Kiến thức bản địa đang có nguy cơ bị mai một dần: Kiến thức canh tác trên đất dốc của ng−ời Mông ở Ba Bể th−ờng đ−ợc truyền miệng chứ không phải đ−ợc gh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 72 - 73)

dốc của ng−ời Mông ở Ba Bể th−ờng đ−ợc truyền miệng chứ không phải đ−ợc ghi chép d−ới dạng tài liệu nên rất dễ dẫn đến thay đổi, mai một nếu họ không sống ở chỗ cũ hoặc khi thế hệ trẻ tiếp thu đ−ợc những giá trị và lối sống khác với cha ông họ.

- Khó khăn do tăng dân số: dân số tăng là khó khăn lớn cho việc gìn giữ kiến thức bản địa. Các kỹ thuật canh tác đất dốc truyền thống của ng−ời Mông ở Ba Bể chỉ phù hợp trong hoàn cảnh dân số th−a. Khi dân số tăng đến mức độ diện tích canh tác không đủ để duy trì sản xuất đáp ứng nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm buộc họ phải chuyển đi hoặc áp dụng thuần tuý các kỹ thuật canh tác hiện đại có thể dẫn đến thoái hoá đất.

3.4.2. L−u giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của ng−ời Mông h−ớng 3.4.2. L−u giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của ng−ời Mông h−ớng3.4.2. L−u giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của ng−ời Mông h−ớng

3.4.2. L−u giữ và bảo tồn kiến thức bản địa của ng−ời Mông h−ớng tới phát tới phát tới phát tới phát triển bền vững

triển bền vữngtriển bền vững triển bền vững

Kiến thức bản địa nói chung, kiến thức bản địa của ng−ời Mông ở Ba Bể nói riêng là một nguồn tài nguyên ch−a đ−ợc sử dụng hết trong các hoạt động phát triển. Nó cần đ−ợc nghiên cứu rộng rãi hơn và cần đ−ợc kết hợp trong các hoạt động khuyến nông khuyến lâm nhằm đề ra những chiến l−ợc phát triển nông lâm nghiệp và nông thôn bền vững.

Trong điều kiện hiện nay, nhiều kiến thức kỹ thuật bản địa trong đời sống và sản xuất của ng−ời dân sống ở miền núi, đặc biệt là kỹ thuật canh tác hợp lý trên đất dốc của đồng bào các dân tộc thiểu trong đó có ng−ời Mông ở Ba Bể với kỹ thuật trồng ngô truyền thống trên đất dốc và hệ thống cây trồng, vật nuôi đã thích nghi lâu dài đang có nguy cơ bị mai một do thiếu sự quan tâm trong việc giữ gìn và phát triển. Ngay bây giờ cần có kế hoạch kịp thời để giữ lấy các kỹ thuật bản địa quý giá này tr−ớc khi chúng hoàn toàn biến mất.

Mặc dù còn có những hạn chế trong việc ghi chép lại kiến thức bản địa của các dân tộc thiểu số nói chung, ng−ời Mông nói riêng, nh−ng ng−ời Mông vẫn có thể truyền đạt kiến thức đó từ thế hệ này sang thế hệ khác qua truyền miệng. Hiện nay ch−a có một mô hình chính thức để bảo tồn kiến thức bản địa.

Sau đây là một số giải pháp có thể giúp cộng đồng ng−ời Mông ở Ba Bể bảo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)