1. Lý do chọn đề tàiRừng có vai rất quan trọng đối với sự sống trên hành tinh của chúng ta và là nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được. Rừng có nhiều chức năng quan trọng như: phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, giúp điều hòa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trôi, hạn chế thiên tai, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học...Hiện nay, nguồn tài nguyên này đang bị suy giảm một cách nghiêm trọng dẫn tới khí hậu toàn cầu bị thay đổi theo chiều hướng tiêu cực, các hiện tượng băng tan ở hai cực, hiệu ứng nhà kính, thiên tai, thảm họa môi trường có nguy cơ và tần xuất xảy ra ngày một lớn hơn.“Giảm phát thải khí nhà kính thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng” được dịch từ nguyên văn tiếng Anh “Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation”, viết tắt là REDD. Đây là một sáng kiến toàn cầu được coi như giải pháp thiết thực nhất đối với thực trạng suy thoái rừng đã được đưa ra tại Hội nghị các nước thành viên lần thứ 13 (COP 13) của Công ước khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto thông qua tại Bali (Indonesia) năm 2007. Theo báo cáo cùng năm của Hội đồng liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã xác nhận rằng phá rừng gây ra 1820% lượng khí thải nhà kính trên toàn thế giới 10. Con số này lớn hơn tổng số các bon thải ra từ giao thông toàn cầu 10. Vì thế, sáng kiến REDD được hình thành từ ý tưởng giản đơn ban đầu là trả tiền cho các nước đang phát triển để làm giảm phát thải khí CO2 từ nghề rừng. Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới được Chương trình REDD của Liên hợp quốc (UNREDD) lựa chọn và hỗ trợ xây dựng và thực hiện thí điểm chiến lược quốc gia về REDD từ năm 2009 nhằm thử nghiệm và thể chế hóa REDD.KBT thiên nhiên Thần Sa thuộc phạm vi hành chính huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có nhiều hệ sinh thái điển hình của vùng núi đá, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều nguồn gen động thực vật quý hiếm mang giá trị to lớn trong duy trì cân bằng sinh thái. Những năm gần đây tình trạng suy thoái và mất rừng do khai thác quá mức và chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp một cách thiếu quy hoạch đã và đang diễn ra tại khu vực này. Nguyên nhân chính là do cơ chế quản lý rừng chưa cụ thể, tiến độ giao đất, giao rừng chậm khiến người dân và các thành phần quản lý rừng không tham gia nhiệt tình, hiệu quả vào công tác này. Phát huy sự tham gia, đóng góp của người dân đối với công tác quản lý, chăm sóc và phát triển bền vững vốn tài nguyên rừng ở đây là một điều cấp thiết.Nhận thấy REDD có thể trở thành một giải pháp phù hợp và thiết thực áp dụng tại đây, tôi lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “ Tìm hiểu tiềm năng thực hiện chương trình REDD, tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu cơ sở lí luận trong việc xây dựng và thực thi REDD tại Việt Nam.+ Tìm hiểu những căn cứ chung để xây dựng và thực thi REDD ở Việt Nam.+ Tìm hiểu tiêu chí chung khi lựa chọn địa bàn tham gia REDD Đánh giá tiềm năng thực thi chương trình REDD của khu vực nghiên cứu. Đề xuất một số ý kiến cá nhân làm tăng cường tiềm năng thực hiện REDD tại khu vực nghiên cứu.
[...]... - Phía Bắc giáp huyện Na Rì, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn - Phía Đông giáp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Phía Nam giáp với các huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 17 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài này là các xóm vùng đệm của 4 xã thuộc KBT: Bảng 1.3.1: Các xóm thuộc phạm vi nghiên cứu STT Tên xã Tổng diện tích Tên xóm vùng đệm tự nhiên toàn xã 1... khu vực, giúp địa bàn tham gia đón đường thị trường REDD tiềm năng là thực sự cần thiết 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết cơ sở về REDD - Đặc điểm tự nhiên của khu vực nghiên cứu liên quan tới tiềm năng thực hiện REDD (diện tích rừng, diễn biến rừng, cơ sở vật chất, ) - Thái độ của người dân tại khu vực nghiên cứu đối với việc thực hiện chương. .. nghiệm thực tế 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận trong việc xây dựng và thực thi REDD tại Việt Nam 3.1.1 Những căn cứ chung để xây dựng và thực thi REDD ở Việt Nam REDD là một vấn đề còn rất mới mẻ Tại Việt Nam, chương trình này mới được triển khai từ năm 2008 Bởi vậy, việc tham khảo các chương trình REDD đã được thực hiện tại các quốc gia khác là rất cần thiết Tuy nhiên, trình độ và năng. .. thuyết và đánh giá thực trạng Tiềm năng thực hiện REDD được gắn kết trong mối quan hệ biện chứng với các nội dung khác như đặc điểm tài nguyên, thực trạng quản lý, nguồn lực hiện có, đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán, tình hình kinh tế xã hội, thực trạng thu thập,… + Phương pháp SWOT (đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức) được sử dụng trong phần phân tích tiềm năng thực hiện REDD 26 +... nghiên cứu (Phó Giám đốc KBT thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng Vũ Thế Cường) - Phương pháp tham vấn cộng đồng Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, sự tham gia của cộng đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận thực hiện REDD của cộng đồng dân cư trong khu vực nghiên cứu, cũng như để bổ sung những thiếu sót mà đề tài nghiên cứu có thể chưa đề cập đến Trên thực tế, REDD là một dự án có... quản lý hạn chế tại địa phương, liên kết theo ngành dọc và ngang còn yếu kém, sự tham gia hạn chế của người nghèo, các nhóm phụ nữ và cộng đồng bản địa, hiệu suất kinh tế thấp, chiếm hữu đất và quyền lợi cũng như vấn nạn tham nhũng 16 1.3 Khái quát về khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên: Hình 1.3.1: Bản đồ KBT thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Vị trí địa lý Khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng trụ... gỗ tại một thôn thuộc huyện Kaimana, Tây Papua, vào năm 2009 Theo đó, đã sử dụng phương pháp phân tích và phát triển thị trường của FAO để điều tra giá trị hiện tại và giá trị tiềm năng của các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ đối với cộng đồng Nghiên cứu lấy số liệu từ đánh giá của Poverty Toolkit được thực hiện tại cấp thôn theo dự án mang tên “Chiến lược dự án cảnh quan và sinh kế của Tổ chức Bảo tồn Thiên. .. Lương 3 Bản Nưa 4 Bản Chang 5 Bản Nhàu 6 Thâm Thạo 4 Sảng Mộc 7 Na Hấu 10.756,0 1 Bản Chương 2 Bản Chấu 3 Nà Ca 4 Nà Lay 5 Khu i Mèo Địa hình, địa thế KBT thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng thuộc vùng núi cao nằm phía đông nam của tỉnh Thái Nguyên, địa hình chia cắt hiểm trở, núi đá chiếm gần 18 87% diện tích đất Khu vực thuộc phần cuối cùng phía nam của dãy Ngân Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn Độ cao tuyệt... trong bối cảnh hiện nay Tình trạng suy thoái rừng và mất rừng của khu vực Thần Sa- Phượng Hoàng đã và đang diễn ra một cách nghiêm trọng Giải quyết vấn đề này như thế nào để giúp khu vực phát triển bền vững? Liệu chính sách REDD tại Việt Nam có thể áp dụng tại khu vực này không? Khu vực nghiên cứu có những tiêu chuẩn và điểm mạnh để tham gia REDD không? Qua đây, có thể thấy việc tìm hiểu những nghiên... những năm gần đây - Khảo sát nhu cầu tham gia thực hiện chương trình REDD của dân cư khu vực nghiên cứu - Phân tích các yếu tố thuận lợi và khó khăn khi thực hiện REDD tại khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra qua đánh giá của các chuyên gia về vấn đề, một sự kiện khoa học nào đó Thực chất đây là phương pháp sử dụng trí tuệ, . trong trường hợp rừng thu c sở hữu của cộng đồng, tới 70% nguồn thu được trả cho cộng đồng. Trong khi đó, đối với nhiều loại rừng khác, như rừng sản xuất và rừng phòng hộ thu c sở hữu quốc gia,. thực hiện thí điểm chiến lược quốc gia về REDD từ năm 2009 nhằm thử nghiệm và thể chế hóa REDD. KBT thiên nhiên Thần Sa thu c phạm vi hành chính huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên có nhiều hệ. xóm thu c phạm vi nghiên cứu 18 Bảng 1.3.2: Thành phần các dân tộc trong KBT thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng 20 Bảng 3.2.1: Diện tích đất rừng so với tổng diện tích tự nhiên tại những xã thu c