MỞ ĐẦU1.1.Đặt vấn đềNước là một nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại, là nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người và sinh vật. Nguồn nước giữ vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của mỗi khu vực, quốc gia. Bên cạnh chức năng cung cấp nước cho sinh hoạt hằng ngày, nước còn có vai trò rất lớn trong ngành công nghiệp. Thực tế cho thấy những vùng kinh tế lớn sẽ có rất ít tiềm năng mở rộng phát triển nếu nguồn nước khu vực này bị hạn chế về số lượng và suy giảm về chất lượng. Thái nguyên là một trong những tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế cao trong cả nước, tuy nhiên kéo theo đó là tồn tại những bất cập về môi trường, đặc biệt là môi trường nước bởi đó là nguồn tiếp nhận nước thải, nước thải từ các hoạt động con người, các khu công nghiệp... Các phương pháp quan trắc, đánh giá chất lượng nước trên các hệ thống sông trước đây hầu hết là sử dụng phương pháp lý hóa nên rất tốn kém. Trong khi đó phương pháp đánh giá bằng động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn vừa ít tốn kém và cho kết quả nhanh.Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới ngoài sử dụng phương pháp lý hóa để đánh giá chất lượng môi trường nước, việc sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn cũng đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước đã được áp dụng từ năm 1995 đến nay và đã được nhận định là phù hợp.Trên cơ sở lí luận và thực tiễn trên chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng môi trường nước sông Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên” để có những dẫn liệu về chất lượng môi trường nước sông Cầu, góp phần đánh giá tính hiệu quả của phương pháp sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn trong đánh giá chất lượng nước, giúp cho công tác quản lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường nguồn nước, bảo vệ sự đa dạng sinh học trong môi trường nước.1.2.Mục tiêu nghiên cứuSử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước mặt.Xác định ĐVKXS cỡ lớn và phân tích một số chỉ tiêu ô nhiễm hóa lý của nước trên sông Cầu để đánh giá ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến chất lượng nước sông Cầu.Phân tích mối tương quan giữa chỉ số sinh học ASPT với các giá trị thủy, lý hóa.Đề xuất áp dụng chỉ số sinh học ASPT tại địa phương khác.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Công nghệmôi trường Sinh viên thực hiện: Bế Thị Bằng Lớp: CN Khoa học mơi trường - Khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: ThS Chu Thị Hồng Huyền Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Khoa học Môi trường Trái đất, trường Đại Học Khoa Học trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, cho xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên ThS Chu Thị Hồng Huyền tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở Tài Nguyên & Mơi trường tỉnh Thái Ngun, tồn thể cán Trung tâm Quan trắc Công nghệ Môi trường tận tình bảo giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo tồn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 26 tháng 04 tháng2013 Sinh viên Bế Thị Bằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ơxy sinh hóa COD : Nhu cầu ôxy hóa học DO : Nồng độ ôxy tự hòa tan nước TSS : Chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường ĐVKXS : Động vật khơng xương sống DANH MỤC HÌNH ẢNH Nguồn: Cục bảo vệ môi trường .7 Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Cầu Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu .11 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 13 Hình 2.3: Vợt Pondnet Hình 2.4: Gầu Dredge .15 Hình 3.1: Số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn quan sát mùa 24 Hình 3.2: Tương quan ASPT DO 28 Hình 3.3: Tương quan ASPT BOD5 .28 Hình 3.4: Tương quan ASPT COD .29 Hình 3.5: Tương quan ASPT TSS 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối liên quan số sinh học ASPT mức độ 10 ô nhiễm nguồn nước .10 Bảng 2.1 Tọa độ địa lý vị trí thu mẫu 14 Bảng 3.1: Kết đo thơng số hóa lý qua đợt lấy mẫu 18 Bảng 3.2: Danh sách họ ĐVKXS cỡ lớn hai đợt khảo sát vị trí lấy mẫu 20 Bảng 3.3: Số lượng họ ĐVKXS cỡ lớn quan sát mùa 23 Bảng 3.4: Điểm số BMWP vị trí lấy mẫu .25 Bảng 3.5: Điểm số BMWP số ASPT vị trí lấy mẫu 26 Bảng 3.6: Kết đánh giá chất lượng nước điểm .26 nghiên cứu qua hai đợt khảo sát 26 Bảng 3.7: Giá trị ASPT tiêu lý, hóa nước .27 khu vực nghiên cứu .27 MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Công nghệmôi trường .1 Sinh viên thực hiện: Bế Thị Bằng .1 Lớp: CN Khoa học môi trường - Khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: ThS Chu Thị Hồng Huyền Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở, ưu điểm, hạn chế phương pháp giám sát sinh học .3 1.1.Cơ sở khoa học phương pháp giám sát sinh học 1.2.Ưu điểm phương pháp giám sát sinh học 1.3.Nhược điểm phương pháp giám sát sinh học .4 1.2 Tình hình nghiên cứu giám sát sinh học giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Đặc điểm lưu vực sông Cầu 1.4 Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị môi trường nước 1.4.1 Giới thiệu động vật không xương sống cỡ lớn 1.4.2 Hệ thống điểm BMWP đánh giá chất lượng nước .9 Phương pháp cho điểm theo hệ thống BMWPVIET NAM CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 Đối tượng, địa điểm thơi gian nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.3 Mơ hình nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thống kê, kế thừa 12 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 12 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.4.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp 12 2.5 Phạm vi nghiên cứu 13 2.5.1 Vị trí lấy mẫu 13 2.5.2 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN .18 3.1 Chất lượng môi trường nước thông qua tiêu lý hóa 18 3.2 Thành phần động vật không xương sống cỡ lớn 19 3.2.1 Biến động theo mùa 20 3.2.2 Số lượng họ 23 3.3 Đánh giá chất lượng nước dựa động vật không xương sống cỡ lớn 24 Dựa vào họ xuất khu vực nghiên cứu, sử dụng hệ thống tính điểm BMWP Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Dteve Tilling ta có số điểm BMWP vị trí nghiên cứu sau: 24 3.4 Mối tương quan ASPT giá trị thủy lý, hóa nước 27 3.4.1 Mối tương quan ASPT tiêu DO nước 27 3.4.2.Mối tương quan ASPT BOD5 28 3.4.3 Mối tương quan ASPT COD .28 3.4.4 Mối tương quan ASPT TSS .29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 1.Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục 1: Hình ảnh số động vật không xương sống cỡ lớn Phụ lục 2: Hệ thống điểm BMWPVIETNAM sửa đổi bổ sung để sử dụng Việt Nam Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá chất lượng nước mặt MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên quý giá nhân loại, nhu cầu thiết yếu đời sống người sinh vật Nguồn nước giữ vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực, quốc gia Bên cạnh chức cung cấp nước cho sinh hoạt ngày, nước cịn có vai trị lớn ngành cơng nghiệp Thực tế cho thấy vùng kinh tế lớn có tiềm mở rộng phát triển nguồn nước khu vực bị hạn chế số lượng suy giảm chất lượng Thái nguyên tỉnh thành có tốc độ phát triển kinh tế cao nước, nhiên kéo theo tồn bất cập mơi trường, đặc biệt mơi trường nước nguồn tiếp nhận nước thải, nước thải từ hoạt động người, khu công nghiệp Các phương pháp quan trắc, đánh giá chất lượng nước hệ thống sông trước hầu hết sử dụng phương pháp lý hóa nên tốn Trong phương pháp đánh giá động vật không xương sống (ĐVKXS) cỡ lớn vừa tốn cho kết nhanh Hiện nay, nhiều nước giới ngồi sử dụng phương pháp lý hóa để đánh giá chất lượng môi trường nước, việc sử dụng Động vật không xương sống cỡ lớn nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Tại Việt Nam, sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn để đánh giá chất lượng môi trường nước áp dụng từ năm 1995 đến nhận định phù hợp Trên sở lí luận thực tiễn chọn đề tài “Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị đánh giá chất lượng môi trường nước sông Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên” để có dẫn liệu chất lượng mơi trường nước sơng Cầu, góp phần đánh giá tính hiệu phương pháp sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng nước, giúp cho công tác quản lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường nguồn nước, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng ĐVKXS cỡ lớn đánh giá chất lượng nước mặt - Xác định ĐVKXS cỡ lớn phân tích số tiêu nhiễm hóa lý nước sơng Cầu để đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường đến chất lượng nước sơng Cầu - Phân tích mối tương quan số sinh học ASPT với giá trị thủy, lý hóa - Đề xuất áp dụng số sinh học ASPT địa phương khác Như vậy, thơng qua hệ thống tính điểm BMWP ta tính số ASPT vị trí nghiên cứu sau: Bảng 3.5: Điểm số BMWP số ASPT vị trí lấy mẫu Điểm số STT 01 02 03 04 05 Vị trí Văn Lăng Sơn Cẩm Cầu Gia Bẩy Đập Thác Huống Cầu Mây Đơn vị phân loại BMWP Mưa Khô Mưa Khô 12 12 4 10 13 13 4 15 10 10 10 3 Chỉ số ASPT Mưa 3,3 3,25 3,0 3,3 Khô 3,0 3,5 3,25 2,5 3,3 Kết nghiên cứu cho thấy, vào mùa mưa điểm BMWP VIET dao động từ 10 -15, số ASPT dao động từ 3,0 – 3,3 Vào mùa khô, điểm BMWPVIET dao động từ – 13, số ASPT dao động từ 2,5 – 3,5 Như thấy khác số ASPT mùa, áp dụng hệ thống điểm BMWP ASPT để đánh giá chất lượng nước điểm khảo sát sau : Bảng 3.6: Kết đánh giá chất lượng nước điểm nghiên cứu qua hai đợt khảo sát STT 01 02 03 04 05 Mùa mưa Vị trí ASPT Văn Lăng Sơn Cẩm Cầu Gia Bẩy Đập Thác Huống Cầu Mây 3,3 3,25 3,0 3,3 Mức độ ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá ô nhiễm Mùa khô ASPT 3,0 3,5 3,25 2,5 3,3 Mức độ ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá ô nhiễm Khá nhiễm Ơ nhiễm nặng Khá nhiễm Dựa vào bảng cho thấy chất lượng nước thủy vực khu vực bị ô nhiễm từ mức ô nhiễm đến ô nhiễm nặng Vào mùa mưa, giá trị ASPT dao động khoảng – 3,3, cho thấy chất lượng nước sông Cầu vào mùa mưa bị nhiễm mức độ trung bình Tương tự vậy, vào mùa khô số ASPT vị trí lấy 26 mẫu dao động khoảng 3,0 – 3,5 thể chất lượng nước bị ô nhiễm mức độ trung bình, nhiên Đập Thác Huống số ASPT đạt 2,5 thể chất lượng nước vị trí bị nhiễm nặng 3.4 Mối tương quan ASPT giá trị thủy lý, hóa nước Bảng 3.7: Giá trị ASPT tiêu lý, hóa nước khu vực nghiên cứu Vị trí ASPT pH DO BOD5 COD TSS Văn Lăng Sơn Cẩm Cầu Gia Đập Thác Cầu Mây Bảy Huống M K M K M K M K M K 3,0 3,0 3,5 3,3 3,25 3,25 3,25 3,6 3,3 3,3 7,23 7,8 7,1 7,4 7,1 7,0 7,04 7,9 7,62 8,0 4,47 4,3 6,5 4,9 4,9 4,7 5,1 5,7 5,2 5,1 7,3 7,5 5,4 6,9 6,7 7,1 6,3 6,19 6,2 6,8 16,5 18,3 15,3 15,8 14,6 15,5 14,2 11,6 12,8 14,7 9,6 80 36,7 50,1 34,9 57,9 3,8 32,0 11,1 54,7 3.4.1 Mối tương quan ASPT tiêu DO nước Nồng độ oxy hòa tan cần thiết cho hô hấp sinh vật nước, thiếu chúng sinh vật giảm hoạt động chết, DO số quan trọng để đánh giá độ ô nhiễm môi trường nước[1] 27 Hình 3.2: Tương quan ASPT DO Tương quan số ASPT DO thể theo phương trình y= 0,432x + 1,164, với hệ số tương quan R = 0,952 Khi lượng oxy hịa tan tăng lên giá trị ASPT tăng, điều cho thấy tương quan ASPT DO tương quan dương 3.4.2.Mối tương quan ASPT BOD5 BOD5 số đánh giá mức độ ô nhiễm, Giá trị thị cho nhu cầu oxy sinh học phân hủy vật chất hữu cơ[1] Hình 3.3: Tương quan ASPT BOD5 Tương quan số ASPT BOD thể theo phương trình y= -0,441x + 6,331, với số tương quan R = 0,976 Chỉ số sinh học ASPT tiêu BOD5 biến thiên ngược chiều nhau, giá trị BOD5 tăng số ASPT thấp ngược lại 3.4.3 Mối tương quan ASPT COD COD thường dùng để đo gián tiếp khối lượng chất hữu nước thông qua việc xác định lượng oxy dùng để oxy hóa hết chất hữu Do vậy, COD coi thơng số hữu ích để đánh giá chất lượng nước mặt[1][2] 28 Hình 3.4: Tương quan ASPT COD Tương quan số ASPT COD thể theo phương trình y= -0,087x + 4,611, với hệ số tương quan R = 0,969 Chỉ số sinh học ASPT tiêu COD biến thiên ngược chiều nhau, giá trị COD tăng số ASPT thấp ngược lại 3.4.4 Mối tương quan ASPT TSS Tổng chât rắn lơ lửng biểu thị cho lượng chất không hịa tan nước, có mặt chất làm đục, thay đổi màu sắc số tính chất mơi trường nước Vì vậy, tổng chất rắn lơ lửng nhiều nước bẩn[1] 29 Hình 3.5: Tương quan ASPT TSS Tương quan số ASPT TSS thể theo phương trình y= -0,012x + 3,963, với số tương quan R = 0,980 Chỉ số sinh học ASPT biến thiên ngược chiều với hàm lượng chất rắn lơ lửng, giá trị TSS tăng số ASPT thấp ngược lại Nhận xét chung: - Từ đồ thị cho thấy số ASPT thơng số DO,COD, BOD5 có tương quan tuyến tính - Tương quan tuyến tính ASPT DO tương quan dương Chỉ số ASPT tăng hàm lượng oxy hòa tan (DO) tăng ngược lại - Tương quan tuyến tính ASPT giá trị COD, BOD tương quan âm Chỉ số ASPT giảm giá trị thủy hóa (COD, BOD 5, TSS) tăng ngược lại 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Trong trình điều tra, thu thập phân tích quần xã động vật nước sông Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: - Số lượng loài động vật thu khu vực nghiên cứu thấp so với số loài biết - Nước bề mặt vực nghiên cứu có mức độ nhiễm khác - Hầu hết vị trí lấy mẫu có giá trị ASPT tương ứng từ mức Khá ô nhiễm đến ô nhiễm nặng Không có điểm khảo sát có môi trường nước đạt mức Không bị ô nhiễm (nước sạch) - Giá trị điểm tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng lấy mẫu kích thước mẫu Một quy trình lấy mẫu quán cho điểm số ASPT xác tin cậy Nhiều họ tham gia phân loại cho tổng số điểm cao, điểm ASPT khơng cao, số lượng họ tham gia tính điểm nhiều, nhiều họ thường có điểm chuẩn khơng cao Điều cho thấy điểm BMWP bị ảnh hưởng tính mùa vụ điều kiện tự nhiên, đó, điểm ASPT bị tác động - Sử dụng số sinh học ASPT để đánh giá chất lượng nước áp dụng điều kiện tỉnh Thái Nguyên khu vực khác, kết đánh giá cho thấy tương ứng với việc đánh giá tiêu lý, hóa nước Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu, phát lồi động vật nước có kích thước nhỏ nhóm động vật nước khác để có kết nghiên cứu đầy đủ - Nghiên cứu thành phần loài động vật nước mối quan hệ với tính chất mơi trường nước tác động người Sử dụng ĐVKXS cỡ lớn làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng nước mặt số thủy vực 31 - Mở rộng nghiên cứu áp dụng số sinh học ASPT địa phương khác đồng thời tiếp tục nghiên cứu Chỉ số ASPT để sử dụng đánh giá nhiễm độc nước thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp suy thối mơi trường nước mặt vật lý, 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Trâm Anh (2004), Nghiên cứu sử dụng Động Vật Không xương sống cỡ lớn đánh giá chất lượng môi trường nước mặt số dịng chảy Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận án Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường, Trường Đại Học quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Lê Huy Bá (2002), tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học công nghệ môi trường (1995), Các Tiêu Chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Vũ Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học Môi trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước động vật không xương sống cỡ lớn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, Trương Quang Học, Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh số động vật không xương sống cỡ lớn Lớp giáp xác (Crustacea) Họ Cyclopidae Họ Diaptomidae Lớp chân bụng (Gastropoda) Họ Pachychilidae Họ Thiaridae Họ Viviparidae Lớp côn trùng (Insecta) Họ Chironomidae Họ Bithyniidae Lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) Họ Mytilidae Phụ lục 2: Hệ thống điểm BMWPVIETNAM sửa đổi bổ sung để sử dụng Việt Nam (Nguyễn Xuân Quýnh et al., 2000 đặng Ngọc Thanh et al., 2002): Họ ĐVKXSĐ (EPHEMEROPTERA – Phù du) Siphilonuridae, Điểm Heptagenidae, Leptophlebidae, Ephemerellidae, Potamanthidae, Ephemeridae (PLECOPTERA – Cánh úp) Leuctridae, Perlodidae, Perlidae (HEMIPTERA – Cánh nửa) Aphelocheiridae (TRICHOPTERA – Cánh lông) Phryganeidae, Molannidae, 10 Odontoceridae/ Brachycentridae, Leptoceridae, Goeridae, Lepidostomatidae (ODONATA – Chuồn chuồn) Amphipterygidae (CRUSTACEA) Potamidae (Cua) (TRICHOPTERA – Cánh lông) Psychomylidae, Philopotamidae (EPHEMEROPTERA – Phu du) caenidae, Ecdyonuridae*, Polymitarcyidae* (PLECOPTERA – Cánh úp) Nemouridae (TRICHOPTERA – Cánh lông) Rhyacophylidae, Polycentropodia, Limnephilidae (CRUSTACEA) Atydae, Palamonidae (Tôm) (GASTROPODA) Neriridae, Ancylidae (ốc) (TRICHOPTERA – Cánh lông) Hydroptilidae (ODONATA – Chuồn chuồn) Lestidae, Agriidae (Calopterygidae), Gomphidae, Cordulegastridaae, Aeshnidae, Platycnemidae, Chlorocyphidaeb, Macromidae, Petaluridae* (PLATHELMINTHES – Giun dẹt) Planariidae (Duggesiidae – Sán tiêm mao) (HEMIPTERA – Cánh nửa) Veliidae, Mesovelidae, Hydrometridae, Geridae, Nepidae, Naucoridae, Notonextidae, Pleidae, Corixidae, Belostomatidae, Hebridae, Noteridae*, Pleidae* (TRICHOPTERA – Cánh lông) Hydropsychida (COLEOPTERA – Cánh cứng) Haliplidae, Dytiscidae, Gyrinidae, Hydraenidae, Hydrophilidae, Hygrobliidae, Helodidae, Dryopidae, Elminthidae, Chrysomelidae, Curculionidae, Psephenidae, Ptilodactylidae (DIPTERA – Hai cánh) Simuliidae, Tipulidae (MOLLUSCA) Mitilidae (OLIGOCHAETA – HIRUDINEA – Đỉa) Piscicolidae – Đỉa (EPHEMEROPTERA – Phù du) Baetidae (Siphlonuridae) (MOLLUSCA – Thân mềm) Pilidae, viviparidae, Amblemidae, Uniondae (ODONATA – Chuồn chuồn) Coenagrionidae, Corduliidae, Libellulidae (MEGALOPTERA – Cánh rộng) slalidae, Corydalidae (OLIGOCHAETA – HIRUDINEA – Đỉa) Glossiphonidae, Hirudidae, Erpobdelldae (GASTROPODA) Hydrobiidae (Bithyniidae), Lymnacidae, Planorbidae Thiaridae, Corbiculidae, Littorinidae, Stenothyridae* (BIVALVIA – Hai mảnh vỏ) Sphaeriidae (Pisidiidae) (CRUSTACEA – Cua) Parathelphusidae, Atyidae, Palaemonidae (Tôm), Hymenosomidae*, Pachychilldae*, Hyalidae* (ODONATA – Chuồn Chuồn) Protoneuridae (DIPTERA – Hai cánh) Ephydridae, Strationmyidae, Blepharoceridae, Cerapogonidae*, Chaoboridae*, Cilicidae*, Psychodidae*, Sciomyzidae*, Empidiae*, Muscidae* (DIPTERA - Hai cánh) Chironomidae – Ruồi nhà (OLIGOCHAETA – Giun tơ) Tubificidae, Aelosomatidae* (POLYCHAETA – Giun nhiều tơ) Nereidae*, Nephthydidae*, Spionidae* (NEMATODA – Ngành giun tròn (Tuyến trùng)*) Chú thích: * Các họ bổ sung cho hệ thống điểm BMWPVIETNAM Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc giá chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT – Chất lượng nước mặt thay TCVN 5942:1995 Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 10 15 311 Phosphat (PO4 )(tính theo mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 P) 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 3+ 16 Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ 17 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 24 Tổng dầu, mỡ (oils & mg/l 0,01 0,02 0,1 0,3 grease) 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 27 28 29 30 31 Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ b E Coli 32 Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,012 0,05 0,1 0,001 0,002 0,005 0,01 0,3 0,35 0,01 0,02 0,01 0,02 0,1 0,2 0,1 0,32 100 80 900 Bq/l 0,1 Bq/l 1,0 MPN/ 20 100ml MPN/ 2500 100ml 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,4 0,32 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,5 0,4 200 100 1200 450 160 1800 500 200 2000 0,1 1,0 50 0,1 1,0 100 0,1 1,0 200 5000 7500 10000 ... tài ? ?Sử dụng động vật không xương sống cỡ lớn làm sinh vật thị đánh giá chất lượng môi trường nước sông Cầu, đoạn chảy qua tỉnh Thái Nguyên? ?? để có dẫn liệu chất lượng mơi trường nước sơng Cầu,. .. KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG CỠ LỚN LÀM SINH VẬT CHỈ THỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG CẦU, ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA... thường sử dụng thực vật lớn, thực vật nổi, động vật nguyên sinh, đông vật không xương sống, cá, vi sinh vật, Động vật không xương sống cỡ lớn sử dụng giám sát sinh học chất lượng nước chúng có nhiều