Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội

55 1.5K 10
Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 1.1.1.Vị trí địa lý 3 1.1.2.Đặc điểm khí tượng thủy văn 2 4 1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Hà Nội 7 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 8 2.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 8 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 8 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.3.1. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 8 2.3.2. Phương pháp thực nghiệm 9 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả 25 2.3.4. Phương pháp phỏng vấn 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 27 3.1.1. Các chỉ tiêu đo nhanh trong nước mặt sông Hồng 27 3.1.2. Xác định tổng chất rắn lơ lửng TSS 28 3.1.3. Xác định nhu cầu oxy hóa học COD 29 3.1.4. Xác định nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 30 3.1.5. Xác định hàm lượng Nitrit (NO2) 31 3.1.6. Xác định hàm lượng Nitrat (NO3) 31 3.1.7. Xác định hàm lượng Amoni (NH4+) 32 3.1.8. Xác định hàm lượng PO43 33 3.1.9. Xác định Coliform tổng số 34 3.2. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG HỒNG 38 3.2.1. Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy quan quận Bắc Từ Liêm thành Hà Nội. 38 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sông theo chỉ tiêu WQI 39 3.3.KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NHẰM QUẢN LÝ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG HỒNG 40 3.2.1. Thực hiện quy hoạch lưu vực sông Hồng 41 3.2.2. Áp dụng các công cụ kinh tế 41 3.2.3. Hoạt động truyền thông và sự tham gia của cộng đồng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 45

1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo TS Lê Thị Hải Lê giảng viên khoa Môi trường – Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội TS Dương Thị Lịm cán phòng Phân tích tổng hợp viện Địa lý – Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt trình làm đồ án Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý Thầy, Cô khoa Môi trường thuộc Trường Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập không tảng cho trình em làm đồ án mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Lưu Thế Anh- Trưởng phòng phân tích thí nghiệm tổng hợp viện Địa lý, Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, Thạc sĩ Nguyễn Hoài Thư Hương, Thạc sĩ Nguyễn Thị Huế cán phòng phân tích thí nghiệm tổng hợp Viện Địa Lý bảo hướng dẫn em tận tình suốt thời gian em thực tập phòng, cho em nhiều kiến thức kỹ thực hành Do thời gian nghiên cứu kiến thức chuyên ngành có hạn nên đồ án tránh khỏi khiếm khuyết định Em mong nhận ý kiến góp ý thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2016 Sinh viên Bùi Cao Cường LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực đề tài, xin cam đoan: Đề tài không chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu đề tài nghiên cứu thực tiễn đảm bảo tính xác trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 21 tháng 02 năm 2016 Sinh viên thực Bùi Cao Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường dd Dung dịch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng GDP Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product) KCN Khu công nghiệp Mm Milimet NM Nước mặt QĐ Quyết định 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 QCCP Quy chuẩn cho phép 12 TP Thành phố 13 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Nước thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững hoạt động sản xuất, hoạt động sống người Đặc điểm tài nguyên nước tái tạo theo không gian thời gian Nhưng hoạt động người gây tác động không nhỏ đến vòng tuần hoàn nước Sự tác động người tới môi trường nước ngày tăng lên quy mô lẫn cường độ, làm cạn kiệt tài nguyên suy thoái môi trường Dưới áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng tiêu cực tài nguyên nước như: tăng dòng chảy lũ quyét, cạn kiệt nước vào mùa khô, suy thoái chất lượng nước có xu hướng ngày cạn kiệt không bảo vệ Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa, nông nghiệp hóa kéo theo nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất nhà máy, sinh hoạt người dân đô thị, làng mạc, cung cấp cho canh tác nông nghiệp v.v ngày tăng cao Để đảm bảo nguồn nước cho nhu cầu này, việc khai thác nước mặt, nước ngầm chỗ biện pháp ưu tiên hàng đầu nhà hoạch định sách, nhà quản lý chủ dự án khu, cụm công nghiệp Đồng thời, sau trình sử dụng nguồn nước thải tạo tăng cao Điều đáng ý là, lượng nước thải lớn tạo không xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn lại xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận nhánh sông, suối Điều gây ô nhiễm môi trường nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất người sức khỏe người dân Sông Hồng có lưu vực sông lớn miền Bắc Việt Nam, có chiều dài qua địa phận Việt Nam 556km Đoạn sông Hồng chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội dài khoảng 8.1 km qua xã : Thượng Cát - Liên Mạc – Tây Tựu – Thụy Phương – Đông Ngạc Sông Hồng chảy qua địa phận quận Bắc Từ Liêm ví dụ điển hình sông ngòi Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ người khí hậu lưu vực Quá trình phát triển sản xuất khu công nghiệp, đô thị hóa, gia tăng dân số gia tăng sử dụng hàm lượng phân bón, hóa chất nông nghiệp… ngày trở thành tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước sông Hồng, đặc biệt đoạn sông chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước sông Hồng chảy qua địa phận quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội, cung cấp sở liệu cho nhà quản lý, nhằm bảo vệ môi trường đoạn sông Hồng chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội nói riêng phát triển bền vững vùng lưu vực sông Hồng nói chung quan trọng Xuất phát từ thực tế trên, đồ án đề cập tới đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội” • Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội • Tóm tắt nội dung nghiên cứu - Quan trắc phân tích số tiêu nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Luận giải nguyên nhân ô nhiễm - Kiến nghị giải pháp quản lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lý Hà Nội có sông Hồng sông chảy qua thành phố Đoạn sông Hồng chảy qua quận Bắc Từ Liêm dài khoảng 8,1 km qua xã : Thượng Cát - Liên Mạc – Tây Tựu – Thụy Phương – Đông Ngạc Đoạn sông chảy qua địa phận quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên tích 43,35 km mật độ dân số trung bình khoảng 7,377 người/km2 Sông Hồng chảy qua quận Bắc Từ Liêm giới hạn từ 21°4'23"N 105°45'41"E - Phía đông giáp với quận Cầu Giấy, Tây Hồ Thanh Xuân Phía tây giáp hai huyện Hoài Đức Đan Phượng Phía nam giáp với quận Hà Đông Phía Bắc giáp với huyện Đông Anh Hình 1.1: Bản đồ sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội •Đặc điểm địa chất, địa mạo Nhìn chung, địa hình quận Bắc Từ Liêm chủ yếu đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dòng chảy sông Hồng Điều ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Khu vực nội Thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt quận trung bình - 5m Quận Bắc Từ Liêm có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển Thủy sản du lịch, thấp trũng nên khó khăn việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Quận nằm ven theo sông Hồng nên thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, thủy sản tổ chức nhiều loại hình du lịch 1.1.2 Đặc điểm khí tượng thủy văn [2] a Đặc điểm khí tượng Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu quận Bắc Từ Liêm có đặc trưng bật gió mùa ẩm, nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đông; chia thành bốn mùa rõ rệt năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng Mùa hạ tháng đến tháng 8, nóng lại mưa nhiều Mùa thu tháng đến tháng 10, trời dịu mát, vàng rơi Mùa đông tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh Ranh giới phân chia bốn mùa có tính chất tương đối, quận Bắc Từ Liêm có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp 5°C Quận Bắc Từ Liêm quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi Tổng lượng xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm) Trong lịch sử phát triển, quận Bắc Từ Liêm nhiều lần trải qua biến đổi bất thường khí hậu - thời tiết Tháng năm 1926, Hà Nội chứng kiến đợt nắng khủng khiếp có ngày nhiệt độ lên tới 42,8°C Tháng năm 1955, mùa đông giá buốt lịch sử, quận Bắc Từ Liêm sống giá lạnh xuống đến 2,7°C Và gần tháng 11 năm 2008, sau vừa mở rộng địa giới hành chính, quận Bắc Từ Liêm hứng chịu mưa dội chưa thấy Hầu tất tuyến phố ngập chìm nước, lượng mưa lớn vượt dự báo gây trận lụt lịch sử Hà Nội, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm 2014 Thán g Lượng mưa 17, 17, 19, 9 10 25,3 29,3 30,1 29,5 28,9 29,2 27,0 11 12 22, 17,6 Đơn vị: °C Hình1.2: Biểu đồ nhiệt độ (Nguồn: Niên giám thống thành phố Hà Nội năm 2014) Theo số liệu thống kê Niêm giám thống kê năm 2014 thìlượng mưa hàng năm địa bàn tỉnh tương đối caokhoảng từ 1.300 - 2.400 mm chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa năm phân bố không đồng phân chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô: Mùa mưa kéo dài suốt tháng tháng IV đến tháng IX với tổng lượng mưa qua năm dao động khoảng từ 1.500 – 2.500 mm, chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa Mưa lớn thường tập trung vào tháng VI, VII, VIII với lượng mưa chiếm khoảng từ 50 – 56% tổng lượng mưa năm 10 vượt nhẹ so với QCVN 08:2008/BTNMT giá trị quy định quy chuẩn - Đối với tiêu vật lý: Trong mẫu nước mặt đợt lấy mẫu, tiêu vật lý pH, độ đục mẫu có khác giá trị nằm quy chuẩn 08:2008/BTNMT Riêng tiêu hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt tiêu chuẩn cho phép vị trí lấy mẫu số (Đông Ngạc – điểm cuối thành phố) Tại vị trí hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt QCCP diễn mạnh mẽ hoạt động khai thác cát, khai thác cát dòng hết, chủ khai thác cát tiếp tục sục ống hút vào hai bên bờ lấy cát, phần cát, sỏi, đất, đá thừa thải lòng sông Mức độ ô nhiễm nguồn nước hoạt động làm gia tăng độ đục, hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS nguồn nước, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác, khai thác quy trình, địa điểm, nhằm giảm đến mức thấp tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt đất sản xuất hai bên bờ sông - Đối với tiêu hóa học: + Chỉ tiêu DO: tiêu giảm so với kết đo kiểm năm trước cho thấy chất lượng nước khu vực có phần suy giảm, lượng oxy hòa tan nước dùng để oxy hóa hợp chất hữu vô bẩn nguồn nước Do mức sống người dân khu vực thành thị ngày cao, tiểu thủ công nghiệp phát triển, đặc biệt việc xả rác, nước thải trực tiếp từ khu dân cư địa bàn đe dọa lớn đến cảnh quan môi trường ảnh hưởng tới đời sống người dân quanh khu vực, đồng thời hủy hoại loài thủy sinh sông Hồng + Chỉ tiêu COD khu vực lấy mẫu vượt quy chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT mức B1 Nguyên nhân hoạt động người dọc sông, nguồn thải bẩn khu công nghiệp Chỉ số ô nhiễm năm 2015 giảm so với năm trước không nhiều, việc giữ gìn vệ sinh khu dân cư cần nâng cao hơn, đòi hỏi ý thức người dân sống dọc lưu vực sông, xung quanh thủy vực nước mặt + Đối với tiêu Amoni: Nhóm tiêu bao gồm: photphat (PO 43-)và hợp chất chứa Nitơ (NH4+, NO3-, NO2-) Chất lượng nguồn nước mặt điểm lấy mẫu nhóm tiêu cho kết nằm QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Có biến động theo hướng xấu so với kết quan trắc năm trước + Coliform tổng số hàm lượng kim loại nặng: Đánh giá nhóm tiêu mẫu nước mặt quan trắc phân tích có giá trị đạt so với quy chuẩn 41 QCVN 08:2008/BTNMT mẫu quan trắc nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội có hàm lượng kim loại nặng (Fe) cao lần so với số liệu năm trước, Coliform tổng số không thấy có dấu hiệu sụt giảm, cho thấy ô nhiễm từ môi trường xung quanh nguồn thải khác đổ vào nguồn nước ngày nhiều 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước sông theo tiêu WQI Bảng 3.13 Bảng giá trị WQI vị trí lấy mẫu đợt (10/12/2015) Tên tiêu M1 M2 M3 DO 72,6 100 100 BOD5 25,3 26 25,5 COD 31,6 29,4 34,4 N-NH4 68,3 95 87,5 P-PO4 67,5 60 65 TSS 56,6 56 55,5 Độ đục 88,3 86,7 80 Coliform 73 68 70 pH 100 100 100 WQI 65 67 67 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Màu vàng Màu vàng Màu vàng Nhận xét Bảng 3.14 Bảng giá trị WQI vị trí lấy mẫu đợt (10/01/2016) STT Tên tiêu M1 M2 M3 DO 100 91,3 100 BOD5 28,8 29,5 27,8 COD 32,4 32,9 37 N-NH4 73,3 80 95 P-PO4 72,5 70 72,5 42 TSS 51 48,6 47,3 Độ đục 88,3 83,3 83,3 Coliform 68 70 69 pH 100 100 100 WQI 66 65 67 Nhận xét Sử dụng cho mục Sử dụng cho mục Sử dụng cho mục đích tưới tiêu đích tưới tiêu đích tưới tiêu mục đích mục đích mục đích tương đương khác tương đương khác tương đương khác Màu vàng Màu vàng Màu vàng 3.3.KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP NHẰM QUẢN LÝ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC SÔNG HỒNG Trong nhiều năm qua, công tác quản lý bảo vệ môi trường nước mặt Đảng Nhà nước quan tâm Nhiều sách, văn quy phạm pháp luật ban hành Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Tài nguyên nước năm 1998 (sửa đổi năm 2012), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020,Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đặc biệt, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Luật Bảo vệ môi trường đưa điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước bảo vệ môi trường nước sông bao gồm vấn đề nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông; quy định kiểm soát, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường nước; trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo vệ môi trường quy định tổ chức bao vệ môi trường nước sông Vì quan chức bảo vệ môi trường cần thắt chặt quy định, công cụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nói chung môi trường nước sông Hồng nói riêng 3.2.1 Thực quy hoạch lưu vực sông Hồng Xác định vai trò việc xây dựng thực quy hoạch tài nguyên nước sông Hồng; quy định hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng môi trường nước phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây phải tuân thủ quy hoạch tài nguyên nước Tuy nhiên, công tác quy hoạch chậm, Luật quy định nguyên tắc, thiếu quy định cụ thể nội dung, trình tự thủ tục lập, thẩm định, thẩm quyền phê duyệt Nhiều quy hoạch phê duyệt 43 trình triển khai lại thiếu tuân thủ theo duyệt, dẫn tới tình trạng sau nhiều năm triển khai, mục tiêu đặt quy hoạch không đạt Bên cạnh đó, chưa có chế, biện pháp cụ thể để bảo đảm quy hoạch khai thác, sử dụng nước ngành, lĩnh vực có liên quan đến sử dụng nguồn nước phù hợp với quy hoạch môi trường nước, bảo đảm sử dụng hiệu đa mục tiêu nguồn nước Cần tính toán ngưỡng chịu tải, khả tiếp nhận nguồn nước cho đoạn sông Hồng để đánh giá chất lượng nguồn nước đưa giải pháp cụ thể để quản lý môi trường nước thuận lợi 3.2.2 Áp dụng công cụ kinh tế a Triển khai Nghị định số 67/2003/NĐ-CP thu phí bảo vệ môi trường nước thải Nghị định số 67/2003/NĐ – CP phí bảo vệ môi trường nước thải Chính phủ ban hành năm 2003 Nghị định số 26/2010/NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số nội dung Nghị định 67/2003/ NĐ – CP Tích cực triển khai thu phí tổ chức doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng nguồn nước thải không ô nhiễm trước thải hệ thống sông suối Đặc biệt địa bàn thành phố Hà Nội phần lớn tổ chức doanh nghiệp thuộc phạm vi thu phí nằm khu trung tâm thành phố nguồn thải gần lưu vực sông Hồng Nếu không quản lý chặt chẽ nguy ô nhiễm môi trường nước khu lưu vực sông cao b Triển khai Nghị định 117/2009/NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Nghị định số 34/2005/NĐ – CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước Một hình thức khác công cụ kinh tế xử phạt đền bù thiệt hại Trong giai đoạn 2005 – 2009, chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nhẹ Cưỡng chế thi hành mấu chốt cho việc thực thi pháp luật cách nghiêm minh Hình thức mức độ xử phạt theo Nghị định 81/2006/NĐ – CP12 chưa thoả đáng, chưa đủ mức răn đe; dễ dẫn đến tình trạng chấp nhận bị xử phạt Vì phải nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước, tổ chức, cá nhân cố tình gây ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường nước sông Hồng 3.2.3 Hoạt động truyền thông tham gia cộng đồng a Hoạt động truyền thông 44 Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường nước sông Hồng Tổ chức mít tinh cổ động tuyên truyền để người hiểu góp phần bảo vệ nguồn nước cảnh quan thành phố Tuy nhiên công tác truyền thông gặp nhiều khó khăn nguồn nhân lực tham gia truyền thông yếu thiếu chuyên môn; nội dung phương thức truyền thông chậm đổi mới, chưa phù hợp với điều kiện phát triển mới, thiếu chiến lược, kế hoạch hành độngvề thông tin môi trường Chính vậy, thời gian tới, hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường nói chung môi trường nước nói riêng cần tăng cường đổi b Sự tham gia cộng đồng Quản lý môi trường nói chung, quản lý môi trường nước nói riêng dựa vào cộng đồng cách tiếp cận nhiều quốc gia giới áp dụng Ở Việt Nam, kinh nghiệm quản lý môi trường nước ghi nhận đánh giá cao vai trò quan trọng cộng đồng địa phương với tư cách người trực tiếp sử dụng nước, đồng thời người quản lý bảo vệ môi trường nước Trong số văn quy phạm pháp luật ban hành đề cập tới vấn đề tham gia cộng đồng công tác giám sát, bảo vệ môi trường nước Tích cự tổ chức buổi hội thảo, tập huấn môi trường nước bảo vệ môi trường nước dòng sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội Huy động nguồn lực tham gia cộng đồng dân cư hai bên sông dọn dẹp vệ sinh cấm vứt rác, xả thải bừa bãi lòng sông nhằm bảo vệ môi trường tạo cảnh quan.Tăng cường tham gia tổ chức, cá nhân trình lập kế hoạch, kiểm tra giám sát việc thực kế hoạch dự án môi trường nước KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp Phòng phân tích tổng hợp viện Địa lý thu số kết sau: Qua phân tích mẫu nước mặt sông Hồng chất lượng nước bị suy thoái chủ yếu nước thải sinh hoạt hoạt động người dân xung quanh, số khác lại hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác cát trái phép, nuôi trồng thủy sản Những năm gần chất lượng nước sông Hồng có dấu hiệu ô nhiễm tổng chất rắn lơ lửng vượt mức quy chuẩn Kết phân tích hàm lượng BOD5 COD vượt ngưỡng quy chuẩn cao chứng tỏ lượng nước lưu vức sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội bị ô nhiễm Còn hầu hết tiêu lại nằm quy chuẩn cho phép 45 Mặc dù chất lượng nước sông Hồng chưa ô nhiễm nặng không quan tâm quản lý chặt nguy mức độ ô nhiễm ngày tăng KIẾN NGHỊ Để bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội cần đến chung tay góp sức cộng đồng, đặc biệt công tác quản lý quan nhà nước ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư để đảm bảo vệ sinh nguồn nước tạo cảnh quan cho thành phố em có số kiên nghị sau: Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn sách, pháp luật liên quan đến môi trường nước, ban hành quy định, thắt chặt công tác quản lý bảo vệ môi trường, tài nguyên nước sông Hồng Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến quan trực thuộc địa phương, đặc biệt điều chỉnh phân công, phân nhiệm tổ chức quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường nước Tăng cường giám sát việc thi hành luật liên quan đến công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt việc giám sát trình khai thác cát lưu vực sông Hồng Tập trung đạo giải vấn đề xúc nhằm ngăn chặn việc gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đảm bảo an ninh nguồn nước Xây dựng chế, sách thu hút tham gia bên, có cộng đồng dân cư trình lập quy hoạch, kế hoạch triển khai biện pháp bảo vệ môi trường nước TÀI LIỆU THAM KHẢO QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) – Chất lượng nước – Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) – Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hoá học 46 TCVN 6001-1:2008 – Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày (BOD5) – Phương pháp cấy pha loãng TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3:1988) – Chất lượng nước – Xác định nitrat – Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic TCVN 6202:2008 (ISO 6878:2004) – Chất lượng nước - Xác định photpho – phương pháp đo phổ dùng amoni molipdat TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989) – Chất lượng nước – Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) 10 Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2005), Trung tâm thông tin – Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường 47 PHỤ LỤC Phương pháp tính toán số WQI a Tính toán WQI thông số • WQI thông số (WQIST) tính toán cho thông số BOD5, COD, N-NH4, P- PO4, TSS, độ đục, Tổng Coliform theo công thức sau: (Công thức 1) Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định bảng tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính toán Bảng Bảng quy định giá trị qi, BPi Giá trị BPi quy định thông số I qi BOD5 COD N-NH4 P-PO4 Độ đục TSS Coliform (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NTU) (mg/l) (MNP/100ml) 100 10 0,1 0,1 20 2500 75 15 0,2 0,2 20 30 5000 50 15 30 0,5 0,3 30 50 7500 25 25 50 0,5 70 100 10000 50 80 100 100 10000 Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp thông số trùng với giá trị BPi cho bảng xác định WQI thông số giá trị qi tương ứng • Tính giá trị WQI thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị DO % bão hòa: Bước 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa: Tính giá trị DO bão hòa: 48 T: nhiệt độ môi trường nước thời điểm quan trắc (đơn vị:oC) Tính giá trị DO% bão hòa: DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc (đơn vị: mg/l) Bước 2: Tính giá trị WQIDO: (Công thức 2) Trong đó: Cp: giá trị DO% bão hòa BPi, BPi+1, qi, qi+1 giá trị tương ứng với mức i, i+1 bảng Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa i BPi qi 20 20 25 50 50 75 75 88 100 112 100 125 75 150 50 200 25 10 200 Nếu giá trị DO% bão hòa 20 WQIDO Nếu 20 DO% bão hòa 88 WQIDO tính theo công thức sử dụng bảng Nếu 88 DO% bão hòa 112 WQIDO 100 Nếu 112 DO% bão hòa 200 WQIDO tính theo công thức sử dụng bảng Nếu giá trị DO% bão hòa 200 WQIDO • Tính giá trị WQI thông số pH Bảng Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH I BPi qi 5,5 5,5 50 100 8,5 100 50 Nếu giá trị pH 5,5 WQIpH Nếu 5,5 giá trị pH WQIpH tính theo công thức sử dụng bảng Nếu giá trị pH 8,5 WQIpH 100 Nếu 8,5 giá trị pH WQIpH tính theo công thức sử dụng bảng 49 Nếu giá trị pH WQIpH b Tính toán WQI Sau tính toán WQI thông số nêu trên, việc tính toán WQI áp dụng theo công thức sau: WQIa: Giá trị WQI tính toán 05 thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4, PPO4 WQIb: Giá trị WQI tính toán 02 thông số: TSS, độ đục WQIc: Giá trị WQI tính toán thông số Tổng Coliform WQIpH: Giá trị WQI tính toán thông số pH Ghi chú: Giá trị WQI sau tính toán làm tròn thành số nguyên 50 c So sánh số chất lượng nước tính toán với bảng đánh giá Sau tính toán WQI, sử dụng bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước để so sánh, đánh giá, cụ thể sau: Giá trị WQI 91 – 100 76 – 90 51 – 75 26 – 50 – 25 Mức đánh giá chất lượng nước Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cân biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thông thủy mục đích tương đương khác Nước ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai 51 Màu Xanh nước biển Xanh Vàng Da cam Đỏ Phiếu điều tra CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGƯỜI PHỎNG VẤN: Thời gian vấn: Ngày… tháng … năm…… THÔNG TIN CHUNG Họ tên người cung cấp thông tin: Nghề nghiệp .tuổigiới tính Trình độ văn hóa dân tộc Địa chỉ: Điện thoại: THÔNG TIN CHI TIẾT Xin ông/bà vui lòng đưa ý kiến số thông tin nêu đây: Gia đình ông/bà có thành viên? Có lao động chính? Gia đình ông/bà có sản xuất nông sản không?  có  không Gia đình ông/bà sản xuất nông sản lâu chưa? Đã làm qua hệ? Số công nhân làm việc gia đình ông/bà? + có phải thuê thêm người không?  có  không  thuê toàn + số lượng người? + thu nhập bình quân công nhân gia đình bao nhiêu? Quy mô sản xuất?  nhỏ  trung bình  lớn Kinh phí đầu tư, xây dựng, có hỗ trợ vốn từ bên không? Nguyên liệu sản xuất gồm gì? Được lấy từ nguồn nào? Trong trình sản xuất dùng loại hóa chất nào? 52 Trong trình sản xuất công nhân có trang bị đồ bảo hộ lao động không?  có  không Khác: Lượng nguyên liệu sản xuất bình quân ngày? Sản lượng sản phẩm bình quân ngày? Năng lượng tiêu thụ bình quân tháng? Bã thải sau sản xuất khoảng bao nhiêu? Bã thải sau trình sản xuất xử lý nào?  chôn lấp  làm thức ăn chăn nuôi  đổ sông Khác: Nguồn nước dùng cho sản xuất lấy từ đâu? 10 Nước thải sản xuất khoảng bao nhiêu? 11 Nước thải đâu? Thải trực tiếp hay qua xử lý nào? 12 Mỗi ngày xưởng hoạt động tiếng? Thời gian làm việc phân bố nào? 13 Thời điểm năm ông/bà nhận nhiều đơn hàng nhất? Thời gian làm việc công nhân tăng lên nào? 14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm đâu? Đơn hàng có đặn không? Có xuất nước không? 15 Doanh thu hàng năm gia đình bao nhiêu? Thu nhập từ nguồn nào? 16 Ông/bà đánh giá môi trường xung quanh nào? + Đất?  tốt  trung bình  ô nhiễm + Nước?  tốt  trung bình  ô nhiễm + Không khí?  tốt  trung bình  ô nhiễm Đánh giá khác: 17 Nguồn nước cho tưới tiêu nông nghiệp lấy từ đâu? 18 Ông/bà đánh giá chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn xã nào? 53 19 Nguồn nước cho sinh hoạt hàng ngày có bị ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất không? ảnh hưởng nào? 20 Gia đình ông/bà có phải nộp phí môi trường không?  có  không 21 Thuế khoản phí, lệ phí phải nộp cho ngân sách nhà nước hàng năm bao nhiêu? 22 Trong gia đình ông/bà có bị bệnh không?  có  không + bệnh gì?  bệnh đau mắt  bệnh ung thư  bệnh hô hấp Bệnh khác: 23 Theo ông /bà vùng lân cận có chịu ảnh hưởng từ làng nghề không?  có  không  54 24 Chính quyền địa phương có thường xuyên khảo sát vấn đề môi trường làng nghề không? 25 Chính quyền địa phương có biện pháp để cải thiện tình trạng môi trường không? 26 Ông/bà có kiến nghị với quyền địa phương cán quản lý môi trường xã không? 55 [...]... chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội Về mặt thời gian: Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội trong thời gian từ ngày 29/11/2015 – 29/3/2015 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên – xã hội của quận Bắc Từ Liêm thành phố hà Nội, số liệu quan trắc môi trường năm 2014 - Quan trắc và phân tích 1 số chỉ tiêu của nước sông. .. Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng của vùng địa lí thành phố Hà Nội là Thành phố sông hồ” hay Thành phố trong sông Nhờ các con sông lớn nhỏ đã chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa về bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu này Hiện nay, có 7 sông chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sông Cầu, sông Đáy, sông Cà Lồ Trong đó, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội. .. tiêu của nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Đánh giá chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Luận giải nguyên nhân ô nhiễm - Đề xuất giải pháp quản lý 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội - Tài liệu về tình... Hình 3.4: Giá trị NO2- tại các điểm quan trắc nước sông Hồng Nhận xét: Qua biểu đồ thể hiện giá trị NO 2- tại các điểm quan trắc nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội cho thấy nồng độ NO 2tại các điểm quan trắc của cả hai lần phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT 3.1.6 Xác định hàm lượng Nitrat (NO3-) Qua phương pháp phân tích xác định hàm lượng Nitrit... các nhà 12 máy… Hồ đầm của Hà Nội không những tạo ra cho thành phố khí hậu mát lành tiểu khí hậu đô thị mà còn là những danh lam thắng cảnh, những vùng văn hóa đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội 13 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Sông Hồng đoạn chảy. .. tích hàm lượng Nitrat (NO3-) trên sông Hồng Kí hiệu mẫu TC11 TC21 TP12 (mg/l) 3,524 3,498 3,772 Chú thích: TP22 3,651 ĐN13 ĐN23 3,615 3,445 Mẫu lấy đợt 1 QCVN 08:2008/BTNMT (B1) 10 Mẫu lấy đợt 2 QCVN 08:2008/BTNMT Hình 3.5: Giá trị NO3- tại các điểm quan trắc nước sông Hồng Nhận xét: Qua biểu đồ thể hiện giá trị NO 3- tại các điểm quan trắc nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm thành phố Hà Nội. .. đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3.600 ha Có thể nói, hiếm có một Thành phố nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm như ở Hà Nội Hồ, đầm của Hà Nội đã tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hòa tiểu khí hậu khu vực, rất có giá trị đối với du lịch, giải trí và nghỉ dưỡng Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước khổng lồ chảy qua sông Hồng, sông Cầu, sông Cà... sông Cà Lồ có thể khai thác sử dụng 1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Hà Nội Tài nguyên nước của thành phố rất đa dạng và phong phú, gồm cả nguồn nước mưa và nước mặt, nước dưới đất ở các thuỷ vực tự nhiên và nhân tạo như sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, ao, hồ đập và các túi nước ngầm Tuy nhiên chất lượng nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do sản xuất... nơi tiếp nhận nguồn thải Ảnh hưởng từ hoạt động sản xuất tới môi trường và sức khỏe cộng đồng Số phiếu phát ra: 50; Số phiếu thu vào: 50 Đối tượng phỏng vấn: các hộ sản xuất chế biến nông sản trong vùng 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA QUẬN BẮC TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.1 Các chỉ tiêu đo nhanh trong nước mặt sông Hồng Đối với các chỉ tiêu: nhiệt... 0,9995) Phân tích mẫu môi trường Tiến hành các bước tương tự như đối với đường chuẩn, thay 20 ml dung dịch chuẩn bằng 20 ml mẫu môi trường Đo Abs của mẫu môi trường Nếu mẫu môi trường nằm ngoài khoảng của đường chuẩn phải pha loãng mẫu môi trường  Tính kết quả Từ Abs của mẫu môi trường đo được, tính Cđo: Cđo = (mg N/l) Cđo chính là nồng độ của NO2- trong mẫu môi trường e Xác định hàm lượng Nitrat (NO 3-)

Ngày đăng: 20/06/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến TS. Lưu Thế Anh- Trưởng phòng phân tích thí nghiệm tổng hợp viện Địa lý, Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, Thạc sĩ Nguyễn Hoài Thư Hương, Thạc sĩ Nguyễn Thị Huế và các cán bộ phòng phân tích thí nghiệm tổng hợp Viện Địa Lý đã chỉ bảo và hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian em thực tập tại phòng, cho em nhiều kiến thức và kỹ năng thực hành.

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.1.1. Vị trí địa lý

  • Hình 1.1: Bản đồ sông Hồng đoạn chảy qua quận Bắc Từ Liêm

  • thành phố Hà Nội

  • 1.1.2. Đặc điểm khí tượng thủy văn [2]

  • Bảng 1.1: Nhiệt độ không khí trung bình các tháng, năm 2014

  • Hình1.2: Biểu đồ nhiệt độ

  • Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình các tháng, năm 2014

  • Đơn vị: mm

  • 1.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Hà Nội

  • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

  • 2.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan