QL, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốtyếu của QL
Tác giả: Harold Koonzt Cyrill O'donnell Heinz Weihrich
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
18. M.I.Kônđacôp(1985), Những vấn đề về QLGD, Trường CBQLTW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về QLGD
Tác giả: M.I.Kônđacôp
Năm: 1985
19. Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh (1994), Khoa học QL, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học QL
Tác giả: Nguyễn Văn Lê - Tạ Văn Doanh
Nhà XB: NXB Thành PhốHồ Chí Minh
Năm: 1994
21. Nguyễn Hữu Long, Các phương pháp nghiên cứu lý luận trong khoa học GD, Tạp chí Đại học và GD chuyên nghiệp số 3-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu lý luận trong khoa họcGD
22. Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề GD,NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề GD
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
23. Hà Thế Ngữ (2001), GD học, một vấn đề về lý luận và thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD học, một vấn đề về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2001
25. Nguyễn Ngoc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD, Trường CBQLGDTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD
28. Robert Blake-J. S.Mouton (1993), Lãnh đạo chìa khoá của thành công,Trung tâm Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lãnh đạo chìa khoá của thànhcông
Tác giả: Robert Blake-J. S.Mouton
Năm: 1993
30. Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp công tác của người GVCN trườngTHPT
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
31. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tácGVCN ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w