Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
488,72 KB
Nội dung
1
Công tácxãhộihoágiáodụccủaĐảngbộtỉnh
Hà Tâytừnăm1996đếnnăm2008
Nguyễn Thị Hồng
Trường Đại học Khoa học Xãhội và Nhân văn; Khoa Lịch sử
Chuyên ngành: Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam
Mã số: 60.22.56
Người hướng dẫn: TS.Đặng Bá Minh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Làm rõ cơ sở để ĐảngbộtỉnhHàTây hoạch định chủ trương, chính sách
đề ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện côngtácXãhộihóagiáodục (XHHGD) của
tỉnh. Làm sáng tỏ chủ trương, chính sách và quá trình ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ đạo
công tác XHHGD trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH từnăm1996đếnnăm2008.
Làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và từ đó rút ra một số
kinh nghiệm của quá trình ĐảngbộtỉnhHàTây lãnh đạo côngtác XHHGD từnăm
1996đếnnăm2008.
Keywords. ĐảngCộng sản Việt Nam; Xãhộihóagiáo dục; Đường lối lãnh đạo;
Đảng bộ; HàTây
Content.
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáodục có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi
quốc gia cũng như toàn thể nhân loại. Lịch sử phát triển xãhội ngày càng khẳng định
vai trò, tác dụng củagiáodục đối với kinh tế- xã hội. Giáodục là điều kiện cơ bản và
là động lực quan trọng bậc nhất thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã
hội. Ngày nay, chúng ta đang bước vào thời đại củacông nghệ thông tin, toàn cầu
hoá, con người nổi lên hàng đầu. Ở nhiều nước vấn đề này đã trở thành vấn đề trung
tâm của chiến lược phát triển đất nước.
Hồ Chí Minh từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, muốn đất nước
phát triển thì phải phát triển giáo dục- đào tạo. Một nền giáo dục- đào tạo toàn diện
theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải là nền giáodục mang tính nhân dân sâu sắc, nền
2
giáo dục không chỉ dành riêng cho một số người, hoặc một giai cấp mà của toàn thể
quốc dân Việt Nam:“Ai cũng được học hành”.
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, trước những khó khăn của sự
chuyển đổi cơ chế nền kinh tế, để ổn định và duy trì ngành học, Bộ GD& ĐT đã đổi
mới cách chỉ đạo, quản lý và đẩy mạnh XHHGD. Đảng đã huy động nhiều nguồn lực
để tập trung chỉ đạo việc xây dựng nhiều loại chương trình, đẩy mạnh côngtác đào
tạo giáo viên, xây dựng hệ thống trường trọng điểm chất lượng cao, nhằm đẩy mạnh
công tác tuyên truyền giáodục cho các bậc cha mẹ và cả cộng đồng. Chủ trương
XHH dần được hình thành. Quan điểm XHHGD được thể hiện trong nhiều Văn kiện,
Nghị quyết củaĐảng ta. Trong suốt quá trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, Đảng
luôn coi trọng việc huy động lực lượng toàn dân, toàn xãhội vào việc thực hiện
nhiệm vụ chính trị như một đường lối vận động quần chúng, tập hợp lực lượng dưới
ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. Tuỳ từng thời kỳ cách mạng, tư tưởng
về XHHGD được thể hiện trong những khẩu hiệu khác nhau như “Toàn dân chăm lo
đến giáo dục- đào tạo ”, “Nhà nước và nhân dân cùng làm” trong giai đoạn đất
nước gặp những khó khăn nghiêm trọng về kinh tế- xã hội. Đến Đại hội lần thứ VIII(
6/1996) thì “Xã hội hoá” trở thành một trong những quan điểm để hoạch định hệ
thống các chính sách xã hội:“Các vấn đề chính sách xãhội đều giải quyết theo tinh
thần xãhội hoá. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên mỗi người dân,
các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và các tổ chức nước ngoài
cùng tham gia giải quyết các vấn đề xã hội” {21, Tr.114}.
Như vậy, sau nhiều năm đổi mới đất nước, thuật ngữ “Xã hội hoá” được dùng
chính thức trong Văn kiện của Đảng. Nó chứa đựng một tư tưởng chiến lược, một
quan điểm chỉ đạo củaĐảng đối với sự nghiệp phát triển đất nước trong giai đoạn
mới, đẩy mạnh nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ
nghĩa và từng bước tiến hành CNH- HĐH đất nước.
Kinh nghiệm cho thấy để có thể phát triển “đi tắt, đón đầu”, phải có con
người. Yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển đó là những con người có tri thức, có
năng lực, có trình độ khoa học công nghệ để làm chủ được xã hội. Vì vậy hơn bao
giờ hết, trước mắt cũng như trong tương lai, vấn đề XHHGD luôn giữ vai trò vô cùng
quan trọng và phải coi giáodục là “Quốc sách hàng đầu”. Đầu tư cho giáodục được
coi như đầu tư cho sự phát triển. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Vì lợi ích mười
năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người”.
Trong bối cảnh chung của đất nước, ĐảngbộtỉnhHàTây lãnh đạo côngtác
XHHGD trong những năm1996 - 2008 đã phát triển mạnh mẽ và đạt được những kết
quả bước đầu. Quy mô giáodục tiếp tục được mở rộng và phát triển một cách hợp lý,
giáo dụcHàTây đã phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu quan trọng trên
cả 3 mặt: Quy mô, chất lượng và hiệu quả. Sự lớn mạnh củagiáodục đã đóng góp to
3
lớn và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi giai đoạn có
đặc điểm lịch sử riêng, khó khăn riêng song dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền các cấp, sự ủng hộ của toàn xã hội, sự cố gắng hết mình của các thế hệ
cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên, giáodụcHàTây vẫn không ngừng phát triển về
mọi mặt.
Là người con sinh ra đất Hà Tây, cùng với những năm học tập, nghiên cứu
chương trình cao học, với những kiến thức lý luận đã nhận thức được cùng với vốn
sống thực tiễn, tôi mạnh dạn chọn đề tài “ CôngtácxãhộihoágiáodụccủaĐảng
bộ tỉnhHàTâytừnăm1996đếnnăm 2008” làm luận văn thạc sĩ lịch sử chuyên
ngành Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam, luận văn thành công sẽ là tài liệu tham khảo
cho các ban, ngành trong quá trình thực hiện côngtác XHHGD củatỉnhHà Tây.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
- Nhóm những tác phẩm bài viết, bài phát biểu của các nhà lãnh đạo Đảng,
Nhà nước, các nhà khoa học về vấn đề XHHGD:
Trong thời kỳ đổi mới, thuật ngữ xãhộihoá ngày càng được nhiều người
quan tâm nghiên cứu, nhiều nhà quản lý giáodục đã bàn luận về xãhộihoágiáo dục.
Bài phát biểu của Nguyễn Tấn Phát khai mạc Hội nghị đánh giá 10 năm thực hiện
XHHGD bằng con đường Đại hộigiáodục các cấp. Trong bài phát biểu đã cho chúng
ta thấy quan điểm củaĐảng về vai trò quan trọng củacôngtác XHHGD thông qua
các Nghị quyết TW 4 (khoá VII), Nghị quyết TW 2 (khoá VIII), thông tư liên tịch số
35/TT-LT và đã nêu ra các nội dung củacôngtác XHHGD. Báo cáo đánh giá 10 năm
thực hiện XHHGD thông qua tổ chức Đại hộigiáodục các cấp của Lê Hồng Sơn.
Đặng Ngọc Tiến trong bài phát biểu tại tổng kết 10 năm thực hiện xãhộihoágiáo
dục. Đồng chí Vũ Oanh đã nhấn mạnh vai trò củaHội khuyến học trong côngtác
XHHGD.
Đặc biệt Phạm Minh Hạc, đã viết nhiều tài liệu về xãhộihoágiáo dục, nhiều
bài phát biểu chỉ đạo phong trào xãhộihoágiáo dục. Trong cuốn “Xã hộihoácông
tác giáo dục” xuất bản năm 1997, do ông làm tổng chủ biên đã khẳng định “Xã hội
hoá côngtácgiáodục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo
dục, một con đường phát triển giáodục nước ta”. Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam
trước ngưỡng cửacủa thế kỷ XXI” ông một lần nữa khẳng định “Sự nghiệp giáodục
không phải chỉ của Nhà nước mà là của toàn xã hội, mọi người cùng làm giáo dục,
Nhà nước và xã hội, Trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, tạo nên một cao
trào học tập trong toàn dân”. Trong lời giới thiệu cuốn sách “Những nhân tố mới về
giáo dục trong công cuộc đổi mới”, ông đã nhấn mạnh “Phát triển giáodục theo tinh
thần xãhội hoá. Viện khoa học giáodục đã triển khai nhiều năm hệ thống đề tài về
xã hộihoágiáo dục, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận, đề xuất cơ chế xãhội
hoá giáo dục. Năm 1999, cuốn sách “Xã hộihoácôngtácgiáo dục- nhận thức và
4
hành động” của Viện khoa học giáodục là một bước hoàn thiện về nhận thức và
hướng dẫn thực tiễn. Bộgiáodục tạo đào tạo cũng có “Đề án xãhộihoágiáo dục”,
đánh giá thực trạng và đưa ra biện pháp xãhộihoágiáodục ở tầm vĩ mô, nhằm tạo
chuyển biến cơ bản trong GD& ĐT, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho sự nghiệp
CNH- HĐH trong hai chục năm đầu của thế kỷ XXI. Cuốn sách “Xã hộihoágiáo
dục” do Võ Tấn Quang chủ biên cùng tập thể tác giả Trần Kiểm, Nguyễn Thanh
Bình, Lê Đức Phúc, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Đản, Đào Duy Ngân khẳng định:
xã hộihoácôngtácgiáo dục- một phương thức thực sự giáodục nhằm xãhộihoá cá
nhân. Bàn về xãhộihoágiáodục còn nhiều tài liệu, bài viết của các tác giả: Hà Nhật
Thăng, Lê Khanh, Nguyễn Nghĩa Dân, Hồ Hương, Nguyễn thanh Phong, Mai Hắc
Lương, Vũ Văn Tảo
- Nhóm những đề tài luận văn, luận án
Luận văn thạc sĩ lịch sử: ĐảngCộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp giáo
dục phổ thông (1975- 2000) năm 2007 của Trương Thị Hoa. Luận văn thạc sĩ lịch sử:
Đảng bộtỉnh Thái Nguyên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục- đào tạo từnăm 1997- 2005
năm 2006 của Lý Trung Thành
- Nhóm các bài báo, tạp chí:
Bài “Đổi mới giáo dục- đào tạo theo đường lối chủ trương của Đảng” của
Dương Thu Hiền trên TCLSĐ số 4-1999. Bài “Xây dựng xãhội học tập- một vấn đề
giáo dục cơ bản trong Văn kiện Đại hội X của ĐCSVN” của Phạm Tất Dong trên
TCGD số 145- 2006. Bài “Hồ Chí Minh với việc xây dựng một nền giáodục mới của
Việt Nam” của Phan Ngọc Liên trên TCLSĐ số 1/2008
Các công trình nêu trên đã phân tích làm rõ một số nội dung về mục tiêu, yêu
cầu, ý nghĩa của XHHGD nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ
thống dưới góc độ lịch sử Đảng về XHHGD củatỉnhHà Tây. Song những đề tài,
công trình nghiên cứu khoa học nêu trên là tài liệu quý để tác giả tham khảo trong
quá trình triển khai thực hiện đề tài.
Để làm sáng tỏ thêm vấn đề XHHGD, thiết thực phục vụ cho nhiệm vụ chuyên
môn của bản thân sau này, tôi muốn vận dụng những kiến thức đã học và những kinh
nghiệm thực tiễn của mình để nghiên cứu đề tài “Công tácxãhộihoágiáodụccủa
Đảng bộtỉnhHàTâytừnăm1996đếnnăm 2008”. Đây là một đề tài nhỏ chưa
được đề cập trong một luận văn, luận án nào, đặc biệt từ góc độ côngtácxãhộihoá
giáo dụccủatỉnhHà Tây, trong mã ngành lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN
* Mục đích nghiên cứu:
Làm rõ tình hình xãhộihoágiáodục trong điều kiện phát triển củaHà Tây;
Trên cơ sở đó làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo củaĐảngbộtỉnhHàTây trong quá trình
thực hiện chủ trương củaĐảng về xãhộihoágiáodụctừnăm1996đếnnăm2008.
5
Rút ra những kinh nghiệm để thực hiện côngtác XHHGD đạt kết quả tốt,
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển GD&ĐT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ cơ sở để ĐảngbộtỉnhHàTây hoạch định chủ trương, chính sách đề
ra giải pháp và chỉ đạo thực hiện côngtác XHHGD của tỉnh.
- Làm sáng tỏ chủ trương, chính sách và quá trình ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ
đạo côngtác XHHGD trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH từnăm1996đếnnăm
2008.
- Làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân và từ đó rút ra
một số kinh nghiệm của quá trình ĐảngbộtỉnhHàTây lãnh đạo côngtác XHHGD từ
năm 1996đếnnăm2008.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu những quan điểm, chủ trương và sự chỉ đạo củaĐảngbộtỉnhHà
Tây về côngtác XHHGD từnăm1996đếnnăm2008.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian : Đề tài được giới hạn trên địa bàn tỉnhHà Tây.
- Về thời gian : Nghiên cứu sự lãnh đạo côngtác XHHGD củaĐảngbộtỉnh
Hà Tâytừnăm1996đếnnăm2008.
- Về nội dung: Chủ yếu nghiên cứu, làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo củaĐảng
bộ tỉnhHàTây về thực hiện chủ trương củaĐảng về côngtác XHHGD từnăm1996
đến năm2008.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử, phương pháp logic
và sự kết hợp của hai phương pháp đó. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp tổng hợp,
phân tích, lệch đại, đồng đại, so sánh Phương pháp phân kỳ, khảo sát
* Nguồn tài liệu nghiên cứu:
- Các Văn kiện củaĐảngCộng sản Việt Nam và củaTỉnh uỷ Hà Tây.
- Các Nghị quyết, Chỉ thị củaĐảngbộ và chính quyền tỉnhHàTây về giáo
dục.
- Các công trình khoa học đã được công bố, các tài liệu về XHHGD của các
nhà nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài.
6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
- Cung cấp thêm tư liệu, làm rõ quá trình ĐảngbộtỉnhHàTây lãnh đạo
XHHGD từnăm1996đếnnăm 2008, nêu lên những kinh nghiệm có ý nghĩa vận
dụng.
6
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy những
vấn đề liên quan đến XHHGD ở địa phương.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được
kết cấu 3 chương 6 tiết .
Chƣơng I
CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦAĐẢNGBỘTỈNHHÀTÂY VỀ
CÔNG TÁC
XÃ HỘIHOÁGIÁODỤCTỪNĂM1996ĐẾNNĂM 2000
1. 1. Sự cần thiết và chủ trƣơng củaĐảngbộtỉnhHàTây về côngtácxã
hội hoágiáodụctừnăm1996đếnnăm 2000
1.1.1. Sự cần thiết củacôngtácxãhộihoágiáodụccủatỉnhHàTây thời kỳ
công nghiệp hoá- hiện đại hoá.
* Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xãhộicủatỉnhHà Tây:
Năm 1991, HàTây được thành lập từtỉnhHà Sơn Bình và 6 huyện củaHà
Nội. Hà Tây, là tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng bao bọc phía Tây và Nam thủ đô Hà
Nội. HàTây có 12 huyện, 2 thị xã với 325 xã, phường, thị trấn.
Hà Tây là tỉnh có trình độ dân trí cao, sự nghiệp giáodục đào tạo phát triển
mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả tỉnh có hơn 70.000 người đi học, chiếm gần
30% dân số.
HàTây lại có những thuận lợi hết sức cơ bản.
Các cấp uỷ đảng, chính quyền từtỉnhđến xã, phường luôn quan tâm, chỉ đạo
và đưa ra những chính sách phù hợp giúp cho công cuộc phát triển GD&ĐT ngày
càng đạt hiệu quả.
Nhân dân trong tỉnh có truyền thống hiếu học, đã trở thành động lực thúc đẩy
phát triển nền giáodụctỉnh nhà kể từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.
Nằm trong vị trí thuận lợi: là sát thủ đô Hà Nội, trong khu vực kinh tế trọng
điểm của miền Bắc- khu tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh.
Những khó khăn trong phát triển sự nghiệp GD&ĐT
Có mật độ dân số cao, hiện tại kinh tế chủ đạo của toàn tỉnh là nông nghiệp,
trong khi đó bình quân đất nông nghiệp trên đầu người rất thấp chỉ có 514 m
2
.
7
Do vị trí địa lý và cấu tạo địa hình nên HàTây có một phần lãnh thổ thuộc các
huyện đồng bằng nằm trong vùng phân lũ của quốc gia nên việc bố trí sử dụng, xây
dựng cơ sở vật chất cho các công trình gặp khó khăn.
Do đặc điểm địa hình, mật độ dân cư giữa các khu vực trong Tỉnh không đều,
trình độ dân trí giữa các địa phương trong tỉnh còn chệnh lệch khá lớn, CSVS hạ tầng
của các địa phương nhất là các trường học còn nghèo.
* Thực trạng tình hình xãhộihoágiáodụccủatỉnhHàTây trước năm
1996:
Trong những năm đầu đổi mới, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhưng sự
nghiệp GD&ĐT củatỉnh vẫn giữ được thế ổn định. Chất lượng dạy và học hầu hết ở
các trường được nâng cao. Hoạt động hướng nghiệp bước đầu gắn với phát triển kinh
tế- xãhộicủa địa phương. Song nhiệm vụ GD&ĐT nói chung và côngtác XHHGD
nói riêng đang đặt ra nhiều vấn đề cần tập trung giải quyết, nhất là phát triển chất
lượng, số lượng GD&ĐT đòi hỏi ngày càng cao nhưng nguồn kinh phí hạn hẹp. Do
vậy, cần có đóng góp về nhân lực, vật lực, tài lực của tất cả lực lượng trong xãhội để
phát triển GD&ĐT.
* Yêu cầu đòi hỏicủacôngtácxãhộihoágiáodục thời kỳ công nghiệp
hoá- hiện đại hoá:
Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định
tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu tư cho giáodục là đầu tư phát triển. Như
vậy, muốn kinh tế- xãhội phát triển chỉ có con đường duy nhất là phát triển giáo dục,
đáp ứng trước yêu cầu cao về nhân lực trong thời đại CNH- HĐH. Phải thực hiện các
chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với GD&ĐT, thực sự coi GD&ĐT là quốc sách hàng
đầu.
Thực hiện công bằng xãhội trong GD&ĐT. Tạo điều kiện ai cũng được học
hành. Người nghèo được Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để học tập. Bảo đảm điều
kiện cho những người học giỏi phát triển tài năng. Đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí ,
đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH-HĐH.
1.1.2. Chủ trương củaĐảngbộtỉnhHàTây về côngtácxãhộihoágiáo
dục:
1.1.2.1. Chủ trương củaĐảngCộng sản Việt Nam về côngtácxãhộihóa
giáo dục:
Tháng 06/1996 ĐHĐBTQ lần thứ VIII của ĐCSVN đã khẳng định “Xã hội
hoá” là một quan điểm để hoạch định hệ thống các chính sách xã hội. Đại hộiĐảng
lần thứ VIII, GD- ĐT tiếp tục được khẳng định là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba mặt: mở rộng quy mô,
nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả.
8
Nghị quyết TW2 (khoá VIII) ngày 24/12/1996 về “Định hướng chiến lược
phát triển giáodục và đào tạo trong thời kỳ CNH- HĐH và nhiệm vụ đếnnăm 2000”
của Ban chấp hành TW Đảng một lần nữa khẳng định rõ: “Giáo dục và đào tạo là sự
nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
Điều 11, Luật giáodục ban hành năm 1998 có quy định về xãhộihoá sự
nghiệp giáodục cụ thể như sau:“Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách
nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường
giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục. Nhà
trường giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, khuyến khích, huy
động và tạo điều kiện để tổ chức, các nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.
Quan điểm củaĐảng và Nhà nước về XHH là thực hiện đồng bộ, hiệu quả
trên cả ba mặt: Tăng cường vai trò chủ đạo của Nhà nước, đổi mới cơ chế hoạt động
của các cơ sở công lập, phát triển các cơ sở ngoài công lập để đảm bảo vừa phát triển
về quy mô, vừa từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của nhân dân.
Nhà nước quản lý thống nhất đối với các cơ sở công lập và ngoài công lập, tạo
điều kiện để các cơ sở đó phát triển ổn định, lâu dài, đảm bảo lợi ích của từng cá
nhân, tập thể và của toàn xã hội.
Cần đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ sở giáodục theo hướng tự chủ,
không bao cấp tràn lan, không vì mục đích lợi nhuận để nâng cao chất lượng giáo
dục, tăng hiệu quả đầu tưcủa Nhà nước cho phúc lợi xãhội và giữ vai trò nòng cốt
của các cơ sở công lập.
1.1.2.2. Quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển công
tác xãhộihoácủatỉnhHàTây (1996-2000)
* Một số quan điểm củaĐảngbộtỉnhHà Tây:
Đại hộiĐảngbộ lần thứ XII năm 1996, đặc biệt là Nghị quyết 03 củaTỉnh uỷ
“về phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ CNH-HĐH” đưa ra chủ trương phát
triển giáodục và đào tạo.
Huy động các lực lượng xã hội, các tập thể và cá nhân làm côngtácgiáo dục,
xây dựng môi trường giáodục lành mạnh.
Tăng cường cơ sở vật chất và các nguồn lực cho giáo dục, chăm lo đời sống
của giáo viên. Cụ thể hoá các chính sách đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, tăng nguồn
lực đầu tư, đồng thời đổi mới mục tiêu phương thức, cơ cấu và nguồn vốn đầu tư; tập
trung cho các mục tiêu ưu tiên, các chương trình quốc gia phát triển giáo dục; hỗ trợ
các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; ưu đãi các đối tượng chính sách và trợ
giúp người nghèo.
Đa dạnghoá các loại hình giáo dục, phát triển mạnh các cơ sở giáodục ngoài
công lập với hai hình thức dân lập và tư thục. Khuyến khích đầu tư trong và ngoài
9
nước bằng hình thức phù hợp với quy hoạch phát triển, yêu cầu, đặc điểm giáodục ở
từng vùng, miền.
Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng và các ban ngành đối với sự nghiệp
GD&ĐT. ĐảngbộHàTây luôn xác định côngtác XHHGD phải đạt chất lượng hiệu
quả, đảm bảo sự thống nhất quản lý Nhà nước, giữ vai trò nòng cốt của các trường
công lập trong hệ thống giáodục quốc dân, gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế- xã
hội của địa phương.
* Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu thực hiện, phát triển côngtácxãhội
hoá giáodục trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá:
- Phương hướng, nhiệm vụ phát triển côngtác XHHGD.
Phát triển GD&ĐT gắn với phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an
ninh cuả tỉnh. Coi trọng phát triển cả về số lượng, chất lượng và phát huy hiệu quả.
Giáo dục phải phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần vào sự nghiệp
CNH-HĐH của tỉnh. Thực hiện công bằng xãhội trong giáo dục. Giữ vững vai trò
nòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạnghoá các loại hình GD&ĐT. Từng
bước mở các trường tư thục ở một số bậc học: Mầm non, THPT, THCN, dạy nghề.
Mở rộng hình thức không tập trung: Đào tạo tại chức, đào tạo từxa theo hướng dẫn
của Bộ GD&ĐT.
- Mục tiêu phát triển côngtácxãhộihoágiáo dục.
Mục tiêu chủ yếu là nâng cao chất lượng giáodục toàn diện ở tất cả các bậc
học, ngành học; tăng cường giáodục chính trị tư tưởng, nhân cách và khả năng thích
ứng với thực tiễn, năng lực thực hành. Đồng thời tiếp tục mở rộng quy mô ở tất cả
các ngành học, cấp học, thu hút số đông người đi học ở tất cá các bậc học, các loại
hình GD&ĐT
Tích cực huy động mọi nguồn lực để xây dựng CSVC các trường học, các
trung tâm giáo dục. Các trường đều đảm bảo cảnh quan sư phạm. Tập trung xây dựng
các trường trọng điểm: Mầm non, phổ thông, TTGDTX, TTKTHN- DN để làm nòng
cốt cho việc xây dựng trường, đơn vị giáodục trong tỉnh. Phấn đấu xây dựng hoàn
chỉnh các trường sư phạm, trường Đại học cộng đồng.
1.2. ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ đạo côngtácxãhộihoágiáodụctừnăm
1996đếnnăm 2000
1.2.1. ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ đạo xây dựng một xãhội học tập:
Đảng bộHàTây đã đẩy mạnh xây dựng một xãhội học tập, tạo điều kiện cho
mọi thành viên trong xãhội học tập suốt đời, góp phần nâng cao trình độ phổ cập
giáo dục phổ thông, tạo điều kiện cho việc nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, tri thức và
khả năng thích ứng với thị trường lao động. Thực hiện XHHGD nhằm phát huy tiềm
năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xãhội chăm lo sự nghiệp
giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách,
10
người nghèo được hưởng thụ thành quả giáodục ngày càng cao. UBND Tỉnh đã tập
trung chỉ đạo làm chuyển biến mạnh mẽ côngtác XHHGD. Đồng thời UBND tỉnh đã
ra Quyết định 649/QĐ-UB thực hiện chế độ miễn giảm học phí và các khoản đóng
góp khác cho người nghèo đi học.
Tỉnh tiến hành ĐHGD& thành lập HĐGD cấp tỉnhtừ 1997, sớm nhất trong
toàn quốc. Đến nay có 100% huyện, thị xã, phường đều thành lập HĐGD và tiến
hành ĐHGD lần 2, lần 3.
Năm 1997, Tỉnh đã chỉ đạo thành lập các HĐGD từ cấp xãđến cấp Tỉnh để
tiến hành côngtác XHHGD.Với nhiều hình thức đa dạng và phong phú. HĐGD các
cấp đã tích cực xây dựng quỹ khuyến học. Thực hiện Chỉ thị 29/1999 của Thủ tướng
Chính Phủ về việc phát huy vai trò của HKH Việt Nam trong sự nghiệp giáo dục,
Tỉnh uỷ có Thông tri số 27-TTr/TU ngày 22/6/2000 “Về việc thành lập tổ chức HKH
các cấp”
1.2.2. ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ đạo thực hiện đa dạnghoá các loại hình giáo
dục:
Đảng bộtỉnhHàTây đã chủ trương giữ gìn vai trò nòng cốt của các trường
công lập, đi đôi với đa dạnghoá các loại hình GD&ĐT. Phát triển các trường bán
công, dân lập ở nơi có điều kiện. Từng bước mở các trường tư thục ở một số bậc học:
Mầm non, THPT, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề. Mở rộng hình thức đào tạo
không tập chung: Đào tạo tại chức, đào tạo từxa theo hướng dẫn củaBộ GD&ĐT,
từng bước hiện đại hoá hình thức giáo dục.
Toàn tỉnh hoàn thành phổ cập cấp THCS tiến tới đa dạnghoá hình thức học
cấp 2 để đạt phổ cập THPT. Mở rộng dạy nghề trong các trường trung học, phát triển
cấp 3, tổ chức học tin học, ngoại ngữ để tăng cường giao lưu quốc tế. Mở rộng các cơ
sở dạy nghề bằng mọi hình thức, đáp ứng yêu cầu về nhân lực và kỹ thuật.
UBND tỉnhHàTây đã chỉ đạo thành lập ở mỗi xã, phường một trường mầm
non do UBND xã quản lý. Tỉnh chỉ đạo lập lại trật tự kỷ cương trong GD&ĐT, không
tổ chức lớp chọn ở các cấp học, không tổ chức trường chuyên ở bậc Tiểu học và
THCS.
Tỉnh chỉ đạo xây dựng mô hình trường Tiểu học và Trung học trọng điểm chất
lượng cao được xây dựng, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nhân rộng trong
toàn Tỉnh. Bước đầu đưa nội dung dạy nghề, giáodục dân số, tin học vào nhà trường.
Các trung tâm như Tin học, ngoại ngữ, trung tâm giáodục thường xuyên tiếp tục phát
triển Tỉnh chỉ đạo mỗi huyện, thị xã thành lập một trung tâm hướng nghiệp- dạy
nghề. Mở các lớp học tại chức, Đại học từxa và chuyên ngành. Các trung tâm
KTHN-DN thường xuyên kết hợp với THCS, THPT để mở các lớp hướng nghiệp cho
90% học sinh cuối cấp học tập. Đặc biệt chú trọng việc đưa khoa học điện tử, vi tính
phục vụ cho sự nghiệp đổi mới. Nâng cao chất lượng dân tộc nội trú. Tỉnh và ngành
[...]... nghiên cứu Giáodục Số 2/1994 ĐảngbộtỉnhHàTây (2000), “Lịch sử ĐảngbộtỉnhHàTây tập IV (197 52008) ” ĐảngbộtỉnhHàTây (1996) , Văn kiện Đại hội đại biểu ĐảngbộtỉnhHàTây lần thứ XII, HàTâyĐảngbộtỉnhHàTây (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu ĐảngbộtỉnhHàTây lần thứ XIII, HàTâyĐảngbộtỉnhHàTây (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu ĐảngbộtỉnhHàTây lần thứ XIV, HàTâyĐảngcộng sản... phòng học bộ môn và phòng tập đa năng ở THCS và THPT Chƣơng III KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNGBỘTỈNHHÀTÂY LÃNH ĐẠO CÔNGTÁCXÃHỘIHOÁGIÁODỤCTỪNĂM1996ĐÊNNĂM2008 3.1 Kết quả ĐảngbộtỉnhHàTây lãnh đạo côngtácxãhộihoágiáodụctừnăm1996đếnnăm2008 3.1.1 Thành tựu và nguyên nhân đạt được trong côngtác lãnh đạo xãhộihoágiáodụccủaĐảngbộtỉnhHàTây * Thành tựu... bộHàTây lãnh đạo côngtácxãhộihoágiáodụctừnăm1996đếnnăm2008 3.2.1 Một số kinh nghiệm về côngtácxãhộihoágiáodụccủatỉnhHàTâytừnăm1996dếnnăm2008 - Từ những thành công và hạn chế củacôngtác XHHGD củatỉnhHàTây tròn những năm 1996- 2008, có thể rút ra những kinh nghiệm sau đây: Một là: Thường xuyên quán triệt nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò Giáodục là quốc sách hàng... nhà trường hàng năm được tăng cường, cơ bản đã đủ phòng học, bàn ghế cho học sinh, không còn tình trạng học sinh học 3 ca Chƣơng 2 CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦAĐẢNGBỘTỈNHHÀTÂY VỀ ĐẨY MẠNH CÔNGTÁCXÃHỘIHOÁGIÁODỤCTỪNĂM 2001 ĐẾNNĂM2008 2.1 Chủ trƣơng củaĐảngbộtỉnhHàTây về công tácxãhộihoágiáodục từ năm 2001 đếnnăm2008 2.1.1 Đặc điểm và yêu cầu mới về công tácxãhộihoágiáo dục. .. (2002), Giáodục kỹ thuật- nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực”, NXB GiáodụcHà Nội 29 Giáo dục- đào tạo HàTây số đặc biệt năm 1998, Tạp chí giáodục 30 Giáo dục- đào tạo Hà Tây, số đặc biệt 2004, Tạp chí giáodục 31 Phạm Minh Hạc (1996) , “Mười năm đổi mới giáodục , NXB GiáodụcHà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1997), Xã hộihoácôngtácgiáodục , NXB GiáodụcHà Nội 33 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục. .. cầu phát triển của Việt Nam; tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới Có cơ chế phù hợp đối với các trường do nước ngoài đầu tư hoặc kiên kết đào tạo 2.1.2.2 ĐảngbộtỉnhHàTây chủ trương công tácxãhộihoágiáodục * Quan điểm củaĐảngbộtỉnhHàTây về công tácxãhộihoágiáo dục: Căn cứ Nghị quyết Đại hộiĐảngbộtỉnhHà Tây, căn cứ chiến lược phát triển giáodục 2001- 2010 của chính phủ... huyện,thị có ít nhất 2 trường THPT đạt chuẩn quốc gia 2.2 Sự chỉ đạo côngtácxãhộihoágiáodụccủaĐảngbộtỉnhHàTâytừnăm 2001 đếnnăm2008 2.2.1 ĐảngbộtỉnhHàTây chỉ đạo xây dựng một xãhội học tập: Quán triệt Nghị quyết ĐHĐBTQ lần thứ X củaĐảng về “Chuyển dần mô hình giáodục hiện nay sang mô hình giáodục mở - mô hình xãhội học tập” và tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời, nhằm nâng... động giáo dục, y tế, văn hoá , TTCP 75 Nguyễn Đăng Tiến (2003), “Tư tưởng canh tân giáodụccủa Hồ Quý Ly”, Tạp chí giáo dục, Số 51 76 Tỉnh uỷ HàTây (1996) , “Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu ĐảngbộTỉnh lần thứ VII và nhiệm vụ 5 năm 1996- 2000)” 77 Tỉnh uỷ HàTây (2006), “Nghị quyết số 12 NQ/TU 17/8/2006 của BTV Tỉnh uỷ (khoá XIV) về phát triển giáo dục- đào tạo năm 2010” 78 Tỉnh. .. Một số kiến nghị trong côngtácxãhộihoágiáodục hiện nay: Thực tiễn côngtác XHHGD củatỉnhHàTâytừnăm1996đến2008 tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau Thứ nhất: Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng và chính quyền về côngtác XHHGD Tiếp tục củng cố mạng lưới, phát triển quy mô giáodục đào tạo có cơ cấu hợp lý giữa các cơ sở công lập và ngoài công lập đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân Phát triển... XãhộihoágiáodụcHàTây là một bộ phận của XHHGD cả nước Việc vận dụng vào giáodụcHàTây đã tạo ra những nét mới trong phương thức phát triển, thực hiện bức tranh sinh động về xãhộihóagiáodục trên địa bàn tỉnhHàTây Trong thời gian 10 thực hiện thực tế chỉ đạo côngtác XHHGD, đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu Với bức tranh toàn cảnh củagiáodụctỉnhHàTây và