1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

63 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRÚC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRÚC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngàn : Khoa học Môi trường Lớp : K47 – KHMT – N02 Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Minh Cảnh Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nhằm thực tốt phương châm “Học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn” trường đại học nước nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây giai đoạn quan trọng giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường, đồng thời nâng cao kỹ thực hành, vận dụng vào thực tế để giải vấn đề cụ thể Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tồn thể thầy giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa Mơi trường tận tình dạy dỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo ThS Nguyễn Minh Cảnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em suốt trình thực đề tài tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tốt khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân, người động viên, tạo điều kiện góp ý giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Em xin chúc tồn thể Thầy, Cơ giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Trúc Quỳnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước mặt 20 Bảng 4.1 Tải lượng ô nhiễm trung bình đầu người theo WHO 37 Bảng 4.2 Cơ cấu chăn nuôi, quy mô, loại hình chăn ni địa bàn thành phố Hà Nội 42 Bảng 4.3 Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi 42 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Hồng 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội 21 Hình 4.2 Thành phần chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 37 Hình 4.3 Biểu đổ kết quan trắc hàm lượng tiêu TSS nước sông Hồng 46 iv DANH MỤC VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trường BVMT Bảo vệ môi trường CLMT Chất lượng môi trường CNH Công nghiệp hóa CNCB NLS Cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản COD Nhu cầu ơxy hóa học DO Oxy hịa tan ĐBSH Đồng Sơng Hồng HĐH Hiện đại hóa HTMT Hiện trạng môi trường GDP Tổng sản xuất quốc nội GTSX Giá trị sản xuất QCCP Quy chuẩn cho phép SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng TDMN Trung du miền núi TSS Hàm lượng chất rắn lơ lửng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở pháp lý đánh giá bảo vệ môi trường nước 2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt giới Việt Nam 2.2.1 Vấn đề ô nhiễm nước mặt giới 2.2.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt Việt Nam 12 2.2.3 Vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt thành phố Hà Nội 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiêm cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 3.2.2 Thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 17 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 18 3.4.3 Phương pháp tổng hợp so sánh đối chiếu với QCVN 08: 2015/BTNMT 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Hà Nội 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt lưu vực sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội 34 4.2.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước lưu vực Sông Hồng 34 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng 43 4.3 Đánh giá mức độ tác động môi trường nước sông Hồng 46 4.3.1 Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế - xã hội 46 4.3.2 Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái 47 4.4 Các giải pháp để bảo vệ môi trường nước sông Hồng 48 4.4.1 Về xây dựng, hoàn chỉnh sách pháp luật 48 4.4.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải 48 4.4.3 Về công tác quan trắc 49 4.4.4 Về áp dụng công cụ kinh tế 50 4.4.5 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển bền vững họat động sản xuất, hoạt động sống người Đặc điểm tài nguyên nước tái tạo theo không gian thời gian Nhưng hoạt động người gây tác động không nhỏ đến vịng tuần hồn nước Sự tác động người tới môi trường nước ngày tăng lên quy mô lẫn cường độ, làm cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường [1] Dưới áp lực gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng tiêu cực tài nguyên nước như: Tăng dòng chảy lũ quyét, cạn kiệt nước vào mùa khô, suy thái chất lượng nước có xu hướng ngày cạn kiệt không bảo vệ Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp hóa kéo theo nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất nhà máy, sinh hoạt người dân đô thị, làng mạc, cung cấp cho công tác nông nghiệp v.v… ngày tăng cao Để đảm bảo nguồn nước cho nhu cầu này, việc khai thác nước mặt, nước ngầm chỗ biện pháp ưu tiên hàng đầu nhà hoạch định sách, nhà quản lý chủ thể dự án khu, cụm công nghiệp Đồng thời, sau trình sử dụng nguồn nước thải tạo tăng cao Điều đáng ý lượng nước thải lớn tạo không xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn lại xả thải trực tiếp nguồn tiếp nhận nhánh sông, suối Điều gây ô nhiễm môi trường nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất người sức khỏe người dân Sơng Hồng có lưu vực sơng lớn miền Bắc Việt Nam, có chiều dài qua địa phận Việt Nam 556 km Đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài khoảng 163 km qua huyện: Ba Vì – Sơn Tây – Phúc Thị - Đan Phượng, thành phố Hà Nội Thường Tín – Phú Xun Sơng Hồng ví dụ điển hình sơng ngịi vùng Đơng Nam Á chịu tác động mạnh mẽ người khí hậu lưu vực Quá trình phát triển sản xuất cơng nghiệp, thị hóa, gia tăng dân số gia tăng sử dụng hàm lượng phân bón, hóa chất nông nghiệp… ngày trở thành tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nước sông Hồng đặc biệt đoạn sông chảy qua thành phố Hà Nội [20] Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước sông Hồng chảy qua địa phận Hà Nội, cung cấp sở liệu cho nhà quản lý, nhằm bảo vệ môi trường đoạn sơng Hồng chảy qua thành phố Hà Nội nói riêng phát triển bền vững vùng lưu vực sông Hồng nói chung quan trọng Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng công tác đánh giá trạng chất lượng mơi trường, trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn trực tiếp giảng viên Th.S Nguyễn Minh Cảnh em thực đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá sức ép kinh tế - xã hội lên môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội mức độ tác động nước sông Hồng đến đời sống xã hội - Đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường nước sơng Hồng 41 - 15 xã chăn ni bị sữa trọng điểm có 10.787 con/2.323 hộ ni Sản lượng sữa sản xuất đạt 73,6 tấn/ngày, giá sữa bình quân 15 xã đạt 10.391 đồng/kg - 19 xã chăn ni bị thịt trọng điểm có 25.547 con/15.434 hộ Trong số hộ chăn ni 05 630 hộ - 13 xã chăn ni lợn trọng điểm có 195.622 /6.698 hộ Trong đó: 16.365 lợn nái, 176.553 lợn thịt, 404 lợn đực, 2.300 lợn rừng Quy mô chăn nuôi 29 con/hộ - 29 xã chăn nuôi gia cầm trọng điểm có 5.684.676 con/14.633 hộ Trong đó: gà 4.911.296 con/13.459 hộ vịt, ngan, ngỗng 773.380 con/1.174 hộ Quy mô chăn nuôi 405 con/hộ - 3.810 trại/trang trại, có: 31 trại chăn ni bị sữa/695 con; 89 trại chăn ni bị thịt, bị sinh sản/2.234 con; 1.185 trại chăn nuôi lợn/491.090 (lợn nái 45.705 con; lợn thịt 444.612 con; lợn đực 773 con); 2.980 trại chăn nuôi gia cầm/8.190.439 (1.753 hộ chăn nuôi gà/6.033.088 con; 1.227 hộ chăn nuôi vịt /2.157.351 con) Tuy nhiên, xu phát triển chăn nuôi Hà Nội thành vùng, xã trang trại chăn nuôi quy mô lớn nảy sinh vấn đề đáng báo động, ô nhiễm môi trường chăn nuôi Hoạt động chăn nuôi làm phát sinh vào môi trường chất gây nhiễm khơng khí, đất, nước tiếng ồn Ơ nhiễm từ hoạt động chăn ni trở thành thách thức lớn thành phố Hà Nội Trước thực trạng chăn nuôi trên, thành phố Hà Nội tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi; đồng thời khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng biện pháp, cơng nghệ xử lý môi trường chăn nuôi… nhằm nâng cao chất lượng môi trường chăn nuôi địa bàn Thủ nói riêng nước nói chung 42 Bảng 4.2 Cơ cấu chăn ni, quy mơ, loại hình chăn nuôi địa bàn thành phố Hà Nội Trâu STT Loại hình Tổng số chăn ni sở Chăn nuôi trangtrại 2.876 Chăn nuôi nông hộ 408.096 Lợn Bò Gia cầm Khác Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số sở sở sở sở sở 251 92 4.470 1.192 552.969 1.634 8.812.040 47 80.468 8.183 23.269 53.014 133.987 133.120 1.267.405 163.840 19.330.709 71,179 3.531.740 (Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thơn Hà Nội) Theo tính tốn WHO cho quốc gia phát triển, tải lượng ô nhiễm gia súc, gia cầm đưa vào môi trường, bảng 4.3: Bảng 4.3 Định mức tải lượng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO TT Chất thải Trâu, bò Loại vật nuôi Lợn Nước thải 14,6 (m3/con/năm) Tải lượng chất ô nhiễm (kg/con/năm) BOD5 164 32,9 TSS 1204 73 Tổng nitơ 43,8 7,3 Tổng Phôtpho 11,3 1,3 Gia cầm 0,21 1,64 4,2 3,6 - (Nguồn: Kỹ thuật đánh giá nhanh môi trường - WHO 1996) 4.2.1.4 Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp nguồn nước phát sinh từ sở sản xuất công nghiệp mang đặc trưng ngành sản xuất Nước sử dụng khác cho loại sản phẩm vào nhiều mục đích khác bên quy trình sản xuất như: Là nguyên liệu thô đầu vào, làm nguội sản phẩm, làm mát máy, làm dung môi, tham gia vào trình giặt, làm Vì vây, nước thải cơng nghiệp có khối lượng thải lớn thành phần chất ô nhiễm phức tạp Trong nước thải cơng nghiệp chứa chất 43 tan, chất không tan, chất vô cơ, chất hữu Nước thải công nghiệp mang tính kiềm axit, khơng màu có màu, dầu mỡ chất độc hại Quá trình phát triển cơng nghiệp thời gian qua đóng góp lớn vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với phát triển kinh tế chất lượng mơi trường bị đe dọa cách nghiêm trọng, nhà máy hầu hết không xử lý nguồn nước thải thải ra, tình trạng nước thải chưa xử lý, xả trộm nước thải môi trường xảy phổ biến  Đánh giá ảnh hưởng nước thải công nghiệp đến lưu vực sông Hồng Hiện nay, thực trạng lưu vực sông đoạn chảy qua thành phố Hà Nội bị nhiễm có xu hướng tăng lên, phần lớn phải tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý Theo báo cáo Sở Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, lượng nước thải mà cư dân thủ đô nhà máy công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thải ngày lên đến 30.000 Trong lượng nước thải chứa nhiều chất độc hại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, cụ thể năm, lượng chất thải thải sơng ngịi, ao hồ tự nhiên 3.00 hữu cơ, 31 dầu mỡ, hàng chục kim loại nặng, dung môi nhiều kim loại khác Nước thải thành phố Hà Nội chủ yếu thải vào số sơng có lưu vực sơng Hồng, bốc mùi thối khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân sống xung quanh hồ dọc theo sơng, số cịn lại ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước sinh hoạt số nơi địa bàn TP Hà Nội 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng Để đánh giá trạng chất lượng nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua tỉnh Lào Cai, tiến hành quan trắc nước mặt, bảng 4.5 cho ta biết tiêu ô nhiễm nước sông Hồng: 44 Bảng 4.4 Kết phân tích mẫu nước chất lượng nước mặt sông Hồng TT Tên tiêu Đơn vị NM1 NM2 NM3 10 pH DO BOD5 COD TSS Fe Cr NH4 NO3 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 7,88 7,96 7,17 7,03 7,45 7,45 6,69 6,24 6,24 14,39 11,48 14,53 55,25 71,11 85,11 0,07 0,07 0,07 0,01 0,01 0,01 KPH 0,23 0,3 0,23 0,20 0,20 4.000 4,400 3,815 QCVN 08MT:2015/BTNMT A1 B1 6-8,5 5,5-9 ≥5 ≥4 15 15 30 30 50 1,5 0,2 0,5 10 5.000 7.500 (Nguồn: Viện Kỹ thuật Môi trường Hà Nội, năm 2019) *Ghi chú: - Vị trí lấy mẫu: + NM1: Nước mặt lấy sông Hồng Cầu Long Biên – TP Hà Nội + NM2: Nước mặt lấy sông Hồng phường Chương Dương – quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội + NM3: Nước mặt lấy sông Hồng Cầu Vĩnh Tuy – TP Hà Nội - Tiêu chuẩn so sánh : + QCVN 08:2015/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt + A1 : Nước sử dụng cho mục đích cấp sinh hoạt, bảo tồn động thực vật thủy sinh + B1 : Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tư mục đích sử dụng B2 + (-) : không quy định + KPH: không phát 45 Nhận xét chung: Qua bảng 4.4 kết phân tích cho thấy: - Độ pH mẫu đợt dao động khoảng từ 7,17 đến 7,88 nằm khoảng QCVN 08: 2015/BTNMT cột A2 - Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) dao động từ khoảng 55,25- 85,11 mg/l vượt QCVN 08/2015 cột B1 (giới hạn B1 50) từ 1,1 đến 1,7 lần - Ô nhiễm chất hữu cơ: Hàm lượng oxy hoà tan (DO) đợt lấy mẫu nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT - Hàm lượng BOD đợt dao động từ 6,24 - 6,69 mg/l nằm khoảng giới hạn cho phép Cột B1 - Hàm lượng COD đợt dao động từ 14,53 - 14,39 mg/l nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN 08:2015 cột B1 - Ô nhiễm chất dinh dưỡng: Nồng độ NH4 đợt nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN 08:2015 cột A2 Nồng độ NO3 đợt lấy mẫu dao động từ 0,15 - 1,05 mg/l đạt QCVN 08:2015 nguồn loại A2 - Ô nhiễm kim loại: Nồng độ kim loại thường kim loại nặng tất đợt lấy mẫu mức thấp đạt mức cho phép theo QCVN 08:2015 cột A2 - Ô nhiễm vi sinh vật: Hầu hết đợt lấy mẫu chưa có dấu hiệu nhiễm vi sinh vật thể thông qua số Coliform mẫu nước, giá trị đo từ 4.500 đến 4.000, chưa vượt giới hạn QCVN 08:2015 nguồn loại B1 Nhìn chung, chất lượng nước đảm bảo cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi 46 CHẤT RẮN LƠ LỬNG TSS 85.11 90 80 71.11 70 60 55.25 50 50 50 50 40 30 20 10 NM1 NM2 Chỉ số TSS NM3 QCVN 08:2015 Cột B1 Hình 4.3 Biểu đổ kết quan trắc hàm lượng tiêu TSS nước sơng Hồng Nhận xét: Qua hình 4.3 cho thấy nồng độ thông số TSS ô nhiễm nước sông Hồng vượt tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 08:2015/BTNMT Cụ thể: - NM1: Nồng độ số TSS cao gấp 1,1 lần số QCVN 08:2015 - NM2: Nồng độ số TSS cao gấp 1,42 lần số QCVN 08:2015 - NM3: Nồng độ số TSS cao gấp 1,7 lần số QCVN 08:2015 4.3 Đánh giá mức độ tác động môi trường nước sông Hồng 4.3.1 Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế - xã hội Môi trường nước bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Khi mơi trường nước bị nhiễm kinh tế xã hội có nhiều biến động: - Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sức khoẻ: Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường nước bệnh tả, thương hàn ngô độc thực phẩm gây thiệt hại kinh tế bao gồm khoản chi phí khám chữa 47 bệnh thuốc chữa bệnh, ngày công lao động nghỉ điều trị, thời gian chăm sóc bệnh nhân - Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp: Các vấn đề ô nhiễm môi trường nước tác động lớn tới suất trồng nguồn nước tưới bị nhiễm - Việc suy thối đa dạng sinh học, gia tăng cố, thiên tai gây tổn thất hàng trăm tỷ đồng năm - Việc suy giảm đa dạng sinh học làm giảm nguồn cung cấp thực phẩm thiên nhiên nguyên liệu sản xuất dược phẩm, nông nghiệp, công nghiệp gây áp lực kinh tế, trị xã hội 4.3.2 Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái nước Với nguồn nước bị ô nhiễm, nồng độ chất hữu cao, lượng oxi hoà tan thấp làm cho lồi vi sinh vật nước khơng sống được, đặc biệt sản lượng cá giảm nhiều nơi có nguồn nước bị nhiễm Nguồn nước giàu chất dinh dưỡng N, P gây nên tượng phú dưỡng, hay nước nở hoa, tức nồng độ chất dinh dưỡng tăng tới mức tạo phát triển bùng nổ loài tảo, rong nguồn nước Nồng độ chất rắn lơ lửng lớn gây cản trở hoạt động quang hợp, hô hấp động, thực vật nước, làm cho nước bị đục, lâu ngày gây tượng lắng cặn, bồi lấp thuỷ vực Hàm lượng chất hữu cao, tiêu thụ nhiều oxi nước nhu cầu oxy hố tăng làm giảm nồng độ oxy hồ tan nước làm giảm trình quang hợp thực vật nước Ơ nhiễm mơi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái nông nghiệp Hiện việc cung cấp nước phục vụ tưới tiêu thường lấy từ sông, thuỷ vực thông qua hệ thống kênh mương nội đồng 48 4.4 Các giải pháp để bảo vệ môi trường nước sông Hồng Nhằm bảo vệ nguồn nước sông Hồng, ngành, cấp toàn thể nhân dân thành phố Hà Nội cần thực đồng thời giải pháp tích cực để góp phần tham gia bảo vệ môi trường ngày tốt Việc ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm lưu vực sông trả lại lành dịng sơng nhiệm vụ cấp bách 4.4.1 Về xây dựng, hồn chỉnh sách pháp luật Xây dựng quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nước xả thải cách hệ thống đồng lưu vực sơng Đó sở cho việc cấp phép xả nước thải vào nguồn nước dựa đánh giá khả tự làm tiêu chuẩn cụ thể đoạn sông lưu vực sông Ban hành quy chế bảo vệ môi trường cho lưu vực sơng nêu rõ vấn đề mơi trường bên có liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sông Khẩn trương xây dựng tiến hành chương trình khắc phục mơi trường lưu vực sơng Nghiên cứu đầu tư xây dựng mơ hình điểm để rút kinh nghiệm, nhân rộng quản lý, xử lý vấn đề cụ thể môi trường Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác lien quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất thải tăng cường mở rộng 4.4.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải * Đối với nước thải sinh hoạt: Để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường, cần: - Tách riêng hệ thống dẫn nước thải hệ thống dẫn nước mưa: Hiện hệ thống thoát nước thải khu vực thường dẫn nước mưa Tình 49 trạng dẫn đến việc ứ đọng dòng kênh dẫn nước lượng nước đổ lớn mùa mưa Hơn việc nước mưa nước thải đổ đường dẫn gây khó khăn cho việc xử lý nước thải sinh hoạt - Hiện bể tự hoại làm việc hiệu thiết kế xây dựng lâu, không kỹ thuật, cần phải có biện pháp thích hợp để cải tạo bể tự hoại - Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý công nghệ xử lý sinh học nước thải sở chế biến thực phẩm thành phần gây ô nhiễm chủ yếu chất hữu vi sinh - Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải có quy hoạch tổng thể hệ thống nước, quy hoạch xử lý nước thải cho vùng cách hợp lý - Xây dựng hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu trạm xử lý công suất lớn *Đối với nước thải nông nghiệp: - Nâng cao kiến thức người dân việc sử dụng phân bón hố học, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh thay phân bón hố học - Khuyến khích việc xử lý chất thải chăn nuôi việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas hộ gia đình trang trại *Đối với nước thải cơng nghiệp: 4.4.3 Về công tác quan trắc Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Khẩn trương có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt đô thị Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước lưu vực sông, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm Xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước lưu vực sông Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường Không cho 50 phép xây dựng sở có nguy gây nhiễm môi trường Tùy theo lưu vực sông mà hạn chế đầu tư số loại hình sản xuất có nguy gây ô nhiễm môi trường cao 4.4.4 Về áp dụng công cụ kinh tế Sửa đổi ban hành phí xả nước thải theo nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền, phí xả nước thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Đánh giá tổng thể hoạt động tác động đến lưu vực sơng nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng sụt lở, bồi lắng dịng sơng đề biện pháp nhằm khôi phục lại cân cho lưu vực sông 4.4.5 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý sử dụng nguồn nước Xây dựng chế cụ thể nhằm thu hút tham gia cộng đồng Công khai thơng tin, liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông, phương tiện thông tin đại chúng Đầu tư nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý môi trường, quản lý tài nguyên nước tất cấp 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập, tìm hiểu thực trạng mơi trường nước sơng Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội cho thấy chất lượng nước lưu vực sơng có số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT, cụ thể: - Các kim loại như: Cr, Fe, nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015, nồng độ chất nước dao động ổn định mức kim loại khơng gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sức khỏe nhân dân sử dụng nguồn nước vào nhu cầu sống Dọc theo lưu vực sông Hồng vốn tiếp nhận nguồn thải có chứa kim loại - Các thơng số hữu như: BOD5, COD, coliform vượt chuẩn suốt trình quan trắc, nồng độ vượt chuẩn không lớn dấu hiệu đáng lo chất lượng nguồn nước mặt sông Hồng Nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm chất hữu cho lưu vực sông nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi hộ dân nằm lưu vực sông, sở sản xuất nhỏ lẻ, làng nghề nằm xen kẽ khu dân cư xả thải trực tiếp vào thủy vực - Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng (TSS) vượt chuẩn cho phép, cao vượt gấp 1,7 lần so với QCVN 08:2015 5.2 Kiến nghị Để quản lý hiệu vấn đề mơi trường nói chung mơi trường sơng Hồng nói riêng, cần đẩy mạnh hoạt động sau: - Cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nước sơng, từ đề biện pháp bảo vệ tài nguyên nước sông Hồng, đoạn chảy 52 qua thành phố Hà Nội cách hợp lý Hạn chế khắc phục tình trạng khai thác cát bừa bãi lưu vực sông - Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn quản lý, áp dụng, triển khai thực có hiệu công cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm chủ nguồn thải hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức BVMT - Cần có giải pháp để kiểm sốt chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm độ an tồn mơi trường, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm mơi trường, đặc biệt hóa chất nguy hại - Cần xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước, trọng xây dựng hệ thống thông tin liệu môi trường nước lưu vực sông TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (1999), Con người môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2005),Bộ tiêu chuẩn Việt Nam Môi trường, Hà Nội 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam chất lượng nước lưu vực sông Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Bộ 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Theo định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư Quy định xây dựng quản lý thị môi trường Quốc gia số 09/2009/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư quy định việc xây dựng Báo cáo mơi trường Quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường ngành, lĩnh vực Báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh số 08/2010-BTNMT Lê Thạc Cán (2007), Tổng quan công tác xây dựng báo cáo trạng môi trường Việt Nam Trịnh Trọng Hàn (2005), “Thủy lợi môi trường” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Hùng (2015), Bài giảng Ỗ nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Lê Văn Khoa (2000), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 11 Lê Văn Khoa, Đàm Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 12 Phan Loan (2013), Các dịng sơng lớn chết dần, Bộ Tài nguyên Môi trường 13 Chế Đình Lý (2006), Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sông, Viện Môi trường Tài nguyên - ĐHQG-HCM 14 Luật Bảo vệ mơi trường 2014, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Hồng Nga (2006), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên- Huế 16 Lê Trình (2007), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng báo cáo trạng môi trường quân II Từ INTERNET 17 EEA 1999 Environmental indicators: Typology and overvier Technical report No25 Available at http://reports.eea.eu.int/TEC2 5/en/tab_content RLR 18 Sở Tài nguyên Mơi trường Hà Nội (2018) - Báo cáo tình hình khai thác sử dụng nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 dự báo năm 19 EEA 2003 Europe’r water: an indicator - based essessment 20 https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/gioithieu-tong-quan-va-khai-quat-ve-ia-li-thanh-pho-ha noi.html;jsessionid=S9uVF0ChayV75KH9pVfKqRbe.app2 21 “Tiêu chuẩn môi trường gì” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tiêu_chuẩn_mơi_trường_là_gì%3F 22 http://www.answers.com/topic/water-pollution 23 https://vanban.hanoi.gov.vn/kttd//hn/DBSLnqREexi2/2368/180319/9/tinhhinh-san-xuat-nong-nghiep-9thang-cuahanoi.html;jsessionid=UiirCINV hgw5g KvugNVJGzv2.undefined 24 https://www.luanhoan.net/gocchung2013/html/bm%2016-8 2013%2015.htm 25 https://vanban.hanoi.gov.vn/kttd//hn/DBSLnqREexi2/2368/180416/10/san -xuat-cong-nghiep-ha-noi-thang-10-tang-gan-4.html;jsessionid=nj7Es3dp DJl5GfsqzfT19CbC.undefined 26 https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/de-xuat-dau-tu-2000-ty-dong-xay4-nha-may-xu-ly-nuoc-thai/704035.antd 27 “Human Impacts on the Nile River”, http://sitemaker.umich.edu/sec004_gp5/pollution 28 “Is this the world’s most poluuted river”,http://www.dailymail.co.uk/news /article-460077/ Is-worlds-polluted-river.html 29 http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern %20 Africahas%20Gotten%20Bad.htm 30 https://filterpress.com.vn/tin-tuc/o-nhiem-nguon-nuoc-tai-ha-noi-vanhung-bien-phap-khac-phuc.html ... lên môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội - Đánh giá trạng môi trường nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội - Đánh giá mức độ tác động môi trường nước sông Hồng. .. ô nhiễm môi trường? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá sức ép kinh tế - xã hội lên môi trường nước sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sông Hồng đoạn. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THỊ TRÚC QUỲNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA

Ngày đăng: 29/04/2021, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w