1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

135 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 877 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài. Về mặt lý luận. TrÎ em lµ niÒm h¹nh phóc, niÒm tù hµo cña mçi gia ®×nh, lµ t­¬ng lai cña ®Êt n­íc. ChiÕn l­îc gi¸o dôc con ng­êi hiÖn nay ®ßi hái nhµ tr­êng, c¸c cÊp cÇn ph¶i n©ng cao h¬n n÷a tíi chÊt l­îng gi¸o dôc ®µo t¹o. §¶ng vµ nhµ n­íc ta trong nh÷ng n¨m qua ®• ®Ò cao vai trß cña gi¸o dôc ®èi víi sù ph¸p triÓn cña ®Êt n­íc. HiÕn ph¸p cña n­íc Céng hoµ X• héi Chñ nghÜa ViÖt Nam 2013, t¹i ®iÒu 61 qui ®Þnh Về giáo dục: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc, Nhà nước không thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hoá và học nghề ” . §ång thêi nghị quyÕt héi nghÞ lÇn thø t­ ban chÊp hµnh Trung ­¬ng §¶ng khãa XI ®• chØ râ:“ X©y dùng hÖ thèng kÕt cÊu h¹ tÇng ®ång bé nh¾m ®­a n­íc ta c¬ b¶n trë thµnh n­íc c«ng nghiÖp theo h­íng hiÖn ®¹i vào n¨m 2020” Trong ®ã “ H¹ tÇng gi¸o dôc ®µo t¹o cÇn ®­îc quan t©m ®Çu t­ ph¸t triÓn, chÊt l­îng cña hÖ thèng tr­êng líp t¨ng lªn”. Vµ trong b¸o c¸o chÝnh trÞ t¹i §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø XI cña §¶ng còng nªu: “VÒ gi¸o dôc ®µo t¹o, chóng ta phÊn ®Êu ®Ó lÜnh vùc nµy cïng víi khoa häc vµ c«ng nghÖ thùc sù lµ quèc s¸ch hµng ®Çu th«ng qua viÖc ®æi míi toµn diÖn gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, ph¸t triÓn nguån nh©n lùc chÊt l­îng cao, chÊn h­ng nÒn gi¸o dôc ViÖt Nam” §Ó gi¸o dôc ph¸t triÓn tèt th× ngay tõ cÊp häc mÇm non còng cÇn ph¶i quan t©m mét c¸ch ®óng mùc v× cÊp häc mÇm non lµ bËc häc ®Çu tiªn trong hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n. Trong ®ã n©ng cao chÊt l­îng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ 05 tuæi lµ v« cïng quan träng, chÊt l­îng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ MÇm non phô thuéc vµo ®éi ngò gi¸o viªn vµ ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt trong c¸c nhµ tr­êng. Trang thiÕt bÞ ®å dïng ®å ch¬i lµ ®iÒu kiÖn thiÕt yÕu kh«ng thÓ thiªu ®­îc trong qu¸ tr×nh ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ. Trong ®ã xã hội hóa giáo dục là một nội dung quan trọng của cải cách giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục thì cần phải làm tốt công tác này trong các nhà trường . Xã hội hóa giáo dục không chỉ là những đóng góp vật chất mà còn là những ý kiến đóng góp của người dân cho quá trình đổi mới giáo dục. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao động, làm nên sức mạnh nội sinh trong các nhà trường. Nội dung cơ bản của xã hội hóa giáo dục bao gồm hai khía cạnh song hành quan hệ mật thiết với nhau và tác động lẫn nhau một cách biện chứng đó là: Thứ nhất: mọi tổ chức, tập thể, các nhân theo khả năng của mình đều có thể cung ứng cơ hội học tập cho cộng đồng. Thứ hai: mọi người dân trong cộng đồng đều có thể tận dụng cơ hội để có cơ hội học tập và tham gia phát triển giáo dục, học để lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lượng cuộc sống. Xã hội hóa giáo dục là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để tạo ra và phát huy lợi thế cạnh tranh về nguồn lực con người trong quá trình toàn cầu hóa và phát triển nền kinh tế tri thức. Nghiên cứu công tác XHHGD( xã hội hóa giáo dục) và quản lý công tác XHHGD đối với ngành giáo dục Quân Bắc Từ Liêm là một việc làm thường xuyên, công tác này không chỉ tìm kiếm những giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức của nhân dân mà còn có ý nghĩa quan trọng đó là cung cấp cho Quận dự toán và định hướng sự phát triển XHHGD và tăng cường quản lý XHHGD trong giai đoạn hiện nay. Thực hiện nghị quyết 132 của Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2013 về việc điều chỉnh địa giới hàng chính huyện Từ Liêm thành hai quận và 23 phường. Quận Bắc Từ Liêm là một quận mới thành lập từ tháng 4 năm 2014, được tách ra từ huyện Từ Liêm thành hai quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm. Là một quân mới thành lập nhưng luôn coi trọng công tác XHHGD. Công tác XHHGD đã được tiến hành dưới nhiều hình thức phong phú cùng với quốc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực vật lực huy động các nguồn đầu tư cho giáo dục. Đặc biệt quận đã phát động phong trào Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời năm 2014 với nội dung :“Học để cho mình và những người xung quanh hạnh phúc”, với mục đích nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về học tập suốt đời để xây dựng một xã hội học tập. Giúp cho các cơ sở giáo dục và các thiết chế giáo dục ngoài nhà trường nâng cao khả năng cung ứng giáo dục với môi trường học tập thuận tiện, đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung, tạo cơ hội cho mọi người dân ở mọi lứa tuổi được học tập qua nhằm thực hiện thành công công cuộc nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong thực tế ngành giáo dục của Quận Bắc Từ Liêm nói chung trong đó giáo dục mầm non nói riêng trong thời gian qua công tác xã hội hóa có nhiều chuyển biến đáng kể đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp giáo dục của Quận. Giáo dục mầm non đã chủ động đề xuất biện pháp với Quận ủy và Ủy ban nhân dân quận phối hợp các tổ chức kinh tế chính trị đặc biệt là phối hợp tốt với gia đình và xã hội nhằm thống nhất quy mô, kế hoạch phát triển cấp học mầm non, đề ra các biện pháp giáo dục trẻ em và quan tâm giúp đỡ những trường hợp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật. Mặt khác các nhà trường còn phối hợp tốt với các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân có liên quan để tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ và cộng đồng; thực hiện phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ giáo dục mầm non; góp phần xây dựng cơ sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em. Bên cạnh những kết quả đó thì vẫn còn những bất cập tồn tại: Như quan điểm Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội, chưa thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thực tiễn của nhiều cán bộ quản lý và các cấp quản lý, kể cả việc đầu tư cho giáo dục và tạo cơ chế cho giáo dục mầm non tổ chức và hoạt động giáo dục. Trong quản lý về giáo dục chưa tạo ra được sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp, các lực lượng xã hội để phát triển sự nghiệp giáo dục. Mục tiêu cuối cùng của quá trình xã hội hoá sự nghiệp giáo dục là nâng cao thêm mức hưởng thụ về giáo dục của nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần và vật chất của từng người dân. Song hiện nay, xã hội hoá giáo dục trên thực tế chưa phát huy được thế mạnh của nó, bởi vì trong xã hội còn tồn tại nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, toàn diện. Có quan điểm cho rằng xã hội hoá giáo dục chỉ đơn thuần là sự đa dạng hoá các hình thức tham gia của nhân dân và xã hội mà ít chú trọng tới nâng mức hưởng thụ từ giáo dục của người dân. Vì vậy, có nơi công tác xã hội hoá giáo dục chỉ đơn thuần về mặt huy động tài chính, huy động cơ sở vật chất, Nhà nước khoán cho dân, ít quan tâm đến sức dân. Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào sự bao cấp chủ yếu của Nhà nước Cá biệt có những nơi người dân vẫn còn thờ ơ với giáo dục, cho rằng giáo dục là sự nghiệp riêng của các nhà trường. Nguyên nhân của những tồn tại trên đó chính là việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức của toàn xã hội về giáo dục còn nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Công tác lãnh chỉ đạo xã hội hóa giáo dục cũng chưa thực sự có chiều sâu và đạt hiệu quả cao. Là một người quản lý trước yêu cầu cấp thiết của giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm trong giai đoạn mới tôi rất băn khoắn trăn trở làm thế nào để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục trong các trường mầm non của quận đáp ứng được với nhu cầu gửi trẻ của các bậc phụ huynh và sự đổi mới của ngành học. Trước tình hình đó tôi đã lựa chọn, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng vấn đề quản lý công tác xã hội hóa giáo dục qua đó nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đồng bộ hoá và chuẩn hoá. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài: Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường mầm non quận Bắc Từ Liên, Hà Nội để nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ THỊ GẤM QUẢN LÍ CƠNG TÁC Xà HỘI HĨA GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Cầu HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 6 Giả thuyết khoa học .6 Cấu trúc luận văn: .7 NéI DUNg .8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC Xà HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 12 1.3 Một số quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục mầm non xã hội hóa giáo dục mầm non 23 1.4 Xã hội hóa giáo dục mầm non 25 1.5 Nội dung quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng trường mầm non 32 Kết luận chương 35 Chương .36 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG Xà HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM 36 2.1 Khái quát đặc đểm kinh tế, văn hóa - xã hội Bắc Từ Liêm .36 2.2 Khái quát giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng 47 2.4 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa Hiệu trưởng trường mầm non 49 2.5 Đánh giá thực trạng 64 Kết luận chương 68 Chương .69 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC Xà HỘI HĨA GIÁO DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BẮC TỪ LIÊM 69 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 69 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 70 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý công tác XHHGD trường mầm non quận Bắc Từ Liêm 71 3.2.4 Huy động cộng đồng hôc trợ cho giáo dục mầm non 82 3.3 Thăm dị tính cấp thiết khả thi biện pháp 93 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .100 1.Kết luận 100 Kiến nghị 101 104 MỞ ĐẦU Lý chọn ti V mt lý lun Trẻ em niềm hạnh phúc, niềm tự hào gia đình, tơng lai đất nớc Chiến lợc giáo dục ngời đòi hỏi nhà trờng, cấp cần phải nâng cao tới chất lợng giáo dục đào tạo Đảng nhà nớc ta năm qua đà đề cao vai trò giáo dục pháp triển đất nớc Hiến pháp níc Céng hoµ X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam 2013, điều 61 qui định V giỏo dc: Phỏt triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc, Nhà nước khơng thu học phí; bước phổ cập giáo dục trung học; phát triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực sách học bổng, học phí hợp lý Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hố học nghề ” §ång thời ngh hội nghị lần thứ t ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa XI đà rõ: Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhắm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại vo năm 2020 Trong Hạ tầng giáo dục đào tạo cần đợc quan tâm đầu t phát triển, chất lợng hệ thống trờng lớp tăng lên Và báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu: Về giáo dục đào tạo, phấn đấu để lĩnh vực với khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng giáo dục Việt Nam Để giáo dục phát triển tốt từ cấp học mầm non cần phải quan tâm cách mực cấp học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Trong nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ 0-5 tuổi vô quan trọng, chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non phụ thuộc vào đội ngũ giáo viên điều kiện sở vật chất nhà trờng Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi điều kiện thiết yếu thiêu đợc trình chăm sóc giáo dục trẻ Trong xó hi hóa giáo dục nội dung quan trọng cải cách giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục cần phải làm tốt cơng tác nhà trường Xã hội hóa giáo dục khơng đóng góp vật chất mà cịn ý kiến đóng góp người dân cho trình đổi giáo dục Đẩy mạnh cơng tác xã hội hoá giáo dục biện pháp hữu hiệu để thực mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ lao động, làm nên sức mạnh nội sinh nhà trường Nội dung xã hội hóa giáo dục bao gồm hai khía cạnh song hành quan hệ mật thiết với tác động lẫn cách biện chứng là: Thứ nhất: tổ chức, tập thể, nhân theo khả cung ứng hội học tập cho cộng đồng Thứ hai: người dân cộng đồng tận dụng hội để có hội học tập tham gia phát triển giáo dục, học để lập thân, lập nghiệp, nâng cao chất lượng sống Xã hội hóa giáo dục động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh nguồn lực người q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Nghiên cứu cơng tác XHHGD( xã hội hóa giáo dục) quản lý công tác XHHGD ngành giáo dục Quân Bắc Từ Liêm việc làm thường xuyên, công tác khơng tìm kiếm giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội khách quan, đáp ứng nhu cầu nhận thức nhân dân mà cịn có ý nghĩa quan trọng cung cấp cho Quận dự toán định hướng phát triển XHHGD tăng cường quản lý XHHGD giai đoạn Thực nghị 132 Chính phủ ngày 27 tháng 12 năm 2013 việc điều chỉnh địa giới hàng huyện Từ Liêm thành hai quận 23 phường Quận Bắc Từ Liêm quận thành lập từ tháng năm 2014, tách từ huyện Từ Liêm thành hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm Là quân thành lập coi trọng công tác XHHGD Công tác XHHGD tiến hành nhiều hình thức phong phú với quốc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực vật lực huy động nguồn đầu tư cho giáo dục Đặc biệt quận phát động phong trào Hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời năm 2014 với nội dung :“Học người xung quanh hạnh phúc”, với mục đích nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân học tập suốt đời để xây dựng xã hội học tập Giúp cho sở giáo dục thiết chế giáo dục nhà trường nâng cao khả cung ứng giáo dục với môi trường học tập thuận tiện, đa dạng hình thức phong phú nội dung, tạo hội cho người dân lứa tuổi học tập qua nhằm thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong thực tế ngành giáo dục Quận Bắc Từ Liêm nói chung giáo dục mầm non nói riêng thời gian qua cơng tác xã hội hóa có nhiều chuyển biến đáng kể đóng góp khơng nhỏ cho nghiệp giáo dục Quận Giáo dục mầm non chủ động đề xuất biện pháp với Quận ủy Ủy ban nhân dân quận phối hợp tổ chức kinh tế trị đặc biệt phối hợp tốt với gia đình xã hội nhằm thống quy mô, kế hoạch phát triển cấp học mầm non, đề biện pháp giáo dục trẻ em quan tâm giúp đỡ trường hợp trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật Mặt khác nhà trường phối hợp tốt với tổ chức trị- xã hội cá nhân có liên quan để tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ cộng đồng; thực phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ giáo dục mầm non; góp phần xây dựng sở vật chất; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em Bên cạnh kết bất cập tồn tại: Như quan điểm Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu chưa nhận thức đầy đủ xã hội, chưa thực chi phối đạo tổ chức thực tiễn nhiều cán quản lý cấp quản lý, kể việc đầu tư cho giáo dục tạo chế cho giáo dục mầm non tổ chức hoạt động giáo dục Trong quản lý giáo dục chưa tạo phối hợp đồng ngành, cấp, lực lượng xã hội để phát triển nghiệp giáo dục Mục tiêu cuối q trình xã hội hố nghiệp giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân Song nay, xã hội hoá giáo dục thực tế chưa phát huy mạnh nó, xã hội tồn nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, tồn diện Có quan điểm cho xã hội hoá giáo dục đơn đa dạng hố hình thức tham gia nhân dân xã hội mà trọng tới nâng mức hưởng thụ từ giáo dục người dân Vì vậy, có nơi cơng tác xã hội hố giáo dục đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, Nhà nước khốn cho dân, quan tâm đến sức dân Trái lại có nơi lại thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Cá biệt có nơi người dân thờ với giáo dục, cho giáo dục nghiệp riêng nhà trường Nguyên nhân tồn việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội giáo dục nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Công tác lãnh đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Là người quản lý trước yêu cầu cấp thiết giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm giai đoạn băn khoắn trăn trở làm để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận đáp ứng với nhu cầu gửi trẻ bậc phụ huynh đổi ngành học Trước tình hình tơi lựa chọn, tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu vận dụng vấn đề quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục qua nhằm nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đồng hoá chuẩn hoá Đây lý tơi chọn đề tài: " Quản lí cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liên, Hà Nội" để nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liêm, luận văn đề xuất biện pháp quản lí hoạt động xã hội hóa giáo dục hiệu trưởng trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng sở lý luận quản lý công tác XHHGD Hiệu trưởng trường mầm non 3.2.Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục hiệu trưởng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm 3 Đề xuất giải pháp tăng cường quản cơng tác xã hội hóa giáo dục cho trường mầm non địa bàn quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng trường mầm Quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội 4.2.2 Các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp tổng quan lịch sử - logic - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu khoa học - Phương pháp so sánh để tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế - Phương pháp khái quát hóa để xác định hệ thống khái niệm 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi, vấn, tọa đàm - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 5.3 Các phương pháp khác Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liêm biện pháp thực gắn bó chặt chẽ nhà trường gia đình xã hội, đẩy mạnh phát huy tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục cho trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Thành phố Hà Nội bối cảnh Câu 5: Đồng chí vui lịng cho biết mức đọ huy động lực lượng tham gia xây dựng môi trường giáo dục mầm non địa phương ? ( Đánh dấu x vào dòng tương ứng, chọn mức độ ) Nội dung Mức độ thức Tích Bình Chưa cực thường tích cực Huy động lực lượng XH tham gia hoạt động giáo dục Phối hợp môi trường giáo dục việc chăm sóc, giáo dục trẻ Tham gia hoạt động giáo dục khác nhà trường Huy động toàn xã hội đóng góp cơng sức, trí tuệ, tiền để phát triển giáo dục Câu 6: Đồng chí vui lịng cho biết mức độ thực việc phát huy vai trò nhà trường cộng đồng trường mầm non quận Bắc Từ Liêm ?( Đánh dấu x vào dòng tương ứng, chọn mức độ ) Mức độ thực Nội dung Tốt Bình Chưa tốt thường Tham mưu với cấp có thẩm quyền Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức XHHGD Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường Nâng cao chất lượng đội ngũ gióa viên Huy động lực lượng XH tham gia gióa dục Thường xuyên phối hợp NT - GĐ - XH Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn Đáp ứng nhu cầu việc học tập em nhân dân Câu 7: Những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến phát triển giáo dục mầm non địa phương đồng chí ? Mức độ thực hiên Tốt Bình Chưa tốt Nguyên nhân thường Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức Sự quan tâm đạo cấp Đảng quyền địa phương Sự phối hợp ban ngành, đoàn thể Phối hợp giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội Phát huy vai trị nhà trường cộng đồng Cơng tác quản lý XHHGD Hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh Câu 8: Đồng chí vui lịng cho biết hiệu số biện phát tiến hành để thực xã hội hóa giáo dục mầm non Quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội những năm vừa qua? ( Đánh dấu x vào dòng tương ứng, chọn mức độ ) Nhận thức Thực Biện pháp Cần Bình Khơng Có Bình Chưa thiết thường cần hiệu thường hiệu thiết quả Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền lực lượng xã hội hóa giáo dục mầm non Quy hoạch mạng lưới trường lớp theo hướng đa dạng hóa loại hình trường mầm non Xây dựng đẩy mạnh hoạt động mơi trường gióa dục NT - GĐ - XH Tích cực huy động nguồn lực tăng cường CSVC, thiết bị dạy học Củng cố hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh Câu 9: Xin đồng chí đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến xã hội hóa giáo dục mầm non địa phương: Khánh Quan Chủ quan Bài học kinh nghiệm: Câu 10: Để đẩy nhanh xã hội hóa giáo dục mầm non thời gian tới, đồng chí cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp sau: ( Đánh dấu x vào dòng tương ứng, chọn mức độ ) Tính cần thiết Tính khả thi Cần Không Khả Không Biện pháp thiết cần thiết thi khả thi Tổ chức tuyên truyền làm chuyển nhận thức, giúp người nhận thức đầy đủ công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Phát huy vai trị nhà trường công tác XHHGD Tổ chức lực lượng tăng cường nguồn lực cho trường mầm non Chỉ đạo phối hợp môi trường giáo dục: Nhà trường - Gia đình - xã hội giám sát việc thực dân chủ hóa giáo dục mầm non Tổ chức tổng kết kinh nghiệm XHHGD nhà trường theo năm học Quản lý việc thụ hưởng gióa dục XHHGD mang lại cho cộng đồng Câu 11 Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân ( Không cần ghi tên) - Tuổi: - Chức vụ: - Trình độ văn hóa: - Trình độ trị: Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội (Dùng cho cha mẹ học sinh trường mầm non) Kính gửi: Các ơng (bà) phụ huynh học sinh Để đánh giá thực trạng công tác XHHGD địa phương đề xuất biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng PCGD trẻ tuổi Xin ông (bà) cho biết ý kiến cá nhân số nội dung Đánh dấu x vào ô phù hợp A- Thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Nơi công tác: Nghề nghiệp: B-Thông tin chuyên môn I Thực trạng công tác XHHGD trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm Thành phố Hà Nội Nhận thức cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non Câu 1: Theo Ơng (bà) cơng tác XHHGD nhằm trì PCGD mầm non cho trẻ tuổi đóng vai trị quan trọng nào? (Đánh dấu x vào ý mà Ông (bà) cho đúng) Rất quan trọng ; Quan trọng ; Không quan trọng Câu 2: Theo Ơng /bà, mục tiêu XHHGD có tầm quan trọng mức độ nào? Mục tiêu Huy động tồn dân tham gia giáo dục Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Thực tốt mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường vào đời sống cộng đồng Mọi trẻ en hưởng quyền chăm sóc – giáo dục Giảm bớt ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Thực mục tiêu giáo dục – đào tạo người Ý kiến khác………………… Câu 3: Ông (bà) tán thành quan điểm nêu đây? - XHH giáo dục ngành giáo dục - XHH giáo dục ngành giáo dục, tổ chức, gia đình cơng dân Câu 4: Ơng (bà) trí quan điểm sau lợi ích mà XHHGD nhẳm trì PCGD cho trẻ tuổi? Lợi ích Khắc phục khó khăn vật chất cho trường học Xã hội chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu giáo dục Tận dụng điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục Thực tốt mối quan hệ gia đình – nhà trường – xã hội Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường vào đời sống cộng đồng Mọi trẻ en hưởng quyền chăm sóc – giáo dục Đồng ý Khơng Khơng có đồng ý ý kiền Giảm bớt ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Mọi người học, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn Lợi ích khác………………… Câu 5: Theo Ơng (bà) trường Mầm non Quận Bắc Từ Liêm thực nội dung XHHGD nhằm trì PCGD cho trẻ tuổi mức độ nào? Mức độ thực Mức độ hiệu Tố Khá T Yếu Rất Hiệ Ít Khơng Nội dung t B hiệu u hiệu hiệu quả quả Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội việc thực XHH GDMN Huy động tồn XH tham gia xây dựng mơi trường GD thuận lợi cho GDMN Huy động tiềm cộng đồng Xh đầu tư nguồn lực cho GDMN Huy động LLXH tham gia vào trình đa dạng hóa hình thức học tập loại hình GDMN Phát huy tác dụng trường MN vào đời sống cộng đồng Ý kiến khác: Câu 6: Ông (bà) đánh giá thực công tác XHHGD CBQL giáo dục Mầm non việc trì PCGDMN? Rất Tốt Khá Trung Yếu Các nội dung thực tốt bình Tích cực tham gia hoạt động XHHGDMN Thực đầy đủ nội dung XHHGD Tích cực vận động huy động nguồn lực vất chất đầu tư cho GDMN Lơi người dân tích cực tham gia tinh thần vật chất cho XHHGDMN cho PC trẻ tuổi Sáng tạo tổ chức thực việc XHHGDMN Tư vấn cho lãnh đạo cấp Bám sát sở Thực công khai dân chủ Mềm dẻo, thuyết phục Ý kiến khác:………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… II Thực trạng QL công tác XHHGD trường mầm non Quận Bắc Từ Liêm Câu 1: Ơng/ bà có biết trường MN sử dụng biện pháp để thực XHHGD? Mức độ hiệu Rất Hiệu Ít hiệu Khơng Nội dung quản lý hiệu quả hiệu quả Sự phối hợp trường MN với đơn vị thuộc ngành GD Sự phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Phối hợp nhà trường với tổ chức XH cá nhân Câu 2: Ơng (bà) có ý kiến thực trạng quản lý hình thức vận động cộng đồng xã hội đầu tư nguồn lực cho GDMN nhà trường? người cho GDMN Hình thức khác Câu 3: Theo Ơng (bà) thực trạng QL phát huy tác dụng trường Mn vào đời sống cộng đồng nào? Các nội dung quản lý Mức độ thực Thường Tương đối Thỉnh xuyên thường thoản xuyên g Hiế m Nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ MN Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ MN cho cha mẹ Chủ động xây dựng mối quan hệ tích cực gia đình, nhà trường, XH Thỏa mãn ngày cao nhu cầu gửi nhân dân Thực CSGD cho trẻ theo khoa học phát triển toàn diện, hưởng chăm lo toàn XH Tạo điều kiện cho trẻ em học Tạo tảng tốt cho GD PT Tham gia tích cực nâng cao trình độ dân trí cộng đồng Ý kiến khác Câu 4: Xin Ông (bà) cho biết thuận lợi, khó khăn QL thực XHHGD nhằm trì mục tiêu đề án PCGD MN cho trẻ tuổi địa phương? + Thuận lợi: + Khó khăn: III Thực trạng biện pháp quảm lý XHHGDMN hiệu trưởng trường Mầm non Câu 1: Ơng (bà) có ý kiến biện pháp QL XHHGD nhằm trì mục tiêu đề án PCGD MN cho trẻ tuổi ? Mức độ thực Thường Tương Hiếm xuyên đối thường xuyên Biện pháp Mức độ hiệu Tốt TB Yếu Tuyên truyền nâng cao nhận thức LLXH việc thực XHHGDMN Huy động toàn XH tham gia xây dựng môi trường GD thuận lợi cho GDMN Huy động tiềm cộng đồng XH đầu tư nguồn lực cho GDMN Sử dụng nguồn lực đầu tư cho GDMN Xây dựng kế hoạch phát triển GDMN, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp, kinh tế - xã hội địa phương Xin cảm ơn ý kiến Ông (bà)! ... niệm công tác quản lý, quản lý giáo dục, xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục, biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục , vấn đề đặc trưng xã hội hóa giáo dục. .. Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội 4.2.2 Các biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non quận. .. nước giáo dục mầm non xã hội hóa giáo dục mầm non 23 1.4 Xã hội hóa giáo dục mầm non 25 1.5 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng trường mầm non

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w