D/ Dụng cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 55 - 56)

- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 02/03/2008 đến 29/3/2008) : Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về ph−ơng pháp nghiên cứu kiến

d/ Dụng cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống: cụ canh tác truyền thống:

d/. Dụng

d/. Dụng cụ canh tác truyền thống:cụ canh tác truyền thống:cụ canh tác truyền thống:cụ canh tác truyền thống:

Nhìn chung ng−ời Mông khai phá và canh tác trên n−ơng rẫy theo mỗi loại địa hình khác nhau có các dụng cụ khác nhau. Trên n−ơng dốc vừa và ruộng bậc thang ng−ời Mông dùng cày để cày, dùng cuốc b−ớm để bổ hốc, chốc cỏ, vun gốc... Trên hốc đá ng−ời Mông dùng cuốc chim và cuốc b−ớm. Trên n−ơng dốc lớn, ng−ời Mông cũng dùng dao quắm, cuốc b−ớm

để làm đất; bộ nông cụ làm đất của ng−ời Mông khá độc đáo, thích hợp với từng loại địa hình.

+ Cày + Cày + Cày + Cày

+ Cày (vongv)(vongv)(vongv)(vongv): cày của ng−ời Mông là loại cày thô khỏe. Thân cày Mông là loại cày thô khỏe. Thân cày ngắn, kể cả phần đế dài khoảng hơn 90cm. Thân ngắn nh− vậy nên tạo điều kiện di chuyển dễ dàng ở địa hình chật hẹp (ruộng bậc thang) và trên s−ờn dốc.

là một đặc sắc về thích nghi với địa hình s−ờn dốc, chật hẹp đã đ−ợc đúc kết kinh nghiệm qua nhiều năm của cha ông. Bắp cày là bộ phận chịu lực lớn nhất, đ−ợc cấu tạo cong, thô và rất chắc. Loại gỗ chọn làm bắp cày th−ờng là gỗ cứng chắc, họ cho biết gỗ tốt nhất để làm cày là gỗ nghiến. Bắp cày cong nh− vậy nên khi cày lật đất dễ dàng, thích hợp với cày n−ơng dốc, có nhiều sỏi đá.

L−ỡi cày đ−ợc các thợ thủ công ng−ời Mông luyện rất kỹ, th−ờng nặng từ 4 - 5 kg, gấp r−ỡi l−ỡi cày của ng−ời Tày, Thái. Đặc biệt, l−ỡi cày có hình tam giác cân, phía cạnh đáy dày, phía đỉnh mỏng. L−ỡi cày dài khoảng 30cm, chỗ đáy rộng nhất là 20cm. Do phải cày trên đất dốc có nhiều đá lộ đầu, rễ cây lớn nên l−ỡi cày của ng−ời Mông có đầu hơi tù, hai bên rìa l−ỡi rất sắc để có thể cắt đứt từng loại rễ cây lớn một cách dễ dàng. Thân l−ỡi cày có cấu tạo hình dạng cong nên khi va chạm ít bị gẫy, có thể luồn, lách dễ hơn, lật đất đ−ợc cả hai bên. Đặc điểm độc đáo này tạo cho cày Mông rất thuận tiện và thích hợp để luồn lách đ−ợc trên vùng đất dốc, có nhiều sỏi đá. Không những thế, cày của ng−ời Mông cũng thuận tiện khi cày trên các ruộng bậc thang chật hẹp, mang lại hiệu quả cao.

Ngoài cày, ng−ời Mông còn dùng bừa răng sắt để bừa trên ruộng bậc thang. Bừa gồm 8 răng bằng sắt, hình vuông nh−ng đ−ợc đặt cạnh nhọn h−ớng về phía tr−ớc để khi bừa dễ dàng phá đất nhỏ mịn hơn, mỗi răng dài khoảng 40cm. Bừa to, khỏe, răng th−a.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)