- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 02/03/2008 đến 29/3/2008) : Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về ph−ơng pháp nghiên cứu kiến
[Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND huyện Ba Bể, 2007]
Bảng 3.2 cho thấy trong 5 năm, số hộ hoạt động trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản tăng 10%, chiếm 94,77% tổng số hộ. Số hộ lao động công nghiệp và dịch vụ năm 2006 bằng 169,38% so với năm 2001. Đến năm 2006, vốn đầu t− xây dựng cơ bản trên địa bàn là 59.329.000 đồng, số cơ sở sản xuất công nghiệp là 164 cơ sở, với số lao động công nghiệp là 446 ng−ời. Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 12.231.000 đồng. [17]
Về sản xuất nông nghiệp: do thực hiện một số chính sách về chuyển đổi mùa vụ và cơ cấu cây trồng nên diện tích và sản l−ợng một số cây trồng chính trên địa bàn huyện từ năm 2005 - 2007 đã có nhiều biến đổi (bảng 3.3 và 3.4). Việc áp dụng các biện pháp kĩ thuật, giống mới đã làm tăng sản l−ợng các loại cây trồng trong toàn huyện.
Bảng 3.3. Diện tích cây trồng chủ yếu năm 2004 và 2007 Bảng 3.3. Diện tích cây trồng chủ yếu năm 2004 và 2007Bảng 3.3. Diện tích cây trồng chủ yếu năm 2004 và 2007 Bảng 3.3. Diện tích cây trồng chủ yếu năm 2004 và 2007
Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) Diện tích (ha) C C C
Cây trồngây trồngây trồngây trồng
2005 20052005 2005 2007200720072007 So sánhSo sánhSo sánhSo sánh Lúa 3.486 3.426 -24 Ngô 1.627 1.704 +77 Khoai lang 71 47 -24 Sắn 317 274 -43 Đậu t−ơng 427 606 +179
Cây lâu năm 714 832 +118
Chè 478 600 +122
[Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND huyện Ba Bể, 2007]
Bảng 3.4. Sản l−ợng các cây trồng chủ yếu năm 2005 và 2007 Bảng 3.4. Sản l−ợng các cây trồng chủ yếu năm 2005 và 2007 Bảng 3.4. Sản l−ợng các cây trồng chủ yếu năm 2005 và 2007 Bảng 3.4. Sản l−ợng các cây trồng chủ yếu năm 2005 và 2007
Sản l−ợng (tấn) Sản l−ợng (tấn)Sản l−ợng (tấn)
Sản l−ợng (tấn) Sản l−ợng bình quân (tấn/ha)Sản l−ợng bình quân (tấn/ha) Sản l−ợng bình quân (tấn/ha)Sản l−ợng bình quân (tấn/ha) Cây trồng Cây trồngCây trồng Cây trồng 2005 20052005 2005 2007200720072007 So sánhSo sánh So sánhSo sánh 2005 200520052005 2007200720072007 So sánhSo sánhSo sánhSo sánh Lúa 13.739 14.512 +773 3,95 4,19 +0,24 Ngô 4.646 3.541 -1105 2,85 2,07 -0,78 Khoai lang 292 188 -104 4,11 4,00 -0,11 Sắn 3.012 2.863 -149 9,5 10,44 +0,94 Đậu t−ơng 504 723 +219 1,18 1,19 +0,01 Chè 1.050 1.120 +70 20,19 1,87 -0,32
[Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND huyện Ba Bể, 2007] Sự suy giảm năng suất của một số loại cây trồng: ngô, khoai…là do ảnh Sự suy giảm năng suất của một số loại cây trồng: ngô, khoai…là do ảnh h−ởng của sâu bệnh, thời tiết. Trong thời gian tới, việc giải quyết những vấn đề này là điều kiện quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện.
Để phát triển kinh tế, UBND huyện Ba Bể đã đề ra kế hoạch quy hoạch phát triển kinh tế thành 4 vùng chính [17]:
- Vùng kinh tế phía Bắc: tập trung phát triển chủ yếu đại gia súc và phát triển 2 loại cây trồng đặc sản: thảo quả và chè đắng. Ngoài ra phát triển ngành dệt thổ cẩm của ng−ời Tày phục vụ ngành du lịch.
- Vùng kinh tế phía Nam: chủ yếu trồng lúa, chuyển đổi diện tích trồng cây năng suất thấp sang cây hoa màu và cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao nh− nguyên liệu giấy, chè và tập trung phát triển cây hồi.
- Vùng trung tâm huyện: gắn liền với phát triển du lịch hồ Ba Bể, thành lập các làng nghề nh− dệt thổ cẩm, đan lát… trồng cây ăn quả phục vụ du lịch.
- Vùng Tây - Tây Bắc: phát triển cây đặc sản chè tuyết.
Định h−ớng phát triển kinh tế: chuyển dịch cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế theo định h−ớng tăng nhanh dịch vụ, du lịch và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát huy thế mạnh từng vùng kinh tế, tập trung đầu t− xây dựng cơ bản, phát triển du lịch, xoá đói giảm nghèo.
Giáo duc và y tế:Giáo duc và y tế: Giáo duc và y tế: Giáo duc và y tế: Giáo duc và y tế:
Về giáo dục: năm 2004 huyện đã thực hiện xong ch−ơng trình xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học tại 16 xã, thị trấn trên toàn huyện. Tình trạng số học sinh, giáo viên và một số tr−ờng các cấp năm 2007 đ−ợc thể hiện trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tình trạng giáo dục huyện Ba Bể năm 2007 Bảng 3.5. Tình trạng giáo dục huyện Ba Bể năm 2007 Bảng 3.5. Tình trạng giáo dục huyện Ba Bể năm 2007 Bảng 3.5. Tình trạng giáo dục huyện Ba Bể năm 2007 Cấp học
Cấp họcCấp học
Cấp học Số tr−ờngSố tr−ờngSố tr−ờngSố tr−ờng Số lớpSố lớpSố lớpSố lớp Số học sinhSố họSố họSố học sinhc sinhc sinh Số giáo viênSố giáo viênSố giáo viênSố giáo viên
Tiểu học 18 271 4.321 297
Trung học cơ sở 16 127 4.358 247
Trung học phổ thông 1 36 1.837 59
[Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của UBND huyện Ba Bể, 2007] Những năm tr−ớc đây tình trạng mù chữ vẫn còn tồn tại ở nhiều thôn bản, Những năm tr−ớc đây tình trạng mù chữ vẫn còn tồn tại ở nhiều thôn bản, nhất là những bản vùng sâu vùng xa. Kết quả điều tra tháng 8/2000 về trình độ học vấn tại một số xã vùng hồ Ba Bể cho thấy có 11,8% trẻ em không đi học, số ng−ời có trình độ cấp 3 chỉ chiếm 4,4%, trình độ cao đẳng không đáng kể chiếm 0,1%. Đến nay, tình trạng trên đã đ−ợc cải thiện hơn tuy nhiên ở hầu hết các tr−ờng học, cơ sở hạ tầng đều cũ kĩ, tồi tàn, không đủ dụng cụ học tập, thiếu phòng thí nghiệm, thiếu giáo viên… Sự nghiệp giáo dục của huyện cần đ−ợc quan tâm. [17]
Về y tế: hệ thống chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời dân ở mỗi xã vẫn còn yếu kém. Tuy nhiên, một số xã đã có trạm y tế với đội ngũ nhân viên y tế từ 3 - 4 ng−ời/trạm. Theo số liệu thống kê của UBND huyện Ba Bể, tổng số cán bộ ngành y tế trên toàn huyện Ba Bể năm 2006 là 113 ng−ời, trong đó 20 bác sĩ, 39 y sĩ kĩ thuật viên, 54 y tá hộ lí và 5 d−ợc sĩ trung cấp. Số l−ợng y bác sĩ còn khiêm tốn, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn lạc hậu, nhận thức của ng−ời dân còn nhiều yếu kém là những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho ng−ời dân. Tại những xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, ng−ời dân th−ờng không đến khám chữa bệnh tại trạm y tế. Nhiều gia đình tự điều trị tại nhà hoặc bốc thuốc của các thầy lang trong thôn bản.
*. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc:*. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc: *. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc: *. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc: *. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc:
Cơ sở hạ tầng của huyện nhìn chung còn nhiều yếu kém. Tính đến năm 2007 số xã đã có đ−ờng là 16/16, trong đó 12 xã có đ−ờng nhựa, còn lại tại các xã khác
đều là đ−ờng đất. Hệ thống giao thông không hoàn thiện là nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế xã hội tại những địa ph−ơng này. Phần lớn nhà ở của ng−ời dân các xã vùng cao, vùng sâu đều là nhà sàn mái ngói và nhà đất mái lá hay mái ngói.
Do địa hình phức tạp, hiểm trở nên sự giao l−u về mọi mặt giữa các thôn bản bị hạn chế. Ng−ời dân không có nhiều cơ hội tiếp xúc với tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đến năm 2007, chỉ có 5/16 xã có trạm truyền hình và 12/16 xã có trạm truyền thanh. Nhân dân các xã vùng hồ Ba Bể liên lạc với bên ngoài chủ yếu bằng ng−ời đ−a tin và điện thoại hữu tuyến. [17]
3.1.2. Điều kiện tự nhiên 3.1.2. Điều kiện tự nhiên 3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ---- kinh tế kinh tế kinh tế kinh tế ---- xã hội các xã nghiên cứu xã hội các xã nghiên cứu xã hội các xã nghiên cứu xã hội các xã nghiên cứu * Xã Nam Mẫu:
* Xã Nam Mẫu:* Xã Nam Mẫu: * Xã Nam Mẫu: * Xã Nam Mẫu:
Xã Nam mẫu có tổng diện tích tự nhiên là 6478,94 ha, nằm trọn trong vùng lõi VQG Ba Bể, có đ−ờng giao thông chính nối liền với trung tâm v−ờn, còn lại hầu hết là đ−ờng mòn.
Trong tổng diện tích tự nhiên thì đất nông nghiệp: 5854,79 ha; đất lâm nghiệp: 5657,71 ha (rừng đặc dụng - VQG Ba Bể); đất nuôi trồng thuỷ sản: 20,86 ha; đất phi nông nghiệp: 598,49 ha; đất chuyên dùng: 474,45 ha; đất ở: 8,45ha; còn lại là đất sông suối và đất ch−a sử dụng. [19]
Vị trí địa lý hành chính của xã nh− sau:
+ Phía Bắc giáp xã Cao Th−ợng (Ba Bể) + Phía Nam giáp xã Nam C−ờng (Ba Bể) + Phía Đông giáp xã Khanh Ninh (Ba Bể)
+ Phía Tây giáp huyện Na Hang (Tuyên Quang)
Xã Nam Mẫu gồm 8 thôn (Pắc Ngòi, Pó Lù, Cốc Tộc, Bản Cám, Là Nghè, Đán Mẩy, Khâu Qua và Nậm Dài) với 367 hộ, 1.888 khẩu. Trong đó, ng−ời Tày gồm 239 hộ, 1191 khẩu, sinh sống ở các thôn: Pó Lù, Pắc Ngòi, Cốc Tộc và Bản Cám; Ng−ời Mông gồm 110 hộ, 579 khẩu, sinh sống ở các thôn: Đán Mẩy, Khâu Qua và Nậm Dài; còn lại là ng−ời Dao gồm 18 hộ, 118 khẩu, sinh sống ở thôn Là Nghè.[19].
Ba thôn gồm Khâu Qua, Đán Mẩy và Nậm Dài là ba điểm nghiên cứu chính của luận văn.
Theo số liệu điều tra của UBND xã Nam Mẫu đến ngày 01/05/2008, tổng số lao động của xã là 1321 ng−ời, chủ yếu là lao động nông nghiệp, một số hộ dân ở thôn Pắc Ngòi vừa lao động nông nghiệp vừa làm dịch vụ nhà nghỉ cho khách du lịch.
* Xã Cao Th−ợng:* Xã Cao Th−ợng:* Xã Cao Th−ợng:* Xã Cao Th−ợng:
Nằm ở phía Bắc, vùng đệm của V−ờn Quốc gia Ba Bể, cách thị trấn Chợ Rã 8km về phía Tây Tây Bắc, xã Cao Th−ợng có tổng diện tích 5846,25 ha, trong đó: đất nông nghiệp là 418,16 ha; đất lâm nghiệp: 4377 ha, còn lại là đất thổ c−, núi đá…[18]
Vị trí địa lý hành chính của xã nh− sau: + Phía Bắc giáp xã Cao Tân (Ba Bể), + Phía Nam giáp VQG Ba Bể,
+ Phía Đông giáp xã Cao Trĩ (Ba Bể), + Phía Tây giáp Tuyên Quang
Toàn xã có 667 hộ, 3.592 khẩu, gồm các dân tộc Mông phân bố chủ yếu ở các thôn: Ngạm Khét, Khuổi Hao, Nà Sliến, Tọt Còn, Khâu Luông; dân tộc Tày phân bố ở các thôn: Khuổi Tăng, Pù Khoang, Khuổi Tầu, Bản Ph−ớng, Phya Khính, Cốc Kè; và dân tôc Dao phân bố ở các thôn: Nặm Cắm, Khau Bút, Cốc Mòn, Bản Cám, Khâu Luông, Nà Sliến. Trong đó ng−ời Mông chiếm 325 hộ, 1.936 khẩu; ng−ời Dao chiếm 184 hộ, 990 khẩu; còn lại là ng−ời Tày.[18]
Thôn Ngạm Khét và Tọt Còn đ−ợc chọn làm điểm nghiên cứu trong luận văn này vì đây là 2 thôn có ng−ời Mông chiếm 100%.
Trong xã cây lúa và cây ngô là cây l−ơng thực chính đ−ợc bà con trồng, trong đó chủ yếu là ngô chiếm 70% nguồn l−ơng thực chính của nhân dân trong xã nhất là đối với ng−ời Mông và ng−ời Dao. Ngoài ra, nhân dân có chăn nuôi thêm các loại gia súc, gia cầm phục vụ sinh hoạt và sản xuất.[18]
*. Vài nét về ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng:*. Vài nét về ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng: *. Vài nét về ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng: *. Vài nét về ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng: *. Vài nét về ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng:
Nhóm ng−ời Mông sinh sống ở xã Nam Mẫu thuộc nhóm Mông trắng, định c− ở vùng rừng sâu V−ờn Quốc gia Ba Bể trên s−ờn núi cao với độ cao hơn 400m so với mực n−ớc biển. Họ sống tập trung ở các thôn Đán Mẩy, Khâu Qua và Nậm Dài. Hầu hết họ đều di c− từ huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng đến đây vào năm 1990. Họ th−ờng sinh sống thành từng nhóm nhiều gia đình trong cùng dòng họ. Thôn Đán Mấy gồm 47 hộ, thôn Khâu Qua gồm 34 hộ, thôn Nậm Dài với tổng số hộ là 33.
Ng−ời Mông sinh sống ở Cao Th−ợng cũng là nhóm Mông trắng, di c− từ Cao Bằng đến đó những năm 1994, 1995 trong quá trình sống du canh du c−. Đến đây, họ đã định canh định c− trên s−ờn núi cao vùng đệm VQG Ba Bể. Họ sống tập trung ở các thôn Ngạm Khét (148 hộ), Tọt Còn (97 hộ), còn lại tập trung ở các thôn: Khuổi Hao, Nà Sliến, Khâu Luông.
Ngôn ngữ mà họ sử dụng để giao tiếp hàng ngày là tiếng Mông. Hiện nay, hầu hết ng−ời Mông ở Nam Mẫu và Cao Th−ợng đều theo đạo tin lành. Với hệ thống canh tác n−ơng rẫy là chính, gồm n−ơng ngô trên các s−ờn núi và lúa n−ớc trên các ruộng bậc thang theo mùa vụ trong năm. Ngoài ra, họ cũng đi sắn bắn thú rừng, hái l−ợm rau rừng trong v−ờn Quốc gia Ba Bể. Các hình thức săn bắn và hái l−ợm phổ biến với ng−ời Mông ở Nam Mẫu là chính, còn ng−ời Mông ở Cao Th−ợng ít đi săn bắn hơn vì họ sống ở vùng đệm và V−ờn Quốc gia Ba Bể đã đ−ợc nhà n−ớc quản lý.
Nhà của ng−ời Mông là nhà nền đất, các bức t−ờng đ−ợc ghép bằng những tấm gỗ, hầu hết mái đ−ợc lợp lá, hiện nay, một số nhà đ−ợc lợp mái prôximăng. Nhà th−ờng có 5 gian rộng thoáng mát, có gác để chứa đựng ngô, lúa và các sản phẩm nông nghiệp khác. Trong nhà của ng−ời Mông có 1 gian dùng làm bếp để đun nấu.
*.Nhận xét chung: Nhận xét chung: Nhận xét chung: Nhận xét chung:
Cơ cấu kinh tế của các xã nghiên cứu chủ yếu là nông lâm nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đang gia tăng trong việc khai thác và sử dụng đất, các giống cây trồng mới cũng đ−ợc đ−a vào sản xuất cùng các giống cây trồng bản địa. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình, nguồn n−ớc không thuận lợi đã ảnh h−ởng nhiều đến sản xuất
viên ngày càng đ−ợc tăng c−ờng và có trình độ khá. An ninh quốc phòng ổn định. Vấn đề hạn chế là hệ thống giao thông ch−a thuận lợi cho việc đi lại giữa các xã và vùng trung tâm huyện. Nhiều thôn không thể đi xe máy vào khi trời m−a kéo dài nh− các thôn Ngạm Khét, Tọt Còn… xã Cao Th−ợng, nhiều thôn chỉ có đ−ờng mòn đi bộ v−ợt rừng leo núi nh− Khâu Qua, Nậm Dài, Đán Mẩy xã Nam Mẫu…
3.2. Mối quan hệ giữa cộng đồng ng−ời Mông với các nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.2. Mối quan hệ giữa cộng đồng ng−ời Mông với các nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.2. Mối quan hệ giữa cộng đồng ng−ời Mông với các nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.2. Mối quan hệ giữa cộng đồng ng−ời Mông với các nguồn tài nguyên thiên nhiên
ở Ba Bể ở Ba Bểở Ba Bể ở Ba Bể
Xã hội truyền thống của ng−ời Mông là xã hội mang đậm yếu tố dòng họ. Đó là tập hợp các gia đình nhỏ có quan hệ họ hàng với nhau. Các dòng họ cùng vị trí địa lý, khu vực tồn tại, gắn bó với nhau bởi đơn vị xã hội thôn bản. Do sự chia cắt mạnh mẽ của địa bàn c− trú và cuộc sống tự cung tự cấp đã biến mỗi gia đình ng−ời Mông ở Ba Bể thành một đơn vị kinh tế độc lập gần nh− khép kín.
3.2.1 3.2.1 3.2.1
3.2.1.... Mối Mối Mối Mối quan hệ giữa ng−ời Mông quan hệ giữa ng−ời Mông quan hệ giữa ng−ời Mông với tài nguyên rừng quan hệ giữa ng−ời Mông với tài nguyên rừng với tài nguyên rừng với tài nguyên rừng
Ng−ời Mông ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có cuộc sống gắn bó trên các s−ờn núi cao vùng Ba Bể. Khi di c− đến Việt Nam, các vùng đất trũng, những nơi thuận lợi cho canh tác, sinh hoạt đã bị các dân tộc khác chiếm lĩnh, vì thế, ng−ời Mông phải di chuyển đến các vùng núi cao, đất dốc, nơi có nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội nên ph−ơng thức canh tác của họ chủ yếu là n−ơng rẫy trên các s−ờn núi. Ng−ời Mông ở Ba Bể cũng vậy, khi di c− từ nơi khác đến đây họ cũng phải c−