1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục THPT huyện sơn tây tỉnh quảng ngãi

13 770 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Luận văn

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cơng trình hồn chỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI THẾ GIỚI Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Phản biện 1: PGS TS PHÙNG ĐÌNH MẪN HUYỆN SƠN TÂY - TỈNH QUẢNG NGÃI Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH Chuyên ngành: Mã số: Quản lý giáo dục 60.14.05 Luận văn ñược bảo vệ Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2012 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Đà Nẵng - 2012 MỞ ĐẦU chuyển biến mạnh mẽ, tồn diện vững nghiệp giáo dục, thể quan ñiểm Đảng tiếp tục "Coi giáo dục - ñào tạo Lý chọn ñề tài quốc sách hàng ñầu" Đất nước phát triển, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hoá, Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có nhiệm đại hố, địi hỏi phải có số lượng lớn nguồn nhân lực, chất vụ giáo dục học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, lượng cao Vì thế, muốn đáp ứng nguồn nhân lực ñể phục vụ cho thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính nghiệp phát triển đất nước phải phát triển mạnh mẽ quy mơ giáo dục động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam ñào tạo ñáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân XHCN, thực mục tiêu phổ cập THPT, góp phần tích cực tạo nên dân Bản chất giáo dục xã hội hoá, lúc ñất nước giá trị nghiệp phát triển nguồn lực người ta cịn khó khăn, Nhà nước chưa đủ sức chăm lo toàn Trong năm qua giáo dục THPT huyện Sơn Tây tiếp nghiệp phát triển giáo dục xã hội hố giáo dục tục phát triển, năm ñã huy ñộng từ 50-70% học sinh ñộ phương thức ñể phát triển giáo dục tuổi đến lớp, hồn thành phổ cập THCS năm 2008 Tuy nhiên bậc Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn, có tầm chiến lược học THPT cịn gặp nhiều khó khăn thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước nhằm tạo ñộng lực phát huy nguồn lực tình hình Huyện Sơn Tây 62 huyện nghèo ñể phát triển giáo dục Việt Nam tiên tiến, chất lượng ngày nước với ña số học sinh em ñồng bào dân tộc thiểu số có điều nâng cao sở tham gia toàn xã hội Là phương thức đáp kiện kinh tế khó khăn, tình trạng học sinh bỏ học, “học giã gạo” ứng nguyện vọng có hội học tập người dân nhiều Một số ñịa phương cấp ủy Đảng, Chính quyền, Đồn thể, cha Từ Nghị TW (khoá VII), Nghị TW (khoá VIII), Kết mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ vị trí tầm quan trọng giáo luận Hội nghị TW (khố IX) Văn kiện Đại hội Đảng dục Nhận thức phận cán người làm cơng tác tồn quốc lần XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Hồn thiện chế, giáo dục cơng tác xã hội hố giáo dục nói chung xã hội hố sách xã hội hóa giáo dục đào tạo ba phương diện: động giáo dục THPT nói riêng cịn phiếm diện nên chưa huy ñộng hiệu viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp cơng tác đồng; khuyến khích hoạt ñộng khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã giáo dục hội học tập, tạo ñiều kiện ñể người dân ñược học tập suốt đời” Chủ trương xã hội hố giáo dục xuất phát từ quan ñiểm coi “giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân”.[17, tr.14] Cùng với việc tăng cường ñầu tư cho giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, cần làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục nhằm tạo Để tiếp tục phát triển giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng, việc tìm "Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi" việc quan trọng cần thiết 5 Mục tiêu nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng ñề xuất - Hệ thống hố, khái qt hố khái niệm, xác định chất vấn ñề nghiên cứu biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT ñịa 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bàn huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi - Phương pháp ñiều tra phiếu hỏi Đối tượng khách thể nghiên cứu - Phương pháp trao ñổi - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề quản lý cơng tác xã hội hóa - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia giáo dục THPT - Khách thể nghiên cứu: Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THPT ñịa bàn huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận cơng tác xã Giả thuyết khoa học hội hoá giáo dục, thực trạng nhằm ñề xuất biện pháp ñẩy mạnh Xã hội hoá giáo dục vấn ñề tất yếu khách quan cơng tác quản lý xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Tây - tỉnh nghiệp phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước nhân dân Việc Quảng Ngãi giai đoạn quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây - tỉnh - Các biện pháp dành cho công tác tham mưu Hiệu Quảng Ngãi thời gian qua chưa hiệu cịn nhiều khó khăn, trưởng trường THPT cho Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây – tỉnh bất cập Nếu xây dựng ñược hệ thống biện pháp quản lý phù hợp, Quảng Ngãi ñồng cơng tác quản lý xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Cấu trúc luận văn Tây - tỉnh Quảng Ngãi ñạt ñược kết tốt Luận văn gồm phần sau: Nhiệm vụ nghiên cứu - Mở ñầu: Đề cập vấn ñề chung đề tài - Hệ thống hố số vấn đề lý luận cơng tác xã - Nội dung nghiên cứu: gồm chương hội hoá giáo dục xã hội hoá giáo dục THPT - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi - Xây dựng biện pháp đẩy mạnh cơng tác quản lý XHHGD THPT huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi giai ñoạn Phương pháp nghiên cứu dục + Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT + Chương 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi + Chương 3: Các biện pháp ñẩy mạnh quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Kết luận khuyến nghị - Phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận xã hội hoá giáo - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC THPT 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề XHHGD phổ thơng Điều 26 Điều lệ trường THCS THPT rõ: “Huy ñộng lực lượng nguồn lực cộng ñồng chăm lo cho nghiệp giáo dục ” [3, tr.24] Trên địa bàn huyện Sơn Tây chưa có đề tài nghiên cứu xã 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu hội hóa giáo dục chưa ñề cập tới biện pháp quản lý xã hội 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục hóa giáo dục Giáo dục đời phát triển gắn liền với q trình lao động 1.1.3 Việc thực xã hội hóa giáo dục Việt Nam người Ngay từ thời nguyên thủy ông cha ta có ý thức Việt Nam có giáo dục lâu ñời Việc thực XHHGD truyền thụ kinh nghiệm sống, lao ñộng từ Việt Nam thức đưa vào luật Bộ Giáo dục Đào tạo có hệ sang hệ khác Đến thời kỳ phong kiến ông cha ta tự mở đề án Xã hội hố giáo dục phạm vi toàn lãnh thổ với tất trường dạy chữ cho em Đánh dấu trình hình thành cấp học, bậc học Mặc dù việc thực xã hội hoá giáo dục truyền thống hiếu học tốt ñẹp dân tộc Việt Nam Nhưng Việt Nam bộc lộ số hạn chế thiếu sót định: trường nhà nước phong kiến mở cịn ít, chủ yếu phục vụ lợi ích Về nhận thức cịn tồn việc nhận thức chưa thật đầy đủ, có giai cấp thống trị Việc học tập em nhân dân lao động lúc, có nơi cịn quan niệm đơn giản XHHGD huy động đóng gia đình tự lo Vì xét lịch sử vấn đề xã hội hố giáo dục góp tiền cho giáo dục khơng ý đến mục tiêu khác khơng cịn vấn đề Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khố VII Sự phối kết hợp ngành, quan chức chưa thật đồng Chế độ sách cho giáo dục cịn bất hợp lí khẳng định Việt Nam phải ñổi nghiệp giáo dục ñào tạo Từ 1.2 Các khái niệm sau Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt 1.2.1 Khái niệm quản lý Nam thuật ngữ "Xã hội hố" xuất liên tục lĩnh vực Quản lí hoạt động hay tác ñộng có ñịnh hướng, có chủ giáo dục, y tế, thể dục, thể thao Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ định chủ thể quản lí (người quản lí) đến khách thể quản lí (người XI Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục rõ “Hoàn thiện chế, bị quản lí) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt sách xã hội hóa giáo dục đào tạo ba phương diện: mục đích tổ chức Các hình thức chức chủ yếu động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát quản lí bao gồm chủ yếu: Kế hoạch hố, tổ chức, đạo lãnh cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây đạo kiểm tra dựng xã hội học tập, tạo ñiều kiện ñể người dân ñược học tập suốt ñời” Như quản lý việc thực hóa mục tiêu tổ chức theo cách có hiệu hiệu suất cao thông qua việc lập kế 10 hoạch, tổ chức, lãnh ñạo kiểm tra yêu cầu thực tổ 1.3 Những vấn ñề chung XHHGD THPT Việt Nam chức 1.3.1 Nội dung ngun tắc đạo thực xã hội hố 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục ñược hiểu quản lý hệ thống giáo dục tác động tự có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) chủ thể quản lý ñến tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt ñộng giáo dục hệ thống ñạt tới mục tiêu giáo dục Bản chất quản lý giáo dục trình diễn giáo dục THPT 1.3.1.1 Nội dung a Huy động tồn xã hội xây dựng mơi trường thuận lợi để phát triển giáo dục Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn tới chất lượng, hiệu giáo dục Môi trường giáo dục không môi trường giáo dục nhà trường mà cịn mơi trường gia đình xã hội tác động quản lý có chủ thể đối tượng quản lý; có thơng tin hai Mơi trường xã hội có nhiều biến đổi Xã hội tạo chiều từ chủ thể quản lý ñến ñối tượng quản lý từ ñối tượng quản ñiều kiện cho giáo dục phát triển ñặt giáo dục trước lý ñến chủ thể quản lý; chủ thể quản lý đối tượng quản lý có khả thử thách thích nghi 1.2.3 Khái niệm xã hội hóa b Tổ chức lực lượng xã hội để tham gia mục tiêu, nội dung giáo dục Xã hội hố q trình người hồ nhập vào mơi trường Huy động lực lượng tham gia giáo dục việc làm hết xã hội thông qua hoạt ñộng, giao tiếp, giáo dục tự giáo dục Trong sức quan trọng cần thiết ñể thực mục tiêu, nội dung giáo dục q trình xã hội chuyển giao cá nhân nhập tâm chuẩn mực, THPT Các tổ chức, đồn thể cá nhân có khả tham gia giá trị, nhân cách hình thành phát triển vào trình giáo dục đóng góp sở vật chất, kinh phí, tham 1.2.4 Khái niệm xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục chủ trương, biện pháp biến nghiệp giáo dục nhà trường thành công việc chung tồn xã hội để thu hút thành phần, thành viên xã hội tích cực tham gia vào hoạt ñộng giáo dục hệ trẻ tuỳ theo chức năng, điều kiện gia xây dựng kế hoạch giáo dục, đóng góp ý kiến đổi giáo dục c Huy ñộng lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục THPT Hiện trường THPT cơng lập đáp ứng phần nhu cầu học tập học sinh XHHGD huy ñộng ñược sức mạnh tổng hợp ngành Việc thực đa dạng hố loại hình trường, lớp tăng có liên quan vào phát triển giáo dục; huy ñộng lực lượng cộng nguồn lực ñầu tư cho giáo dục để giáo dục phát triển, góp phần nâng ñồng tham gia vào công tác giáo dục; ña dạng hố loại hình cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trường lớp; huy ñộng nguồn ñầu tư xã hội cho giáo dục d Huy ñộng xã hội ñầu tư nguồn lực cho giáo dục THPT phát triển 11 12 Các nguồn lực ñầu tư xã hội cho giáo dục bao gồm 1.4 Nội dung quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT nguồn lực vật chất (nhân lực, vật lực, tài lực) nguồn lực tinh thần (sáng kiến, đóng góp ý kiến tư vấn) 1.4.1 Quản lý việc huy động tồn xã hội xây dựng môi trường thuận lợi ñể phát triển giáo dục 1.3.1.2 Một số nguyên tắc thực xã hội hoá giáo dục Xây dựng tiêu chuẩn môi trường sư phạm; qui chế phối a Nguyên tắc tuân thủ pháp luật hợp nhà trường - gia đình - xã hội tạo nên mơi trường giáo dục lành Cơng tác xã hội hố giáo dục phải tn thủ qui định mạnh, tích cực tạo ñiều kiện cho học sinh phát triển nhân cách toàn chung pháp luật diện học tập ñạt kết cao b Nguyên tắc ñảm bảo chức nhiệm vụ bên tham gia 1.4.2 Quản lý việc tổ chức lực lượng xã hội ñể tham gia mục tiêu, nội dung giáo dục Các tổ chức, đồn thể gia đình có chức năng, nhiệm vụ riêng phát triển xã hội Đối với công tác XHHGD họ không Mục tiêu, nội dung giáo dục ñã ñược Luật Giáo dục qui ñịnh cụ thể ñối với cấp học, bậc học tham gia cách thụ động mà có trách nhiệm, nghĩa vụ 1.4.3 Quản lý việc huy ñộng lực lượng xã hội tham gia ñịnh gánh vác trách nhiệm không theo chế "Xin - cho" xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục ngành khác quan niệm làm hộ ngành giáo dục THPT c Nguyên tắc lợi ích Nhà nước quản lý huy động lực lượng xã hội tham gia Tất lực lượng tham gia xã hội hố giáo dục xây dựng phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục hưởng lợi từ giáo dục Giáo dục mang lại lợi ích cho tất bên Các cấp quản lý nhà nước giáo dục cấp quản lý giáo dục tham gia từ nhà trường, tổ chức đồn thể đến nhân dân Các hoạt phê duyệt kế hoạch phát triển giáo dục ñộng hợp tác xuất phát từ nhu cầu lợi ích từ hai phía d Nguyên tắc dân chủ tự nguyện 1.4.4 Quản lý việc huy ñộng xã hội ñầu tư nguồn lực cho giáo dục phát triển Mọi học sinh THPT dù trường công lập hay tư thục ñều Quản lý hiệu nguồn ñầu tư có chế hợp lý, chặt ñược quyền học tập nhau, có quyền nghĩa vụ theo quy chẽ, tránh việc sử dụng khơng rạch rịi, thiếu minh bạch làm định Luật Giáo dục giảm lịng tin xã hội đ Ngun tắc kế hoạch hóa hoạt ñộng Kế hoạch ñề sát thực, phù hợp ñiều kiện ñịa phương có khả thực ñược 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến kết xã hội hố giáo dục THPT Trước hết chủ trương, đường lối, sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước Điều kiện kinh tế, xã hội có 13 14 ảnh hưởng lớn tới quản lý xã hội hoá giáo dục Bản thân ngành giáo năm phấn ñấu huy ñộng trẻ em ñộ tuổi ñến trường ñi học Mẫu giáo ñạt 95%, Trung học sở 85%, Trung học phổ thông 70-75%, giữ vững kết ñạt chuẩn phổ cập tiểu học ñúng độ tuổi phổ cập dục có vai trị quan trọng cơng tác xã hội hố giáo dục Trong giai ñoạn vấn ñề hợp tác quốc tế có tác động tới xã hội hố giáo dục 1.6 Chức Ủy ban nhân dân cấp huyện cơng tác xã hội hố giáo dục Trong quy ñịnh phân cấp quản lý giáo dục, UBND cấp huyện có trách nhiệm thực chức quản lý GD địa bàn huyện Với cơng tác XHHGD UBND huyện có chức năng: Xây dựng, triển khai giải pháp thực XHHGD; ñạo, hướng dẫn kiểm tra việc thực XHHGD CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC THPT HUYỆN SƠN TÂY TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát số ñặc ñiểm huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sơn Tây Huyện Sơn Tây huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Ngãi Huyện có xã, diện tích tự nhiên 382,21km2, dân số 18.014 người với 95% ñồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu người Kdong (một nhánh Xơ Đăng) chiếm 91,81%, mật ñộ dân số 47,13 người/km2 Huyện Sơn Tây 62 huyện nghèo nước (tỷ lệ hộ nghèo 67,01%) Huyện Đảng Sơn Tây xác ñịnh rõ nguồn nhân lực khâu then chốt ñể tạo ñộng lực cho phát triển kinh tế - xã hội ñịa phương ñã nêu rõ mục tiêu tiêu chí phát triển sau: “Hằng Trung học sở 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo Huyện Sơn Tây có 10 trường mầm non; có 09 trường Tiểu học, 10 trường THCS, 01 trường THPT, 01 Trung tâm GDTX-HN & DN 2.1.3 Giáo dục THPT huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi 2008-2010 Huyện Sơn Tây có 01 trường THPT ñược thành lập ñi vào hoạt ñộng năm 2004 Đội ngũ giáo viên THPT ổn định có chất lượng Năm học 2010-2011 có 18 giáo viên 400 học sinh, tỷ lệ giáo viên ñạt chuẩn 100% Về sở vật chất: trường THPT xây dựng khang trang, có sở vật chất riêng Trường THPT có đủ phịng học phịng mơn kiên cố 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Tây Khi nói đến cơng tác xã hội hố giáo dục nhiều người thường nghĩ ñến việc huy ñộng tiền nhân dân cho giáo dục Đó cách nghĩ phiến diện khía cạnh vấn đề 2.2.1 Nhận thức công tác XHHGD THPT huyện Sơn Tây 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng cơng tác xã hội hố giáo dục Nhìn chung hầu hết người cho cơng tác XHHGD có vai trị quan trọng 2.2.1.2 Nhận thức nội dung công tác xã hội hoá giáo dục 15 16 Kết thống kê nhận thức khách thể ñiều tra lực lượng tham gia thực XHHGD cho thấy ña số xác ñịnh ñược XHHGD nhiệm vụ tổ chức, gia ñình cá nhân 2.2.3.1 Ngành giáo dục tham mưu cho cấp uỷ Đảng, quyền địa phương xây dựng sách xã hội hố giáo dục Sự thành công nghiệp giáo dục tách rời vai không riêng ngành giáo dục 2.2.2 Việc thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THPT huyện Sơn Tây 2.2.2.1.Việc thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trị lãnh ñạo cấp Đảng, quyền ñịa phương Ngành giáo dục giữ vai trò tham mưu cho cấp Đảng, quyền Từ thực trạng mình, lãnh ñạo trường THPT tham mưu ñề xuất với Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng chiến lược phát triển lâu dài THPT Tất ñối tượng ñiều tra thực tốt việc trực tiếp tham gia công tác xã hội hoá giáo dục phù hợp với chức nhiệm vụ mình; góp phần tham gia xây dựng chủ trương, sách có liên nhiệm vụ cụ thể thời kỳ triển khai Nghị Trung ương II khố VIII giáo dục đào tạo; Nghị 06 Tỉnh ủy Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực 2.2.3.2 Tuyên truyền vận ñộng lực lượng xã hội tham quan; tuyên truyền, vận ñộng người tham gia XHHGD 2.2.2.2 Đánh giá việc làm Ngành giáo dục việc thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục THPT Đã làm tốt cơng tác vận động cha mẹ học sinh tham gia hỗ trợ giáo dục, tham mưu cho quyền sách hợp lí XHHGD ñể tạo ñiều kiện cho giáo dục phát triển Mặc dù công tác tuyên truyền nhà trường có lúc cịn bị hạn chế khn khổ định Từ dẫn tới tình trạng nhân dân phó mặc cho nhà trường 2.2.2.3 Đánh giá mức ñộ tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục lực lượng xã hội Cấp uỷ Đảng có Nghị cụ thể, quyền quản lý thực hiện; nhà trường tổ chức thực hiện, trực tiếp quản lí, tham mưu cấp quản lí để có sách, chủ trương, phù hợp tình hình cụ thể trường mình; ban ngành đồn thể địa phương hợp tác thực hiện; cha mẹ học sinh nhiệt tình tham gia nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 2.2.3 Các biện pháp tiến hành gia cơng tác giáo dục Thực nhiệm vụ giáo dục trách nhiệm chung tồn xã hội khơng phải riêng ngành giáo dục Thời gian qua Huyện uỷ ñã ban hành Nghị có liên quan đến XHHGD Nghị tăng cường công tác khuyến học; Nghị xây dựng trung tâm học tập cộng ñồng; Nghị tăng cường sở vật chất xây dựng trường chuẩn quốc gia 2.2.3.3 Thực dân chủ hoá trường trung học phổ thông Cha mẹ học sinh tham gia đóng góp vào q trình giáo dục nhà trường thơng qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2.2.3.4 Hoạt ñộng Hội ñồng giáo dục Ban ñại diện cha mẹ học sinh Hội ñồng giáo dục Ban ñại diện cha mẹ học sinh trường hoạt ñộng ñúng theo qui ñịnh Luật Giáo dục Điều lệ trường phổ thơng Cơng tác phối hợp hoạt động Ban giám hiệu tổ chức đồn thể nhà trường ñược xây dựng trì tốt 17 18 2.2.3.5 Xây dựng qui hoạch mạng lưới theo hướng ña dạng hố loại hình trường lớp Để phù hợp với đặc thù miền núi khó khăn để đáp ứng nhu Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân Mọi người ñều ñược hưởng thành giáo dục phải có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi ñóng góp cho nghiệp giáo dục cầu học tập nhân dân trường học ñịa bàn ñó có trường THPT huyện Sơn Tây ñã lập ñề án chuyển thành trường bán trú 2.2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thơng huyện Sơn Tây 2.3.2.4 Phải xây dựng chế tổ chức, phối hợp nhà trường, quan quản lí nhà nước giáo dục tun truyền, vận động nhân dân tham gia có hiệu vào cơng tác giáo dục Bước đầu có nững hiệu định Tuy nhiên cịn hạn chế dừng lại mục tiêu trước mắt chưa xây dựng ñược chiến lược lâu dài 2.3 Đánh giá thành tựu phân tích ưu, nhược ñiểm Khi xây dựng chế phải xác ñịnh mức ñộ tham gia lực lượng tinh thần Nghị 90/CP Chính phủ "Xã hội hố giáo dục xây dựng cộng ñồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân" 2.3.1 Thành tựu Nhân dân nhận thức đắn chất, vai trị, vị trí, lợi ích, mục tiêu xã hội hoá giáo dục Xây dựng ñược chế cộng ñồng trách nhiệm Chất lượng, hiệu giáo dục nâng cao rõ rệt 2.3.2 Các học kinh nghiệm 2.3.2.1 Đảng lãnh ñạo, Nhà nước quản lí, điều hành cơng tác XHHGD Thực cơng tác xã hội hố giáo dục đạo, quản lí Đảng Nhà nước Khơng để tình trạng mạnh làm dễ làm chệch hướng mục tiêu tốt đẹp xã hội hố giáo dục 2.3.2.2 Các trường trung học phổ thơng giữ vai trị nịng cốt, chủ ñộng việc thực XHHGD trung học phổ thơng Các trường xuất phát từ tình hình thực tế, nhu cầu để đề xuất vấn ñề quan trọng cấp bách trước mắt lâu dài ñể nâng cao chất lượng, hiệu thực 2.3.2.3 Thực tốt cơng tác tun truyền vận động để nhân dân có nhận thức sâu sắc "Giáo dục quốc sách hàng ñầu"; “Đầu tư cho giáo dục ñầu tư cho phát triển" 2.3.3 Hạn chế nguyên nhân Nhận thức số người cơng tác xã hội hố giáo dục nói chung xã hội hố giáo dục THPT nói riêng chưa cao Một phận giáo viên chưa thực nỗ lực, cố gắng công tác XHHGD nên hiệu cịn thấp Hoạt động Hội đồng giáo dục cấp chưa thường xuyên, trình vừa làm vừa đề sách Tiểu kết chương Cơng tác xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi ñã thu ñược thành tựu bước ñầu Bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế nội dung thực phương pháp hoạt ñộng Nhận thức phận nhân dân giáo viên cịn chưa đúng, chưa đủ xã hội hố giáo dục Biện pháp thực mang nặng tính áp ñặt, thủ tục hành 19 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC THPT HUYỆN SƠN TÂYTỈNH QUẢNG NGÃI 20 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trường trung học phổ thông huyện Sơn Tây 3.2.1 Tăng cường cơng tác tun truyền vận động XHHGD 3.2.1.1 Mục đích tun truyền vận động Thực tế điều tra cho thấy cịn khơng cán bộ, giáo viên, 3.1 Nguyên tắc ñề xuất biện pháp cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác chưa hiểu rõ chất 3.1.1 Nguyên tắc thực pháp luật: xã hội hoá giáo dục Vì vậy, vấn đề cấp bách đặt phải tăng Cơ sở pháp lý cho việc vận ñộng lực lượng xã hội tham cường công tác tuyên truyền vận ñộng giúp cho người nhận thức gia giáo dục Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt đúng, đầy đủ cơng tác xã hội hoá giáo dục Nam, Luật Giáo dục, Pháp lệnh, Nghị định, Thơng tư, Nghị 3.2.1.2 Nội dung tun truyền vận ñộng Đảng Tập trung chủ yếu vào Chỉ thị, Nghị Đảng, 3.1.2 Nguyên tắc chức nhiệm vụ Pháp luật nhà nước giáo dục (ñặc biệt nội dung liên quan Trong hệ thống xã hội tổ chức, đồn thể gia đình đến XHHGD) có nhiệm vụ riêng Các trường THPT biết khai thác, khuyến khích họ 3.2.1.3 Biện pháp thực tham gia vào cơng tác phù hợp với chức nhiệm vụ Các hình thức có tính chất truyền thống tổ chức học tập 3.1.3 Nguyên tắc lợi ích văn bản, Nghị XHHGD, học tập Luật Giáo dục, Khi xã hội hố giáo dục đem lại lợi ích thực cho tất buổi sơ kết, tổng kết công tác XHHGD trường THPT bên tham gia thu hút bên tham gia cách tích cực trì Bên cạnh tun truyền hình thức phong 3.1.4 Nguyên tắc phù hợp phú, ña dạng hơn: biên soạn tài liệu ngắn gọn, tờ rơi phát cho Về thực tiễn XHHGD yêu cầu tất yếu để giáo cha mẹ học sinh thơng qua buổi họp phụ huynh dục phát triển ngang tầm với đóng góp cho xã hội Tuy việc thực XHHGD nào, cho phù 3.2.2 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ñáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội ñịa phương hợp với tình hình cụ thể Việt Nam điều kiện, hồn cảnh 3.2.2.1 Mục đích thực ñịa phương vấn ñề người nghiên cứu quan tâm hàng ñầu Xây dựng kế hoạch phát triển trước mắt lâu dài phù 3.1.5 Nguyên tắc toàn diện Hiện thân ngành giáo dục, nhà trường khơng thể đơn thương độc mã thực công tác giáo dục mà cần chung sức đồng lịng tồn xã hội hợp với điều kiện cụ thể ñịa phương nhà trường 3.2.2.2 Nội dung thực Các trường THPT cụ thể vào tình hình cụ thể nhà trường địa phương, thuận lợi, khó khăn, tiêu cần ñạt 21 22 số lượng, chất lượng, ñiều kiện thực hiện, xác ñịnh biện 3.2.4.3 Biện pháp thực pháp cụ thể hướng tới mục tiêu cần đạt cơng tác XHHGD THPT a Cơ chế ñiều hành ñặt lãnh ñạo cấp uỷ Đảng, địa bàn huyện quản lý Chính quyền 3.2.2.3 Biện pháp thực Trường THPT phải tự xây dựng kế hoạch phát triển cho b Các trường trung học phổ thơng phát huy vai trị chủ động, nịng cốt cơng tác xã hội hố giáo dục Kế hoạch xây dựng phải đảm bảo tính khả thi (về số c Tổ chức phối hợp hoạt ñộng với lực lượng xã hội lượng lớp, học sinh, chất lượng, hiệu ñào tạo ñược dự kiến) 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.2.3 Tổ chức huy động lực lượng tham gia cơng tác XHHGD 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.2.3.1 Mục đích 3.4.1 Tính cấp thiết biện pháp Điều quan trọng cơng tác XHHGD nói chung Các ñối tượng ñiều tra ñều khẳng ñịnh biện pháp nêu XHHGD THPT huyện Sơn Tây nói riêng huy ñộng lực lượng biện pháp cấp thiết cần tiến hành khẩn trương ñể thúc ñẩy giáo dục xã hội đóng góp cơng sức, trí tuệ, tiền ñể phát triển giáo dục phát triển theo cách ñẩy mạnh XHHGD Sự cấp thiết biện 3.2.3.2 Nội dung thực pháp theo mức ñộ giảm dần sau: Cần phải làm tốt công tác huy động với nhóm đối tượng 3.4.2 Tính khả thi biện pháp Bốn biện pháp ñã nêu qua ñiều tra ñược ñối tượng khẳng quan vận, dân vận, doanh vận 3.2.3.3 Biện pháp thực định có tính khả thi cao khơng có biện pháp không khả Trong công tác xây dựng kế hoạch phải thực lơi thi Nếu thực tích cực theo kế hoạch đề đạt hiệu lực lượng xã hội tham gia tốt 3.2.4 Các cấp quản lý giáo dục phải xây dựng vận dụng chế điều hành cơng tác XHH hợp lý KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.2.4.1 Mục đích Kết luận Từ trước đến khâu khó Cơ chế khơng khoa Xã hội hố giáo dục chủ trương lớn, có ý nghĩa đặc học, không hợp lý cản trở hệ thống thực nhiệm vụ biệt quan trọng ñối với chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 3.2.4.2 Nội dung thực giai đoạn Xã hội hố giáo dục THPT phận Đảng lãnh đạo tồn diện, Nhà nước giữ vai trị đạo, XHHGD Việc thực xã hội hoá giáo dục giúp thay ñổi mặt trường THPT giữ vai trò chủ ñộng, lực lượng xã hội tham gia giáo dục, không ngừng thúc ñẩy giáo dục Việt Nam phát triển mạnh thực mẽ thu ñược nhiều thành tựu to lớn Thực phương pháp 23 24 nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, phân tích thực tiễn, cho giáo dục; đa dạng hố loại hình trường lớp trung học phổ đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu xin ñược rút thông; tạo hội học tập cho tất người kết luận sau: Hiện công tác xã hội hoá giáo dục trường THPT a Về lý luận: ñề tài ñã làm rõ nội hàm, chất khái huyện Sơn Tây có mặt mạnh tiêu biểu: ñội ngũ giáo viên vững niệm cơng tác xã hội hố giáo dục; cơng tác xã hội hố giáo dục chun mơn, chất lượng giáo dục ñại trà bước nâng cao; hiệu THPT Về chất xã hội hoá giáo dục THPT huy ñộng sức mạnh ñào tạo dần ñược cải thiện; ñã có bước tăng số lượng học tổng hợp lực lượng xã hội làm công tác giáo dục sinh thi ñỗ ñại học, cao ñẳng Trường trung học phổ thông ñã thực sự lãnh ñạo Đảng, quản lý nhà nước Các yếu tố chi phối tạo niềm tin với cấp Đảng, quyền nhân dân cơng tác XHHGD THPT giai ñoạn kinh tế - xã huyện Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Sơn Tây lực lượng hội, yêu cầu xã hội với giáo dục; quan ñiểm ñạo Đảng xã hội đầu tư cơng sức, trí tuệ, tiền xây dựng trường trung học Nhà nước giáo dục; quan niệm nhân dân giáo dục công phổ thông sở vật chất ngày thêm khang trang; thân ñội ngũ tác xã hội hoá giáo dục; Kinh nghiệm giới nước cán giáo viên không ngừng học hỏi tự đổi mình, đổi khu vực xã hội hố giáo dục Các yếu tố có tác ñộng trực tiếp phương pháp giáo dục ñào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục tồn đến việc thực chủ trương xã hội hố giáo dục nói chung xã diện Điều giảm bớt khó khăn tốc ñộ giáo dục phát triển hội hoá giáo dục THPT nói riêng Từ giúp cấp quản lý nhà mạnh cịn điều kiện đầu tư nhà nước cịn hạn chế nước, nhà quản lý giáo dục có cách nhìn khoa học, biện chứng Tuy thực xã hội hoá giáo dục trường THPT đánh giá vai trị xã hội hố giáo dục tìm biện pháp thích cịn hạn chế Trước hết phận giáo viên nhân dân mang hợp nhằm đẩy mạnh cơng tác XHHGD thúc đẩy giáo dục phát triển tư tưởng bao cấp trông chờ nhà nước, thụ động khơng chịu đổi đáp ứng u cầu nguyện vọng học tập nhân dân Sự quan tâm lực lượng xã hội đơi lúc cịn mờ nhạt mang tính b Thực tiễn cơng tác xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn ép buộc thủ tục hành chưa thực tồn tâm tồn ý với Tây cho thấy cách làm hay có hiệu quả, xu mang giáo dục Cơ chế điều hành có lúc chưa rõ, hiệu hoạt động tính tất yếu khách quan, giải pháp để phát triển giáo dục Nếu khơng hội đồng giáo dục chưa cao thực xã hội hố trường THPT huyện Sơn Tây khó phát triển c Đề xuất hệ thống biện pháp: từ nghiên cứu lý luận, mạnh số lượng chất lượng Cơng tác thực tìm hiểu thực tiễn chúng tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp thu hút tham gia đơng đảo tầng lớp nhân dân quản lý công tác xã hội hoá giáo dục sau: tăng cường tun tổ chức đồn thể xã hội Từ xây dựng mơi trường giáo dục lành truyền vận động làm chuyển biến nhận thức, nhận thức ñầy ñủ xã mạnh ngồi nhà trường, huy động nguồn lực đóng góp hội hóa giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục có tính khả thi đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội 25 26 ñịa phương; tổ chức huy ñộng lực lượng xã hội tham gia xã hội Định hướng xây dựng mơ hình trường THPT bán trú dân ni hóa giáo dục; cấp quản lý giáo dục phải xây dựng vận dụng nhằm ñáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân Thực ña dạng chế ñiều hành hợp lý Các biện pháp kiểm chứng hố loại hình trường lớp trường THPT địa bàn huyện Sơn Tây đạt số thành khích lệ, mở hướng ñi cho phát triển giáo dục huyện nhà * Đối với Huyện uỷ, Hội ñồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Sơn Tây Tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp xác định Các biện Căn tình hình cụ thể huyện có Nghị chun đề pháp góp phần giải khó khăn trước mắt chiến lược xã hội hoá giáo dục với tất bậc học, cấp học; tận dụng thời phát triển lâu dài Tuy ñề tài nghiên cứu phạm vi cơ, phát huy nội lực; huy ñộng nhiều nguồn thúc ñẩy giáo dục phát trường THPT huyện nên chưa đề cập tầm vĩ mơ; ñề tài triển Xây dựng ñược kế hoạch phát triển giáo dục từ 2020 chưa ñược thực nghiệm cịn mang tính khảo nghiệm nhận Cụ thể hố Chỉ thị, Nghị cấp thành chương thức ñối với giải pháp ñã ñược ñề với kết đồng thuận cao trình hành động có tính khả thi Đẩy mạnh công tác tuyên Khi thực chắn thu ñược nhiều thành tựu cho giáo dục truyền ñể nhân dân hiểu tham gia xã hội hố giáo dục trung học phổ thơng huyện Sơn Tây d Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ trình thực có tính cần thiết, khả thi e Vấn đề quan trọng thực cơng tác xã hội hố Tạo điều kiện tốt điều kiện ăn cho ñội ngũ giáo viên trung học phổ thơng Có chế thu hút người có trình ñộ tay nghề cao công tác ñịa phương cấp đất ở, hỗ trợ khó khăn * Với cán bộ, giáo viên trường trung học phổ thông giáo dục trường THPT huyện Sơn Tây cán Đội ngũ cán Nhận thức ñúng quan điểm chủ trương xã hội hố giáo quản lý phải xác ñịnh ñược biện pháp quản lý tổ chức thực dục nhà trường Xác ñịnh rõ vai trị, nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng Đây nhiệm vụ quan trọng mà đề tài cơng tác xã hội hố giáo dục Tham gia vận ñộng tuyên truyền nhân nghiên cứu dân, lực lượng xã hội thực tốt công tác xã hội hoá giáo dục Một số khuyến nghị * Với cha mẹ học sinh nhân dân * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi Hiểu rõ chất xã hội hoá giáo dục; thấy vai trị, nhiệm vụ, Chỉ đạo trường THPT tiếp tục phát huy vai trị cơng tác XHHGD Hướng dẫn nhà trường xây dựng kế hoạch thực công tác XHHGD Tiến hành quy hoạch, bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý có trình độ quản lý, nhiệt tình, tận tâm với cơng việc Tạo quyền chủ ñộng cho hiệu trưởng nhà trường quản lý sử dụng cán vị trí để tham gia cơng tác giáo dục theo khả năng, điều kiện chức cho phép Xây dựng môi trường sống gia đình lành mạnh Phối hợp chặt chẽ với nhà trường chăm lo giáo dục em Khơng khốn trắng giáo dục em cho nhà trường ... Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục THPT huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi + Chương 3: Các biện pháp đẩy mạnh quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây- tỉnh Quảng Ngãi 6.1... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC THPT HUYỆN SƠN TÂY TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Khái quát số ñặc ñiểm huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sơn Tây Huyện Sơn Tây. .. đề lý luận công tác xã - Nội dung nghiên cứu: gồm chương hội hoá giáo dục xã hội hố giáo dục THPT - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý xã hội hoá giáo dục THPT huyện Sơn Tây - tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 06/12/2013, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w