Tìm hiểu hiện trạng và vai trò hệ thống kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong sử dụng đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tiến hành điều tra, nghiên cứu cụ thể tại hai xã Nam Mẫu và Cao Thượng. Tìm hiểu hiện trạng và vai trò hệ thống kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong sử dụng đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tiến hành điều tra, nghiên cứu cụ thể tại hai xã Nam Mẫu và Cao Thượng.
[...]... Môi trờng tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể, Uỷ ban nhân dân các xã nghiên cứu, một số xuất bản nông nghiệp, văn hoá dân tộc, khoa học kỹ thuật Sau khi thu thập, các tài liệu đợc phân chia theo mảng, bao gồm tổng quan về kiến thức bản địa của ngời Mông, canh tác bền vững 19 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu... Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học Ba Bể là một huyện vùng cao nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tự nhiên là 1151km2 và là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn [17] Danh giới của huyện nh sau: + Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, + Phía Nam giáp huyện Bạch Thông và huyện. .. cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học Chơng 3 kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1 Khái quát địa điểm nghiên cứu 3.1.1 Khái quát chung về huyện Ba Bể * Vị trí địa lí: N W E s Tỉ lệ 1: 500 000 1cm bằng 5km thực địa Hai xã nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu vực Hình 1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 23 Nghiên. .. bật của nơng du canh là kỹ thuật canh tác đơn giản, đất không đợc cày xới, đồng bào thờng dùng gậy chọc lỗ tra hạt hoặc gieo vãi; năng suất cây trồng thấp, không ổn định Nơng định canh là loại đất canh tác cố định của ngời Mông Đất trồng đó đợc họ sử dụng liên tục từ năm này qua năm khác, 11 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn. .. Ngời Mông thờng phân bố ở các xã: Nam Mẫu, Cao Thợng, Hoàng Trĩ, Đồng Phúc, trong đó tập trung chủ yếu ở Nam Mẫu và Cao Thợng.[17] Cơ cấu dân tộc của một số xã vùng Hồ Ba Bể đợc trình bày qua bảng 3.1 dới đây: 27 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học Bảng 3.1 Tình hình dân số 7 xã vùng hồ Ba. .. hành của con cái, mua sắm đồ dùng sinh hoạt còn nhiều khó khăn Do địa hình khó khăn cho canh tác lúa nên diện tích đất canh tác chủ yếu là đất nơng ngô Trên mảnh đất của mình, ngời Mông trồng ngô, xen lẫn đậu mèo, bầu bí Một phần nhỏ diện tích đất đợc ngời Mông trồng lúa trên ruộng bậc thang 36 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc. .. thuốc của các thầy lang trong thôn bản * Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc: Cơ sở hạ tầng của huyện nhìn chung còn nhiều yếu kém Tính đến năm 2007 số xã đã có đờng là 16/16, trong đó 12 xã có đờng nhựa, còn lại tại các xã khác 31 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học đều là đờng đất Hệ... tại VQG Ba Bể Đến năm 2007 nhân khẩu bình quân của huyện Ba Bể là 4,8 (năm 2001: 5,2) giảm 0,4, ngời trong độ tuổi lao động là 2,7 [17] * Cơ cấu kinh tế: Số hộ hoạt đông trong lĩnh vực kinh tế năm 2001 và 2006 đợc thống kế trong bảng 3.2 28 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học Bảng 3.2... pháp nghiên cứu 2 tợng 2.1 Đối tợng nghiên cứu Kiến thức bản địa của ngời Mông trong canh tác đất dốc 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu một xã vùng lõi Vờn Quốc gia Ba Bể (xã Nam Mẫu) và một xã vùng đệm Vờn Quốc gia Ba Bể (xã Cao Thợng) thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đây là hai xã có cộng đồng ngời Mông tập trung nhiều nhất đại diện cho vùng lõi và vùng đệm 2.3 Phơng pháp nghiên cứu. .. vào giấy bạc, đem nớng trong muối rang nóng, thởng thức vô vùng thú vị Thịt lợn của ngời Mông có thể là thịt lạp treo trên bếp làm thức ăn dần Thịt bò có thể là thịt khô treo trên gác bếp 17 Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học - Ngoài ra, ngời Mông còn có một món ăn trong các phiên chợ, . các nhóm dân tộc Êđê, Bana, Mnông[12] Vấn đề nghiên cứu, sử dụng kiến thức bản địa ở Việt Nam hiện nay bớc đầu đã đợc chú ý, kiến thức bản địa đã đợc coi là nguồn ý tởng ban đầu cho một số công. pháp luật chủ yếu liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đợc Nhà nớc ban hành từ năm 1990 đến nay đã cung cấp cho ngời dân những hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ và lợi ích của họ trong. liệu thứ sinh từ nhiều nguồn khác nhau: Sở tài nguyên Môi trờng tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể, Uỷ ban nhân dân các xã nghiên cứu, một số xuất bản nông nghiệp, văn hoá dân tộc, khoa