MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2. Yêu cầu nghiên cứu 2 3. Bố cục đồ án tốt nghiệp 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3 1.1.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3 1.1.2. Mục đích thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3 1.1.3. Yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4 1.1.4. Cơ sở pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5 1.1.5. Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ hiện trạng 5 1.1.6. Nội dung của bản đồ hiện trạng 8 1.2. Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 10 1.3. Giới thiệu và lựa chọn công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng 11 1.3.1. Giới thiệu một số phần mềm công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng 11 1.3.2. Lựa chọn phần mềm MicroStation V8i và Vietmap XM 14 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.3. Thu thập số liệu 24 2.4. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 28 3.2. Tình hình sử dụng đất 35 3.2.1. Phân loại theo mục đích sử dụng đất 35 3.2.2. Phân loại theo đối tượng sử dụng 39 3.3. Thực hiện quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 39 3.3.1. Tạo bản đồ nền 39 3.3.2. Hoàn thiện và chuẩn hóa dữ liệu 45 3.3.3. Biên tập và trình bày 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình đào tạo khóa học 2013- 2017, được sự đồng ý củanhà trường, khoa Quản lý đất đai, được sự hướng dẫn của thầy giáo TS Dương
Đăng Khôi, em đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp với tiêu đề: “Thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính tại Phường Tây Tựu, Quận Bắc
Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhậnđược rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo, gia đình và bạnbè
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo TS Dương ĐăngKhôi người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý và giúp đỡ em trong suốt quátrình thực hiện báo cáo thực tập
Em xin chân thành cảm ơn những lời động viên và ý kiến góp ý chuyên môncủa các thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tốtnhất có thể, khuyến khích, động viên để em hoàn thành báo cáo này
Tuy nhiên, bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực
tế nên bài báo cáo không tránh được những thiếu sót Kính mong được sự góp ý củacác thầy cô giáo và các bạn để bài báo cáo của em trở nên hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Phí Quỳnh Nga
MỤC LỤ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2 Yêu cầu nghiên cứu 2
3 Bố cục đồ án tốt nghiệp 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1 Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3
1.1.1 Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3
1.1.2 Mục đích thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 3
1.1.3 Yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 4
1.1.4 Cơ sở pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 5
1.1.5 Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ hiện trạng 5
1.1.6 Nội dung của bản đồ hiện trạng 8
1.2 Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 10
1.3 Giới thiệu và lựa chọn công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng 11
1.3.1 Giới thiệu một số phần mềm công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng 11
1.3.2 Lựa chọn phần mềm MicroStation V8i và Vietmap XM 14
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24
Trang 32.3 Thu thập số liệu 24
2.4 Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 27
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28
3.2 Tình hình sử dụng đất 35
3.2.1 Phân loại theo mục đích sử dụng đất 35
3.2.2 Phân loại theo đối tượng sử dụng 39
3.3 Thực hiện quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 39
3.3.1 Tạo bản đồ nền 39
3.3.2 Hoàn thiện và chuẩn hóa dữ liệu 45
3.3.3 Biên tập và trình bày 52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
1 Kết luận 61
2 Kiến nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO vii PHỤ LỤC
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất phân theo mục đích sử dụng đến 31/12/2016 .36Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp đến 31/12/2016 37Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đến 31/12/2016 38
DANH MỤC HÌNH ẢN
Trang 6Hình 1.1: Giao diện MicroStation V8i 14
Hình 1.2: Thanh công cụ thuộc tính 15
Hình 1.3: Thanh công cụ Primary 15
Hình 1.4: Thanh công cụ chuẩn 15
Hình 1.5: Các phím tắt trên bàn phím 16
Hình 1.6: Thanh trạng thái 16
Hình 1.7: Thanh công cụ chính 16
Hình 1.8: Nhóm công cụ Task 17
Hình 1.9: Giao diện Design File 18
Hình 1.10: Giao diện Working Units 19
Hình 1.11: Các chế độ bắt điểm 20
Hình 1.12: Phần mềm VietMap 22
Hình 1.13: Các tính năng chính của phần mềm VietMap 22
Hình 1.14: Quy phạm thành lập bản đồ 22
Hình 2.1: Bản đồ địa chính phường Tây Tựu, Q Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội 25
Hình 3.1: Chọn quy phạm thành lập bản đồ 40
Hình 3.2: Đặt tỷ lệ bản vẽ 40
Hình 3.3: Tạo file mới bản đồ 41
Hình 3.4: Mở References 41
Hình 3.5: Mở tất cả các tờ BĐĐC phường Tây Tựu 42
Hình 3.6: Hộp thoại References 42
Hình 3.7: Mảnh bản đồ sau khi gộp 43
Hình 3.8: Hộp thoại Find/Replace Text 43
Hình 3.9: Bản đồ sau khi tổng quát hóa 45
Hình 3.10: Vietmap XM 45
Trang 7Hình 3.13: Bộ công cụ Modify Element 47
Hình 3.14: Lỗi sau khi được sửa 47
Hình 3.15: Làm sạch bản đồ 48
Hình 3.16: Tạo topology 48
Hình 3.17: Tạo topology thành công 49
Hình 3.18: Công cụ quản lý thông tin thửa đất 49
Hình 3.19: Hộp thoại quản lý thông tin thửa đất 50
Hình 3.20: Hộp thoại đánh số thửa tự động 50
Hình 3.21: Đánh số thửa thành công 51
Hình 3.22: Gán thông tin từ nhãn 51
Hình 3.23: Kết quả gán nhãn 52
Hình 3.24: Hộp thoại Tạo khoanh đất từ bản đồ địa chính 53
Hình 3.25: Tạo khoanh đất từ ranh giới khoanh đất 53
Hình 3.26: Gán thông tin từ cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính 54
Hình 3.27: Đánh số thứ tự khoanh đất 54
Hình 3.28: Gán thông tin khoanh đất từ nhãn 55
Hình 3.29: Kết quả gán thông tin khoanh đất từ nhãn 55
Hình 3.30: Tạo bản đồ điều tra khoanh đất 56
Hình 3.31: Vẽ nhãn thông tin khoanh đất 56
Hình 3.32: Tô màu bản đồ hiện trạng 57
Hình 3.33: Bản đồ sau khi tô màu 57
Hình 3.34: Vẽ nhãn loại đất 58
Hình 3.35: Đặt đối tượng lên bản đồ 58
Hình 3.36: Đặt cell lên bản đồ 59
Hình 3.37: Tạo đường bo BĐHT 59
Hình 3.38: Tạo khung bản đồ 60
Hình 3.39: Bản đồ sau khi tạo khung 60
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá màthiên nhiên ban tặng cho con người Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thànhphần của môi trường sống, là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng các công trìnhkinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng… Do đó hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ vàchính sách đất đai phù hợp sẽ có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế củađất nước Để quản lý và khai thác tiềm năng của nguồn tài nguyên đất chúng ta phảinắm được hiện trạng sử dụng đất Một trong những nguồn tài liệu không thể thiếutrong công tác quản lý đất đai là bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công táclập kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất, thiết kế và quản lý đất đai Nó được sử dụngnhư một loại bản đồ thường trực làm căn cứ để giải quyết các bài toán tổng thể cầnđến các thông tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và luôn giữ một vai trò nhấtđịnh trong nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở
Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, kỹ thuật điện tử và công nghệthông tin phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ, có sức lan tỏa vào các ngành, các lĩnhvực Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất đã cho ta khả năng phân tích và tổng hợp thông tin một cách nhanh chóng và sảnxuất bản đồ có độ chính xác cao, chất lượng tốt, đúng quy trình, quy phạm hiệnhành, đáp ứng được nhu cầu sử dụng, tăng năng suất lao động, giảm bớt thao tác thủcông lạc hậu trước đây, đem lại hiệu quả kinh tế cao, thuận tiện cho công tác theodõi biến động và quản lý đất đai, đặc biệt là với bản đồ số có khả năng hiệu chỉnh,làm mới bản đồ phục vụ cho công tác thành lập bản đồ của chu kỳ sau
Hiện nay có rất nhiều phần mềm ứng dụng cho ngành quản lý đất đai nóichung và thành lập BĐHTSDĐ nói riêng đã ra đời và được ứng dụng rộng rãi nhưMapInfo, MicroStation, VietMap, Famis, gCadas Trong đó phần mềmMicroStation V8i và VietMap XM là phần mềm trong ngành địa chính có tính ưu
Trang 9Xuất phát từ thực tế trên, với những kiến thức đã được học hỏi trong quá trình
học tập tại trường, em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất từ bản đồ địa chính tại Phường Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội”.
2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu đánh giá khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thành lậpBĐHTSDĐ
- Ứng dụng phần mềm MicroStation V8i và VietMap XM vào việc thành lậpBĐHTSDĐ từ bản đồ địa chính
- Tìm hiểu cơ sở khoa học lý luận và thực tiễn ứng dụng BĐHTSDĐ trongcông tác quản lý đất đai
2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu.
- Nghiên cứu các phương pháp trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Điều tra số liệu về bản đồ địa chính chính quy đã được phê duyệt phục vụcông tác thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Có hiểu biết căn bản và khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành Quản
lí đất đai, đặc biệt các phần mềm MicroStation, VietMap
- Bản đồ thành lập phải đảm bảo các quy định về thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất hiện hành, quy định về chuẩn hóa bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải chính xác, có khả năng cập nhập xử lý
3 Bố cục đồ án tốt nghiệp
Nội dung đồ án tốt nghiệp “Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản
đồ địa chính tại Phường Tây Tựu, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội” gồm 3
chương, không kể phần mở đầu và kết luận:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trang 10Chương 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiến nghị
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1.1 Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tạimột thời điểm xác định, được lập theo từng đơn vị hành chính (Theo Luật Đất đai2013)
Nội dung BĐHTSDĐ phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, trung thực hiện trạng
sử dụng đất tại thời kỳ thành lập bản đồ
BĐHTSDĐ có cùng tỷ lệ với bản đồ quy hoạch sử dụng đất
BĐHTSDĐ là tài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý lãnh thổ,quản lý đất đai và các ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang sử dụng đất đai
BĐHTSDĐ được xây dựng theo Quy phạm, ký hiệu bản đồ hiện trạng sửdụng đất và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan do Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành
1.1.2 Mục đích thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập ra nhằm mục đích:
- Thống kê, kiểm kê toàn bộ đất đã giao và chưa sử dụng đúng định kỳ hàngnăm và 5 năm được thể hiện đúng vị trí, đúng diện tích, đúng loại đất được ghitrong luật đất đai hiện hành trên các loại bản đồ ở những tỷ lệ thích hợp, ở các cấphành chính
+ Thống kê các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng, thổ cư, xâydựng…
+ Thể hiện đúng diện tích với các loại đất
+ Khi kiểm kê đất đai cần tổ chức chỉnh lý sổ sách đối với khu đất có biếnđộng về loại đất, diện tích và chủ sử dụng
Trang 12- Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ các yêu cầu cấp bách của công tác quản lýnhà nước về đất đai.
- Làm tài liệu phục vụ cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụngđất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt
- Làm tài liệu cơ bản, thống nhất để các ngành khác sử dụng các quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển của ngành mình, đặc biệt các ngành
sử dụng đất nhiều như nông nghiệp, lâm nghiệp…
Do đó:
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất chính là thể hiện của kết quả kiểm kê đất đai.Tất cả những biến động, thay đổi về địa giới hành chính, về loại đất, về diện tích, vềđối tượng sử dụng… trong vòng 05 năm đều được cập nhật vào số liệu và thể hiệntrên bản đồ hiện trạng sử dụng đất
+ Từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất kèm theo bảng số liệu kết quả kiểm kê,chính quyền địa phương, các cấp lãnh đạo sẽ có phương án điều chỉnh cho phù hợpvới tình hình phát triển kinh tế - xã hội thực tế ở địa phương Có thể nói bản đồ hiệntrạng sử dụng đất cũng chính là cơ sở để xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đấtcủa địa phương trong các năm tiếp theo
1.1.3 Yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Thống kê được đầy đủ diện tích tự nhiên các cấp hành chính, hiện trạng quỹđất đang quản lý, đang sử dụng, quỹ đất đã đưa vào sử dụng nhưng còn để hoanghóa quỹ đất chưa sử dụng; đánh giá đúng thực trạng tình hình quản lý, sử dụng đất
- Thể hiện được hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính đến ngày 01tháng 01 hàng năm
- Đạt được độ chính xác cao về vị trí, hình dạng, kích thước và loại hình sửdụng đất của từng khoanh đất, phù hợp với tỷ lệ, mục đích của bản đồ cần thành lập
- Xây dựng cho tất cả các cấp hành chính theo hệ thống từ dưới lên trên (xã,
Trang 13liệu để tổng hợp xây dựng BĐHTSDĐ cả nước BĐHTSDĐ phải thể hiện toàn bộdiện tích các loại đất trong đường địa giới hành chính được xác định theo hồ sơ địachính, quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước có thẩmquyền.
- BĐHTSDĐ được thành lập trong các thời kỳ kiểm kê đất đai, khi lập quyhoạch sử dụng đất, khi thực hiện các dự án đầu tư liên quan đến sử dụng đất
- BĐHTSDĐ được xây dựng phù hợp với các điều kiện hiện trạng thiết bịcông nghệ mới, tài liệu hiện có và kinh phí của địa phương và các ngành
1.1.4 Cơ sở pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Căn cứ Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 03 năm 2013 của Chínhphủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên
Căn cứ Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 quy định về thống
kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1.5 Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ hiện trạng
Theo điều 20 thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014, cơ sở toán họcđược quy định như sau:
a Hệ quy chiếu của bản đồ hiện trạng
- Elipxoid quy chiếu WGS - 84 với kích thước:
+ Bán trục lớn: 6.378.137 m
Trang 14- Lưới chiếu bản đồ:
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh được thành lậptrên mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiềudài k0 = 0,9999; Kinh tuyến trục của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng kinh tế - xã hội sử dụng lưới chiếuhình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 60, có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiềudài: k0 = 0,9996;
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước sử dụng lưới chiếu hình nón đồnggóc với hai vĩ tuyến chuẩn 110 và 210, vĩ tuyến gốc là 40, kinh tuyến Trung ương là
1080 cho toàn lãnh thổ Việt Nam;
+ Sử dụng kinh tuyến trục được quy định tại phụ lục 04 ban hành kèm theothông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014
b Hệ thống tỷ lệ bản đồ hiện trạng
Những căn cứ để lựa chọn tỷ lệ bản đồ:
- Mục đích yêu cầu Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Quy mô diện tích tự nhiên, hình dạng, kích thước của khu vực cần thành lậpbản đồ
- Mức độ phức tạp của đất đai và khả năng khai thác sử dụng đất phù hợp với
tỷ lệ bản đồ quy hoạch phân bổ sử dụng đất cung cấp
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất dựa vào: kích thước, diện tích,hình dạng của đơn vị hành chính; đặc điểm, kích thước của các yếu tố nội dungchuyên môn hiện trạng sử dụng đất phải được biểu thị trên bản đồ hiện trạng sửdụng đất
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo thể hiện đầy đủnội dụng hiện trạng sử dụng đất
- Đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, thể hiện đủ nội dung bản đồ hiện trạng sử dụngđất
Trang 15Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (ha) Tỷ lệ bản đồ
Cấp xã
Từ 120 đến 500 1: 2.000Trên 500 đến 3.000 1: 5.000
(Nguồn: Theo khoản 2 điều 16 thông tư 28/2014/TT-BTNMT)
Trường hợp đơn vị hành chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có hìnhdạng đặc thù (chiều dài quá lớn so với chiều rộng) thì được phép lựa chọn tỷ lệ bản
đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định trên đây
c Độ chính xác của bản đồ hiện trạng
Độ chính xác bản đồ hiện trạng sử dụng đất được đặc trưng bởi độ chính xácthể hiện các yếu tố nội dung bản đồ như lưới tọa độ, vị trí, kích thước các khoanhđất, các yêu tố nội dung bản đồ như lưới tọa độ, vị trí, kích thước các khoanh đất,các địa vật quan trọng…
- Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất phụ thuộc chủ yếu vào
Trang 16+ Nếu dùng bản đồ địa chính đã có để biên tập bản đồ hiện trạng thì các đườngbiên vùng đất theo phân loại sẽ trùng với các ranh giới thửa đất ở giáp biên vùngloại đất, vì vậy độ chính xác ranh giới vùng đất tương tự độ chính xác ranh giới thửađịa chính.
+ Trường hợp bản đồ được lập theo phương pháp trực tiếp thì sai số trungphương vị trí các địa vật không vượt quá 0.5mm trên bản đồ
+ Trường hợp chuyển vẽ các khoanh đất trên bản đồ nền đã có thì sai sốchuyển vẽ các yếu tố không vượt quá 0.2mm trên bản đồ
- Hình dạng các khoanh đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phảiđúng với hình dạng ở ngoài thực địa, trường hợp các khoanh đất được tổng hợp hóathì phải giữ lại nét đặc trưng của đối tượng
- Khi biên vẽ bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ nhỏ cần phải thực hiện tổnghợp và khái quát hóa các đối tượng Các khoanh đất có diện tích lớn hơn 4mm2 trênbản đồ phải được thể hiện chính xác vị trí, kích thước và hình dạng Đối với khoanhđất nhỏ hơn 4mm2 trên bản đồ nhưng có giá trị cao thì được phép phóng to lên 1.5lần để thể hiện nhưng phải giữ được hình dạng cơ bản
1.1.6 Nội dung của bản đồ hiện trạng
Theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ trưởng BộTài nguyên và Môi trường thì nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất như sau:a) Cơ sở toán học gồm khung bản đồ, lưới kilômét, lưới kinh vĩ tuyến, chúdẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan;
b) Biên giới quốc gia và đường địa giới hành chính các cấp: Đối với bản đồhiện trạng sử dụng đất của vùng kinh tế - xã hội dạng giấy chỉ thể hiện đến địa giớihành chính cấp huyện; bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước dạng giấy chỉ thểhiện đến địa giới hành chính cấp tỉnh Khi đường địa giới hành chính các cấp trùngnhau thì biểu thị đường địa giới hành chính cấp cao nhất
Trang 17hiện đường địa giới hành chính thực tế đang quản lý Trường hợp đang có tranhchấp về địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiệnđường địa giới hành chính khu vực đang tranh chấp theo ý kiến của các bên liênquan;
c) Ranh giới các khoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiệnranh giới và ký hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai Ranh giới cáckhoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh tế
- xã hội và cả nước thể hiện theo các chỉ tiêu tổng hợp; được tổng hợp, khái quáthóa theo quy định biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng các cấp;
d) Địa hình: Thể hiện đặc trưng địa hình của khu vực (không bao gồm phầnđịa hình đáy biển, các khu vực núi đá và bãi cát nhân tạo) và được biểu thị bằngđường bình độ, điểm độ cao và ghi chú độ cao Khu vực núi cao có độ dốc lớn chỉbiểu thị đường bình độ cái và điểm độ cao đặc trưng;
đ) Thủy hệ và các đối tượng có liên quan phải thể hiện gồm biển, hồ, ao, đầm,phá, thùng đào, sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đối với biển thể hiện theo đường mépnước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm; trường hợp chưa xác định đượcđường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm thì xác định theo đườngmép nước biển triều kiệt tại thời điểm kiểm kê để thể hiện Các yếu tố thủy hệ khác
có bờ bao thì thể hiện theo chân phía ngoài đường bờ bao (phía đối diện với thủyhệ); trường hợp thủy hệ tiếp giáp với có đê hoặc đường giao thông thì thể hiện theochân mái đắp của đê, đường phía tiếp giáp với thủy hệ; trường hợp thủy hệ không
có bờ bao và không tiếp giáp đê hoặc đường giao thì thể hiện theo mép đỉnh củamái trượt của thủy hệ;
e) Giao thông và các đối tượng có liên quan thể hiện phạm vi chiếm đất củađường sắt, đường bộ và các công trình giao thông trên hệ thống đường đó theo yêucầu sau:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiện tất cả các loại đường giaothông các cấp, kể cả đường trục chính trong khu dân cư, đường nội đồng, đường
Trang 18- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đường bộ biểu thị từ đường liên xãtrở lên; khu vực miền núi phải biểu thị cả đường đất nhỏ;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh biểu thị từ đường liên huyện trở lên;
- Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng kinh tế - xã hội và cả nước biểu thị
từ đường tỉnh lộ trở lên, khu vực miền núi phải biểu thị cả đường liên huyện;
g) Các yếu tố kinh tế, xã hội;
h) Các ghi chú, thuyết minh
1.2 Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ HTSDĐ cấp xã được thành lập bằng một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở, là mộttrong những phương pháp chính được lựa chọn để thành lập bản đồ HTSDĐ.Phương pháp này là sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở mớiđược thành lập kể từ lần kiểm kê trước đến nay để khoanh vẽ các khoanh đất cócùng mục đích sử dụng, đồng thời sử dụng hệ thống kí hiệu do Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành để xây dựng bản đồ HTSDĐ Mục đích chính của phươngpháp này là lợi dụng sự chính xác về tọa độ địa lý của các khoanh đất trên bản đồđịa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở, sẽ giúp cho bản đồ hiện trạng chính xác hơntrong các thông tin về mặt diện tích, vị trí không gian của các khoanh đất có cùngmục đích sử dụng Bên cạnh đó, việc sử dụng phương pháp này còn bảo đảm tínhhiện thực so với bên ngoài thực địa, vì bản đồ địa chính có rất ít biến động so vớithực tế
- Phương pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc vệ tinh có độ phân giải cao
đã được nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao Phương pháp này có ưu điểm là:+ Giúp chúng ta thu thập thông tin địa hình, địa vật nhanh chóng và kháchquan
+ Ảnh hàng không phản ánh trung thực bề mặt thực địa khu vực nghiên cứu
Trang 19+ Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng ảnh hàng không áp dụng côngnghệ ảnh số rất thuận lợi cho việc thành lập bản đồ và đặc biệt là thành lập bản đồ ởnhững khu vực có địa hình phức tạp, vì thế việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất bằng phương pháp này đem lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
- Phương pháp hiệu chỉnh bản đồ HTSDĐ chu kỳ trước Phương pháp này chỉđược áp dụng khi: không có bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở và ảnhchụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh Bản đồ HTSDĐ chu kỳ trước được thànhlập trên bản đồ nền theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi số lượng vàdiện tích các khoanh đất ngoài thực địa đã biến động không quá 25% so với bản đồHTSDĐ của chu kỳ trước
Bản đồ HTSDĐ cấp huyện, cấp tỉnh, vùng địa lý tự nhiên – kinh tế và cả nướcđược thành lập theo công nghệ số bằng phương pháp tổng hợp từ bản đồ HTSDĐcủa các đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc
1.3 Giới thiệu và lựa chọn công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng
1.3.1 Giới thiệu một số phần mềm công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng
a MapInfo
MapInfo là phần mềm biên tập bản đồ với nhiều tính năng, tuy nhiên, điểmvượt trội của MapInfo so với các phần mềm khác là khả năng biên tập bản đồchuyên đề rất tốt với công cụ create thematic map MapInfo được xây dựng chủ yếu
để xử lý các số liệu bản đồ có sẵn, các số liệu thuộc tính của bản đồ, vì vậy, ta thấykhả năng số hóa và thành lập bản đồ gốc không được hỗ trợ nhiều
MapInfo có khả năng kết nối với các phần mềm khác rất tốt, thông qua việc
hỗ trợ việc mở và lưu file với phần mở rộng rất đa dạng Có công cụ chuyển đổigiữa các định dạng file
MapInfo có khả năng kết nối với các phần mềm khác rất tốt, thông qua việc
hỗ trợ việc mở và lưu file với phần mở rộng rất đa dạng Có những công cụ chuyểnđổi giữa các định dạng file
Trang 20- Hỗ trợ tốt kiểu dữ liệu vecto với các quan hệ topo.
- Cho phép chồng xếp các định dạng ảnh (raster) làm nền bản đồ
- Hỗ trợ in bản đồ
- Kết nối với Crystal Report (lập báo cáo dựa trên cơ sở dữ liệu địa lý của bảnđồ)
- Lập trình tự động hóa công việc với MapBasic
Đối tượng khách hàng tiềm năng sử dụng phần mềm thuộc khu vực doanhnghiệp
b MicroStation
Là một phần mềm giúp thiết kế (CAD) được sản xuất và phân phối bởiBentley Systems MicroStation có môi trường đồ họa rất mạnh cho phép xây dựng,quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố bản đồ
MicroStation còn được sử dụng để là nền cho các ứng dụng khác như: Famis,Geovec, Irasb, MSFC, Mrfclean và eTools, eMap… chạy trên đó
Các công cụ của MicroStation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nềnảnh raster, sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ
Đặc biệt, trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào các tính năng
mở của MicroStation cho phép người sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm,dạng đường, dạng pattern và rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ được coi làkhó sử dụng đối với một số phần mềm khác (MapInfo, AutoCAD, CorelDraw,Adobe Freehand…) lại được giải quyết một cách dễ dàng trong MicroStation
Ngoài ra, các file dữ liệu của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền mộtfile chuẩn (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn
vị đo được tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thốngnhất giữa các file bản đồ
c VietMap XM
Là phần mềm thành lập bản đồ chạy trên nền phần mềm MicroStation V8
Trang 21Mục đích: thành lập nhanh bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất,giúp cho người dùng không mất nhiều thời gian trong việc thành lập bản đồ.
Ưu điểm của phần mềm VietMap XM:
- Tốc độ xử lý nhanh, tự động hóa các công đoạn, không mất nhiều thời gianchờ đợi trong khi phần mềm chạy
- Hầu như các tính năng để mở Điều này cho phép người dùng có thể sửachữa theo ý muốn
- Có nhiều tính năng kiểm tra tính chính xác của dữ liệu, tính năng kiểm trabản đồ, các tính năng đồng bộ giữa dữ liệu và các đối tượng trên bản vẽ
- Các tính năng diện tích giải tỏa, xuất biểu - hồ sơ giải tỏa chuyên nghiệp
- Phần mềm có phân hệ kiểm kê với nhiều tính năng xử lý nhanh, tự động,mềm dẻo, giúp ích trong công tác kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đấtmột cách nhanh chóng, dễ dàng
Phần mềm CAD có 3 đặc điểm nổi bật sau:
- Chính xác
- Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh)
- Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác
AutoCad là phần mềm của hang AutoDesk dùng để thực hiện các bản vẽ kỹthuật nhiều ngành: Xây dựng, Cơ khí, Kiến trúc, Điện, Bản đồ
Nhờ có nhiều tính năng hữu dụng mà việc ứng dụng phần mềm AutoCadtrong việc biên tập bản đồ ngày càng rộng rãi và phổ biến ở nhiều nơi
e Famis
Trang 22Famis (Field Work and Mapping Intergrated Software) là phần mềm tích hợp
đo vẽ và lập bản đồ địa chính Đây là một phần mềm nằm trong hệ thống phần mềmchuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính Nó
có khả năng xử lý số liệu ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý trên bản đồ địachính số Phần mềm đảm nhận công việc từ sau đo vẽ ngoại nghiệp cho đến hoànchỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số Liên kết với bên cơ sở dữ liệu hồ sơ địachính để dùng một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất
Các chức năng của phần mềm Famis:
- Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo
- Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
- Các chức năng tiện ích
1.3.2 Lựa chọn phần mềm MicroStation V8i và Vietmap XM
a MicroStation V8i
* Giao diện trong MicroStation V8i
Hình 1.1: Giao diện MicroStation V8i
Trang 23Menu của MicroStation
Menu chính của MicroStation được đặt trên cửa sổ lệnh Từ menu chính có thể
mở ra nhiều menu dọc trong đó chứa rất nhiều chức năng của MicroStation Ngoài
ra còn có nhiều menu được đặt ở các cửa sổ hội thoại xuất hiện khi ta thực hiện mộtchức năng nào đó của MicroStation
Thanh công cụ thuộc tính (Attributes)
Hình 1.2: Thanh công cụ thuộc tính
Hộp công cụ đầu tiên dưới thanh menu bar là thanh công cụ thuộc tính Đây lànơi thay đổi các thuộc tính của đối tượng như level, màu sắc, kích thước, style,
Thanh công cụ Primary
Hình 1.3: Thanh công cụ Primary
Hầu hết các ký hiệu trong thanh công cụ chuẩn là các chức năng thường được
sử dụng
Thanh công cụ chuẩn
Hình 1.4: Thanh công cụ chuẩn
Hộp công cụ chuẩn được ẩn theo mặc định Nó chứa các công cụ cho phépnhanh chóng truy cập thường được sử dụng Thanh công cụ được mở bằng cáchchọn chuẩn từ menu Tools trên thanh menu chính Tuy nhiên, hầu hết những công
cụ này có thể được truy cập bằng cách sử dụng các phím tắt bàn phím
Trang 24Ở giữa của thanh trạng thái là Message center Di chuyển sang phải có là cácbiểu tượng cho phép bạn truy cập vào chế độ khác nhau
Thanh công cụ chính
Hình 1.7: Thanh công cụ chính
Hộp công cụ chính được sử dụng để lựa chọn, thao tác, sửa đổi, và công cụ đolường
Trang 25Khi bấm và giữ nút trái của chuột, các nút dữ liệu, trên một công cụ trong hộpcông cụ chính, sẽ thấy một menu cho phép bạn truy cập vào tất cả các công cụ trong
đó hộp công cụ
Nhóm công cụ Task
Hình 1.8: Nhóm công cụ Task
Trang 26Trong MicroStation có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu,bảng công cụ Các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh, giúpthao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng.
Trang 27* Đặt tỷ lệ, đơn vị đo
Sau khi khởi động MicroStation tạo một bản vẽ mới thì ta phải đặt đơn vị củabản vẽ Trong MicroStation, kích thước của đối tượng được xác định thông qua hệthống toạ độ mà file đang sử dụng Đơn vị dùng để đo khoảng cách trong hệ thốngtoạ độ gọi là Working Units Working Units xác định độ phân giải của file bản vẽ
và cả đối tượng lớn nhất có thể vẽ được trên file Thông thường trong MicroStation
ta nên vẽ các yếu tố với đúng kích thước thực tế của chúng, còn khi in ta có thể đặt
tỷ lệ in tuỳ ý
Để xác định Working Units cho file bản vẽ ta thực hiện theo các bước sau đây:Trên menu chính ta chọn Settings, vào Design file sau đó chọn WorkingUnits
Hình 1.9: Giao diện Design File
Trang 28Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Working Units.
Hình 1.10: Giao diện Working Units
Trong phần Unit Names, ta vào đơn vị đo chính là Master Units và đơn vị đophụ là Sub Units
Trong phần Resolution, ta vào số Sub Units trên một Master Units và số đơn
vị vị trí điểm trên một Sub Units
Trong quá trình làm việc, tất cả các kích thước và toạ độ được sử dụng đều lấytheo Master Units Thông thường các số và tỷ lệ đều được lấy như trong màn hình
* Đối tượng đồ họa (Element)
Kiểu Element thể hiện các đối tượng điểm
+ Là một Point = Line (đoạn thẳng) có độ dài bằng 0
+ Là một Cell (một ký hiệu nhỏ) được trong MicroStation
Mã Cell được định nghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thư việnCell (library)
Kiểu Element thể hiện các đối tượng đường
Trang 29+ Line string: Gồm một chuỗi các đoạn thẳng nối liền nhau (số đoạn thẳng nhỏhơn 100).
+ Chain: Là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau
Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng vùng
+ Shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùng lớn nhấtbằng 100
+ Complex shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùnglớn hơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những Line hoặc String rời nhau
Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết
+ Text
+ Text node
Các chế độ bắt điểm (Snap mode)
Hình 1.11: Các chế độ bắt điểm
* Xây dựng dữ liệu trong MicroStation
Cũng như các phần mềm chuyên dụng khác, việc xây dựng dữ liệu không giantrong MicroStation là tạo ra cơ sở dữ liệu bản đồ số Dữ liệu không gian được tổchức theo nguyên tắc phân lớp các đối tượng mã hoá, số hoá để có hệ toạ độ trong
hệ toạ độ bản đồ và được lưu trữ chủ yếu ở dạng vector Các đối tượng bản đồ sốđược tạo ra từ các nguồn tư liệu khác nhau tuỳ thuộc vào phương pháp thành lậpbản đồ (lấy từ trị đo hoặc lấy từ ảnh hàng không, các bản đồ giấy thông qua máyquét hay bản đồ số trên các phần mềm khác)
* Tổ chức dữ liệu trong MicroStation
Các bản vẽ trong MicroStation được ghi dưới dạng các file *.dgn Mỗi file bản
vẽ đều được định vị trong một hệ toạ độ nhất định với các tham số về lưới toạ độ,
Trang 30file dữ liệu của bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền của một file chuẩn (seedfile) được định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đo được tínhtheo giá trị thực địa làm tăng giá trị chính xác và hệ thống nhất giữa các file bản đồ.Trong mỗi file, dữ liệu được phân biệt theo các thuộc tính:
Toạ độ: Mỗi đối tượng trong MicroStation được gắn với một toạ độ nhất định
(X, Y với file 2D và X, Y, Z với file 3D)
Tên lớp (Level): Mỗi đối tượng trong MicroStation được gắn với một tên lớp.
MicroStation có tất cả 63 lớp (đánh số 163) nhưng tại mỗi thời điểm chỉ có mộtlớp là lớp hiện thời (Active level) Mỗi đối tượng được vẽ ra đều nằm trên lớp hoạtđộng của thời điểm đó Tại mỗi thời điểm, MicroStation cho phép hiển thị hoặc tắthiển thị một hoặc nhiều lớp, lớp hiện thời luôn luôn được hiển thị Các đối tượngchỉ được hiển thị trên màn hình khi lớp của nó ở chế độ hiển thị
Màu sắc (Color): Trong MicroStation, mỗi đối tượng được thể hiện với 1 màu
nhất định Tại mỗi thời điểm, mỗi file bản vẽ sử dụng 1 bảng màu nhất định Mỗibảng màu có 256 màu (đánh số từ 0255) Mỗi màu được pha bởi 3 màu cơ bảnRed, Green, Blue (R, G, B) Mỗi màu cơ bản có 256 mức độ xám khác nhau Mỗi tổhợp 3 màu cơ bản trên sẽ cho chúng ta 1 màu khác nhau MicroStation có một bảngpha màu Modify Color cho phép pha màu theo ý muốn và có thể lưu giữ sự thay đổicủa các màu vừa pha
Kiểu đường (Line Style): MicroStation có 8 kiểu đường cơ bản (đánh số từ 0
7) Ngoài ra, MicroStation còn cho phép dùng những kiểu đường đặc biệt(Custom linestyle) do MicroStation thiết kế sẵn hoặc do người sử dụng thiết kế Tạimỗi thời điểm chỉ có một kiểu đường được chọn làm kiểu đường hoạt động Các đốitượng được vẽ ra luôn luôn được hiển thị bằng kiểu đường hoạt động
Lực nét (Line Weigth): Các đối tượng trong MicroStation có thể được thể
hiện với 16 loại lực nét cơ bản (đánh số từ 015)
b VIETMAP
Trang 31Mục đích: thành lập nhanh bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất,giúp cho người dùng không mất nhiều thời gian trong việc thành lập bản đồ.
Trang 32Hình 1.14: Quy phạm thành lập bản đồ
2 Biên tập
- Hỗ trợ đầy đủ các công cụ biên tập bản đồ như ghi chú, chèn ký hiệu
- Có chức năng hiện khoảng cách đến những đối tượng ghi chú, ký hiệu cùng loạigiúp cho việc đặt các ghi chú, ký hiệu được cân đối trên bản đồ
- Hỗ trợ hệ thống lệnh tắt giúp cho việc biên tập nhanh hơn
- Các font chữ, cỡ chữ, màu sắc của các đối tượng biên tập (ghi chú, ký hiệu,đường nét) có thể sửa lại được để phù hợp với từng đơn vị, từng địa phương
- Các chữ ghi chú sẽ tự động quay theo hướng Bắc trong mọi trường hợp
3 Bản đồ
Hỗ trợ đầy đủ các công cụ bản đồ như :
+ Tạo topology với số lượng đỉnh thửa lớn, tính diện tích chính xác, không bỏthửa
+ Quản lý thông tin thửa đất và tìm kiếm thửa đất nhanh chóng, dễ dàng.+ Kiểm tra và hoàn thiện bản đồ như: kiểm tra tiếp biên mảnh bản đồ, tạođường bao ngoài mảnh bản đồ, đổi màu thửa theo mục đích sử dụng, kiểm tra lỗibiên tập chồng đè,…
4 Kiểm kê
Phân hệ kiểm kê được cập nhật theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT, hỗ trợcông tác kiểm kê tốt hơn
Trang 33- Chuẩn hoá các tên lớp thành tên theo chuẩn của MicroStation V8 như Level
1, Level 2, Khi chuyển bản vẽ lên từ MicroStation SE (V7) hoặc từ AutoCAD tacần phải sử dụng tiện ích chuẩn hóa theo chỉ số lớp để chuẩn hoá các lớp
- Ghi thông tin nhãn thửa ra file txt: Ghi thông tin về số hiệu thửa, loại ruộngđất, diện tích trong nhãn địa chính (còn gọi là nhãn biên tập hay nhãn in) ra file text,
có thể được dùng để ghi nhãn địa chính của famis ra file text
6 Trợ giúp
Nếu chưa biết cách sử dụng thì trong phần trợ giúp sẽ hướng dẫn sử dụng phầnmềm VietMap
Trang 34CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2016 phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm,thành phố Hà Nội
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Khu vực nghiên cứu là toàn bộ diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính năm
2016 phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Tình hình điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội phường Tây Tựu.
- Tình hình sử dụng đất tại phường Tây Tựu
- Nghiên cứu và xây dựng quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Đánh giá kết quả thu được và kiến nghị các giải pháp.
2.3 Thu thập số liệu
- Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000, 1:5000 và1:10000 ban hành theo quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 11 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Ký hiệu và phân lớp các yếu tố nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất (Phụlục 04) (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm
2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kêđất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất)
- Quyết định Ban hành quy định về Thành lập bản đồ HTSDĐ, ban hành kèm
Trang 35- Thông tư quy định về Ký hiệu bản đồ HTSDĐ phục vụ quy hoạch sử dụngđất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất Số 13/2011/TT-BTNMT.
- Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định về bản đồ địa chính
- File các mảnh bản đồ địa chính (gồm 59 mảnh) phường Tây Tựu - quận Bắc
Trang 36Tổng hợp các tờ BĐĐC thành 1 tờ tổng thể
Điều tra thu thập, Đánh giá số liệu
Hoàn thiện và in bản đồ Biên tập, trình bày bản đồ Chuyển các yếu tố nội dung HTSDĐ từ BĐĐC lên bản đồ nền
Thành lập bản đồ HTSDĐ
cấp xã
Tổng quát hóa các yếu tố nội dung bản đồ
2.4 Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính
Từ các tài liệu thu thập được, thực hiện thành lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội với quy trình như sau:
Sơ đồ 2.1: Quy trình thành lập BĐHTSDĐ từ BĐĐC
Trang 37CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
a Vị trí địa lý
Phường Tây Tựu - Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội nằm phía Tây Bắc của quận.Với tổng diện tích tự nhiên là 552,87 ha
- Phía Bắc giáp phường Thượng Cát
- Phía Đông Bắc giáp phường Minh Khai
- Phía Nam giáp phường Phương Canh
- Phía Tây Nam giáp xã Kim Chung - Huyện Hoài Đức
- Phía Tây Bắc giáp xã Đức Giang - Huyện Hoài Đức
- Phía Tây Bắc giáp xã Tân Lập - Huyện Đan Phượng
Là một phường có thuận lợi về giao thông vận tải, có tuyến đường 70 chạyqua, có con sông Thủy Giang nằm dọc theo phường là nguồn nước cung cấp chonhững cánh đồng Địa hình bằng phẳng, hệ thống mương máng, bờ vùng bờ thửađược quy hoạch ổn định, đất đai màu mỡ
Do tính chất đặc thù là một phường ven đô đang trên đà đô thị hóa cho nên cácbiến động về đất đai trên địa bàn phường diễn ra rất thường xuyên cả về loại đất lẫnđối tượng sử dụng Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã, đang và sẽ chuyển sang đấtphi nông nghiệp như: Đất ở đô thị, đất trụ sở cơ quan - công trình sự nghiệp, đấtgiao thông, đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất An ninh - Quốc phòng… Đối tượng
sử dụng cũng thay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế và các tổ chứckhác Vì vậy công tác kiểm kê đất đai định kỳ và hàng năm là một công tác hết sứccần thiết và quan trọng
b Địa hình
Trang 38Địa hình của phường Tây Tựu tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình từ 5
-6 mét so với mực nước biển Điều kiện địa hình phường tương đối thuận tiện choviệc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị
3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Thực hiện Nghị quyết HĐND về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninhquốc phòng Năm 2016 là năm gặp nhiều khó khăn, biến động khó lường, lạm phát,thời tiết diễn biến phức tạp, nguy cơ dịch bệnh tăng cao Bên cạnh đó phường có tốc
độ đô thị hoá nhanh, dân số cơ học tăng, hạ tầng quá tải (giao thông và hệ thống tiêuthoát nước; nước sạch sinh hoạt đang trở thành vấn đề bức thiết cần tập trung giảiquyết) khối lượng công việc phát sinh nhiều và ngày càng phức tạp trong khi đó cán
bộ biên chế cấp UBND phường không tăng Song với tinh thần quyết tâm cao củaĐảng Uỷ - HĐND - UBND - UBMTTQ, sự cố gắng của cán bộ và nhân dân trêntoàn phường, kinh tế - xã hội của phường tiếp tục được duy trì và phát triển, an ninhchính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững
Trang 39- Diện tích canh tác nông nghiệp: 334.45 ha Trong đó :
+ 329.45 ha hoa (136.48 ha hoa hồng, 105.37 ha hoa cúc, 38.91 ha hoa đồngtiền, 23.03 ha hoa ly, 0.5 ha hoa đào, 35.16 ha các loại hoa khác)
+ Diện tích cây ăn quả: 2.5 ha (Hồng xiêm: 1.7 ha; bưởi: 0.8 ha)
+ Diện tích rau gần: 2.5 ha
Và gần 160 ha diện tích thuê ngoài
- Tỷ trọng cơ cấu kinh tế: 40% Nông nghiệp – 60% Thương mại dịch vụ
- Đã lập hồ sơ cho 319 hộ, vay vốn 6,518 tỷ đồng giải quyết việc làm cho 203người Đến nay tỉ lệ hộ nghèo của phường giảm từ 1.69 % còn 1,44%
- Thu nhập bình quân trên hecta ước tính 600 triệu/ha, thu nhập trên đầu ngườiước đạt 32 triệu/người/năm
- Các HTX đã triển khai Kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2016 Duy trìcông tác dịch vụ tưới tiêu, vệ sinh đồng ruộng nhằm thực hiện tốt công tác duy trìsản xuất và phòng chống lụt bão - tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn như đã tiến hànhnạo vét, nạo vét ước đạt 18.638 m3 mương máng và dọn cỏ khơi thông 79.051mdòng chảy
- Duy trì quản lý các chợ dân sinh đảm bảo sinh hoạt cho nhân dân Quản lý
tốt các hộ kinh doanh đúng ngành nghề, tuyên truyền thực hiện văn minh thươngmại
- Thường xuyên tổ chức kiểm tra thực hiện công tác phòng chống buôn lậu,sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân trênđịa bàn
- Thu chi ngân sách :
Thực hiện Luật quản lý thuế và Luật ngân sách nhà nước, UBND phường đãtriển khai thu các sắc thuế, đảm bảo công khai, dân chủ đúng pháp luật như:
+ Thuế giá trị gia tăng ước đạt 150 %
+ Thuế môn bài ước đạt 113 %
+ Thuế thu nhập cá nhân ước đạt 88 %
Trang 40+ Phí – lệ phí ước đạt trên 100%.
+ Tổng thu các sắc thuế ước đạt cả năm 150 %
+ Tổng chi ước đạt cả năm trên 100%
b Công tác quản lý đất đai
Nhìn chung việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong những năm qua đã được địa phương
và người dân quan tâm thực hiện tốt
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND Quận Bắc Từ Liêm về đẩy mạnh tiến độ cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân, tiến hành đo đạc tại các cụmđiểm dân cư để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình
Năm 2016 đã cấp 72 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 132 trường hợp
đang thẩm định tại Văn phòng đăng ký nhà đất quận
c Công tác giải phóng mặt bằng
- Thực hiện đúng các qui định theo quy trình GPMB, hiện nay UBND phườngđang thực hiện 5 dự án gồm:
1 Dự án Khu công nghệ cao Sinh Học Hà Nội
2 Dự án xây dựng tuyến đường từ khu công nghiệp Nam Thăng Long điđường vành đai IV
3 Xây dựng mới trường mầm mon Tây Tựu B
4 Xây dựng nhà văn hóa tổ dân phố Thượng 1
5 Dự án Xây dựng Đềpô và đường dẫn tuyến đường sắt đô thị thí điểm đoạnNhổn - Ga Hà Nội
6 Dự án cải tạo, nâng cấp đường và hạ tầng công trình ven trục đường 1,2,3
7 Dự án đầu tư xây dựng mở rộng nghĩa trang Tây Tựu
d Các công trình đầu tư xây dựng cơ bản
1 Xây dựng tường rào trụ sở UBND phường, san nền chợ dân sinh TDP 1 vàxây tường hào, cải tạo đường, rãnh thoát nước khánh linh từ