Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
829 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội hóa giáo dục tư tưởng chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định từ hình thành giáo dục cách mạng Quan điểm Đảng đạo xuyên suốt qua đường lối phát triển giáo dục khẳng định xây dựng giáo dục “Của dân, dân, dân, xây dựng nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng” Từ sau mạng tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh 146/SL ngày 10/8/1946, khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người kêu gọi “Toàn dân tham gia diệt giặc dốt theo phương châm: Người biết dạy cho người chưa biết … phải học” Người xác định ba nguyên tắc giáo dục nước nhà “Đại chúng hóa, dân tộc hóa, khoa học hóa tơn phụng lý tưởng quốc gia dân chủ” Từ đến tư tưởng Đảng ta khẳng định qua nhiều văn kiện Ngày 11 tháng 01 năm 1979, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 14NQ/TW cải cách giáo dục xác định phương châm “ Phối hợp cố gắng đầu tư Nhà nước với đóng góp nhân dân, ngành, sở sản xuất sức lao động thầy trò việc xây dựng trường sở, phịng thí nghiệm, xưởng trường, vườn trường” Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Phê phán thói lười học Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức kinh tế xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể ” -1- Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Nhà nước ta dành tỷ lệ thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hóa phát triển giáo dục - đào tạo Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục - đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục - đào tạo” Như xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện cho tồn dân tham gia học tập học tập suốt đời, toàn dân chăm lo phát triển nghiệp giáo dục toàn dân làm giáo dục theo tinh thần giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Theo quan điểm định hướng chung Đảng Nhà nước ta, Xã hội hóa giáo dục thực nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, có liên quan đến nhiều hoạt động, nhiều ban ngành, đoàn thể, tầng lớp nhân dân tổ chức xã hội nhằm huy động nguồn lực để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Một cơng tác cấp thiết xã hội hóa giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia bậc học, cấp học; trường học, với sở vật chất, đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh sở ban đầu, yếu tố định chất lượng đào tạo nghiệp giáo dục Trong năm qua, công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam nhân dân đồng tình hưởng ứng thực vào sống Quy mô giáo dục đào tạo không ngừng phát triển Đến năm 2004, ngân sách chi cho giáo dục chiếm đến 25% tổng chi ngân sách địa phương 43,9% tổng mức chi ngân sách thường xuyên tỉnh; phần nhân dân đóng góp 18,7% Nhiều trường học tầng hóa, kiên cố hóa, khang trang, đẹp Nhiều trường Mẫu Giáo, Mầm Non, Tiểu học THCS đạt chuẩn quốc gia xuất phát triển Số lượng trường học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam nói có bước khởi đầu tốt đẹp Tuy nhiên số lượng trường chuẩn bậc học, -2- cấp học phát triển không đều, cấp THCS Ýt so với tổng số trường THCS toàn tỉnh (36/184 trường THCS đạt chuẩn quốc gia) Đa số trường THCS đạt chuẩn quốc gia nằm địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội tương đối phát triển có nhiều thuận lợi Số trường lại gặp nhiều khó khăn cơng tác xây dựng phát triển giáo dục, công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Vì để việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam năm tới đạt kết tốt cần phải có biện pháp tích cực Một biện pháp tích cực thực tốt biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam đòi hỏi thiết để đẩy mạnh phát triển giáo dục theo tình hình thực tế tỉnh nhà Bởi lẽ, Quảng Nam tỉnh thành lập sau, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, cần phải có biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục thật tốt để huy động nguồn lực tham gia xây dựng phát triển nghiệp giáo dục nói chung trường THCS đạt chuẩn quốc gia nói riêng Theo văn kiện nghị Đảng ta xã hội hóa giáo dục, việc xây dựng biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam phù hợp đáp ứng chủ trương Đảng Nhà nước Trong Quyết định số 20/2005/QĐBGD&ĐT ngày 24 tháng năm 2005 việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có ghi: “Tăng cường lãnh đạo Đảng, thực liên kết lực lượng xã hội (Mặt trận Tổ quốc, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, Đoàn TN CS HCM, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân, Hội Khuyến học, Hội Cựu chiến binh, Ban đại diện cha mẹ học sinh, …) để tạo ảnh hưởng tích cực -3- giáo dục đào tạo, tập hợp lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, nề nếp kỷ cương dạy-học đến mối quan hệ bên nhà trường quan hệ nhà trường với xã hội, hỗ trợ nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa … Củng cố phát triển diễn đàn Đại hội giáo dục cấp để thu thập ý kiến đóng góp lực lượng xã hội, thể trách nhiệm xã hội nghiệp phát triển giáo dục.” Với lý nêu trên, thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam.” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác Xã hội hóa giáo dục xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia 3.2 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý cơng tác Xã hội hóa giáo dục xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam thời gian vừa qua (từ có quy định trường THCS đạt chuẩn nay) 3.3 Xây dựng hệ biện pháp quản lý công tác Xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Khách thể đối tượng nghiên cứu: 4.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác xã hội hóa giáo dục tỉnh Quảng nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học: Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam thời gian qua đạt kết định, -4- song nhiều bất cập Việc xây dựng phát triển công tác xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia chưa đồng đều, thiếu vững chắc, chưa ngang tầm với truyền thống đất học Quảng Nam Việc huy động lực lượng tồn xã hội tham gia làm cơng tác giáo dục chưa kịp thời khắp; đặc biệt cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia chưa đem lại kết cao, số lượng trường THCS đạt chuẩn quốc gia địa bàn tồn tỉnh cịn q khiêm tốn Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp đẩy mạnh phát huy tốt hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đề tài giới hạn nghiên cứu khía cạnh quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam 6.2 Giới hạn khách thể điều tra: - Lãnh đạo, cán chuyên trách Sở Giáo dục Đào tạo - Lãnh đạo Đảng, quyền, đại diện ban, ngành số huyện, thị xã xã, phường - Một số Phòng Giáo dục (Lãnh đạo, chuyên viên) - Hiệu trưởng trường THCS đạt chuẩn quốc gia - Hiệu trưởng trường THCS chưa đạt chuẩn quốc gia - Đại diện đoàn thể nhà trường Giáo viên THCS để tham khảo Các phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra viết, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia… Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: Mở đầu; Nội dung; Kiến nghị Kết luận -5- Nội dung Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ơ 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định :"Cách mạng nghiệp quần chúng" Thực tiễn cách mạng nước ta bảy mươi năm qua minh chứng cho điều hồn tồn đắn Cũng mà suốt trình lãnh đạo cách mạng mình, Đảng ta ln vận động, tập hợp nhân dân tham gia xây dựng phát triển mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục-đào tạo Quan điểm Êy thể rõ thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh bắt đầu năm học mới, (ngày 16 10 1968) Chủ tịch Hồ Chí Minh Người nói: "Giáo dục nghiệp quần chúng" Thực chất chủ trương xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, đến Hội nghị Trung ương lần thứ (Khóa VII, 1993) tinh thần thức trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội xây dựng phát triển nghiệp giáo dục Và xã hội hóa giáo dục trở thành vận động rộng lớn toàn xã hội, toàn dân tham gia xây dựng giáo dục Nếu trước nhấn mạnh đến chức tư tưởng văn hóa giáo dục, nên giáo dục quan niệm phận quan trọng cơng tác tư tưởng văn hóa, chưa đánh giá mức vai trò quan trọng giáo dục phát triển nên giáo dục xem phúc lợi xã hội, giáo dục xem "quốc sách hàng đầu", đầu tư cho giáo dục -6- đầu tư cho phát triển Do đó, "Giáo dục nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn nhân dân" Công tác xã hội hóa giáo dục chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan, khắc phục chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp lỗi thời, bảo đảm cho giáo dục - đào tạo phát triển theo chất xã hội quy luật vốn có Và xã hội hóa giáo dục giải pháp mang ý nghĩa chiến lược nhằm thực đổi lĩnh vực giáo dục Đây lý cần nghiên cứu để thấy tính ưu việt cơng tác xã hội hóa giáo dục, góp phần thực mục tiêu giáo dục Đảng là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mặt khác, phải thấy rằng, cần phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục, tạo hội cho người, lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời, tiến tới xã hội học tập Dân tộc Việt nam vốn có truyền thống hiếu học tơn sư trọng đạo Dù hoàn cảnh bậc cha mẹ mong muốn cho học hành nên người Truyền thống hiếu học Êy thể chỗ nhân dân ta coi trọng việc học, quý mến thầy giáo quan tâm đến công tác giáo dục hệ trẻ Dưới thời phong kiến Pháp thuộc, Nhà nước mở trường dạy học dành cho em quan lại, nhà chức trách nhà giàu đại phận nhân dân lao động tự lo liệu em học cách gởi cho thầy đồ dạy dân tự mở lớp mời thầy dạy Việc nhân dân tự chăm lo cho em học hành cách kẻ Ýt người nhiều, kẻ góp cơng, người góp bồi dưỡng thầy giáo; việc động viên, cổ vũ, tôn vinh người học thành đạt vốn việc làm nhân dân ta có từ thời xa xưa Sự chăm lo vật chất động viên tinh thần cho người dạy người học Êy nói lên quan tâm xã hội cơng tác giáo dục; hay -7- nói cách khác, xã hội hóa giáo dục nước ta xuất phát từ truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, xã hội hóa giáo dục nước ta có bước phát triển mới; từ Đảng Cộng Sản Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng tháng thành công, quan điểm giáo dục Đảng Bác Hồ khởi xướng dấy lên nhiều phong trào học tập rầm rộ Khẩu hiệu “Diệt giặc dốt” sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ Chính phủ mở đầu cho giáo dục dân, dân dân Cách mạng nghiệp quần chúng, giáo dục phận cách mạng, giáo dục nghiệp quần chúng Đáp ứng lời kêu gọi diệt giặc dốt Bác Hồ Chính phủ, phong trào học tập nhân dân hưởng ứng sôi nổi, phong trào lan rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, có người học, có lớp xóa nạn mù chữ Tư tưởng giáo dục Hồ Chủ Tịch có tính thuyết phục cao đem lại hiệu to lớn Hình thức tổ chức dạy- học thực theo hiệu hành động “ Người biết chữ dạy người chưa biết, chồng dạy vợ, cha dạy con” Ai biết chữ tham gia dạy bình dân học vụ Quan điểm giáo dục Đảng Bác Hồ thực vào lòng dân khơi dậy truyền thống hiếu học dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp vượt qua khó khăn thử thách để “ai học hành” Từ Đảng nhân dân ta ý thức sâu sắc lời dạy Bác Hồ: “ Vì lợi Ých mười năm phải trồng cây, lợi Ých trăm năm phải trồng người” Tuy hồn cảnh đất nước với nhiều khó khăn, thử thách, Đảng nhân dân ta phải lúc đương đầu với nhiều thứ giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm giáo dục Việt Nam Bác Hồ khởi xướng phát triển bước dài mạnh mẽ, huy động đóng góp to lớn tồn xã hội Sau kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975) nước nhà độc lập, thống nhất, Đảng Chính phủ có nhiều nổ lực đầu tư phát triển giáo dục -8- chế tập trung, quan liêu bao cấp, tổ chức thực cịn máy móc nên chưa phát huy hết tiềm sẵn có để phát triển mạnh Chúng ta thay thực quản lý giáo dục Nhà nước, hành hóa giáo dục, Nhà nước hóa giáo dục, làm cho giáo dục khả chủ động thiếu tính sáng tạo Nhận thức tình hình này, Đảng Chính phủ thực nhiều đợt cải cách giáo dục mang tính chắp vá, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, thời điểm này, nhân loại bước sang thời kỳ “làn sóng thứ ba”, vào thời đại văn minh hậu công nghiệp, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, xu hướng hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa, đa phương hóa quy luật tất yếu để phát triển đất nước Mặc dầu Đảng Nhà nước nhiều định để khắc phục tình trạng Quyết định số 124 việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp Quyết định ngày 9/12/1981 Bộ Giáo dục ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phương đến Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), với đường lối đổi Đảng, đất nước ta bắt đầu chuyển để bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đổi tư lĩnh vực mà trước tiên lĩnh vực kinh tế hàng hóa - kinh tế thị trường với xu mở cửa Hoàn cảnh khách quan chủ quan đặt nhiều thời thách thức đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải phát triển với tốc độ cao, đạt tới trình độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Quan điểm đa dạng hóa, đa phương hóa giáo dục vốn có tiếp tục khơi dậy nâng cao lên tầm Nghị Hội nghị lần thứ hai BCH TW khóa VIII thức đề cập đến nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục: “Nhà nước cần đầu tư nhiều cho giáo dục vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển giáo dục nhân dân, coi giáo dục nghiệp toàn xã hội… Phải coi đầu tư cho -9- giáo dục hướng đầu tư phát triển… Phải coi đầu tư cho phát triển hướng chính, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý của Nhà nước.” [Tr.61] Trong văn kiện Đại hội lần VIII (1996), Đảng ta lần lại khẳng định xã hội hóa quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Nghị 90/CP Chính phủ (tháng 8/1997) nêu rõ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Đến tháng 8/1999, Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 73/1999 NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khóa VIII tiếp tục nêu rõ vấn đề trên, khẳng định: “ Giáo dục-đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân” Văn kiện Đại hội IX (2001) yêu cầu “ Tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục-đào tạo” [12; 204] Không riêng Việt Nam mà nhiều nước khác giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ên Độ, Inđônêxia, Philippin, nước Châu Á Thái Bình Dương … quan tâm đến việc xây dựng củng cố tổ chức phục vụ trực tiếp cho giáo dục, chất lượng đào tạo hệ trẻ Trung Quốc xác định “Cần phải đưa giáo dục lên vị trí ưu tiên cho phát triển” Ên Độ huy động xã hội tham gia công tác giáo dục gắn liền với phát triển nông thôn, huy động cộng đồng phát triển giáo dục phi quy Nh vậy, xã hội hóa giáo dục hệ thống định hướng hoạt động người, lực lượng xã hội nhằm trả lại chất xã hội cho giáo dục, trả lại nhiệm vụ xã hội cho giáo dục, nhằm xây dựng xã hội học tập 1.2 Các khái niệm - 10 - chức hổ trợ dạy học Các trường THCS làm tốt vài trò nòng cốt, chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để xây dựng trường chuẩn quốc gia Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia vào công tác XHHGD để xây dựng trường chuẩn quốc gia Tích cực huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất phương tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lựợng GD-ĐT công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Hồn thiện chế tăng cường cơng tài quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ xã hội hóa giáo dục c) Tính khả thi biện pháp Các biện pháp nhằm tăng cường Rất công tác XHX G D để xây dựng khả trường THCS đạt chuẩn quốc gia sách hàng đầu giáo dục công tác XHHGD - 139 - Không thi khả khả thi thi bình thi (5) Nâng cao nhận thức vai trò quốc Mức độ khả thi Khả Trung Ýt (4) (3) (2) (1) Tập trung xây dựng đội ngũ quản lý, giáo viên, công nhân viên tổ chức hổ trợ dạy học Các trường THCS làm tốt vài trò nòng cốt, chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục để xây dựng trường chuẩn quốc gia Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội tham gia vào công tác XHHGD để xây dựng trường chuẩn quốc gia Tích cực huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất phương tiện phục vụ dạy học, nâng cao chất lựợng GD-ĐT công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia Hoàn thiện chế tăng cường công tài quản lý tài nhằm phát huy hiệu nguồn lực tài huy động từ xã hội hóa giáo dục Câu 5: Nếu được, xin đồng chí cho biết đơi nét thân: Họ tên: Tuổi : nam, nữ Chức vụ công tác nay: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! - 140 - Phụ lục 1.8 QUY CHẾ CÔNG NHẬN TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Theo quy chế "Công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2001-2010" Ban hành kèm theo Quyết định số 27/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/7/2001 Bộ trưởng GD&ĐT, Chương II, quy định tiêu chuẩn trường THCS đạt chuẩn quốc gia nh sau: Điều Tiêu chuẩn - Tổ chức nhà trường Lớp học a Có đủ khối lớp cấp học b Có nhiều 45 líp c Mỗi lớp có khơng q 45 học sinh 2.Tổ chuyên môn: a Hằng năm tập trung giải Ýt nội dung chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy - học b Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đạt chi tiêu đề bồi dưỡng năm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng đào tạo dài hạn Tổ hành - quản trị: a Tổ hành - quản trị có đủ số người đảm nhận cơng việc - 141 - hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, y tế học đường, bảo vệ, phục vụ, thủ kho theo quy định hành Điều lệ trường trung học b Có đủ loại sổ, hồ sơ quản lý; sử dụng theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hướng dẫn sử dụng loại sổ c Hoàn thành tốt nhiệm vụ, khơng có nhân viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên Các Hội đồng ban đại diện cha mẹ học sinh: Hoạt động Hội đồng ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường có kế hoạch, nếp, đạt hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nếp kỷ cương nhà trường Tổ chức Đảng đoàn thể a Ở trường trung học có tổ Đảng chi Đảng Cộng sản Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn vững mạnh Những trường chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch đạt tiêu cụ thể phát triển Đảng viên năm học xây dựng tổ chức sơ Đảng b Cơng đồn giáo dục, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường từ cấp huyện trở lên công nhận vững mạnh tổ chức, tiên tiến hoạt động địa phương Điều Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theo Điều lệ trường trung học; thực tốt quy chế dân chủ hoạt động nhà trường ; cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ trở lên lực hiệu quản lý Đủ giáo viên mơn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định hành Ýt có 20 % giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp huyện trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt; khơng có giáo viên xếp loại yếu - 142 - chun mơn đạo đức Có đủ giáo viên nhân viên phụ trách thư viện, phịng thí nghiệm, phịng thực hành mơn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Giáo viên, nhân viên phụ trách việc ln hồn thành tốt nhiệm vụ Điều Tiêu chuẩn - Chất lượng giáo dục Năm học trước năm đề nghị công nhận năm công nhận đạt chuẩn quốc gia Ýt phải đạt tiêu sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học năm không %, học sinh lưu ban không % Chất lượng giáo dục : a Học lực: Xếp loại giỏi đạt từ % trở lên Xếp loại đạt từ 30 % trở lên Xếp loại yếu, không % b Hạnh kiểm: Xếp loại khá, tốt đạt từ 80 % trở lên Xếp loại yếu không % Các hoạt động giáo dục: Thực quy định Bộ thời gian tổ chức, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Mỗi năm học tổ chức Ýt lần hoạt động tập thể theo quy mơ tồn trường Hồn thành nhiệm vụ giao kế hoạch phổ cập giáo dục THCS địa phương Điều Tiêu chuẩn - Cơ sở vật chất thiết bị: Những trường thành lập trước Quy chế có hiệu lực thi hành: - 143 - a Khuôn viên nhà trường khu riêng biệt ; có tường rào, cổng trường, biển trường, tất khu nhà trường bố trí hợp lý, ln sạch, đẹp b Cơ cấu khối cơng trình trường gồm: b.1 Khu phịng học, phịng thực hành mơn: - Đủ số phịng học cho lớp học ca; phịng học thống mát, đủ ánh sáng; bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng quy cách hành - Có phịng thí nghiệm, phịng học thực hành mơn Vật lý, Sinh học, Hóa học, phịng Tin học, trang thiết bị theo quy định Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Có phịng đọc riêng, phịng nghe nhìn b.2 Khu phục vụ học tập: Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định hành tổ chức hoạt động thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thề thao, phịng làm việc Cơng đồn giáo dục, phịng hoạt động Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh b.3 Khu hành - Quản trị: Có phịng làm việc hiệu trưởng, phịng làm việc phó hiệu trưởng, văn phịng nhà trường, phịng họp giáo viên, kho, phòng trực b.4 Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát b.5 Khu vệ sinh bố trí hợp lý riêng cho giáo viên, cho học sinh nam, học sinh nữ, khơng làm nhiễm mơi trường ngồi nhà trường b.6 Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho lớp khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an tồn b.7 Có đủ nước cho hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống hợp vệ sinh: - 144 - Những trường thành lập sau Quy chế có hiệu lực thi hành: Có sơ vật chất theo quy định chương VI Điều lệ trường trung học văn hướng dẫn kèm theo Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Tiêu chuẩn - Cơng tác xã hội hóa giáo dục Tích cực làm tham mưu cho cấp ủy Đảng quyền địa phương cơng tác giáo dục Có nhiều hình thức huy động lực lượng xã hội vào việc xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giáo dục nhà trường, cha mẹ học sinh cộng đồng theo chương VII Điều lệ trường trung học; huy động lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng sơ vật chất nhà trường Phụ lục DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở TỈNH QUẢNG NAM Danh sách trường THCS công nhận đạt chuẩn quốc gia TT 10 11 Trường THCS Lý Tự Trọng Nguyễn Du Kim Đồng Lý Thường Kiệt Trần Hưng Đạo Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo Kim Đồng Mỹ Hịa Lê Q Đơn Nguyễn Huệ - 145 - Phòng GD Tam Kỳ // Hội An // // Đại Léc // // // // // Năm đạt chuẩn 2003-2004 2004-2005 2002-2003 2004-2005 2004-2005 2002-2003 2003-2004 2003-2004 2003-2004 2003-2004 2003-2004 Ghi có 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguyễn Du Phù Đổng Võ Thị Sáu Hoàng Văn Thụ Phan Thúc Duyệt Trần Quý Cáp Quang Trung Vâ Nh Hưng Lê Văn Tám Lê Đình Dương Dũng Sĩ Điện Ngọc Nguyễn Du Ông Ých Khiêm Chu Văn An Nguyễn Đình Hân Phù Đổng Trần Cao Vân Lê Quý Đôn Phan Chu Trinh Tam Xuân // // // // Điện Bàn // // // // // // // // Duy Xuyên // // // Thăng Bình // Núi Thành Tành 2003-2004 2003-2004 2003-2004 2003-2004 2002-2003 2002-2003 2002-2003 2003-2004 2003-2004 2003-2004 2004-2005 2004-2005 2004-2005 2003-2004 2004-2005 2004-2005 2004-2005 2003-2004 2003-2004 2004-2005 Các trường THCS đề nghị xét công nhận TT 01 02 03 Trường THCS Lê Quý Đôn Lương Thế Vinh Phổ thông Dân tộc Phòng Giáo dục Duy Xuyên Duy Xuyên Nam Giang 04 05 N trú Nam Giang Quế Xuân Quế An Năm đạt chuẩn Ghi chó Quế Sơn Quế Sơn Năm đạt chuẩn Ghi chó Các trường THCS đề nghị kiểm tra TT 01 02 03 04 Trường THCS Nguyễn Huệ Lê Hồng Phong Nguyễn Đình Chiểu Trần Cao Vân - 146 - Phòng Giáo dục Tam Kỳ Tam Kỳ Điện Bàn Điện Bàn 05 06 07 08 09 Trần Phó Kim Đồng Tam Giang Trần Quý Cáp Trần Phó - 147 - Điện Bàn Núi Thành Núi Thành Thăng Bình Đại Léc BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TỰU Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia tỉnh quảng nam LUận văn thạc sỹ khoa học giáo dục chuyên ngành: quản lý giáo dục Hà Nội - 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - 148 - NGUYỄN HỮU TỰU Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường thcs đạt chuẩn quốc gia tỉnh quảng nam luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục chuyên ngành: quản lý giáo dục mã sè: 60 14 05 người hướng dẫn khoa học: TS Lê khánh tuấn Hà Nội -2006 - 149 - CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BCH TW : Ban chấp hành trung ương - BC : Bán công - BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo -BQ : Bình quân - BTVH : Bổ túc văn hóa - CĐSP : Cao đẳng sư phạm - CĐ (ĐH) : Cao đẳng (Đại học) - CBQLGD : Cán quản lý giáo dục - CL : Công lập - CMC : Chống mù chữ - CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa - CNTT : Công nghệ thông tin - CSVN : Cộng sản Việt Nam - CSVC : Cơ sở vật chất - ĐHGD : Đại hội giáo dục - ĐHSP : Đại học sư phạm - GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo - GDCD : Giáo dục công dân - HĐGD : Hội đồng giáo dục - HĐND : Hội đồng nhân dân - HS _ SV (GV) : Học sinh _ Sinh viên (Giáo viên) - KHCN : Khoa học công nghệ - NCKH : Nghiên cứu khoa học - NCL : Ngồi cơng lập - NNS : Ngồi ngân sách - NNS NN : Ngoài ngân sách nhà nước - 150 - - NSNN : Ngân sách nhà nước - PCGD : Phổ cập giáo dục - PCGD TH : Phổ cập giáo dục tiểu học - PCGD THCS : Phổ cập giáo dục trung học sở - PTCS : Phổ thông sở - PTTH : Phổ thông trung học - PPĐ : Phương pháp dạy học - SGK : Sách giáo khoa - TN : Tốt nghịệp - TB : Trung bình - TDTT : Thể dục thể thao - THCS : Trung học sở - THPT : Trung học phổ thông - THCN : Trung học chuyên nghiệp - THSP : Trung học sư phạm - TNCS : Thanh niên cộng sản - UBND : Uỷ ban nhân dân - XHH : Xã hội hóa - XHCN : Xã hội chủ ngĩa - 151 - MUC LỤC Trang Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 04 Nhiệm vụ nghiên cứu 04 Khách thể đối tượng 04 Giả thuyết khoa học 04 Phạm vi nghiên cứu giới hạn 06 Các phương pháp nghiên cứu 05 Cấu trúc luận văn 05 Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÃ HỘI HĨA CƠNG TÁC GIÁO DỤC 1.1 Khái qt lịch sử nghiên cứu vấn đề 06 Các khái niệm 10 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Bản chất chức quản lý 13 1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục 15 1.3 Xã hội hóa xã hội hóa giáo dục 15 1.3.1 Khái iệm xã hội hóa 15 1.3.2 Khái niệm xã hội hóa giáo dục 18 1.3.3 Xã hội hóa giáo dục nhân tố để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia - 152 - 22 1.3.4 Quản lý cơng tác xã hội hóa 24 1.4 Ngững vấn đề lý luận xã hội hóa giáo dục 17 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta cơng tác xã hội hóa giáo dục 25 1.4.2 Bản chất xã hội hóa giáo dục 27 1.4.3 Nội dung xã hội hóa 28 1.4.4 Các điều kiện thực xã hội hóa giáo dục 29 1.4.5 Xã hội hóa giáo dục với việc xây dựng trường chuẩn quốc gia 30 1.5 Tình hình giới khu vực việc huy động xã hội tham gia làm giáo dục 31 1.6 Trường THCS 33 1.7 Trường THCS đạt chuẩn quốc gia 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC ĐỂ XÂY DỰNG TRƯỜNG THCS ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 2.1 Khái lược tình hình tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Nam 36 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam 36 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinhtế, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Nam 36 2.1.2 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam 38 2.1.3 Quá trình phát triển trường THCS tỉnh Quảng Nam 42 2.2 Khái quát công tác XHH giáo dục tỉnh Quảng Nam 44 2.3 Thực trạng quản lý XHH giáo dục tỉnh Quảng Nam 45 - 153 - ... biện pháp tích cực thực tốt biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Cơng tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh. .. giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Quảng Nam thời gian qua đạt. .. xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tỉnh Quảng Nam. ” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất biện pháp quản lý cơng tác Xã hội hóa giáo dục để xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc