MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU31.1. Định nghĩa về chất thải rắn sinh hoạt31.2. Sơ lược về tình hình rác thải sinh hoạt Việt Nam và Tỉnh Thái Nguyên31.2.1. Tại Việt Nam31.2.2. Tại Tỉnh Thái Nguyên71.3. Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu101.3.1. Điều kiện tự nhiên101.3.2. Các nguồn tài nguyên121.3.3. Những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường131.3.4. Đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu13CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU172.1. Đối tượng Phạm vi nghiên cứu172.2. Phương pháp nghiên cứu172.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài182.4.Thời gian thực hiện19CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN203.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại KVNC203.1.1. Nguồn gốc phát sinh203.1.2. Thành phần, khối lượng203.1.3. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt203.2. Đề xuất giải pháp phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt tại KVNC223.2.1. Giải pháp phân loại rác thải sinh hoạt223.2.2. Giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt233.3. Một số lợi ích từ quá trình phân loại rác và xử lý rác33KẾT LUẬN35TÀI LIỆU THAM KHẢO36PHỤ LỤC37PHỤ LỤC A: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA37PHỤ LỤC B: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU39HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM ĐỒ TÁI CHẾ40 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiRác thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng đang là vấn đề đáng lo ngại tại nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay, toàn thế giới có trên 7 tỉ người với lượng rác thải trong một ngày vô cùng lớn. Vậy lượng rác thải đó được thải bỏ ở đâu và xử lý như thế nào vẫn đang là câu hỏi khó đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia chưa áp dụng các biện pháp xử lý hiệu quả mà rác thải chủ yếu được chôn lấp hoặc thiêu đốt. Thậm chí nhiều nước chỉ vận chuyển rác ra một bãi đất trống rồi đổ thải tại đó mà không có biện pháp xử lý cụ thể nào. Điều này, đã gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống gây nguy hại đối với con người và hệ sinh thái.Việt Nam là một trong số những quốc gia gặp phải khó khăn trong việc xử lý rác thải sinh hoạt. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc đang phải đối mặt với lượng rác thải lớn mà chưa có những biện pháp hiệu quả để xử lý. Đặc biệt là Phường Cam Giá, TP. Thái Nguyên.Theo khảo sát bước đầu của đề tài cho thấy, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại phường Cam Giá được chia thành hai luồng. Một là, rác thải từ những hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá, không chăn nuôi gia súc, không có ruộng vườn, ao hồ sẽ đóng lệ phí để được thu gom mỗi ngày. Hai là, rác thải từ những hộ gia đình chăn nuôi gia súc, có ao hồ, ruộng vườn được tận dụng để chăn nuôi, tưới tiêu và các hộ gia đình này không phải đóng lệ phí thu gom rác. Vấn đề nảy sinh chính là từ luồng thứ 2 và các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, không chăn nuôi gia súc, gia cầm, không đủ điều kiện nộp lệ phí thu gom rác. Các chất thải như: Vỏ rau củ quả, thực phẩm thừa,… được tận dụng để chăn nuôi gia súc. Các loại bìa caton, giấy vụn được đem đốt hoặc đổi bán. Còn lượng rác thải khó phân hủy sinh học như: Túi nilon, bao bì đựng thực phẩm thì được thu gom thành đống để đốt hoặc chôn lấp, thậm chí có những hộ gia đình vứt rác bừa bãi ra khắp vườn, ao gây ảnh hưởng xấu tới mĩ quan khu vực và môi trường xung quanh. Chính từ những vấn đề bức xúc vừa nêu trên, đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt ở quy mô hộ gia đình tại phường Cam Giá TP Thái Nguyên” cần thiết được thực hiện nhằm góp phần làm giảm tác động tiêu cực của rác thải sinh hoạt đối với cuộc sống của người dân tại khu vực nghiên cứu (KVNC).2.Mục tiêu của đề tàiChỉ ra hiện trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt tại KVNC.Đề xuất một số giải pháp phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt.3.Nội dung nghiên cứu3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại KVNC.3.2. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại KVNC.3.3. Đề xuất giải pháp phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại KVNC.4.Kết cấu của đề tài: Gồm 3 chươngChương 1: Tổng quan nghiên cứuChương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứuChương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT NGUYỄN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG CAM GIÁ – TP THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thái Nguyên, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG CAM GIÁ – TP THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Khoa học Mơi trường Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo Lớp: CN KHMT Khóa: 2009 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Nhâm Tuất Thái Nguyên, 2013LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Nhâm Tuất, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em suốt thời gian em làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Khoa học môi trường Trái Đất bảo, giúp đỡ em thời gian qua Em xin cảm ơn Ủy ban nhân dân phường Cam Giá toàn thể người dân thuộc ba tổ 10, 11, 12 cung cấp cho em văn thơng tin q báu để giúp em hồn thiện khóa luận Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Trong q trình làm khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý hội đồng nghiệm thu để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T 10 DẠNG VIẾT TẮT CTRSH CTR CTSH ĐB KVNC TDTT TP UBND VSMT VSV DẠNG ĐẦY ĐỦ Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn Chất thải sinh hoạt Đồng Khu vực nghiên cứu Thể dục thể thao Thành phố Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG Trang Bảng 1.1: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2007 Bảng 1.2: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lí Việt Nam đầu năm 2007 Bảng 1.3: Lượng rác thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.1: Phân loại rác thải sinh hoạt 22 Bảng 3.2: Tỷ lệ rác, chế phẩm tro trấu bổ sung theo ngày 24 Bảng 3.3.: Một số giải pháp tái sử dụng CTSH 27 DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH Hình 1.1: Tỷ lệ phát sinh CTRSH thị Việt Nam năm 2007 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình làm phân từ rác hữu Hình 4.1: Rác thải bị đổ thải dọc đường làng Hình 4.2: Động vật xuất nhiều xung quanh khu chứa rác Hình 4.3: Rác thải bị đổ thải xung quanh nơi người dân Hình 4.4: Thải rác nilon vườn Hình 4.5: Đốt rác vườn Hình 5.1: Hướng dẫn làm hộp đựng bút từ giấy báo cũ Hình 5.2: Làm khung ảnh từ giấy bìa caton Hình 5.3: Làm lọ đựng hoa từ cốc sau sử dụng Hình 5.4: Làm chậu trồng cảnh từ vỏ chai Trang 23 39 39 39 39 39 40 40 41 42 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng vấn đề đáng lo ngại nhiều quốc gia giới Hiện nay, tồn giới có tỉ người với lượng rác thải ngày vô lớn Vậy lượng rác thải thải bỏ đâu xử lý câu hỏi khó nhiều quốc gia giới Nhiều quốc gia chưa áp dụng biện pháp xử lý hiệu mà rác thải chủ yếu chôn lấp thiêu đốt Thậm chí nhiều nước vận chuyển rác bãi đất trống đổ thải mà khơng có biện pháp xử lý cụ thể Điều này, gây ô nhiễm môi trường khơng khí, đất, nước ảnh hưởng tới chất lượng sống gây nguy hại người hệ sinh thái Việt Nam số quốc gia gặp phải khó khăn việc xử lý rác thải sinh hoạt Thái Nguyên tỉnh miền núi phía Bắc phải đối mặt với lượng rác thải lớn mà chưa có biện pháp hiệu để xử lý Đặc biệt Phường Cam Giá, TP Thái Nguyên Theo khảo sát bước đầu đề tài cho thấy, chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phường Cam Giá chia thành hai luồng Một là, rác thải từ hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá, khơng chăn ni gia súc, khơng có ruộng vườn, ao hồ đóng lệ phí để thu gom ngày Hai là, rác thải từ hộ gia đình chăn ni gia súc, có ao hồ, ruộng vườn tận dụng để chăn nuôi, tưới tiêu hộ gia đình khơng phải đóng lệ phí thu gom rác Vấn đề nảy sinh từ luồng thứ hộ gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, khơng chăn ni gia súc, gia cầm, khơng đủ điều kiện nộp lệ phí thu gom rác Các chất thải như: Vỏ rau củ quả, thực phẩm thừa,… tận dụng để chăn nuôi gia súc Các loại bìa caton, giấy vụn đem đốt đổi bán Cịn lượng rác thải khó phân hủy sinh học như: Túi nilon, bao bì đựng thực phẩm thu gom thành đống để đốt chôn lấp, chí có hộ gia đình vứt rác bừa bãi khắp vườn, ao gây ảnh hưởng xấu tới mĩ quan khu vực mơi trường xung quanh Chính từ vấn đề xúc vừa nêu trên, đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình phường Cam Giá - TP Thái Nguyên” cần thiết thực nhằm góp phần làm giảm tác động tiêu cực rác thải sinh hoạt sống người dân khu vực nghiên cứu (KVNC) Mục tiêu đề tài - Chỉ trạng thu gom, quản lý rác thải sinh hoạt KVNC - Đề xuất số giải pháp phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Nội dung nghiên cứu 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội KVNC 3.2 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt KVNC 3.3 Đề xuất giải pháp phân loại xử lý rác thải sinh hoạt KVNC Kết cấu đề tài: Gồm chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt (rác thải sinh hoạt): Là vật dạng rắn hoạt động sống người động vật gây Đó vật bỏ đi, sử dụng khơng có ích khơng có lợi cho người 1.2 Sơ lược tình hình rác thải sinh hoạt Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Tại Việt Nam Tính đến tháng 6/2007 Việt Nam có tổng cộng 729 thị loại, có thị loại đặc biệt (Hà Nội TP Hồ Chí Minh), thị loại I (TP), 13 đô thị loại II (TP), 43 đô thị loại III (TP), 36 đô thị loại IV (thị xã), 631 đô thị loại V (thị trấn thị tứ) Trong năm qua, tốc độ thị hóa diễn nhanh trở thành nhân tố tích cực phát triển kinh tế – xã hội đất nước Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, thị hóa q nhanh tạo sức ép nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh đô thị khu công nghiệp ngày nhiều với thành phần phức tạp [6] Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đô thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung thị có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh quy mô lẫn dân số khu công nghiệp, đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), TP Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các thị khu vực Tây Ngun có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng hàng năm với tỷ lệ tăng (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu Lượng lại từ công sở, đường phố, sở y tế Chất thải nguy hại công nghiệp nguồn chất 10 (E3) (E4) b.3 Sản phẩm 3: Chậu hoa [1] + Nguyên liệu: Vỏ chai nhựa, giấy, dây buộc + Dụng cụ: Kéo, bút màu + Các bước thực hiện: Bước 1: Cắt bỏ phần chóp nhọn dần vỏ chai nhựa Cắt thêm hai nửa hình trịn đối diện hai bên mép thành chai, khoét lỗ tròn làm hai mấu treo để treo chậu hoa (C1) Bước 2: Tơ màu nước phủ tồn phía ngồi vỏ chai cắt hình (có thể khơng tô màu) (C2) (C1) (C2) Bước 3: Tô màu trang trí hình gấu tùy vào sáng tạo người, dán gấu tô vào chậu nhỏ (C3) buộc dây vào lỗ nhổ tai chậu làm dây treo (C4) 37 (C3) (C4) b.4 Sản phẩm 4: Lọ hoa [10] + Nguyên liệu: Cốc nhựa, keo, đôi tất + Dụng cụ: Kéo + Các bước thực hiện: Bước 1: Từ cốc nhựa ban đầu, ta khoét đáy cốc (D1) Bước 2: Dùng keo dán quanh đáy cốc dán chồng cốc úp đáy - miệng vào hình (D2) (D1) (D2) Bước 3: Dùng tất để may áo cho cốc cách lồng tất vào lọ, quay mũi tất xuống đáy lọ hoa 38 Bước 4: Cắt đoạn thừa tất dùng keo để dính mép tất vào miệng cốc nhựa lọ hoa b.5 Sản phẩm 5: Lọ đựng nến [9] + Nguyên liệu: Lọ thủy tinh, băng dính mặt, giấy thừa + Các bước thực hiện: Bước 1: Cắt giấy thành đoạn dài nhỏ Bước 2: Dùng băng dính mặt dán vào mảnh giấy cắt bước Bước 3: Dán kín giấy vào mặt Bước 4: Cho nến vào lọ sử dụng lọ thủy tinh 39 Tuy nhiên khơng phải tất loại rác người dân tự xử lý sử dụng (túi nilon, chất thải nguy hại: Bông băng chứa máu, dịch bệnh, mảnh vỡ chai lọ, ) Ngồi loại rác tái sử dụng, tái chế, làm phân bón người dân thu gom chúng vào túi riêng phải thu gom để xử lý Do lượng rác phân loại xử lý phần nên lượng rác cịn lại khơng nhiều, đội thu gom rác thực thu gom rác khoảng lần/tuần vào ngày thứ thứ thu gom hết lượng rác Như vậy, chi phí bình thường cho việc thu gom rác 3.000 đồng/người/tháng với yêu cầu rác phải thu gom hàng ngày thay vào thơng qua việc tự xử lý người dân chi phí giảm dao động khoảng 1.000 – 1.500 đồng/người/tháng Mỗi hộ gia đình trung bình có người chi phí cho việc thu gom rác hộ 5.000 – 7.500 đồng/người/tháng giảm nhiều so với 15.000 đồng/người/tháng giúp người dân vừa thu gom rác với chi phí thấp vừa tạo số sản phẩm hữu ích cho gia đình Đồng thời đội ngũ nhân viên thu gom rác có nhiều thời gian nhà tăng gia sản xuất tăng thu nhập cho gia đình ngồi việc thu gom rác nói 3.3 Một số lợi ích từ q trình phân loại rác xử lý rác - Lợi ích từ q trình phân loại rác: + Giúp cho việc xử lý rác dễ dàng + Giảm tác động môi trường đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chơn lấp + Sự tham gia dân cư ba tổ đề tài góp phần nâng cao nhận thức người dân việc phân loại rác vừa đem lại lợi ích cho cá nhân vừa đem lại lợi ích cho cộng đồng việc bảo vệ môi trường + Việc phân loại rác sau tái sử dụng tái chế giúp người dân giảm chi phí thu gom xử lý rác - Lợi ích từ việc xử lý rác: + Q trình làm phân bón từ rác hữu giúp người dân biết cách tận dụng nguồn rác gia đình để tạo sản phẩm có ích, tiết kiệm chi phí, an tồn thân thiện với mơi trường Lợi ích tính đơn cho việc tạo phân bón khơng nhiều, tính chi phí thu gom, vận chuyển, xử 40 lý rác, xây dựng bãi rác thải việc tận dụng rác từ nhiều hộ gia đình, quan, xí nghiệp làm giảm đáng kể kinh phí Nhà nước cịn góp phần làm đẹp mơi trường xung quanh KVNC Theo tính tốn đề tài: Cứ 20kg chất thải tiêu tốn hết lít chế phẩm (có giá bán thị trường 4.000 đồng/lít) Sau ủ lượng phân rác thành phẩm có khối lượng 4kg Trong phân bón vi sinh có giá bán thị trường 3.800 đồng/kg Một bao phân lân vi sinh có khối lượng 25kg có giá 95.000 đồng Từ tính tốn cho thấy, tận dụng rác hữu làm phân bón, với khoảng 125kg chất thải với 6,25 lít chế phẩm (tương đương với giá 25.000 đồng) Sau ủ lượng rác thành phẩm đạt 25kg khối lượng bao phân vi sinh bán thị trường Như vậy, việc làm phâm bón từ rác giúp giảm gần lần chi phí cho hộ gia đình so với việc mua phân thị trường + Nếu thành lập đội thu gom phần rác lại KVNC vừa tạo thêm việc làm cho người dân phường (chỉ tham gia thu gom rác lần/tháng) với thu nhập trung bình từ 450.000 – 675.000 đồng/người/tháng vừa giúp rác hộ gia đình thu gom hợp lý với chi phí thấp, giảm sức ép môi trường + Việc hướng dẫn em nhỏ làm đồ tái chế vừa giúp em thể khả khéo léo, sáng tạo mình, tránh lãng phí nguồn tài nguyên vừa giúp em hiểu biết quý trọng người khác làm Từ đó, em có ý thức việc sử dụng nguồn tài nguyên từ rác + Tái sử dụng CTR giúp tiết kiệm chi phí xử lý chất thải 41 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài cho thấy rác thải sinh hoạt ba tổ dân phố thuộc địa bàn phường Cam Giá, thành phố Thái Ngun cịn gặp nhiều vấn đề Trung bình ngày CTRSH KVNC phát sinh 165kg Hầu hết lượng rác thải rắn sinh hoạt bị thải bỏ bừa bãi khơng xử lý quy trình, gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng mĩ quan môi trường xung quanh khu vực Bên cạnh đó, KVNC chưa thiết lập hệ thống thu gom, xử lý rác thải hợp lý Người dân chưa có ý thức việc phân loại rác để tận thu tối đa nguồn tài nguyên từ rác sau phân loại dẫn tới việc lãng phí tài nguyên Dựa kết khảo sát trạng khu vực, đề tài đề xuất giải pháp phân loại rác thành loại là: Rác thải vơ rác thải hữu Tái sử dụng số loại rác như: Chai, lọ nhựa (hoặc thủy tinh), túi nilon, hộp caton, hộp xốp, vỏ hộp bánh kẹo, vỏ hộp kem đánh răng, giấy báo cũ, bã trà, bã cà phê mục đích sử dụng khác Tạo số vật dụng hữu ích sử dụng gia đình như: Khung ảnh, lọ đựng hoa, chậu cảnh mini, lọ đựng nến,… góp phần giảm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý rác thải KVNC, tăng thêm vẻ đẹp mĩ quan cho khu vực giảm thiểu tác động rác thải đến môi trường hệ sinh thái 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Vũ An, Bài dự thi “Chương trình đại sứ mơi trường Bayer Việt Nam 2006 – Rác thải sinh hoạt phần sống”, Đại học Bách Khoa - TP Hồ Chí Minh, tr.1, 2006 Mai Anh, Tái chế vỏ chai nhựa thành chậu cảnh mini, 9/9/2012, http://afamily.vn/an-ngon/tai-che-vo-chai-nhua-thanh-chau-caycanh-mini-20120909034737557.chn Nguyễn Thị Lan, Tận dụng chất thải hữu làm phân bón trồng hoa, cảnh, số tháng - 2008, tr 58, http://yeucaycanh.com/Cham-bon/188-Tan-dung-chat-thai-huu-colam-phan-bon-trong-hoa-cay-canh Nguyễn Ngọc Nông, Đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên”, 2011 Phường Cam Giá, Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hoạch sử dụng đất chi tiết gian đoạn 2006 – 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 phường Cam Giá – Thành Phố Thái Nguyên”, tr - 54, tháng 10 năm 2007 Tổng cục Bảo vệ mơi trường, “Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam”, trích dẫn ngày 22/1/2010 Thùy Vân, Giấy báo gấp hộp bút độc đáo, http://www.mamnon.com/DocsDetails.aspx?topicID=45805) Làm khung ảnh để bàn, trích dẫn từ tháng 12/2011, http://bietduthu.blogspot.com/2011/12/cach-lam-khung-anh-eban.html#.UOZSZOQ2Ym0 F5 lọ cũ thành lọ đựng nến đáng yêu, ngày 24/9/2012, http://kenh14.vn/made-by-me/f5-chiec-lo-cu-thanh-do-dung-nen-dangyeu-2012923222348100.chn 10 Độc đáo với lọ hoa tái chế từ cốc thủy tinh, ngày 15/9/2010, http://me.zing.vn/apps/blog? params=/baby_miss_kute_43/blog/detail/id/277748966 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Người vấn: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vấn: Câu 1: Ơng (bà) vui lịng cho biết rác thải không thu gom? Câu 2: Tại có phong trào vệ sinh đường làng định kỳ khơng? A: Có B: Khơng Nếu có với tần suất ngày/lần? Câu 3: Gia đình ơng (bà) có chăn ni gia súc, gia cầm khơng? A: Có B: Khơng Câu 4: Ông (bà) có biết rác thải hữu cơ, rác thải vơ cơ, rác thải tái chế không? Câu 5: Các loại chất thải như: Vỏ cọng rau, thực phẩm thừa,… ông (bà) thải bỏ đâu? 44 Câu 6: Các loại rác thải túi nilon, bao bì chứa thực phẩm, ơng (bà) xử lý nào? Câu 7: Ông (bà) xử lý loại chất thải (vỏ chai, lọ thủy tinh, nhựa, kim loại, bìa caton, giấy báo cũ) nào? A: Bán phế liệu C: Sử dụng cho B: C:C: bỏ với Thải mục đích khác loại chất thải khác Câu 8: Khối lượng rác thải sinh hoạt gia đình ơng (bà) khoảng kg/ngày? Câu 9: Ông (bà) có phân loại rác trước thải bỏ khơng? A: Có B: Khơng Câu 10: Ơng (bà) có muốn rác thải sinh hoạt gia đình thu gom, xử lý hàng ngày khơng? A: Có B: Khơng Câu 11: Ở tổ dân phố có đội thu gom chất thải VSMT khơng? A: Có B: Không Câu 12: Theo ông (bà) việc phân loại rác có mang lại lợi ích khơng? A: Có B: Khơng Câu 13: Ơng (bà) tiếp cận với việc sử dụng rác thải làm phân bón chưa? A: Có B: Khơng Câu 14: Ơng (bà) có muốn làm phân bón từ rác thải gia đình khơng? A: Có B: Khơng Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) dành thời gian tham gia trả lời phiếu điều tra 45 PHỤ LỤC B: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 4.1: Rác thải bị đổ dọc Hình 4.2: Động vật xuất nhiều đường làng xung quanh khu chứa rác Hình 4.3: Rác thải đổ xung Hình 4.4: Thải rác nilon vườn quanh nơi người dân Hình 4.5: Đốt rác vườn 46 HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM ĐỒ TÁI CHẾ Hình 5.1: Hướng dẫn làm hộp đựng bút từ giấy báo cũ 47 Hình 5.2: Làm khung ảnh từ giấy bìa caton Hình 5.3: Làm lọ đựng hoa từ cốc nhựa sau sử dụng 48 Hình 5.4: Làm chậu trồng cảnh từ vỏ chai 49 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc HỘI ĐỒNG NGHIỆP THU XÁC NHẬN Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG CAM GIÁ – TP THÁI NGUYÊN Đã sửa chữa theo góp ý hội đồng nghiệm thu Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2013 TM HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHỦ TỊCH (ký, ghi rõ họ tên) 50 ... KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG CAM GIÁ – TP THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT... khu vực môi trường xung quanh Chính từ vấn đề xúc vừa nêu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình phường Cam Giá - TP Thái Nguyên? ??... XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc HỘI ĐỒNG NGHIỆP THU XÁC NHẬN Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÂN LOẠI, XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI PHƯỜNG