1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở thành phố Kom Tum, tỉnh Kom Tum

115 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 26,5 MB

Nội dung

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý của hiệu trưởng về công tác XHH GD ở các trường THCS trên địa bàn TP Kon Tum, luận văn Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở thành phố Kom Tum, tỉnh Kom Tum đề xuất các biện pháp quản lý công tác XHH GD THCS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS trên địa bàn thành phố Kom Tum.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HỌC ĐĂ NẴNG

BIỆN PHÂP QUẢN LÝ

CƠNG TÂC XÊ HỘI HÔ GIÂO DỤC

TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THĂNH PHÓ KON TUM, TỈNH KON TUM

Chuyín ngănh : Quản lý giâo dục

Mê số : 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÂO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÍN BẢO HOĂNG THANH

Trang 2

Tôi cam đoan đđy lă công trình nghiín cứu của riíng tôi

Câc số liệu, kết quả níu trong luận văn lă trung thực vă chưa từng được

ai công bồ trong bắt kỳ công trình năo khâc

Tâc giả luận văn

Trang 3

Mục đích nghiín cứu

2 - 3 Khâch thể vă đối tượng nghiín cứt

4 Giả thiết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiín cứu 6 7 Phạm vi nghiín cứu Phương phâp nghiín cứu z0 0 0 bi NÓ NI

8 Cấu trúc của luận văn: -

CHƯƠNG 1 CO SO Li LUAN CUA QUAN LÝ CONG 1 TÂC XÊ HOI

HOA GIAO DUC

1.1 KHAI QUAT LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

1.2 CÂC KHÂI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỈ TĂI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giâo dục erwin dw 1.2.3 Giâo dục THCS trong hệ thống giâo dục quốc dđn L1 1.2.4 Xê hội hó

1.2.5 Xê hội hóa giâo dục —

Trang 4

1.4.2 Tổ chức câc lực lượng xê hội để cùng tham gia văo quâ trình giâo dục THCS 2222tErerrrrrrrrrrrrrrrrrererrercr 26 1.4.3 Huy động câc lực lượng xê hội tham gia văo quâ trình đa dạng 27 hóa câc loại hình nhă trường vă câc hình thức học tập 1.4.4 Huy động xê hội đầu tư câc nguồn lực cho giâo dục THCS Tiểu kết chương I -

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÂC XHH Ở CÂC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TP KON TUM 30

2.1 KHAI QUAT VE ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÍN, KINH TẾ, VĂN HÓA-

XÊ HỘI TP KON TUM, TỈNH KON TUM -.22.2+-.c Ồ 2.1.1 Về tự nhiín 2.1.2 Về kinh tế 2.1.3 Về van hĩa-xa h 2.1.4 Về giâo dục 32 2.2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÂCH GIÂO DỤC VĂ XÊ “HỘI HÓA GIÂO DỤC NHỮNG NĂM QUA -22222ttterrrrrrrrrrreee 3

2.2.1 Những kết quả của đầu tư giâo dục vă đăo tạo 34

Trang 5

2.3.6 Đânh giâ câc mục tiíu cụ thĩ " 2.4 ĐÂNH GIÂ CHUNG -2s22sserretrerrrrrrrerrerrereree 2.4.1 Mặt mạnh 2.4.2 Mặt yếu 2.4.3 Cơ hội 2.4.4 Thâch thức ++22t2ttztztrrerrrrrrrrrrrrrrrereeee 53 Tiểu kết chương 2

CHUONG 3 BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC XA HOI HOA

GIÂO DỤC THCS Ở THĂNH PHÓ KONTUM, TINH KON TUM 56 3.1 MỘT SO NGUYEN TAC, DE XUAT CAC BIEN PHAP QUAN LY

CÔNG TÂC XÊ HỘI HÓA GIÂO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ 56

3.1.1 Dam bao tính mục tiíu của giâo dục THCS S6

3.1.2 Đảm bảo quan điểm chỉ đạo, kế hoạch XHH GDTHCS ở thănh

")ou .` 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi „59

Trang 6

3.4.1 Mục đích 3.42 Đối tượng 3.4.3 Câch tiến hănh 3.4.4 Nội dung khảo nghiệm Tiểu kết chương 3

KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ

TĂI LIỆU THAM KHẢO

QUYET ĐỊNH GIAO ĐỈ TĂI LUẬN VĂN (bản sao)

PHY LUC

Trang 7

CBQL CBGV, NV CMHS CNTT GD&DT GDPT HĐND KHKT KT-XH MG MTTQ PPDH TBDH TH THCS THPT TP UBND XHCN XHHGD XHH GDTHCS Cân bộ quản lý Cân bộ giâo viín, nhđn viín Cha mẹ học sinh

Công nghệ thông tin

Giâo dục vă đăo tạo Giâo dục phố thông Hội đồng nhđn dđn Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xê hội Mẫu giâo Mặt trận tổ quốc Phương phâp dạy học Thiết bị dạy học Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phô thông Thănh phố Ủy ban nhđn dđn Xê hội chủ nghĩa Xê hội hóa giâo dục

Xê hội hóa giâo dục trung học

Trang 8

Số hiệu Tín bảng, Trang Bang 2.1 | Thống kí trường lớp năm học 2013-2014 32

Bảng 2.2 _ | Thống kí cơ sở vật chất năm học 2013-2014 33

Bang 2.3 | Thống kí đội ngũ giâo viín thănh phố 2013-2014 34 Bảng 24 _ | Nhận thức về Nội dung Xê hội hóa THCS 40

Trang 10

1 Tính cấp thiết của đề tăi

Ngăy nay, với bối cảnh toăn cầu hóa ngăy căng sđu rộng, kinh tế tri thức

đang trở thănh xu thế tất yếu của quâ trình phât triển kinh tế - xê hội, trong đó giâo dục vă đăo tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc nđng cao chất lượng con người vă lă lĩnh vực ưu tiín hăng đầu trong chính sâch phât triển của mỗi quốc gia dđn tộc

XHH GD lă một chủ trương lớn, có tầm chiến lược của Đảng vă Nhă

nước, tạo động lực vă phât huy mọi nguồn lực đề phât triển một nền giâo duc

tiín tiến, chất lượng ngăy căng cao trín cơ sở có sự tham gia của toăn xê hội

Lă một trong những phương thức thực hiện để mọi người dđn đều có cơ hội

được học tập Nghị quyết Trung ương 4 (khoâ VII), Nghị quyết Trung ương 2

(khoâ VII), Kết luận hội nghị Trung ương 6 (khoâ IX), Nghị quyết Trung

ương (khoâ X), Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) đê thể hiện rõ quan điểm

chỉ đạo của Đảng : "Thực hiện dđn chủ hóa, xê hội hóa giâo dục vă đảo tạo”, "Khuyến khích xê hội hóa để đầu tư xđy dựng vă phât triển câc trường chất

lượng cao ở tất cả câc cấp học vă trình độ đăo tạo” Chủ trương XHH GD xuất

phât từ quan điểm của Đảng coi giâo dục lă sự nghiệp của Đảng, của Nhă nước vă của nhđn dđn

XHH GD có hai vế: mọi người có nghĩa vụ chăm lo phât triển GD, để GD phục vụ cho mọi người Được học tập vă học tập thường xuyín, học suốt

đời, học để biết câch sống trong cộng đồng, lao động để tồn tại vă phât triển

Hai về năy níu rõ hai yíu cầu của XHH GD lă: phải XHH trâch nhiệm, nghĩa

vụ của mọi người đối với GD vă XHH quyển lợi về GD Hai yíu cầu năy có

quan hệ chặt chẽ với nhau, tâc động lẫn nhau vă thực hiện liín kết, hợp đồng

Trang 11

Thănh phố Kon Tum đê đề ra chủ trương thực hiện công tâc xê hội hóa giâo dục những năm qua luôn được câc cấp ủy Đảng, chính quyền vă nhđn dđn quan tđm, hưởng ứng tích cực vă thực sự đi văo cuộc sống Tuy nhiín,

đời sống nhđn dđn còn nhiều khó khăn, cơ sở vật chất của câc cơ sở giâo dục

còn thiếu vă xuống cấp; kinh phí đầu tư cho giâo dục chưa đâp ứng yíu cầu

phât triển Đặc biệt nhận thức của đa số CB, GV, nhđn dđn chưa đầy đủ, sđu

sắc; Năng lực của CBQL phòng GD, câc cơ sở GD về thực hiện công tâc

XHH GD còn nhiều hạn chế; Chất lượng giâo dục từ nguồn XHH mang lại

chưa rõ nĩt; Cơ chế điều hănh, phối hợp giữa gia đình — nhă trường - xê hội

trong công tâc XHH GD chưa hoăn thiện Điều đó đê gđy trở ngại lớn cho công tâc XHH GD

Xuất phât từ yíu cầu về lý luận vă thực tiễn níu trín, tôi chọn đề

“Biện phâp quản lý công tâc xê hội hóa giâo dục Trung học cơ sở ở thănh

phố KonTum, tỉnh KonTum” lăm đề tăi luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyín

ngănh quản lý giâo dục

2 Mục đích nghiín cứu

Trín cơ sở nghiín cứu lý luận vă thực tiễn công tâc quản lý của hiệu

trưởng về công tâc XHH GD ở câc trường THCS trín địa băn TP KonTum, đề

xuất câc biện phâp quản lý công tâc XHH GD THCS, góp phần nđng cao chất lượng giâo dục cắp THCS trín địa băn TP Kon Tum

3 Khâch thể vă đối tượng nghiín cứu

3.1 Khâch thể nghiín cứu:

Công tâc quản lý XHH GD tại câc trường THCS ở TP KonTum, tỉnh

Trang 12

trường THCS TP KonTum, tỉnh KonTum

4 Giả thiết khoa học

'Vấn đề XHH GD câc trường THCS có vai trò quan trọng góp phan qui

định chất lượng GD Nếu sử dụng đồng bộ câc biện phâp mă luận văn đề xuất

thì câc biện phâp năy sẽ lă công cụ hữu ích cho câc nhă quản lý nđng cao chất lượng giâo dục trong câc trường THCS, tạo động lực thúc đđy hoạt động dạy,

học đâp ứng yíu cầu phât triển GD THCS hiện nay

5 Nhiệm vụ nghiín cứu

$.1 Hệ thống những vấn đề lý luận có liín quan đến đề tăi

3.2 Khảo sât, phđn tích, đânh giâ thực trạng công tâc XHH GDTHCS

trín địa băn thănh phố KonTum, tỉnh KonTum

5.3 Đề xuất câc biện phâp nđng cao hiệu quả công tâc XHH GDTHCS ở

câc trường THCS tỉnh KonTum

6 Phạm vi nghiín cứu

Với giới hạn về thời gian, đề tăi nghiín cứu câc biện phâp quản lý của

hiệu trưởng đối với công tâc XHH GD cấp THCS ở 10 trường THCS trín địa

băn TP KonTun, tỉnh KonTum Câc trường năy nằm trín địa băn khâc nhau

bao gồm câc vùng có kinh tế thuận lợi, vùng có kinh tế khó khăn

Thời gian khảo sât : học kỳ I năm học 2013-2014 7 Phương phâp nghiín cứu

7.1 Nhóm câc phương phâp nghiín cứu lÿ luận:

Phương phâp phđn tích, tổng hợp tăi liệu: Nghiín cứu câc tăi liệu lý luận, văn kiện của Đảng; chủ trương, chính sâch của Nhă nước, của ngănh, của địa

Trang 13

tin cần thiết cho việc nghiín cứu

Phương phâp tông kết thực triển liín quan đến đề tăi vă lấy ý kiến chuyín gia để thu thập thông tin lăm sâng tỏ cơ sở thực tiễn, mức độ cần thiết,

khả thi của câc biện phâp

7.3 Nhóm phương phâp hỗ trợ: gồm phương phâp thống kí toân học, phương phâp so sânh để xử lý số liệu thu thập được lấy ý kiến chuyín gia

8 Cấu trúc của luận văn:

Ngoăi phần mở đầu; kết luận vă khuyến nghị; danh mục tăi liệu tham

khảo; phụ lục, nội dung luận văn gồm 03 chương,

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý công tâc XHH GD

Chương 2: Thực trạng quản lý công tâc XHH GD ở câc trường THCS

TP KonTum, tỉnh Kon Tum

Chương 3: Biện phâp quản lý công tâc XHH GD ở câc trường THCS TP

Trang 14

GIAO DUC

1.1 KHAI QUAT LICH SU NGHIÍN CỨU VAN DE

Theo tô chức văn hóa giâo dục ( UNESCO ) lă “ giâo dục suốt đời, giâo

dục bằng mọi câch, giâo dục cho mọi người, xđy dựng một xê hội học tập” vă một trong nguyín tắc cơ bản đối với tất cả câc lực lượng giâo dục lă giâo dục

lă trâch nhiệm của toăn xê hội, của tất cả mọi ngươi Với tầm quan trọng như

vậy, ngăy nay GD luôn được coi lă quốc sâch hăng đầu của nhiều quốc gia

Việc quan tđm, đầu tư, huy động mọi nguồn lực vă mọi điều kiện cho phât

triển GD lă sâch lược lđu dăi của nhiều quốc gia trín thế giới Mặc dù bản

chất của GD ở câc nước có khâc nhau nhưng đều cho thấy XHH sự nghiệp GD lă câch lăm phô biến, kế cả ở những nước có nền công nghiệp hiện đại - kinh tế phât triển cao

XHH GD không phải lă vấn đề hoăn toăn mới, nó có nguồn gốc lđu đời vă lă bước phât triển của một chủ trương phât triển GD được thực hiện từ nhiều năm qua Với tư tưởng "lấy dđn lăm gốc", "Sự nghiệp câch mạng lă sự nghiệp của quần chúng" đê được Đảng ta vận dụng sâng tạo, lă sức mạnh tiềm tăng cho sự phât triển nền GD nước nhă

Công tâc XHHGD lă một chủ trương rất đúng đắn của Đảng vă Nhă nước XHHGD chính lă giải phâp mang ý nghĩa chiến lược nhằm thực hiện đổi mới trong lĩnh vực giâo dục Đđy cũng chính lă một trong những lý do cần nghiín cứu đề thấy được tính ưu việc của công tâc XHHGD, góp phần thực

hiện câc mục tiíu giâo dục của Đảng lă: Nđng cao dđn trí, đăo tạo nhđn lực,

bồi dưỡng nhđn tăi cho đất nước Mặt khâc, cũng phải thấy rằng, cần phải đđy

Trang 15

học tập

Để thực hiện chủ trương XHH, Chính phủ ban hănh Nghị quyết số

90/CP ngăy 21/8/1997 về Phương hướng vă chủ trương xê hội hoâ câc hoạt

động giâo dục, y tế, văn hoâ; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sâch

XHH, nhằm khuyến khích, huy động câc nguồn lực trong nhđn dđn, trong câc

tổ chức thuộc mọi thănh phần kinh tế để phât triển câc hoạt động XHH lĩnh

vực giâo dục, y tế, văn hoâ, thể thao Ngăy 18/4/2005 Chính phủ ban hănh

Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đđy mạnh XHH câc hoạt động giâo dục, y tế, văn hoâ, thể dục thể thao [16] Bộ GD&ĐT ban hănh một số văn bản

hướng dẫn thực hiện công tâc XHHGD); xđy dựng đề ân "Đđy mạnh cơng tâc

xê hội hô trong lĩnh vực giâo dục vă đăo tạo giai đoạn 201 1-2015"

Trong thời kỳ đổi mới, cùng với câc Văn kiện, Nghị định, Thông tư, Nghị quyết của Đảng, Nhă nước về công tâc GD; câc cơ quan Liín Bộ, câc

nhă khoa học, nhă quản lý giâo dục (QLGD) đê họp băn vă nghiín cứu về vấn đề XHHGD Nguyín Bộ trưởng Phạm Minh Hạc đê khẳng định: "Xê hội hô

cơng tâc giâo dục lă một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giâo dục, một con đường phât triển giâo dục nước ta"; tâc giả Phạm Tắt Dong cũng nhần mạnh: Phât triển giâo dục theo tỉnh thần xê hội hoâ vă đề cao việc huy

động toăn dđn văo sự nghiệp câch mạng, coi đó lă tư tưởng chiến lược của

Đảng Tư tưởng đó được tổng kết lại không chỉ lă một băi học kinh nghiệm

tầm cỡ lịch sử, mă trở thănh một nguyín lý câch mạng của Việt Nam Vấn đề

XHHGD cũng đê được nghiín cứu cả về lý luận vă thực tiễn Có nhiều tâc giả

đê quan tđm nghiín cứu về XHHGD như nhóm tâc giả Bùi Gia Thịnh, Võ

Tấn Quang, Nguyễn thanh Bình trong cuốn "Xê hội hoâ giâo dục nhận thức

Trang 16

giải phâp công tâc XHHGD như: Luận văn của tâc giả Nguyễn Thị Hoa

(2008) với đề

quận Hồng Băng thănh phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2015”; Luận văn Thạc

”Biện phâp quản lý công tâc xê hội hoâ giâo dục tiểu học

sĩ của Đỗ Đức Hưng (2011) với đề tăi : "Biện phâp quản lý công tâc xê hội

hóa giâo dục của câc Giâm đốc trung tđm Giâo dục thường xuyín cấp Huyện

tỉnh Kon Tum”

XHH GD lă một hoạt động rất quan trọng trong GD XHH lă đề tăi được nhiều nhă khoa học giâo dục nghiín cứu Những đề tăi được nghiín cứu đê

đưa ra những lý luận chung công tâc XHH, định hướng cho sự thay đổi công

tâc XHH Tuy nhiín câc đề tăi hoặc nghiín cứu ở tầm vĩ mô hoặc cục bộ ở

một số địa phương cụ thể, chưa có đề tăi năo nghiín cứu về : biện phâp quản lý công tâc xê hội hóa giâo dục Trung học cơ sở ở thănh phố KonTum, tỉnh KonTum

1.2 CÂC KHÂI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỈ TĂI

1.2.1 Quản lý

Khi xê hội loăi người xuất hiện, một loạt câc quan hệ đê được thiết lập;

quan hệ giữa con người với con người, con người với thiín nhiín để sinh tồn

vă phât triển con người phải cần hợp tâc với nhau đề tự vệ vă lao động kiếm

sống Những hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển câc hoạt động của

con người nhằm thực hiện những mục tiíu chung của những dấu ấn của hoạt động quản lý Quản lý lă một dạng lao động xê hội gắn liền vă phât triển cùng,

với lịch sử hình thănh vă phât triển của loăi người Nó đòi hỏi có tính khoa

học vă nghệ thuật cao lại lă sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xê hội

Ngăy nay, quản lý trở thănh một nhđn tố của sự phât triển xê hội Quản

Trang 17

đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể người lao động ( lă khâch

thể quản lý ) nhằm thực hiện được mục tiíu dự kiến '' Theo GS TS Nguyễn

Thị Mỹ Lộc: “ Quân lý lă sự tâc động có định hướng, có chủ đích của chủ thẻ

quản lý ( người quản lý ) trong tổ chức nhằm lăm cho tổ chức vận hănh vă đạt được mục đích của tổ chức '" [19] Tâc giả còn phđn định rõ răng hơn về hoạt động quản lý lă quâ trình đạt đến mục tiíu của tô chức bằng câch vận dụng

câc hoạt động (chức năng) kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo (lênh đạo) vă kiểm tra

Vay “ Quản lý, hoạt động hay tâc động có định hướng, có chủ định của chủ thể quản lý ( người quản lý ) đến khâch thể quản lý ( người bị quản lý

)rong một tổ chức lăm cho tổ chức vận hănh vă đạt được mục đích của tô

chức Câc chức năng chủ yếu của quản lí bao gồm : Kế hoạch hoâ, tổ chức, chỉ đạo hoặc lênh đạo vă kiểm tra".[19]

* Kế hoạch hóa: Lập kế hoạch nghĩa lă xâc định mục tiíu, mục đích đối

với thănh tựu tương lai của tô chức vă câc con đường, biện phâp, câch thức để

đạt được mục tiíu, mục đích đó

* Tổ chức: Tô chức lă quâ trình hình thănh nín cấu trúc câc quan hệ giữa

câc thănh viín, quan hệ giữa câc bộ phận trong một tô chức nhằm lăm cho họ

thực hiện thănh công kế hoạch vă đạt được mục tiíu tổng thể của tô chức

* Chỉ đạo: lă huy động lực lượng văo thực hiện kế hoạch, lă điều hănh

mọi việc nhằm đảm bảo cho hệ vận hănh thuận lợi theo đúng kế hoạch để đạt

được mục tiíu quản lý Người quản lý phải hướng dẫn, phải giải thích rõ

những nhiệm vụ, mục tiíu, kế hoạch của tô chức, đơn vị; quyền hạn trâch

nhiệm, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng thănh viín Người quản lý

Trang 18

cânhđn, một nhóm hay một tổ chức theo dõi, giâm sât câc thănh quả hoạt

động vă tiến hănh những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Đó cũng

lă quâ trình tự điều chinh, diễn ra có chu kỳ

Hiệu quả quản lý phụ thuộc với câc yếu tố: chủ thể, khâch thể mục tiíu,

phương phâp vă công cụ quản lý Chủ thể quản lý có thể lă một câ nhđn, một

nhóm hay một tổ chức Công cụ quản lý lă phương tiện tâc động của chủ thể quản lý tới khâch thể Cô g cụ quản lý có thể lă mệnh lệnh, câc vđn bản hoạt phâp quy, chính sâch, chương trình, mục tiíu Phương phâp lă câch thức tâc động của chủ thể đế khâch thể Trong quản lý hiện đại, phương pâp quản lý

được đúc kết từ nhiều lĩnh vực khâc nhau của khoa học xê hội vă khoa hoc

hănh vi

Tóm lại, quản lý lă sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quâ

trình căn cứ văo những quy luật, định luật hay nguyín tắc tương ứng cho hệ

thống hay quâ trình ấy, vận động theo đúng ý muốn đê đặt ra từ trước Quản lý lă một vai trò thiết yếu quan trọng, không thể thiếu được trong cuộc sống

xê hội vă tỷ lệ thuận với sự phât triễ

của xê hội Xê hội ngăy căng phât triển

cao thì vai trò của quản lý căng lớn vă nội dung căng phức tạp 1.2.2 Quản lý giâo dục

Giâo dục lă một hoạt động xê hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm

của thế hệ trước cho thế hệ sau Nhờ vậy mă xê hội loăi người được tồn tại vă

phât triển Trong hoạt động xê hội thì quản lý xê hội được hình thănh lă một

tắt yếu khâch quan Giâo dục lă một hiện tượng xê hội, nín QLGD lă một loại

hình quản lý, một bộ phận của quản lý xê hội Khi đề cập đến QLGD lă đề

Trang 19

“QLGD lă sự tâc động có ý thức của chủ thể quản lý tới khâch thẻ quản lý nhằm đưa hoạt động giâo dục tới mục tiíu đê định, trín cơ sở nhận thức vă

vận dụng đúng những quy luật khâch quan của hệ thống giâo dục quốc dđn”

“QLGD 1a tac động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức vă hướng đích

của chủ thể quản lý ở câc cấp khâc nhau nhằm mục đích đảm bảo sự hình

thănh nhđn câch cho thế hệ trẻ trín cơ sở nhận thức vă vận dụng những quy

luật chung của xê hội, của sự phât triển tđm lý vă thẻ lực của trẻ em”

+ Câc yếu tố nói đến trong định nghĩa QLGD trín được hi

- Chủ thể quản lý: hệ QLGD câc cấp từ Trung ương đến cơ sở trường học

- Khâch thể quản lý: hệ thống giâo dục quốc dđn hay sự nghiệp giâo dục của địa phương

- Nhu vậy thì sự tâc động từ chủ thể quản lý đến khâch thể quản lý có thể từ người quản lý đơn vị cơ sở giâo dục đến câc đối tượng quản lý vă người

dạy, người học, CSVC, thiết bị hay lă sư tâc động giữa câc cấp QLGD từ

trung ương đến địa phương

Do vậy; khâi niệm QLGD cũng có nhiều quan điểm khâc nhau Khâi

niệm QLGD có nhiều cấp độ: câp vĩ mô vă cấp vi mô Cấp quản lý vĩ mô tương ứng với việc quản lý một đối tượng có quy mô lớn nhất, bao quât toăn

bộ hệ thống Nhưng trong hệ thống năy có nhiều hệ thống con, tương ứng với

hệ thống con năy có hoạt động quản lý vi mô Việc phđn chia quản lý vĩ mô

vă quản lý vi mô chỉ lă tương đối Ví du, xĩt trong phạm vi toăn quốc, QLGD

ở cấp cơ Sở GD&ĐT chỉ lă cấp quản lý vi mô; Song nếu đặt nó trong phạm

vi một tỉnh thì nó lại lă cấp vĩ mô so với QLGD của câc phòng GD&ĐT, câc

trung tđm GDTX Nếu xĩt theo khía cạnh đối trong quản lý, sẽ có câc cấp

Trang 20

cấp quản lý chỉ mang tính tương đối Điều quan trọng khi xem sĩt vấn đề quản lý, cần xâc định chủ thể quản lý ở cấp năo, mới thấy được được mối

tương quan trín dưới, vĩ mô vă vi mô

Cho dù QLGD ở cắp vĩ mô hay vi mô, bao gồm 4 yếu tố chính: Chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khâch thể quản lý vă mục tiíu quản lý Chủ thể quản lý tạo ra những tâc động đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tâc động của chủ thể quản lý theo một quỹ đạo nhằm thực hiện mục tiíu của trổ chức

Khâch thí quản lý nằm ngoăi hệ thống QLGD Nó chiu sự tâc động hoặc tâc

động hoặc tâc động trở lại đến hệ thống giâo dục vă QLGD Vấn đề đặt ra đối chủ thể quản lý lăm thế năo để cho những tâc động từ phía khâch thĩ quan ly

đến giâo dục lă tích cực, cùng thực hiện mục tiíu chung

Từ những khâi niệm níu trín, ta có thể hiểu một câch khâi quât nhất: Quản lý giâo dục lă hệ thống những tâc động có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khâch thể quản lý nhằm đưa

hoạt động giâo dục tới mục tiíu giâo duc dĩ ra

1.2.3 Giâo dục THCS trong hệ thống giâo dục quốc dđn

a) Vi tri, vai trò của Giâo dục THCS

Bậc học THCS lứa tuổi 11 — 14 tuổi lă giai đoạn quan trọng nhất,

mang tính quyết định trong việc hình thănh nhđn câch, thể lực, năng lực phât

triển trí tuệ trong tương lai để chuyền tiếp văo cấp 3 Vì vậy; Giâo dục THCS

(THCS) được ví như nín móng của một tòa nhă, tòa nhă có vững chắc hay

không phụ thuộc văo độ vững chắc của móng nhă, cấp học năy không cơ bản

văo bậc học câp 3 sẽ vô cùng khó khăn, vă lăm bước đệm cho đầu văo bậc đại

học, Trung học chuyín nghiệp

+Mục tiíu giâo đục của trường THCS:

Trang 21

cao hơn Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phât triển hăi hòa, cđn đối

- Giău lòng yíu thương, biết quan tđm, nhường nhịn, giúp đỡ những

người gần gũi (bố mẹ, cô giâo, bạn bỉ ) thật thă, lễ phĩp, mạnh dạn;

- Yíu thích câi đẹp, biết giữ gìn câi đẹp vă mong muốn tạo ra câi đẹp ở

xung quanh

- Thông minh, ham hiểu biết, thích khâm phâ tìm tòi, có một số kỹ

năng sơ đẳng ( quan sât, so sânh, phđn tích, tổng hợp, suy luận) cần thiết để

văo câc trường phổ thông trung học, trường nghề

+Nhiệm vụ của bậc học THCS:

- Thực hiện nội dung giâo dục toăn diện vă ngăy căng nđng cao mục

tiíu kế hoạch đăo tạo

~ Tuyín truyền vă hướng dẫn công tâc giâo dục khoa học ở cộng đồng,

câc lực lượng xê hội

~ Phât huy ảnh hưởng của mình, thông qua việc tâc động văo công tâc

giảng dạy

b) Đặc trưng của Giâo dục THCS:

Như đê phđn tích ở trín sự phđn ngănh trong hệ thống giâo dục quốc dđn

tùy theo đặc thù tổ chức sư phạm vă chức năng kinh tế - xê hội của mình mă

có trâch nhiệm trong việc phât triển nguồn nhđn lực người cho đất nước:

“Giâo dục phổ thông lă chăm lo cho mở mang dđn trí

Giâo dục chuyín nghiệp lă chăm lo việc hình thănh đội ngũ nhđn lực kỹ thuật

Giâo dục Đại học kết hợp giữa sự phât triín cộng đồng vă phât triển mũi

nhọn, tạo môi trường thuận lợi cho nhđn tăi của đất nước

Trang 22

ban dat

ĩ c6 được dđn trí, nhđn lực, nhđn tăi đích thực”

Thực tế tại Việt Nam vă đặc biệt lă khu vực miền núi nói riíng, bậc học

THCS còn nhiều khó khăn bất cập: chất lượng giâo dục còn thấp, cơ sở vật chất còn nghỉo năn, mạng lưới trường lớp chưa đầy đủ, trình độ đội ngũ giâo viín còn thấp, thiếu sự linh hoạt ứng dụng, mức sống giâo viín còn khó khăn trong khi đó yíu cầu về chất lượng dạy học đòi hỏi ngăy căng cao Nhiệm vụ

khó khăn trước mắt đặt ra cho tương lại đòi hỏi phải có một đội ngũ cân bộ

quản lý (CBQL) vă giâo viín đăo tạo cơ bản, có tỉnh thần học hỏi vă tỉnh thần

học hỏi vă tư tưởng cầu tiến, năng động vă sâng tao

Mặc dù đê được Đảng vă Nhă nước rất quan tđm, tuy nhiín; vẫn còn đang gặp nhiều khó khăn về kinh phí Do điều kiện của đất nước, ngđn sâch

của nhă nước đầu tư cho giâo dục còn hạn chĩ, cần ưu tiín cho câc bậc học để

thực hiện câc chương trình mục tiíu quốc gia XHH ở địa phương lă huy động

câc nguồn lực đề xđy dựng cơ sở vật chất vă chỉ trả câc khoản hoạt động khâc

của nhă trường.Vậy XHHGD góp phần quan trọng phât triển mạng lưới trường lớp vă nđng cao chất lượng giâo dục

1.2.4 Xê hội hóa

Từ điển tiếng Việt định nghĩa: "Xê hội hóa lăm cho trở thănh của chung

của xê hội" Thuật ngữ Xê hội hóa được hiểu với hai nội dung :

(®) Xê hội hoâ câ nhđn được sử dụng trong Xê hội học để chỉ quâ trình

hình thănh con người (về mặt tđm lý học), quâ trình người hóa (về mặt xê hội

học), tức lă quâ trình phât triển nhđn câch Xê hội hóa câ nhđn lă quâ trình tương tâc giữa con người vă xê hội, trong đó con người hoă nhập văo môi

trường xê hội thông qua hoạt động, giao tiếp, giâo dục vă tự giâo dục Trong

Trang 23

thănh viín, một phần tử tích cực của mình

(**) Xê hội hóa thì chỉ sự tăng cường chú ý quan tđm của xê hội đến

những vấn đề, sự kiện cụ thể năo đó mă trước đđy chỉ có một bộ phận của xê hội có trâch nhiệm quan tđm Đến nay căng được đông đảo quan ching, tat ca câc lực lượng xê hội quan tđm Đó lă quâ trình xê hội hóa câc vấn đề, câc sự

kiện như XHHGD, XHH Y tế Mặt khâc, XHH một lĩnh vực, một sự kiện

năo đó còn có nghĩa lă mục tiíu của câc hoạt động năy nhằm hướng đến phục

vụ cho mọi đối tượng trong xê hội

Đến Đại Hội Đảng lần thứ VIII (6/1996), thuật ngữ “Xê hội hóa” trở

thănh một trong những quan điểm hoạch định hệ thống câc chính sâch xê

“Câc vấn đề chính sâch xê hội đều giải quyết theo tinh thần XHH, Nhă nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viín mỗi người dđn, câc doanh

nghiệp, câc tổ chức xê hội, câc câ nhđn vă câc tổ chức nước ngoăi cùng tham

gia giải quyết câc vấn đề xê hội” Thuật ngữ XHH chứa đựng một tư tưởng

chiến lược, một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phât triển của

đất nước trong giai đoạn mới-giai đoạn đđy mạnh nín kinh tế hăng hóa theo

cơ chế thị trường định hướng XHCN Đđy lă tư tưởng chiến lược vì nó mang giâ trị chỉ đạo quâ trình phât triển giâo dục một câch lđu dăi, nó không phải lă

ý đồ chiến lược, được vận dụng một câch nhất thời cho một giải phâp tình tế

Thực hiện XHH tắt yếu phâi đổi mới cơ chế quản iý theo hướng dđn chủ

hóa: dđn biết, dđn băn, dđn lăm, dđn kiểm tra Vì vậy; XHH vă đổi mới cơ

chế quản lý trong lĩnh vực VH-XH có liín quan mật thiết với nhau: “ XHH gắn với chủ trương đổi mới trong những năm qua đê chỉ rõ, nơi năo thực hiện XHH mă không đổi mới cơ chế quản lý, vi phạm quyền dđn chủ thì nơi đó nảy sinh nhiều phức tạp”

Trang 24

của Nghị quyết số 90/CP ngăy 21/8/1997 về phương hướng vă chủ trương

XHH câc hoạt động giâo dục, y tế, văn hóa vă Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngăy 19/8/1999 về chính sâch khuyến khích XHH đối với câc hoạt động trong văn hóa, thể thao Điều 1 NÐ 73 níu rõ: “ X#/H câc hoạt động

lĩnh vực y

giâo dục, y tế, văn hóa, thể thao lă sự vặn dụng sự tham gia rộng rêi của nhđn dđn, của toăn xê hội của sự phât triển câc sự nghiệp đó nhằm đề nđng

cao mức hưởng thụ vẻ giâo dục, y tế, văn hóa, thể thao trong sự phât triển vật chất vă tỉnh thần của nhđn dđn '' Như vậy, mục tiíu quản lý chủ yếu của xê XHH nhận thấy rõ răng lă: Huy động tổng lực sức mạnh của toăn xê hội, tọa

ra những nguồn lực to lớn để thúc đđy sự phât mạnh mẽ của lĩnh vực

'VH-XH, lăm cho câc mục tiíu, hoạt động của lĩnh vực năy thực sự gắn bó với

dđn, do dđn vă vì dđn Từ đó, nđng cao cuộc sống của nhđn dđn

Theo phđn tích ở trín, XHH lă một tư tưởng chiến lược, một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phât triển của đất nước trong gia đoạn

mới XHH lă một lă một chủ trương có nội dung phong phú Đó lă quâ trình vận động quần chúng, nđng cao tính tích cực, ý thức tự giâc vă sức mạnh của quần chúng nhằm phục cho lợi ích của chính họ; lă sư đổi mới về cơ chế quản lý vă xđy dựng hănh lang phâp lý để đa dạng hóa hình thức hoạt động, lă sự đổi mới trong lênh đạovă quản lý của Đảng vă Nhă nước

1.2.5 Xê hội hóa giâo dục

'Từ nghiín cứu lý luận cũng như trong chỉ đạo hoạt động giâo dục cần

phđn biệt rõ ý nghĩa về ( a ) tính chất xê hội của giâo dục vă ( b ) XHH giâo

dục lă khâc nhau Bởi nếu không có điịnh hướng thì tự thđn hoạt động gióa dục vẫn có tính xê hội nhưng không bao giờ đạt được trình độ xê hội hóa đích thực theo đúng ý nghĩa xê hội vă nhđn văn của nó

Khi nói đến XHHGD sẽ dẫn đến giới hạn lă chỉ nói đến tính chất xê hội

Trang 25

dục bình thường năo cũng có Nếu dừng ở mức độ năy cũng có nghĩa lă thừa

nhận câi vốn có, có tính mạnh mẽ vă truyền thống, không thẻ tạo ra động lực

mạnh mẽ, mới mẻ của hoạt động giâo dục trong một xê hội năng động luôn

luôn phât triển, Vậy, cần thống nhất rang nội hăn XHHGD ở đđy sẽ nhấn mạnh đến phạm trù phương thức tiếp cận, phương chđm vă câch lăm giâo

duc Nó thuộc phương thức tổ chức giâo dục; đúng với bản chất XHH đê níu

ở phần 1.2.2.1 vă được âp dụng trong lĩnh vực giâo dục

XHH Hội nghị lần thứ 2, BCHTW khóa VIII (1996) đê cụ thể hóa: “Phât

triển giâo dục lă sự nghiệp của toăn xê hội, của Nhă nước vă mỗi cộng đồng, của từng gia đình vă của mỗi công dđn Kết hợp tốt giâo dục học đường với

giâo dục gia đình, giâo dục xê hội, xđy dựng một môi trường giâo dục lănh

mạnh Phât động phong trăo khắp toăn dđn học tập, người người đi học, học ở trường, lớp vă học suốt đời, người biết dạy ngươi chưa biết, người biết

nhiều dạy người biết ít, mỗi người phải không ngừng tự nđng cao trình độ học

vấn, chuyín môn, nghiệp vụ Tiếp tục đa dạng hóa câc hình thức giâo dục vă câc loại hình trường lớp phù hợp với đòi hỏi của tình hình mới, với nhu cầu

học tập của tuổi trẻ vă của toăn xê hội”

Từ định hướng chiến lược trín của Đảng, cần phải lăm chuyền biến hoạt động giâo dục, vốn lă hoạt động có tính chuyín môn ngiệp vụ của thiết chế xê

hội ( ngănh giâo dục ) trở thănh một hoạt động rộng lớn, sđu sắc thđm nhập vă

tâc động văo mọi lĩnh vực của đời sống xê hội ( kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thu hội XHHGD đòi hỏi phải huy động mọi nguồn lực, tiềm năng của xê hội ) thúc đẩy sự phât triển vă n bộ không ngừng của xê

tham gia giải quyết mọi nhiệm vụ, mọi vấn để của giâo dục Phải xem đó lă

con đường tiín quyết của thực hiện trọn vẹn, lđu dăi câc chức năng, nhiệm vụ của giâo dục theo đúng mục tiíu xâc định

Trang 26

gia của Xê hội vă vai trò chủ động của Ngănh Giâo dục vă nhă trường trong

XHHGD Luật Giâo dục đê thể chế hoâ sự kết hợp ba yếu tố nhă nước - xê

hội - giâo dục, qui định mang tính phâp lý chỉ đạo sự liín kết câc yếu tố trín,

tạo nín tâc động lớn cho giâo dục phât triển Xê hội hoâ giâo dục lă quan

điểm đúng đắn, cơ bản, mang tính chiến lược cho sự phât triển của giâo dục

Viĩt Nam Nó thể hiện chính sâch vận động quan chúng, huy động tối đa sự

đóng góp toăn xê hội văo nhiệm vụ giâo dục Tư tưởng năy đê được Đảng ta

coi trọng vă vận dụng văo từng thời điểm khâc nhau

Để giâo dục phât triển mạnh cần phải thực hiện xê hội hóa giâo dục Đđy

không phải lă giải phâp tình thế mă lă tư tưởng chiến lược lđu dăi Nó huy

động sức mạnh của toăn xê hội nhưng đòi hỏi giâo dục phât triển có chất

lượng vă hiệu quả Chúng ta đê phải khẳng định giâo dục lă chìa khóa để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì XHHGD lă chìa khóa để mở cânh cửa

giâo dục phât triển trín quy mô toăn diện Quan điểm năy chỉ đạo sự phât

triển giâo dục lđu dăi

Như vậy, chúng ta xâc định XHHGD đòi hỏi huy động nhđn lực, tải lực, vật lực của toăn xê hội để giải quyết mọi vấn đề, mọi tồn tại của giâo dục, không phó mặc cho Ngănh giâo dục, huy động được sức mạnh tổng hợp của

câc ngănh có liín quan văo sự phât triển giâo dục; huy động câc lực lượng

cộng đồng tham gia văo công tâc giâo dục; đa dạng hoâ câc loại hình trường,

lớp; huy động câc nguồn đầu tư của xê hội cho giâo dục Dưới sự lênh đạo

của Đảng, sự quản lý của nhă nước vă ngănh giâo dục giữ vai trò nòng cốt

1.3 NHUNG VAN DE CO BAN CUA CONG TÂC XHH GD TRƯỜNG

THCS

1.3.1 Quan điểm về XHH GD

Trong thực tế vẫn còn một số người có quan niệm chưa đầy đủ về

Trang 27

Lă cuộc vận động lớn trong xê hội với sự tham gia đóng góp của câc tổ

chức, câ nhđn vă toăn xê hội Tập thẻ, câc tổ chức đảng, nhă nước, đoăn thể,

cơ quan, đơn vị vă quần chúng có sự cộng đồng trâch nhiệm trong công tâc giâo dục, trong đó ngănh giâo dục lă nòng cốt có quyền được thụ hưởng

những thanh quả cho giâo dục mang lại

Lă đa dạng hóa câc nguồn đầu tư: nhđn lực, vật lực, tăi lực, thông tin cho

giâo dục Lă phât triển đa dạng hóa câc loại hình giâo dục chính quy vă phi

chính quy: Công lập vă ngoăi công lập Mọi người đều được học tập, học

thường xuyín, học suốt đời; tiền tới một xê hội học tập Lă tư tưởng chiến lược vă phương thức tất yếu đẻ phât triển sự nghiệp giâo dục Lă sự tham gia của liín ngănh vă cộng đồng, lă con đường đẻ thực hiện dđn chủ hóa vă công bằng giâo dục nhằm nđng câo chất lượng giâo dục cuộc sống

Xê hội hóa công tâc giâo dục lă một tư tưởng chiến lược nhằm phât huy

sức mạnh tông hợp của toăn dđn, của xê hội văo việc tham gia công tâc giâo dục Đđy lă điều kiện tiín quyết để phât triển toăn diện vă phât triển có hiệu

quả sự nghiệp giâo dục thế hệ trẻ nói riíng vă nền giâo dục toăn dđn nói

chung, đó lă tư tưởng chiín lược vì nó mang giâ trị chỉ đạo quâ trình phât

triển giâo dục một câch lđu dăi Tư tưởng ấy xuyín suốt toăn bộ quâ trình

giâo dục nhằm đạt được những mục tiíu đê định

Xê hội hóa công tâc giâo dục không phải lă sự chia sẻ bớt gănh nặng phía Nhă nước sang nhđn dđn mă quan trọng vă sđu sắc hơn XHHGD lă cộng

đồng trâch nhiệm vă lợi ích nhằm thu hút sự tham gia của mọi tầng lớp nhđn dđn văo phât triển giâo dục, xđy dựng nền giâo dục toăn dđn, khuyến khích mọi người học thường xuyín, học suốt đời, gắn bó hữu cơ giữa giâo dục vă

phât triển kinh tế -xê hội Giâo dục phải đảm bảo công bằng xê hội, thỏa mên

mọi nhu cầu học tập đa dạng của nhđn dđn, đâp ứng, nđng cao dđn trí, đăo tạo

Trang 28

1.3.2 Vai trò của XHH giâo dục

- Giâo dục mang bản chất xê hội Xê hội căng phât triển thì vai trò của

giâo dục căng lớn Trong quâ trình phât triển của xê hội, giâo dục lă yếu tố cơ

bản, quan trọng nhất, lă hạt nhđn của mọi sự phât triển Điều năy có nghĩa lă

không thể tâch rời giâo dục ra khỏi xê hội, hay nói câch khâc, không có giâo

dục đứng ngoăi xê hội, không có xê hội năo phât triển không gắn liền với vai trò lịch sử của một nền giâo dục Sự tồn tại của giâo dục luôn chịu sự chỉ phối

của trình độ phât triển kinh tế của xê hội vă ngược lại Điều năy phản ânh tính

chất xê hội của giâo dục

~ Giâo dục luôn lă vấn đề trung tđm của đời sống xê hội vì nó quyết định tương lai cảu mỗi người vă của xê hội Giâo dục lă một tổ chức, một thể chế,

bao gồm: một vùng lênh thô, hệ thống giâo dục quốc dđn của một nước, một

địa phương, nhă trường, câc cơ quan giâo dục ngoăi nhă trường, câc đoăn thể, gia đình Với nghĩa năy XHHGD cùng đồng thời với xê hội hóa sự nghiệp giâo dục Mặt khâc giâo dục lă một hoạt động, một quâ trình, đó lă hoạt động dạy vă hoạt động học, hoạt động giâo dục đăo tạo, hình thănh vă phât triển nhđn câch người học vă con người nói chung Đó lă một quâ trình, trong nhă trương quâ trình giâo dục cũng lă một quâ trình xê hội nhưng lă tập trung của mọi quâ trình xê hôi khâc Công tâc chuyín môn cũng như công tâc quản lý

nhă trường (của tô chức, thể chế giâo dục nói chung) lă thiết kế, tổ chức, vận

hănh, kiểm tra, điều chỉnh quâ trình giâo dục Quâ trình đó có thể lă một tiết lín lớp, một buổi lao động của học sinh, Lă câc quâ trình bộ phận của một quâ trình tổng thể của một hoạt động giâo dục vă mở rộng ra không chỉ ở một lớp học mă ở cả một bậc học, một cắp học, Như vậy giâo dục với tư câch lă

một hoạt động, một quâ trình chính, lă nội hăm trung tđm của khâi ni

XHHGD Phải khẳng định, XHHGD lă tinh thần, lă nội dung quan trọng nhất

Trang 29

tâc giả có tđm huyết quan tđm nghiín cứu vă đưa ra những giải phâp cho

chương trình XHHGD nhưng thực tế chưa ghi nhận được nhiều thănh công XHHGD cần được nhđn thức lại vă giải quyết trín cơ sở hợp lý hơn

XHHGD có tâc dụng tích cực đến quâ trình xê hội hóa con người, xê hội

hóa câ nhđn Thực hiín XHHGD lă duy trì mối quan hệ phổ biến có tính quy

luật giữa cộng đồng vă xê hội, lăm cho giâo dục phât triển phù hợp với sự vận

động của xê hội Nội dung quy luật năy lă ở chỗ mọi người phải lăm giâo dục

để giâo dục cho mọi người Nghĩa lă XHHGD có hai phương diện: Mọi người

có trâch nhiệm, nghĩa vụ chăm lo phât triển giâo dục vă giâo dục lă nhằm mục

đích phục vụ cho mọi người, tạo điều kiện để mọi người ở mọi độ tuổ, ở mọi

vùng được học tập, học thường xuyín, học tập suốt đời nhằm nđng cao chất

lượng cuộc sống

Hai phương diện trín đê níu rõ hai yíu cầu cơ bản thuộc về bản chất

giâo dục lă: Xê hội hóa về quyền lợi giâo dục nghĩa lă mọi người có quyền

được thụ hưởng mọi thănh quả của giâo dục

Hai yíu cầu năy có quan hệ chặt chẽ vă có tâc động lẫn nhau, trong đó

xê hội hóa quyền lợi giâo dục lă mục tiíu, cốt lõi của XHHGD lăm sao mọi

người đều được học tập

Trong hoạt động thực tiễn, cần phđn biệt rõ tính chất xê hội của giâo dục

vă XHHGD Nếu không có định hướng rõ răng thì bản thđn hoạt động giâo

dục vẫn có tính chất xê hội một câch tự phât nhưng không thể đạt tới trình độ

xê hội hóa đích thực theo ý nghĩa xê hội vă nhđn văn của nó

XHHGD lă câch nói vắn tắt, ngắn gọn của xê hội hóa công tâc giâo dục

Cần xâc định rõ răng: Nội hăm XHHGD ở đđy thuộc phạm trù phương thức, phương chđm, câch lăm giâo dục, thuộc phương thức tô chức vă quản lý giâo

Trang 30

1.3.3 Nguyĩn tic XHH GD

a) Nguyín tắc tuđn thủ phâp luật:

XHH GD nói chung vă của bậc học THCS nói riíng phải /uđn hú những qui định chung của phâp /uậi Thực hiện XHH GD THCS trước hết dựa trín

cơ sở phâp lý lă Luật Giâo dục; câc văn bản dưới luật như Phâp lệnh, Nghị

định, Thông tư, Nghị quyết của Đảng, HĐND, UBND câc cấp, điều lệ Hội

Khuyến học, qui định quyền hạn, nghĩa vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh

Câc cơ quan, đoăn thể, câc tổ chức, câc lực lượng xê hội, câc tô chức nước ngoăi căn cứ văo luật để xâc định chức năng, nhiệm vụ, quyín hạn của mình để cùng lăm giâo dục, trânh chồng chĩo hoặc bỏ sót công việc Ví dụ : UBND

câc cấp dựa văo Luật, câc Chỉ thị, Nghị định, Thông tư phât huy chức năng

quản lý nhă nước của mình Hội Khuyến học căn cứ văo điều lệ, qui chế của hội, hănh lang phâp lý của luật để eổ chức vận động câc lực lượng cùng tham

gia công tâc giâo dục Câc tô chức quốc tế nước ngoăi dựa văo luật chính phủ

Việt Nam, câc nghị định của nhă nước, Giấy phĩp hoạt dộngdo Ủy Ban tiếp

nhận viện trợ Trung Ương ( PACCOM ) cấp, câc quyết định phí duyệt dự ân

của câc Bộ Ngănh liín quan hoặc của UBND Tỉnh để phố hợp với địa phương

lập kế hoạch vă triển khai câc hoạt động hỗ trợ giâo dục trong phạm vi được

cấp phĩp

b) Nguyín tắc về đảm bảo chức năng vă nhiệm vụ câc bín tham gia:

Câc tổ chức trong vă ngoăi nước, đoăn thể vă gia đình có chức năng, nhiệm vụ riíng trong sự phât triển xê hội Đối với công tâc XHHGD họ

không phải chỉ tham gia một câch thụ động mă có trâch nhiệm, nghĩa vụ nhất định theo chuyín môn của ngănh trước Nhă nước vă nhđn dđn Câc ngănh tăi chính, nội vụ chịu trâch nhiệm tăi chính vă con người cho giâo dục; ngănh y

Trang 31

theo chức năng đê được qui định của mình

Do tính đặc thù của lứa tuổi bậc THCS, cần sự quan tđm mọi lúc, mọi

nơi Hầu hết thời gian ở cùng với gia đình, gia đình căng phải có trâch nhiệm chăm sóc vă giâo dục, phối hợp cùng nhă trường vă cộng đồng thực hiện tốt

nhiệm vụ giâo dục toăn diện, không phó mặc ÿ lại văo nhă trường

Bậc học GDTHCS nghiín cứu để khai thâc, khuyến khích câc tổ chức

đoăn thể, câc tổ chức nước ngoăi vă gia đình chăm lo giâo dục dựa theo chức

năng, khả năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi tổ chức, đoăn thể vă câ nhđn

Tham mưu với cấp ủy Đảng vă chính quyền trong thực hiện XHHGD nói riíng vă trong công tâc giâo dục nói chung Từ đó giúp chính quyền thực hiện tốt chức năng quản lý, đề ra câc chủ trương, chính sâch phù hợp với địa phương vă tình hình cụ thể của giâo dục Như vậy câc trường THCS mới có cơ sở để vận động, thuyết phục mọi người, mọi tô chức đoăn thể theo cơ chế

cùng phối hợp, cùng gânh vâc trâch nhiệm chứ không theo cơ chĩ “ xin-cho””

hoặc câc ngănh khâc quan niệm mình lăm hộ Ngănh giao dục

©) Nguyín tắc về lợi ích:

Tắt cả câc lực lượng tham gia XHHGD đều được hưởng lợi từ giâo dục

Giâo dục mang lại lợi ích cho tất cả câc bín tham gia từ nhă trường, câc tổ chức đoăn thí đến nhđn dđn Câc hoạt động hợp tâc đều xuất phât từ nhu cầu vă lợi ích từ hai phía XHHGD mang lại nhiều lợi ích thiết thực căng thu hút

đông đảo lực lượng tham gia Khi được thoả mên câc nhu cầu về lợi ích, câc

gia đình, mọi người dđn sẽ sẵn săng lăm tất cả vì con em mình, vì nhă trường Ban thđn bậc THCS cũng phải xuất phât từ nhu cầu vă lợi ích của mình dĩ tiến hănh công tâc XHHGD; mặt khâc đâp ứng yíu cầu lă phục vụ mục tiíu

kinh tế, văn hoâ, xê hội của địa phương

Trang 32

Để thực hiện XHHGD cần thực hiện tốt nguyín tắc dđn chủ, tự nguyện Mối quan hệ giữa minh bạch - dđn chủ - tham gia lă mối quan hệ logic, hữu

cơ, lă quâ trình khoa học của đi từ nhận thức đến xđy dựng niề) vă thay đổi hănh vi Dđn chủ tạo môi trường công khai, bình đẳng đề cộng đồng hiểu đúng về giâo dục vă nhă trường hơn, đồng thời góp phần thực hiện nguyín tắc

“dđn biết, dđn băn, dđn lăm, dđn kiểm tra” câc hoạt động XHHGD để

quan hệ giữa nhă trường, gia đình vă xê hội phât triển toăn diện vă mang lại

i hiệu quả thiết thực Minh bạch vă dđn chủ chính lă điều kiện để tạo ra sự đồng

thuận xê hội sự đồng thuận chính lă động cơ để người dđn tham gia đóng góp

nguồn lực Ngược lại, chính cơ chế dđn chủ minh bạch lại tạo điều kiện cho người dđn tham gia tốt hơn: “ Dđn biết, dđn băn, dđn lăm, dđn kiểm tra`" “ Dễ trăm lần không dđn cũng chịu, khó vạn lần dđn liệu cũng xong'”

Trong câc trường THCS phât huy quyền dđn chủ, sự năng động sâng tạo

cuả đội ngũ cân bộ giâo viín, viín chức, thực hiện tốt nhiệm vụ phât triển Mọi người, mọi tô chức đoăn thể được tạo điều kiện để giâm sât vă tham gia câc hoạt động giâo dục, xđy dựng cơ sở vật cho nhă trường một câch hiệu

quả Đđy lă thiết chế đảm bảo quyền lợi của nhđn dđn vă như vậy tạo sự tự

nguyện vă đồng thuận khi tham gia giâo dục Tuy nhiín, thực hiện dđn chủ hóa trong giâo dục lă thực hiện dđn chủ khi cho phĩp của phâp luật vă điều lệ nhă trường Thực hiện dđn chủ hóa nhưng bảo sự lênh đạo của Đảng, sự quản

lý của Nhă nước, thực hiện theo nguyín tắc tập trung Cần loại bỏ biểu hiện

lợi dụng dđn chủ lăm ảnh hưởng không tốt đến sự phât triển ôn của giâo

dục vă đưa giâo dục phât triển chệch hướng

©) Nguyín tắc kế hoạch hóa mọi hoạt động:

Đđy lă nguyín tắc quan trọng trong thực hiện công tâc quản lý XHHGD

nói riíng vă quản lý giâo dục nói chung Nhiệm vụ quan trọng của người quản

Trang 33

động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiíu đề ra

Như vậy, nếu không thực hiện tốt nguyện tắc kế hoạch hóa sẽ dẫn đến

tình trạng lăm việc không kế hoạch, không hiệu quả, câc hoạt động tùy tiện vô

tô chức Đề thực hiện có hiệu quả XHHGD, bậc học THCS cần phải xđy

dựng kế hoạch chỉ tiết, cụ thể từ lập kế hoạch, chỉ đạo, điều hănh, kiểm tra,

nắm thông tin kịp thời điểm cũng như cả quâ trình

Trước hết bậc THCS phải xâc định được mục tiíu chung, sau đó đưa

mục tiíu văo kế hoạch, chương trình nhiệm vụ từng năm học vă trong cả giai

đoạn phât triển Bậc THCS mă cụ thể

từng địa phương lă Cân bộ quản lý của câc cơ sở THCS phải xâc định nhiệm vụ, mục tiíu trước mắt vă lđu dăi;

kế hoạch đề ra phải cụ thể, thực tế, phù hợp điều kiện của địa phương mới có

khả năng thực hiện được

Phải thực hiện tốt kế hoạch đề ra bằng câc hoạt động cụ thể Phải phđn

công trâch nhiệm phù hợp với năng lực, nguyện vọng, sở trường, chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của câc câ nhđn, nhóm câ nhđn, câc ban ngănh đoăn

tô chức Cần phải coi trọng vai trò của nhđn dđn với tư tưởng “ lấy đđn lăm gốc `", “ dđn biết, dđn băn, dđn lăm, dđn kiểm tra'' Từ trín xuống dưới thông nhất trong chủ trương, hănh động Câc quyết đỉnh thực hiện kịp thời, chính xâc có sức thuyết phục

Trong thực hiện nguyín tắc kế hoạch hóa cần phải chú ý đến kiểm tra Đđy lă yếu tố hết sức quan trọng trong quâ trình điều hănh vă tô chức thực

hiện XHHGD Đối chiếu với kế hoạch đề ra, khđu kiểm tra phât hiện sai lệch

để uốn nắn, sửa chữa Đânh giâ từng phương diện của hoạt động, rút kinh nghiệm, đề ra băi học chung để thực hiện tốt mục tiíu đê xđy dựng vă góp phần văo công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước

Trang 34

XHHGD với câc nội dung phong phú nín được biểu hiện dưới râ

hình thực Có thể tạm liệt kí câc hình thức chủ yếu sau đđy:

Đa dạng hóa câc hình thức đăo tạo: Mở trường ngoăi công lập ở mọi cấp học, bậc học Trường công hiện giờ có dạng công lập truyền thống vă công lập tự hạch toăn kinh tế Tùy bậc học, cấp học vă điều kiện kinh tế của địa

phương mă học phí trường công lập thấp hay cao Ngoăi trường công lập ra

còn có trường tư thục hay dđn lập Có thể chọn lựa cho phù hợp với hoăn

cảnh cuả mình dù học tự túc do gia đình tăi trợ hoặc vừa lăm vưa học ở nước

ngoăi để tự trang trải học phí vă câc sinh hoạt khâc

1.3.5 Quản lý công tâc XHH GD

Điều 12, Luật Giâo dục (2005), ghi rõ: “Mọi tổ chức, gia đình vă công dđn đều có trâch nhiệm chăm lo sự nghiệp giâo dục, xđy dựng phong trăo học tập vă môi trường giâo dục lănh mạnh Nhă nước giữ vai trì chủ đạo trong phât triển sự nghiệp giâo dục, thực hiện đa dạng hóa câc loại hình nhă trường vă câc hình thức giâo dục; khuyến khích, huy động vă tạo điều kiện đề tổ chức, câ nhđn tham gia phât triển sự nghiệp giâo dục”[35]

Quản lý Nhă nước trong việc thực hiện XHHGD được hiểu lă trâch

nhiệm của chính quyền câc về câc vấn đề:

- Hình thănh thẻ chế XHHGD (văn bản, chế định phâp luật)

- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện XHHGD

~ Giâm sât, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai vă thực hiện XHHGD

1.4 NOI DUNG THUC HIEN QUAN LÝ CÔNG TÂC XHH GD THCS

1.4.1 Huy động toăn bộ xê hội xđy dựng môi trường thuận lợi nhất để phât triển giâo dục THCS

Môi trường giâo dục có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng, hiệu quả giâo

Trang 35

mă còn lă môi trường gia đình vă xê hội Câc môi trường giâo dục trong nhă

trường - gia đình - xê hội tâc động đồng thời lín trẻ một câch nhất quân vă

liín tục sẽ lăm cho chăm sóc giâo dục như được kĩo dăi ra về thời gian vă mở

rộng hơn về không gian Điều năy sẽ có tâc động phât triển toăn diện, vă

ngược lại

1.4.2 Tổ chức câc lực lượng xê hội dĩ cùng tham gia văo quâ trình

giâo dục THCS

Mọi tổ chức, gia đình vă công đđn có (râch nhiệm chăm lo sự nghiệp

giâo dục, phối hợp với nhă trường thực hiện mục tiíu giâo dục, xđy dựng môi

trường giâo dục lănh mạnh vă an toăn” Văn kiện Đại hội đại biểu toăn quốc

lần thứ XI năm 2011 chi ra phương hướng của XHHGD : “ Hoăn thiện cơ

chế, chính sâch xê hội hóa giâo dục, đăo tạo trín cả ba phương diện : động viín câc nguồn lực trong xê hội, phât huy vai trò giâm sât cộng đồng, khuyến

khích câc hoạt động khuyến học, khuyến tăi, (a) Câc lênh đạo Đảng, chính

quyền ở xê, phường, thôn, xóm ; (b) Gia đình, cha mẹ học sinh, Hội Phụ huynh học sinh ; (c) Câc cơ quan quản lý Nhă nước Sở KH-ĐT, Sở Ngoại vụ, Ban ngănh chức năng có trâch nhiệm đối với trường; ngănh giâo dục ở địa

phương gắn trực tiếp với trường THCS như Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT ,

câc trường học trín cùng địa băn; (d) câc tổ chức đoăn thể : Hội Phụ nữ, Công

đoăn, Đoăn Thanh niín, Mặt trận tổ quốc ; (e) Câc tổ chức Xê hội : Hội Cựu chiến binh, câc tổ chức từ thiện, tôn giâo ; (f) câc đơn vị kinh tế, quđn đội, công an ; (g) Câc câ nhđn uy tín ; (h) câc tô chức quốc tế

Mỗi lực lượng xê hội trín đđy đều có những chức năng vă trâch nhiệm

riíng Để khuyến khích họ tham gia một câch hiệu quả văo quâ trình XHH, cần phải phât hiện vă nhằm đứng chức năng, trâch nhiệm của từng đơn vị, câ nhđn để khai thâc thế mạnh của từng lực lượng xê hội Mỗi lực lượng điều có

Trang 36

với câc đơn vị để xđy dựng một cơ chế phó hợp hiệu quả vă bền vững; trânh chồng chĩo, trùng lặp vă không rõ răng trong việc phối hợp, nhằm dĩ phat huy hiệu quả tối đa sức mạnh tổng hợp phục vụ tốt cho sự nghiệp giâo dục ở

địa phương

1.4.3 Huy động câc lực lượng xê hội tham gia văo quâ trình đa dạng hóa câc loại hình nhă trường vă câc hình thức học tập

Câc lực lượng xê hội vă câ nhđn có thể tham gia trực tiếp văo quâ trình

chăm sóc giâo dục học sinh bằng câch tô chức câc cơ sở giâo dục THCS

thuộc câc thănh phần kinh tế, câc tổ chức câ nhđn, góp phần quan trọng văo việc phât triển quy mô, lăm giảm một phần gânh nặng của Nhă nước tạo điều

kiện thuận lợi thực hiện công bằng trong giâo dục lă một trong những nội

dung quan trọng của XHH GD THCS

1.4.4 Huy động xê hội đầu tư câc nguồn lực cho giâo dục THCS Trong thời gian qua, mặc dù Ngđn sâch Nhă nước đầu tư cho giâo dục vă không ngừng tăng, nhưng song vẫn không đủ để giải quyết nhu cầu phât

triển của giâo dục cả về số lượng vă chất lượng Do vậy việc huy động câc lực

lượng xê hội đầu tư cho giâo dục THCS rõ răng lă một yíu cầu bức xúc hiện

nay Điều quan trọng lă cần nhận diện rõ cụ thể nguồn lực năy bao gồm

những gì để từ đó có kế hoạch huy động câc lực lượng xê hội một câch cụ thể

hơn Câc nguồn lực đầu tư của xê hội cho giâo dục có thẻ lă nguồn lực vật

chất (nhđn lực, vật lực, tăi lực) hoặc/vă nguồn lực tỉnh thần (tđm lực, tin lực,

sâng kiến) Câc nguồn đầu tư năy góp phần thực hiện quâ trình nđng cao chất

lượng giâo dục tại địa phương nói chung

Câc lực lượng xê hội có thể đóng góp nhđn lực, vật lực để xđy dựng vă bảo dưỡng cơ sở vật chất trang thiết bị cho nhă trường, giúp đỡ câc châu

thuộc gia đình khó khăn ra lớp, vận động người khâc cùng ủng hộ, ý thức

Trang 37

thông tin, tham gia giâm sât câc hoạt động giâo dục ở địa phương

Tóm lai: câc nội dung trín phải được thực hiện đồng thời, có nhưng vậy

mới phât huy sức mạnh, hiệu quả của XHHGD để nđng cao chất lượng giâo

dục, góp phần thúc đđy sự nghiệp cộng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, dua

Việt Nam thănh quốc gia có nền kinh tế, giâo dục vă xê hội phât triển trín thế

Trang 38

Tiểu kết chương 1

XHHGD lă một chủ trương lớn mang tính chiến lược của Đảng vă Nhă

nước nhằm mục đích huy động sức mạnh tông hợp của mọi lực lượng xê hội

cùng tham gia giâo dục, động viín câc tầng lớp nhđn dđn cùng góp sức tham gia giâo dục dưới sự quản lý của Nhă nước Xê hội hóa Giâo dục THCS lă một bộ phận của XHHGD nín nó cũng không nằm ngoăi những nội dung đê

phđn tích ở trín Tuy nhiín, GDTHCS có những đặc điểm riíng của nó, do

vậy, bín cạnh những nĩt chung của XHHGD thì XHH GD THCS cũng có

những nĩt đặc thu riíng

Những vấn đề về XHHGD nói chung vă XHH GD THCS nói riíng

không phải lă vấn đề hoăn toăn mới NÌ

ĩu công trình nghiín cứu trong lĩnh

vực năy cũng như việc thực hiện XHHGD ở nhiều địa phương trong câc năm qua đê đạt được những kết quả đâng khích lệ, đóng góp văo kho tăng lý luận vă thực tiễn giâo dục, đem lại những hiệu quả thiết thực cho sự nghiệp phât

triển giâo dục

Việc vận dụng XHHGD nói chung vă XHH GD THCS nói riíng văo

những địa phương khâc nhau sẽ phụ thuộc rất nhiều văo tình hình thực tế địa

phương, tình hình kinh tế xê hội, chất lượng giâo dục của mỗi địa phương Do

vậy, cần phải có sự chỉ đạo đồng bộ từ câc cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt

trận, đoăn thể; sự nghiín cứu, vận dụng cụ thẻ, sâng tạo mới có thẻ góp phần

Trang 39

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LY CONG TAC XHH Ở CÂC

TRUONG TRUNG HQC CO SO TP KON TUM

2.1 KHAI QUAT VE DIEU KIỆN TY’ NHIEN, KINH TE, VAN HOA-

XA HQI TP KON TUM, TINH KON TUM

2.1.1 VỀ tự nhiín

+ Vị trí địa lý: Thănh phố KonTum có 21 đơn vị hănh chính gồm 10

phường vă 11 xê Diện tích tự nhiín 432,9815 km2 Dđn số toăn Thănh phố lă 156.767 người (thống kí cuối năm 201 1), trong đó đồng băo dđn tộc thiểu số

chiếm gần 30% dđn số toăn Thănh phố Về địa giới TP Kon Tum phía đông

giâp huyện KonRẫy, phía tđy giâp huyện Sa Thầy, phía nam giâp huyện ChuPah - tỉnh Gia Lai, phía bắc giâp huyện ĐăkHă

+ Về cấu tạo địa hình : thănh phố KonTum chủ yếu lă đồi thấp, thấp dần từ Tđy Bắc xuống Đông Nam có nhiều thuận lợi cho xđy dựng câc công trình, kinh tế - xê hội mở rộng phât triển không gian Thănh phố

+ Về giao thông: Thănh phố KonTum nằm trong hệ thống câc đô thị Tđy Nguyín, vị trí ngê ba Quốc lộ 14 từ thănh phó Hồ Chí Minh ngang qua Trung tđm Thănh phó, xuyín suốt câc huyện phía Bắc tỉnh giao với hệ thống đường

Hồ Chí Minh về tỉnh Quảng Nam vă Thănh phố Đă Nẵng; với Quốc lộ 24 từ

Trung tđm Thănh phố xuyín suốt câc huyện phía Đông, Đông Bắc về tỉnh

Quảng Ngêi do đó KonTum có điều kiện thuận lợi giao lưu phât triển toăn

diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xê hội vă an ninh quốc phòng

+ Về khí hậu : Thănh phó KonTum thuộc khu vực có khí hậu mang tính

đặc trưng của khí hậu Tđy Nguyín: Một năm chỉ có hai mùa, mùa mưa bắt

Trang 40

Do đó, thănh phố Kon Tum có điều kiện thuận lợi giao lưu phât triển

toăn diện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xê hội vă an ninh quốc phòng

2.1.2 Về kinh tế

Trong những năm qua, bằng những nỗ lực không ngừng, thănh phó Kon Tum đê bước đầu tạo dựng lă một đô thị đầy tiềm năng, kinh tế vă xê hội Văn

kiện Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng bộ thănh phó Kon Tum năm 2010 khang

định: “Kinh tế tăng trưởng khâ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, đạt vă vượt câc chỉ tiíu chủ yếu của Nghị quyết đề ra” Tốc độ tăng trưởng GDP

bình quđn hăng năm (2005-2010) đạt 16,29% Thu nhập bình quđn đầu người

tăng từ 9,158 triệu đồng (năm 2005) lín 27,1 triệu đồng (năm 2013) Theo đó,

tÿ lệ lao động phi nông nghiệp cũng có tỷ lệ xấp xỉ 85% trong tổng nguồn

nhđn lực xê hội Điện lưới đê đến 100% thôn, tổ dđn phó vă có trín 99% số hộ

sử dụng điện

2.1.3 VỀ văn hóa-xê hội

Thănh phố Kon Tum lă trung tđm hình chính của tỉnh Kon Tum Do đó

TP Kon Tum có nền văn hóa đa dạng pha lẫn văn hóa giữa câc vùng miền vă

văn hóa bản địa Tuy vậy câc giâ trị văn hoâ truyền thống cũng đê được chú trọng gìn giữ Giữa nhịp sống đô thị, trong lòng Kon Tum vẫn còn những không gian mang đậm bản sắc văn hoâ câc dđn tộc Bahnar, Giarai, những

ngôi lăng truyền thống của đồng băo câc dđn tộc ít người, những nha rĩng, cầu treo, những sản phẩm văn hoâ truyền thống độc đâo, chỉ có ở Tđy nguyín, những lễ hội cồng chiíng, đđm trđu, lễ hội mừng lúa mới Tắt cả hoă chung

thănh một khối, tạo nín một đô thị Kon tum vừa trẻ trung hiện đại, lại vừa đn

chứa những nĩt văn hoâ đặc trưng khu biệt

Cùng với sự phât triển về kinh tế, công tâc xê hội cũng được chú trọng

Hệ thống y tế - chăm sóc sức khoẻ cũng từng bước được kiện toăn Thănh phố

Ngày đăng: 10/08/2022, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w