Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -o0o NGUYỄN THỊ HỒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội: 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -o0o NGUYỄN THỊ HỒNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 66 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG BÁ MINH Hà Nội: 2012 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị MỤC LỤC Bảng quy ƣớc chữ viết tắt luận văn Một số khái niệm liên quan xã hội hoá giáo dục Mở đầu Chƣơng 1: Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Hà Tây công 15 tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 1.1 Sự cần thiết chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 15 1.2 Đảng tỉnh Hà Tây đạo công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 Chƣơng 2: Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Hà Tây đẩy 30 53 mạnh công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 2001 đến năm 2008 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây công tác xã hội hoá giáo dục 53 từ năm 2001 đến năm 2008 2.2 Sự đạo công tác xã hội hoá giáo dục Đảng tỉnh Hà Tây từ 64 năm 2001 đến năm 2008 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm rút từ trình Đảng tỉnh 88 Hà Tây lãnh đạo công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2008 3.1 Kết Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác xã hội hoá giáo 88 dục từ năm 1996 đến năm 2008 3.2 Kinh nghiệm kiến nghị rút từ trình Đảng Hà Tây lãnh đạo 101 công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2008 117 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 120 Phụ lục 128 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVH: Bổ túc văn hoá CNH- HĐH Công nghiệp hoá đại hoá CSVC Cơ sở vật chất ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐHĐBTQ Đại hội đại biểu toàn quốc ĐHGD: Đại hội giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HKH Hội khuyến học KTCN Kỹ thuật công nghệ NQTW: Nghị trung ƣơng PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học PCTHPT Phổ cập trung học phổ thông PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp THHNDN Trung học hƣớng nghiệp dạy nghề TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên TTHTCĐ: Trung tâm học tập cộng đồng Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị TTKTTH- HN Trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hƣớng nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân VNPT Tập đoàn bƣu viễn thông Việt Nam XHH Xã hội hoá XHHGD Xã hội hoá giáo dục XMC Xoá mù chữ Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Để giải trình sâu sắc nội dung đề tài nghiên cứu, tìm hiểu số khái niệm bản, khái niệm diễn đạt nhiều cách khác xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác Vì vậy, xin phép trình bày khái niệm theo cách hiểu phổ biến - Theo Minh Tâm xã hội hoá làm cho vật, tƣợng trở thành chung xã hội Nội hàm khái niệm nhấn mạnh mặt + Làm cho xã hội có đƣợc nội dung vật, tƣợng + Làm cho vật, tƣợng trở thành chung xã hội - Xã hội hoá giáo dục theo Phạm Minh Hạc cần đƣợc hiểu theo nội hàm sau: + Trƣớc hết làm cho xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trò, thực trạng giáo dục địa phƣơng, nhận thức rõ trách nhiệm xã hội giáo dục + Làm cho giáo dục phù hợp với phát triển xã hội phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng XHHGD tạo đƣợc nhiều nguồn lực để làm cho giáo dục mở đƣờng nhà trƣờng, phá đơn độc nhà trƣờng, thực việc kết hợp nhà trƣờng nhà trƣờng, kết hợp lực lƣợng giáo dục; nhà trƣờng, gia đình xã hội, tạo môi trƣờng giáo dục tốt, thuận lợi cho việc thực mục tiêu giáo dục Từ nghiên cứu lý luận nhƣ đạo hoạt động giáo dục, cần phân biệt rõ tính chất xã hội giáo dục XHHGD một, định hƣớng rõ, tự thân hoạt động giáo dục có tính chất xã hội, nhƣng không đạt tới trình độ XHH đích thực theo ý nghĩa xã hội nhân văn Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị Vậy XHHGD gì? Là tính chất xã hội giáo dục, tính chất phụ thuộc vào chất giáo dục, mà hoạt động giáo dục bình thƣờng có nhƣng thừa nhận vốn có, có tính thống tạo động lực mạnh mẽ, mẻ hoạt động giáo dục xã hội phát triển động Bản chất công tác XHHGD đƣợc xác định Nghị số 04/NQ- HNTW ngày 14/1/1993 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam:“Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước” Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển quốc gia nhƣ toàn thể nhân loại Lịch sử phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, tác dụng giáo dục kinh tế- xã hội Giáo dục điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Ngày nay, bƣớc vào thời đại công nghệ thông tin, toàn cầu hoá, ngƣời lên hàng đầu Ở nhiều nƣớc vấn đề trở thành vấn đề trung tâm chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, muốn đất nƣớc phát triển phải phát triển giáo dục- đào tạo Một giáo dụcđào tạo toàn diện theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải giáo dục mang tính nhân dân sâu sắc, giáo dục không dành riêng cho số ngƣời, giai cấp mà toàn thể quốc dân Việt Nam:“Ai học hành” Trong năm đầu thời kỳ đổi mới, trƣớc khó khăn chuyển đổi chế kinh tế, để ổn định trì ngành học, Bộ GD& ĐT đổi cách đạo, quản lý đẩy mạnh XHHGD Đảng huy động nhiều nguồn lực để tập trung đạo việc xây dựng nhiều loại chƣơng trình, đẩy mạnh công tác đào tạo giáo viên, xây dựng hệ thống trƣờng trọng điểm chất lƣợng cao, nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục cho bậc cha mẹ cộng đồng Chủ trƣơng XHH dần đƣợc hình thành Quan điểm XHHGD đƣợc thể nhiều Văn kiện, Nghị Đảng ta Trong suốt trình lãnh đạo đấu tranh cách mạng, Đảng coi trọng việc huy động lực lƣợng toàn dân, toàn xã hội vào việc thực nhiệm vụ trị nhƣ đƣờng lối vận động quần chúng, tập hợp lực lƣợng dƣới cờ Độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội Tuỳ thời kỳ cách mạng, tƣ tƣởng XHHGD đƣợc thể hiệu khác nhƣ “Toàn dân chăm lo đến giáo dục- đào tạo ”, “Nhà nước nhân Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị dân làm” giai đoạn đất nƣớc gặp khó khăn nghiêm trọng kinh tế- xã hội Đến Đại hội lần thứ VIII( 6/1996) “Xã hội hoá” trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội:“Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hoá Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” {21, Tr.114} Nhƣ vậy, sau nhiều năm đổi đất nƣớc, thuật ngữ “Xã hội hoá” đƣợc dùng thức Văn kiện Đảng Nó chứa đựng tƣ tƣởng chiến lƣợc, quan điểm đạo Đảng nghiệp phát triển đất nƣớc giai đoạn mới, đẩy mạnh kinh tế hàng hoá theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bƣớc tiến hành CNH- HĐH đất nƣớc Kinh nghiệm cho thấy để phát triển “đi tắt, đón đầu”, phải có ngƣời Yếu tố quan trọng phát triển ngƣời có tri thức, có lực, có trình độ khoa học công nghệ để làm chủ đƣợc xã hội Vì hết, trƣớc mắt nhƣ tƣơng lai, vấn đề XHHGD giữ vai trò vô quan trọng phải coi giáo dục “Quốc sách hàng đầu” Đầu tƣ cho giáo dục đƣợc coi nhƣ đầu tƣ cho phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Trong bối cảnh chung đất nƣớc, Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác XHHGD năm 1996 - 2008 phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc kết bƣớc đầu Quy mô giáo dục tiếp tục đƣợc mở rộng phát triển cách hợp lý Chất lƣợng giáo dục toàn diện có chuyển biến tích cực, chất lƣợng học sinh giỏi ổn định phát triển Việc triển khai thực dạy học theo chƣơng trình sách giáo khoa đạt kết tốt Hệ thống trƣờng chuẩn quốc gia ngày tăng phát huy hiệu Kết phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS đƣợc trì Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị nâng cao chất lƣợng, hoạt động hƣớng nghiệp dạy nghề phổ thông đạt hiệu cao Công tác nghiên cứu khoa học chăm lo điều kiện đội ngũ, sở vật chất có nhiều tiến Công tác quản lý giáo dục tiếp tục đƣợc đổỉ Kỷ cƣơng nề nếp, học đƣờng đƣợc giữ vững Phong trào thi đua “Dạy tốt- học tốt” nhà trƣờng đƣợc phát triển sâu rộng đạt hiệu thiết thực Tuy nhiên số lƣợng học sinh tăng nhanh khiến cho trƣờng công lập không đáp ứng đƣợc nhu cầu Với điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh có nhiều địa hình khác nên sở vật chất trƣờng lớp, trang thiết bị phục vụ cho dạy học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng quy mô chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Trong trƣờng, đội ngũ cán giáo viên thiếu số lƣợng, không đồng cấu trình độ đào tạo, chậm đổi phƣơng pháp Chế độ sách cho giáo viên có cải tiến nhƣng nhiều bất cập Đời sống giáo viên khó khăn Công tác quản lý cán bộc lộ yếu Sau nhiều năm xây dựng phát triển với lớn mạnh giáo dục cách mạng, giáo dục Hà Tây phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc thành tựu quan trọng mặt: Quy mô, chất lƣợng hiệu Sự lớn mạnh giáo dục đóng góp to lớn phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mỗi giai đoạn có đặc điểm lịch sử riêng, khó khăn riêng song dƣới lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền cấp, ủng hộ toàn xã hội, cố gắng hệ cán quản lý đội ngũ giáo viên, giáo dục Hà Tây không ngừng phát triển mặt Là ngƣời sinh đất Hà Tây, với năm học tập, nghiên cứu chƣơng trình cao học, với kiến thức lý luận nhận thức đƣợc với vốn sống thực tiễn, mạnh dạn chọn đề tài “ Công tác xã hội hoá giáo dục Đảng tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2008” làm Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị KẾT LUẬN Xã hội hoá giáo dục chủ trƣơng lớn để phát triển giáo dục nƣớc ta Xã hội hoá giáo dục Hà Tây phận XHHGD nƣớc Việc vận dụng vào giáo dục Hà Tây tạo nét phƣơng thức phát triển, thực tranh sinh động xã hội hóa giáo dục địa bàn tỉnh Hà Tây Trong thời gian 10 thực thực tế đạo công tác XHHGD, đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ đối tƣợng nghiên cứu Với tranh toàn cảnh giáo dục tỉnh Hà Tây nhận thức sâu sắc việc làm XHHGD điều kiện tốt để nâng cao chất lƣợng giáo dục Tỉnh Nghiên cứu thực tế trình đạo công tác XHHGD thấy: Lãnh đạo Đảng, quyền cấp, ngành đoàn thể nhân dân nhận thức sâu sắc giáo dục Do làm tốt công tác tuyên truyền nên lực lƣợng xã hội, quan, xí nghiệp đóng địa bàn tỉnh hầu hết tham gia ủng hộ góp phần phát triển nghiệp giáo dục Cơ chế XHHGD Hà Tây Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, đoàn thể nhân dân tuyên truyền vận động Ngành giáo dục tham mƣu, nhân dân thực Thực tế cho thấy Hà Tây làm tốt điều này, ngành giáo dục vận dụng sáng suốt chủ trƣơng, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng, sách giáo dục- đào tạo Nhà nƣớc, nắm vững tình hình thực tế Tỉnh, mạnh dạn tham mƣu đề xuất quan điểm để vận dụng sáng tạo vào địa phƣơng Ngoài chức tham mƣu ngành giáo dục nghiêm túc tổ chức, thực có hiệu chủ trƣơng cấp uỷ đề Quá trình thực XHHGD Hà Tây có phối hợp chặt chẽ tổ chức, quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức kinh tế, đơn vị quân đội đóng địa bàn Tỉnh Đặc biệt có phối hợp hài hoà phong trào giáo dục trƣờng học với cấp uỷ Đảng huyện, thành thị, xã, phƣờng, thị trấn Cho đến giáo dục Tỉnh có nhiều bƣớc tiến 115 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị mặt Đây tảng vững cho phát triển toàn diện năm sau Trong năm qua lãnh đạo trƣờng có thay đổi đáng kể nhận thức có chuyển biến rõ rệt lực quản lý, phải kể đến công tác tham mƣu với Lãnh đạo cấp, ngành địa phƣơng tạo điều kiện phát triển tốt công tác XHHGD Cơ sở vật chất trƣờng ngày thay đổi, nhiều mô hình trƣờng lớp đƣợc mở có quy mô, đảm bảo chất lƣợng giáo dục Thực Nghị HĐND tỉnh, đề án phát triển công tác XHHGD trình triển khai đề án hoàn thành đạt kết cao Công tác đạo Ban đạo tỉnh huyện, xã, thị trấn thực công tác XHHGD sáng tạo, toàn diện thực thu đƣợc kết tốt Tiêu biểu huyện: Phú Xuyên, Đan Phƣợng, Thƣờng Tín, thị xã Hà Đông, thị xã Sơn Tây trƣờng địa bàn xã Nhiều huyện có giải pháp mạnh để huy động toàn dân tham gia phát triển công tác XHHGD Trong điều kiện Tỉnh nhiều khó khăn, đầu Nhà nƣớc cho giáo dục dù cố gắng nhƣng hạn hẹp, đóng góp nhân dân có ý nghĩa vô lớn lao, trực tiếp định phát triển sở hạ tầng GD& ĐT XHHGD Hà Tây phần khơi dậy tiềm huy động nguồn lực nhân dân tham gia vào phát triển GD& ĐT, mặt khác tạo điều kiện cho giáo dục phát huy tối đa vai trò Mƣời năm thực XHHGD nhiều khó khăn nhƣng nghiệp GD& ĐT Tỉnh đạt đƣợc thành tựu đáng trân trọng Đặc biệt thời kỳ đổi GD& ĐT Hà Tây giữ đƣợc ổn định, phát triển có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống trƣờng lớp, quy mô loại hình trƣờng lớp ngành học, bậc học đƣợc xếp mở rộng hợp lý, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao em nhân dân Tỉnh Xu chuyển biến tích cực chất lƣợng GD& ĐT đƣợc giữ vững, Nhiệm vụ giáo dục toàn diện đƣợc coi trọng, chất lƣợng giáo dục có nhiều 116 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị chuyển biến tiến Kết PCGDTH- XMC đƣợc trì vững làm tiền đề cho việc thực PCGDTHCS PCGDTH độ tuổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ (2004)“Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Số 40- CT/TW Ban khoa giáo Trung ƣơng (1995), “Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ công tác khoa giáo”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị Ban khoa giáo Trung ƣơng (2001), “Đảng triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), “Giáo dục & đào tạo thời kỳ đổi chủ trương, thực đánh giá”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Khắc Hƣng (2004),“Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Văn Bình tập thể tác giả (1999), “Kế hoạch tổ chức quản lýmột số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ GD& ĐT (1/3/2000), “Nghị ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường”, Số 04/2000/QĐ- Bộ GD& ĐT Bộ GD& ĐT (2002), “Ngành GD& ĐT thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị đại hội Đảng lần thứ IX”, NXB Giáo dục Bộ GD& ĐT (2005), “Quyết định số 20/2005/QĐ việc phê duyệt đề án Quy hoạch XHHGD giai đoạn 2005-2010” 10 Bộ GD& ĐT- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), “Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010.(2002) NXB Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Dẫn, Trần Đình Luyễn (2003), “Công tác XHHGD Đồng Hới- Quảng Bình”, Tạp chí giáo dục, Số 58 13 Phạm Tất Dong (2006), “Xây dựng xã hội học tập- vấn đề giáo dục Văn kiện Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí giáo dục, Số 145/2006 14 Ngô Thành Dƣơng (2004), “Xây dựng xã hội học tập- yêu cầu tất yếu CNH- HĐH”, Tạp chí giáo dục, số 91/2004 15 Nguyễn Văn Đản (1994), “XHHGD vấn đề bán công, dân lập”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục Số 2/1994 16 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tây tập IV (19752008)” 118 Luận văn thạc sỹ Hồng 17 NguyễnThị Đảng tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XII, Hà Tây 18 Đảng tỉnh Hà Tây (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIII, Hà Tây 19 Đảng tỉnh Hà Tây (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV, Hà Tây 20 Đảng cộng sản Việt nam (1996), “Nghị Trung ương (khoá VIII)” 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội”, NXB Sự thật Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, khoá VII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Trần Khánh Đức (2002), “Giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực”, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Giáo dục- đào tạo Hà Tây số đặc biệt năm 1998, Tạp chí giáo dục 30 Giáo dục-đào tạo Hà Tây, số đặc biệt 2004, Tạp chí giáo dục 31 Phạm Minh Hạc (1996), “Mười năm đổi giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1997), “Xã hội hoá công tác giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội 119 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị 33 Phạm Minh Hạc (1999), “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2004), “Tìm hiểu quan niệm xã hội học tập”, Tạp chí giáo dục, số 91/2004 35 Phạm Minh Hạc,(1998) “Giáo dục Việt Nam thực trạng triển vọng” Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 9/1998 36 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Mậu Bành, Phạm Tất Dong (1997), “XHH công tác giáo dục”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 37 Dƣơng Thu Hiền, “Đổi giáo dục- đào tạo theo đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 4/1999 38 Hồ Hƣơng (1999), “Cốt lõi XHHGD gì”, Báo Giáo dục thời đại, Số 14 (224) 39 Nguyễn Sinh Huy (1994), “Các mối quan hệ có ảnh hƣởng tới giáo dục gia đình”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 40 Nguyễn Văn Huyên (1990), “Những nói viết giáo dục” NXB Giáo dục Hà Nội 41 Lê Khanh (1993), “Một số vấn đề nghiên cứu XHHGD”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 43 42 Lê Khanh (2000), “XHHGD chủ trƣơng mang tính đột phá nhằm đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nƣớc ta”, Báo Giáo dục thời đại Số 31 (1743) 43 Nguyễn Khánh (1997), “Kế hoạch đạo Chính phủ thực Nghị Trung ƣơng (khoá VIII)”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 27 44 Trần Kiểm (2003), “Giáo dục địa bàn xã- đƣờng tiến tới xã hội học tập”, Tạp chí phát triển giáo dục, Số 7(55) 45 Trần Kiểm (2003), “Xã hội học tập yêu cầu đổi quản lý giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục, Số 68 46 An Kiên (2000), “Trung tâm học tập cộng đồng khả thực thi Việt Nam”, Báo Giáo dục thời đại, Số 73 (1749) 120 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị 47 Trần Trung Kiên (2001), “Nghiên cứu giải pháp xã hội hoá để phát triển giáo dục mầm non nông thôn nước ta”, Nxb GD, Hà Nội 48 Thanh Lê (2003), “Từ điển xã hội học”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 49 Phan Ngọc Liên (2000), “Hồ Chí Minh với việc xây dựng giáo dục Việt Nam”, Tạp chí lịch sử Đảng, Số 1/2000 50 Nguyễn Thế Long (2006), “Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường”, NXB Lao động 51 Hồ Chí Minh toàn tập (1995-1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), NXB Giáo dục Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1960), “ Phát huy cầu học tiến bộ”, NXB Sự thật, Hà nội 54 “Hồ Chí Minh giáo dục niên” (1960), NXB Thanh niên, Hà nội 55 Hà Thế Ngữ (2001), “Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phan Văn Nhân (2003) “Xã hội hoá công tác giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn”, Tạp chí phát triển giáo dục số 11 57 “Những nhân tố giáo dục công đổi mới” (1996) NXB Giáo dục Hà Nội 58 “Những vấn đề kinh tế trình xã hội hoá Giáo dục & đào tạo theo hướng CNH- HĐH đất nước (1998)” Trung tâm đào tạo, tƣ vấn thông tin kinh tế Hà Nội 59 “Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả”, 2004 NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 60 Trần Hồng Quân (1995), “Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo”, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Hồng Quân (1997), “Phát huy thành tựu đạt đƣợc, khắc phục mặt yếu kém, khẩn trƣơng triển khai đồng chƣơng trình thực Nghị TW GD& ĐT”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 62 Võ Tấn Quang, Đoàn Phan Thế (1994), “Bắc Lý XHHGD”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, Số 5/1994 121 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị 63 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X (1998), “Luật Giáo dục”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 64 Sở GD& ĐT (2005), “Hồ sơ đề nghị khen thưởng tiêu công tác năm học 2004-2005”, Số 499/TĐKT 65 Sở GD& ĐT tỉnh Hà Tây (2002), có đề án “Năm 2002- năm giáo dục- đào tạo Hà Tây” 66 Sở GD& ĐT tỉnh Hà Tây (2005), có kế hoạch số 1438/KH- GD ngày 09/9/2005 “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005- 2010 67 Sở GD&ĐT (2007), Đề án “Nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, thực phổ cập giáo dục trung học tỉnh Hà Tây đến năm 2010” 68 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Hà Tây, “Báo cáo kết năm học 2006-2007 nhiệm vụ năm học 2007-2008”, Số 796/GD- ĐT 69 Sở văn hoá thông tin Hà Tây,(2007) “Địa chí Hà Tây”, 70 Phạm Xuân Tài, “Tìm hiểu trình thực xã hội hoá giáo dục thành phố Hà Nội”, Tạp chí lịch sử, Số 6/2008 71 Hà Nhật Thăng (1996), “XHHGD, Kết định hướng nghiên cứu giáo dục đạo đức giá trị”, Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân, Hà Nội 72 Thành phố Hồ Chí Minh (2004), “Hội thảo khoa học XHHGD- đào tạo” NXB Giáo dục Hà Nội 73 Thủ tƣớng Chính phủ (19/8/1999), “Nghị định số 73/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin”, TTCP 74 Thủ tƣớng Chính phủ (21/8/1997), “Nghị 90/CP Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá”, TTCP 75 Nguyễn Đăng Tiến (2003), “Tƣ tƣởng canh tân giáo dục Hồ Quý Ly”, Tạp chí giáo dục, Số 51 76 Tỉnh uỷ Hà Tây (1996), “Báo cáo kết thực Nghị Đại hội đại 122 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị biểu Đảng Tỉnh lần thứ VII nhiệm vụ năm 1996- 2000)” 77 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), “Nghị số 12 NQ/TU 17/8/2006 BTV Tỉnh uỷ (khoá XIV) phát triển giáo dục- đào tạo năm 2010” 78 Tỉnh uỷ Hà Tây (2007), “Chỉ thị số 20/CT- TU 20/7/2007 nâng cao chất lượng giáo dục” 79 Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), “NQ 03/NQ-TU 14/7/1997 phát triển giáo dụcđào tạo thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH nhiệm vụ đến năm 2000” 80 Tỉnh uỷ Hà Tây (2000), “Thông tri số 27/TTr-TU 22/6/2000 việc thành lập tổ chức Hội khuyến học cấp( thực Chỉ thị 50- CT/TW 24/8/1999 Bộ trị khoá VIII)” 81 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), “Báo cáo kết năm thực Nghị trung ương ( khoá VIII) giáo dục- đào tạo” số 66-BC/TU 7- 2001 82 Tỉnh uỷ Hà Tây (2002), “Chỉ thị 06/CT-TU 10/4/2001 Phổ cập giáo dục THCS (thực Chỉ thị số 61- CT/TW 28/12/2000 Bộ trị khoá VIII”, 83 Tỉnh uỷ Hà Tây (2003), “Chương trình thực kết luận Hội nghị trung ương (khoá IX) tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII giáo dục- đào tạo đến năm 2005- 2010” Số 31/CTr- TU 84 Tỉnh uỷ Hà Tây (2004), “Chỉ thị số 70/CT-TU 15/9/2004 “Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Bộ trị Trung ương khoá IX” 85 Tỉnh uỷ Hà Tây (2006), “Nghị số 12/NQ- TU 23/10/2006 phát triển giáo dục- đào tạo đến năm 2010 năm tiếp theo” 86 Tỉnh uỷ Hà Tây (2007), “Chỉ thị số 20 CT/TU 20/7/2007 BTV Tỉnh uỷ nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo” 87 Tỉnh uỷ Hà Tây, “Thông báo số 249/TB- TU 21/8/2007 kết luận Tỉnh uỷ kế hoạch UBND tỉnh thực Chỉ thị số 20/CT- TU 20/7/2007 Ban Thường vụ Trung ương” 123 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị 88 Trần Hữu Trù (2005), “XHHGD có sở lý luận thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, số 4/2005 89 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (tập giảng) (1995) NXB Chính trị quốc gia 90 UBND tỉnh Hà Tây (1997), “Quyết định số 1002 QĐ/UB 7/1997 quy định mức lương tối thiểu cho giáo viên mầm non dân lập” 91 UBND tỉnh Hà Tây (1998), “Báo cáo tình hình kết năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII), Nghị 03 (khoá VIII) Tỉnh uỷ phát triển giáo dục- đào tạo nhiệm vụ đến 2000”, Số 65/BC- UBVX 92 UBND Tỉnh Hà Tây (2004), “Chỉ Thị nhiệm vụ giáo dục- đào tạo năm học 2004- 2005”, Số 35- CT/UB 23/8/2004 93 UBND tỉnh Hà Tây (1996), “Kế hoạch việc tổ chức ĐHGD tỉnh lần thứ nhất” 94 UBND tỉnh Hà Tây (1997), “Báo cáo kết thực Nghị HĐND tỉnh chương trình phát triển giáo dục từ năm 1997 đến nay”, Số 75/BC- UB-VX 95 Nguyễn Khắc Viện (1994), “Từ điển xã hội học”, NXB Thế giới Hà Nội 96 Viện khoa học giáo dục (1997), “Giáo dục Việt Nam định hướng phát triển đầu kỷ XXI”, Trung tâm thông tin khoa học giáo dục, Hà Nội 97 Viện khoa học Giáo dục (2001) “Xã hội hoá giáo dục” NXB Đại học quốc gia Hà Nội 98 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002) “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực”, NXB Giáo dục, Hà Nội 124 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị Phụ lục 1: Tỷ trọng kinh phí phụ huynh học sinh đóng góp so với tổng ngân sách chi cho giáo dục phổ thông Đơn vị: triệu đồng Năm Tổng phụ huynh Tổng ngân sách Tỷ trọng % kinh phí học đóng góp GDPT phụ huynh đóng góp ngân sách GDPT 1996 43.336 132.466 32,70% 1997 48.834 176.571 27,70% 1998 60.875 197.361 30,80% 1999 201.234 207.234 32.70% 2000 68.602 262.47 26,14% 2001 43.336 132.466 37,34% 2002 48.834 176.571 35,07% 2003 60.875 197.361 28,15% 2004 62.012 207.234 28,60% 2005 68.602 262.471 22,22% Nguồn: Sở giáo dục đào tạo Hà Tây năm 2005 Phụ lục 2: Số lƣợng giáo viên tiểu học Năm học Số lƣợng giáo viên Nhu cầu giáo viên Thừa(+), thiếu (-) 1997-1998 9.357 9.591 - 234 1998-1999 9.487 9.390 + 97 1999-2000 9.561 9.252 + 309 2000-2001 9.617 9.190 + 427 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ- Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2001 125 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị Phụ lục 3: Số trƣờng đạt chuẩn quốc gia Bậc học/Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Mầm non Tiểu học 86 90 98 104 115 125 130 THCS 13 15 20 31 45 THPT 1 3 Tổng số 96 112 115 124 142 165 187 Nguồn: Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2007 Phụ lục 4: Số tiền tỉnh Hà Tây đầu tƣ vào xây dựng CSVC trƣờng học Đơn vị: triệu đồng Năm Triệu đồng Năm Triệu đồng 1996 63.789 2002 86.873 1997 65.584 2003 92.584 1998 67.896 2004 102.480 1999 69.561 2005 119.639 2000 70.653 2006 135.634 2001 73.450 2007 160.245 Nguồn: Phòng kế hoạch- tài chính, Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2001 126 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị Phụ lục 5: Công tác sở vật chất TỔNG SỐ (phòng) STT Năm học 2004 - 2005 Năm học 2005- 2006 Năm học 2006-2007 4.098 4265 4.669 Số phòng học đƣợc xây 425 732 957 Số phòng học kiên cố 512 724 989 1.648 1.472 1.224 Số phòng học đƣợc sửa chữa 527 879 987 Số phòng học tạm 986 711 521 5.503 5707 6.908 398 615 917 Số phòng kiên cố 1.128 1.954 2.146 Số phòng học cấp 2.990 2.947 2.657 987 1.191 1.278 3.435 3868 4.816 467 640 987 Số phòng kiên cố 1.234 1.540 1.967 Số phòng học cấp 1.216 1.005 986 518 683 876 1.192 1379 1.563 Số phòng học đƣợc xây 97 108 138 Số phòng kiên cố 677 820 988 Số phòng học cấp 311 301 231 Số phòng cấp đƣợc sửa chữa 117 150 206 198 205 243 Số phòng học đƣợc xây 21 32 54 Số phòng kiên cố 92 102 132 Số phòng học cấp 40 38 30 Số phòng học đƣợc sửa chữa 19 23 27 CÁC CHỈ TIÊU Mầm non (số phòng học) I Trong Số phòng học cấp Tiểu học (số phòng học) Số phòng học đƣợc xây II Trong Số phòng học đƣợc sửa chữa Trung học sở (số phòng học) Số phòng học đƣợc xây III Trong Số phòng đƣợc sửa chữa Trung học phổ thông (số phòng học) IV Trong Trungtâm GDTX, KTTHHN (số phòng học) V Trong Nguồn: Phòng kế hoạch- tài chính, Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2007 Phụ lục 6: Cơ cấu đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông (Công lập, công lập, dân tộc) năm 2006 127 Luận văn thạc sỹ Hồng Giáo viên NguyễnThị Công lập Số Nhà trẻ Mẫu giáo Tỷ lệ Ngoài công Giáo viên dân lập tộc Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng 260 11,00 2108 343 Số Đảng viên Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) lƣợng 89,90 40 (%) lƣợng 1,60 834 (%) 36,00 8,86 3530 91,14 56 1,50 1214 32,60 Tiểu học 9017 99,86 12 0,13 92 0,90 4122 44,20 THCS 9807 99,90 0,10 75 0,80 4186 43,80 THPT 3523 97,20 100 2,70 37 1,10 1121 32,70 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ, Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2006 Phụ lục 7: Trình độ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn cấp học, bậc học, loại hình đào tạo năm học 2004-2005 Bậc học Tổng số giáo viên Đạt chuẩn Vƣợt chuẩn Nhà trẻ 2368 Tổng số 1644 Tỷ lệ (%) 69,43 Tổng số 66 Tỷ lệ (%) 2,79 Mầm non 3873 3341 86,26 380 9,81 Tiểu học 9041 2642 28,3 6884 76,14 THCS 9823 4499 45,8 5212 53,05 THPT 3623 3118 95,8 226 3,40 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ, sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2005 Phụ lục : Giáo viên giỏi cấp tỉnh tỷ lệ Đảng viên cấp THPT Năm học Tỷ lệ giáo viên giỏi cấp tỉnh (%) 128 Tỷ lệ Đảng viên (%) Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị 1996- 2000 11,17 23,00 2001- 2005 16,02 30,10 Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ, sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2005 Phụ lục 9: Thống kê kết học sinh đạt giải quốc gia thi đỗ vào cao đẳng, đại học Năm học Đạt giải quốc tế Đạt giải quốc gia Đỗ vào CĐ, ĐH 2001-2002 35 5.103 2002-2003 38 5.268 2003-2004 42 6.802 2004-2005 45 7.036 2005-2006 53 8.138 2006-2007 63 9.467 2007-2008 75 10.289 Nguồn: Phòng giáo dục trung học, Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2008 Phụ lục 10 : Kết học tập THCS THPT năm học 2006-2007 Bậc học Hạnh kiểm (tỷ lệ%) Tốt TB Học lực (tỷ lệ%) Yếu Giỏi Khá TB Yếu THCS 70,64 22,77 5,87 0,72 17,17 40,56 35,04 7,24 THPT 64,45 26,50 7,88 1,27 3,98 30,63 54,98 10,404 Nguồn: Phòng giáo dục trung học, Sở giáo dục- đào tạo Hà Tây năm 2007 129 [...]... đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 2001 đến năm 2008 Chƣơng 3: Kết quả và kinh nghiệm rút ta từ quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác XHHGD từ năm 1996 đến năm 2008 14 Luận văn thạc sỹ Hồng NguyễnThị CHƢƠNG I CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1 1 Sự cần thiết và chủ trƣơng của Đảng. .. của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 1.1.1 Sự cần thiết của công tác xã hội hoá giáo dục của tỉnh Hà Tây thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá * Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Hà Tây: Năm 1991, Hà Tây đƣợc thành lập từ tỉnh Hà Sơn Bình và 6 huyện của Hà Nội Hà Tây, là tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng bao bọc phía Tây và Nam thủ đô Hà Nội Hà Tây có... trình Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo công tác XHHGD từ năm 1996 đến năm 2008 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu những quan điểm, chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về công tác XHHGD từ năm 1996 đến năm 2008 * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian : Đề tài đƣợc giới hạn trên địa bàn tỉnh Hà Tây - Về thời gian : Nghiên cứu sự lãnh đạo công tác XHHGD của Đảng bộ. .. nhiệm vụ chuyên môn của bản thân sau này, tôi muốn vận dụng những kiến thức đã học và những kinh nghiệm thực tiễn của mình để nghiên cứu đề tài Công tác xã hội hoá giáo dục của Đảng bộ tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2008 Đây là một đề tài nhỏ chƣa đƣợc đề cập trong một luận văn, luận án nào, đặc biệt từ góc độ công tác xã hội hoá giáo dục của tỉnh Hà Tây, trong mã ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt... định Xã hội hoá công tác giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục nước ta” [31.16] Trong cuốn Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa của thế kỷ XXI” ông một lần nữa khẳng định “Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ của Nhà nước mà là của toàn xã hội, mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, Trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, ... nhiều năm hệ thống đề tài về xã hội hoá giáo dục, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận, đề xuất cơ chế xã hội hoá giáo dục Năm 1999, cuốn sách Xã hội hoá công tác giáo dụcnhận thức và hành động” của Viện khoa học giáo dục do tập thể tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình, là một bƣớc hoàn thiện về nhận thức và hƣớng dẫn thực tiễn Bộ giáo dục tạo đào tạo cũng có “Đề án xã hội hoá giáo. .. Đảng Cộng sản Việt Nam 3 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ tình hình xã hội hoá giáo dục trong điều kiện phát triển của Hà Tây; Trên cơ sở đó làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Tây trong quá trình thực hiện chủ trƣơng của Đảng về xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2008 Rút ra những kinh nghiệm để thực hiện công tác XHHGD đạt kết quả tốt, nhằm đáp ứng yêu... Nam về công tác xã hội hóa giáo dục: Nhìn từ bản chất vấn đề xã hội hoá giáo dục không phải là vấn đề hoàn toàn mới Đó là bƣớc phát triển của một chủ trƣơng giáo dục đƣợc thực thi trong nhiều năm qua Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng Tƣ tƣởng đó đã thể hiện trong công tác giáo dục và trở thành quan điểm xã hội hoá, trong truyền thống giáo dục Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI (1986),... sự nghiệp giáo dục- đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục và đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trƣờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong từng cộng đồng, từng tập thể”{20, Tr.19} Điều 11, Luật giáo dục ban hành năm 1998 có quy định về xã hội hoá sự nghiệp giáo dục cụ thể nhƣ sau: “Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có... lịch sử chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, luận văn thành công sẽ là tài liệu tham khảo cho các ban, ngành trong quá trình thực hiện công tác XHHGD của tỉnh Hà Tây Trong quá trình triển khai đề tài, Hà Tây còn là đơn vị hành chính độc lập, đến năm 2008, Hà Tây sáp nhập Hà Nội Việc Đảng bộ Hà Tây lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh thực hiện quá trình xã hội hoá giáo dục là một thực tế với những chủ ... hoá giáo dục từ năm 2001 đến năm 2008 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây công tác xã hội hoá giáo dục 53 từ năm 2001 đến năm 2008 2.2 Sự đạo công tác xã hội hoá giáo dục Đảng tỉnh Hà Tây từ 64 năm. .. HOÁ GIÁO DỤC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2000 1 Sự cần thiết chủ trƣơng Đảng tỉnh Hà Tây công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 1.1.1 Sự cần thiết công tác xã hội hoá giáo dục tỉnh Hà Tây. .. trƣơng đạo Đảng tỉnh Hà Tây công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 1996 đến năm 2000 Chƣơng 2: Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Hà Tây đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục từ năm 2001 đến năm 2008 Chƣơng